Trọng tâm củaphần này là bàn về tính trung lập của hê thống thuế TNDN và đánh giá tácđộng của các biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN đã và đangđược thực hiện và cũng bàn về nhữ
Trang 1PHỤ LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU
05
B NỘI DUNG
06 Chương I: Tác Động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư: Những vấn
đề chung
06
I Một số vấn đề chung về thuế TNDN
06
1 Khái niệm về thuế TNDN
06
2 Phương pháp xác định thuế TNDN
06
3 Các quan điểm về việc đánh thuế TNDN
09
Trang 2II Tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
11
1 Một số lý thuyết về tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
11 1.1 Lý thuyết quỹ đầu tư nội bộ
11 1.2 Hàm cầu đầu tư đối với nhà đầu tư
11 1.3 Lý thuyết Sibert
12
2 Thuế TNDN tạo nguồn thu tài trợ cho dịch vụ công góp phần cải thiện môi trường đầu tư
13
3 Một số biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN
14 3.1 Tính trung lập và các hình thức khuyến khích trung lập
14
Trang 33.1.1 Tính trung lập của thuế TNDN
14 3.1.2 Bốn hình thức khuyến khích trung lập
14 3.1.2.1 Trung lập kiểu Samuelson
14 3.1.2.2 Trung lập kiểu Musgrave
15 3.1.2.3 Trung lập kiểu Harberger-Bradurd
15 3.1.2.4 Trung lập kiểu Auerback-Jorgenson
16 3.2 Các biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN
16 3.2.1 Giảm thuế suất chung
16 3.2.2 Thời gian miễn thuế, giảm thuế, và thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãi
Trang 417
3.2.3 Miễn thuế thu nhập bù khấu hao và khấu trừ thuế
18
`
3.2.4 Những lệch sai do thời gian
18
3.2.5 Sự định đoạt của nhà nước
19
4 Khía cạnh quốc tế của thuế TNDN – Tác động của đánh thuế trùng đối với đầu tư
20
4.1 Khái niệm và nguyên nhân của đánh thuế trùng
20
4.1.1 Khái niệm
20
4.2.2 Nguyên nhân
Trang 520
4.2 Tác động của việc đánh thuế trùng
21
4.3 Các giải pháp đối với việc đánh thuế trùng
21
4.3.1 Biện pháp đơn phương
21
4.3.2 Biện pháp cam kết quốc tế
21
Chương II: Đánh giá tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư ở Việt Nam 22
Trang 6I Khái quát về tiến trình cải cách thuế TNDN ở Việt Nam
22
1 Thuế lợi tức kinh doanh
22
2 Thuế TNDN năm 1999
24
3 Thuế TNDN năm 2004
25
II Đánh giá tác động của thuế lợi tức kinh doanh đối với hoạt động đầu
tư
26
III Đánh giá tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
28
1 Thuế TNDN đã thực hiện tốt chức năng nguồn tài trợ cho dịch vụ công 28
2 Có quá nhiều mục tiêu trong các biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuếTNDN
29
Trang 73 Giảm thuế suất chung một chi phí lớn để thu hút đầu tư
30
4 Khuyến khích thuế TNDN không phải là nhân tố quan trọng tác động đến quyết định đầu tư ở Việt nam
34
4.1 Rào cản về môi trường đầu tư
36
4.2 Rào cản về quản lý thuế
39
4.3 Rào cản về nhận thức của doanh nghiệp
40
5 Hệ thống thuế còn thiếu tính trung lập
41
5.1 Thời gian miễn thuế giảm thuế và thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãi 41
5.2 Sự lệch sai về thời gian
42 5.3 Sự định đoạt của nhà nước (cơ quan thuế)
44
Trang 86 Khía cạnh đánh thuế TNDN đối với các doanh nghiệp nhà nước
44 6.1 Đặc điểm của DNNN
44 6.2 Đánh thuế đối với các doanh nghiệp nhà
45
6.3 Hạn chế sử dụng khuyến khích thuế đối với DNNN
45
7 Các hiệp định tránh đánh thuế hai lầnViệt nam đã ký và có hiệu lực
45
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
47
I Cải cách thuế TNDN
47
1 Những nguyên tắc của một hệ thống thuế TNDN tốt
47
2 Những đề xuất cải cách
47
2.1 Mở rộng cơ sở tính thuế
Trang 947 2.2 Đối mặt với sự phi chính thức
48 2.3 Đơn giản hóa cơ cấu thuế
48 2.4 Tăng sự tự chủ của cơ quan thuế
49 2.5 Chống tham nhũng ở các cơ quan quản lý thuế
49 2.6 Cải thiện sự tuân thủ tuân theo máy tính hóa
49 2.7 Tăng tính tự chủ của đối tượng nộp thuế - Cơ chế TK-TN
50 2.7.1 Khái niệm
50 2.7.2 Nền tảng của TK-TN
Trang 1050 2.7.3 Các điều kiện để đối tượng nộp thuế thực hiện tự khai tự nộp
50 2.7.4 Các đặc trưng quản lý
50 2.7.5 Hệ quả
51
Trang 112.7.5.1 Đối với ĐTNT
51 2.7.5.2 Đối với cơ quan thuế
52 2.7.5.3 Đối với quản lý Nhà nước
53 2.8 Giải pháp đánh thuế DNNN
56
II Ủng hộ quan điểm hợp nhất thuế hoàn toàn
57
1 Các cách hợp nhất thuế
57 1.1 Vì sao phải hợp nhất thuế
57 1.2 Các cách hợp nhất thuế
58
Trang 122 Ủng hộ quan điểm hợp nhất thuế hoàn toàn.
58
III Xóa bỏ những rào cản đầu tư liên quan đến quản lý thuế
58
IV Cải thiện môi trường đầu tư
59
C KẾT LUẬN
63
CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Tax rate deductions: Giảm thuế suất chung (thuế được áp dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung)
Trang 13Tax holiday: Thời gian miễn thuế, giảm thuế và thời hạn áp dụng thuế suất
ưu đãi
Investment allowances and tax credits: Miễn thuế thu nhập bù khấu hao
và khấu trừ thuế
Timing diferences: Những sai lệch do thời gian
Administrative discretion: Sự định đoạt của nhà nước (cơ quan thuế)
Thuế TNDN: Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNCN: Thuế Thu nhập cá nhân
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
Trang 14Phần 1: Bàn về những vấn đề chung: tác động của thuế TNDN đến hoạtđộng đầu tư Trọng tâm của nó là đưa ra những lý thuyết về mối quan hệgiữa thuế TNDN và hoạt động đầu tư, các hình thức khuyến khích đầu tư vàcác biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN Phần 2: Đánh giá tácđộng của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư ở Việt Nam Trọng tâm củaphần này là bàn về tính trung lập của hê thống thuế TNDN và đánh giá tácđộng của các biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN đã và đangđược thực hiện và cũng bàn về những rào cản đầu tư trong công tác quản lýthuế Phần 3: Đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tác động của thuếTNDN đối với hoạt động đầu tư ở Việt Nam.
Việt Nam đang trong quá trình ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO).Những yêu cầu của việc ra nhập bao gồm phải đảm bảo sân chơi bình đẳngcho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động kinh doanh tại ViệtNam Nội dung của Luật đầu tư chung (dự kiến được thông qua 2006) vàluật thuế TNDN hoàn chỉnh hơn cấn phải công bằng hơn đối với các doanhnghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài.Bản báo cáo sẽ làm rõnhững hoài nghi gây tranh cãi về hiệu quả của các biện pháp khuyến khíchđầu tư bằng thuế TNDN Bản báo cáo cũng có thể là một tài liệu tham khảotrong quá trình soạn thảo luật cũng như trong việc điều tiết vĩ mô bằng thuếTNDN Bản báo cáo này cũng giúp cho các doanh nghiệp trong nước, màchủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được với cơ chế quản lýthuế mới (Tự khai- Tự nộp), cũng như là biết cách nắm bắt các ưa đãi củanhà nước trong đầu tư, không nên quá thiếu hiểu biết, hay hiểu sai về cácbiện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN Và cuối cùng nó cung cấptài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Đầu tư nói riêng, sinh viêncác trường kinh tế nói chung trong quá trình học tập và nghiên cứu
Trang 15Tôi yêu công việc và say mê với sự sáng tạo và đã cố gắng hết mình trongviệc nghiên cứu đề tài, nhưng ít có điều kiện tập trung toàn bộ thời gian.Nguyện vọng của tôi là có được sự cộng tác, giúp đỡ của thầy cô và các bạn
để đề tài hoàn thiện hơn nữa
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường đã cung cấp chotôi những kiến thức rất bổ ích giúp tôi có thể hoàn thành báo cáo nghiên cứukhoa học này
Trang 16B NỘI DUNG
Chương I: Tác Động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư: Những vấn
đề chung
I Một số vấn đề chung về thuế TNDN
1 Khái niệm về thuế TNDN
Thuế TNDN hay còn gọi là thuế thu nhập công ty (thuế TNCT)(Corporate Income Tax) Ở Mỹ, thuế TNCT được sử dụng lần đầu vào năm
1909 và cho tới Chiến tranh thế giới thứ II, thuế TNCT vẫn chiếm số lượngnhiều hơn thuế thu nhập cá nhân nhưng sau đó thì xu hướng này đảo ngược
và vào những năm 60 của thế kỷ XX thì thuế thu nhập cá nhân đã lớn hơngấp đôi thuế TNCT
Ở Việt Nam, Luật thuế TNDN được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ
11 thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1999 nhằmthay cho Luật thuế lợi tức trước đây Và gần đây được thay thế bằng Nghịđịnh số164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 có hiệu lực từ ngày 1-1-2004
Thuế TNDN là loại thuế trực thu được tính trên lợi nhuận của doanhnghiệp trong kỳ kinh doanh Lợi nhuận làm căn cứ tính thuế TNDN là tổnglợi nhuận kinh tế và lợi nhuận thông thường Thuế suất được áp dụng để tínhthuế TNDN là thuế suất cố định, thuế suất lũy tiễn hay thuế suất lũy thoáitrên từng đối tượng chịu thuế khác nhau
Trang 172 Phương pháp xác định thuế TNDN
(Nguồn chương trình giảng dậy kinh tế Fulbright)
Mức thuế Thu nhập Thuế suất phải nộp = chịu * thuếtrong kỳ thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Giá vốn hàng bán - Khấu hao –Chi phí tài chính – Chi phí gián tiếp
+Doanh thu: Theo chuẩn mực kế toán Việt nam thì doanh thu là tổng
giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh
từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phầnlàm tăng vốn chủ sở hữu
Theo luật thuế TNDN Việt Nam : Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiềngia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ quankinh doanh được hưởng
+Giá vốn hàng bán (COGS) căn cứ vào giá trị hàng tồn kho Nếu giá
thay đổi theo thời gian (giá thực hay giá có lạm phát), phương pháp tínhphải xác định rõ Có hai phương pháp thường dùng: Vào trước ra trước(FIFO), Vào sau ra trước (LIFO)
Vào trước ra trước (FIFO): những hàng tồn kho lâu nhất sẽ được tính làCOGS
Vào sau ra trước (LIFO): chi phí mua gần đây nhất được tính là COGS
Ví dụ: Giả sử giá trong mỗi giai đoạn tăng 10%, và thuế TNDN là 28%
Trang 18Phương pháp FIFO Phương pháp LIFO
Nă
m 1
Năm2
Năm3
Năm4
Năm1
Năm2
Năm3
Năm4
Kết luận: Với FIFO, công ty trả thuế nhiều hơn
Với LIFO, có thuế thu nhập thấp trong những năm đầu nhưng
cao vào năm cuối Do đó công ty rất có thể đóng cửa vì tình hình khó khănhoặc kinh doanh thua lỗ
Ở hầu hết các nước, công ty được phép chọn một trong hai,FIFO hoặc LIFO Đôi khi cả hai phương pháp được sử dụng kết hợp
Trang 19+Khấu hao (Tiêu dùng vốn): phản ánh sự hao mòn vốn (máy móc,
nhà xưởng) trong quá trình sản xuất; đó là một chi phí của quá trình kinhdoanh và lỗi thời kinh tế Lý tưởng nhất là sử dụng khấu hao kinh tế Sauđây là 3 phương pháp có thể được sử dụng:
Khấu hao theo đường thẳng: C = Chi phí lịch sử
SV = Giá trị khấu hao
n = Tuổi thọ của thiết bị
Trang 21+Chi phí tài chính: Chi phí đối với lãi vay Nợ càng cao thì nghĩa vụ
Trang 223 Các quan điểm về việc đánh thuế TNDN
Năm 1899 , tòa án tối cao Hoa Kỳ tuyên bố: “Quyền lực đánh thuế làmột trong những quyền lực cao nhất mà toàn bộ cơ cấu xã hội đặt nền tảngvào đó Nó cần thiết cho sự tồn tại và phồn vinh của dân tộc cũng giống nhưkhông khí cần thiết cho cuộc sống con người Nó không chỉ là sức mạnh hủydiệt mà còn là nguồn nuôi dưỡng cuộc sống ”
Từ nhiều thế kỷ trước, dân biểu quốc hội Pháp, Jean BapstisteColbert, đã phát biểu: “Nghệ thuật đánh thuế là nghệ thuật nhổ lông ngỗngsao cho được nhiều lông nhất mà ngỗng ít kêu nhất ”
Các nhà kinh tế đương thời có cách tiếp cận ít châm biếm hơn, nhấnmạnh đánh thuế như thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế và khuyến khíchphân phối thu nhập
Nhưng tại sao phải đánh thuế thu nhập doanh nghiệp? Tổng thống MỹRonald Reagan nói rằng: “Hình như nói thế này là tôi tự đá mình, nhưngchừng nào chúng ta đủ can đảm để chỉ ra rằng rất khó biện luận cho thuế thunhập doanh nghiệp trong cơ cấu thuế của chúng ta”
Bảng: Quan điểm về việc đánh thuế TNDN
Quan điểm phản đối Quan điểm ủng hộ
+Theo quan điểm kinh tế đối tượng
chịu thuế phải là con người
+Theo quan điểm pháp luật đốitượng chịu thuế ở đây là một pháp
Trang 23nhân+Chủ doanh nghiệp đã phải chịu thuế
thu nhập cá nhân, vì thế thu nhập của
họ phải chịu 2 lần thuế Đây là một
điều bất hợp lý
+Người chủ không hoàn toàn kiểmsoát doanh nghiệp, nên không thểtính được thu nhập của họ, do đó rấtkhó tính chính xác thuế thu nhập cánhân
+Các cổ đông giàu nghèo khác nhau
phải chịu cùng thuế suất
+Người chủ có lợi từ thể thức “ tráchnhiệm hữu hạn ” và phải chịu chi phícho lợi ích này Tức trong một công
ty cổ phần, mức trách nhiệm của mỗi
cổ đông phải chịu đối với công nợcủa công ty chỉ giới hạn trong phạm
vi số cổ phần đã mua ( limited byshares ) hay trong một số tiền nhấtđịnh mà mình nhận trách nhiệm(limited by guararntee)
+Đánh thuế gây ra tác động biến
dạng giữa các hình thức huy động
vốn Bởi chi phí lãi vay là một lá
chắn thuế của doanh nghiệp
+Đánh thuế cũng gây ra tác động
biến dạng giữa các hình thức doanh
nghiệp (doanh nghiệp trong nước,
doanh nghiệp nước ngoài )
+Miễn thuế có thể gây ra thất thuthuế nếu lợi nhuận doanh nghiệpđược giữ lại (không chia cổ tức)
(Nguồn chương trình giảng dậy kinh tế Fulbright)
II Tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
Trang 241 Một số lý thuyết về tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu tư
1.1 Lý thuyết quỹ đầu tư nội bộ
(Nguồn: Giáo trình Kinh Tế Đầu Tư – ĐH KTQD)
Nguồn vốn cho đầu tư có thể huy động bao gồm quỹ nội bộ và tài trợbên ngoài Quỹ nội bộ bao gồm: Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khấu hao tàisản cố định Tài trợ bên ngoài bao gồm: đi vay, phát hành trái phiếu và bán
cổ phiếu
Xét các nguồn vốn trên, ta có thể thấy rõ rằng: vay mượn thì phải trả
nợ, nếu xảy ra rủi ro, doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng không trả được nợ
có nguy cơ dẫn đến phá sản Do đó nguồn vốn vay mang tính rủi ro và tính
bị động Cũng tương tự như vậy, việc tăng vốn đầu tư bằng phát hành tráiphiếu cũng không phải là biện pháp hấp dẫn Còn bán cổ phiếu để tài trợ chođầu tư chỉ được các doanh nghiệp thực hiện khi hiệu quả dự án đầu tư là rõràng và thu nhập do dự án mang lại trong tương lai sẽ lớn hơn chi phí bỏ ra.Chính vì vậy theo lý thuyết này, các doanh nghiệp thường chọn biện pháp tàitrợ cho đầu tư từ các nguồn vốn nội bộ và chính sự gia tăng của lợi nhuận sẽlàm cho mức đầu tư của doanh nghiệp lớn hơn Nói cách khác, thu nhập giữlại ( Π ) sẽ là nguồn cơ bản chủ yếu làm gia tăng đầu tư:
I = f ( lợi nhuận thực tế)
Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp là một trong những nhân tố ảnhhưởng đến chi tiêu đầu tư theo quan hệ tỷ lệ thuận Do vậy, tuy không đúng
Trang 25trong tất cả các trường hợp nhưng những chính sách tác động đến thu nhậpgiữ lại (qua chính sách giảm thuế TNDN) có tác động kích thích đầu tư.
1.2 Hàm cầu đầu tư đối với nhà đầu tư
Cầu đầu tư đối với nhà đầu tư có thể được thể hiện như sau:
Di = f (I; Pi; Px; Ti)
Trong đó:
Di: Cầu đầu tư
I: Vốn của chủ đầu tư
Pi: giá đầu tư
Px: giá hàng hóa thay thế
Ti: Sở thích đầu tư
Kết luận: Khi thuế TNDN giảm thì sẽ làm cho lợi nhuận sau thuế của chủđầu tư tăng do đó khi thuế giảm thì sẽ làm gia tăng sở thích đầu tư của chủđầu tư.Bởi lợi nhuận sau thuế tăng Như vây cầu đầu tư sẽ tăng
Trang 27Trục tung xác định năng suất cận biên của vốn, trong đó năng suất cận biêncủa nước I là O1M của nước II là O2m Các đường MN và mn đường giớihạn năng suất cận biên vốn của 2 nước trong đó nước I thấp hơn nước II vàđều có xu hướng giảm dần.
Nếu không có sự di chuyển vốn, tổng sản lượng của nước I là O1MVQ tổngsản lượng của nước II là O2muQ Trong khoảng SQ chúng ta thấy có sựchênh lệch về năng suất sử dụng vốn Nước I thấy rằng mỗi đồng vốn tăngthêm của nếu đầu tư trong nước sẽ không hiệu quả bằng việc đầu tư sangnước II Và khi đó thì tổng sản lượng nước I là: O1MVQ + PVW, tổng sảnlượng của nước II là O2muQ + PuW Trong đó PVW và PuW là những phầnsản lượng tăng thêm
Nhưng vì nhiều lý do nên nước II đánh thuế TNDN đối với hành vi đầu tưcủa nước I là HG/HF và như vậy đường giới hạn năng suất cận biên củanước II dưới con mắt của nước I sẽ giảm xuống m’n’ Đầu tư của nước Isang nước II sẽ giảm từ QS xuống còn FQ
Như vậy lý thuyết Sibert chỉ ra rằng cần phải lựa chọn một mức thuế TNDNtối ưa để có thể thu hút đầu tư nước ngoài
2 Thuế TNDN tạo nguồn thu tài trợ cho dịch vụ công góp phần cải thiện môi trường đầu tư.
Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng cho ngân sách các nước Biểu hiện của
nó chúng ta có thể xem qua mức đóng góp vào GDP hoặc thông qua tỷ lệcủa nó trong tổng nguồn thu thuế
Trang 28Bảng: Mức độ đóng góp của nguồn thu của thuế TNDN trong tổng GDP vàtổng thu từ thuế (năm 2001)
Thuế TNDNThuế suất
28.7
32
0.81.66.24.52.62.76.21.32.9
3.2
5.6
3.95.322.113.610.48.424.53.79.7
11.3
17.6(Nguồn: A “Taxing” job The IMF’s advice on tax policy in Vietnam)
Điều quan trọng của các nước là làm sao phải ra tăng được cơ sở tính thuế
và giảm bớt trường hợp được miễn giảm thuế, bởi đó sẽ là nguồn thu cầnthiết để tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng nhất là đối với các nước đangphát triển Và cũng bởi sự miễn giảm thuế đó là không hiệu quả khi mà cơ
sở hạ tầng, và quản lý thuế ở các nước đang phát triển là còn yếu kém
3 Một số biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN
Trang 293.1 Tính trung lập và các hình thức khuyến khích trung lập
3.1.1 Tính trung lập của thuế TNDN
Tính trung lập của thuế hay cụ thể là tính trung lập của thuế TNDNđược hiểu là thuế không nên làm thay đổi các quyết định đầu tư theo kiểunhững dự án đầu tư không tốt lại được ưu tiên hơn những dự án đầ tưtốt.Như vậy khuyến khích mang tính trung lập:
+Không tạo điều kiện thúc đẩy những dự án có suất sinh lợi xãhội thấp
+Hay nói: Không thay đổi thứ tự các dự án được xếp hạng theosuất sinh lợi xã hội
+Suất sinh lợi xã hội theo quan điểm đơn giản của Harbergerchính là suất sinh lợi sau thuế của dự án
Ví dụ: Về khuyến khích mang tính trung lập của thuế So sánh về suất sinhlợi nội tại của 3 dự án
Không có khuyếnkhích
Khuyến khíchtrung lập
Khuyến khíchkhông trung lập
+ Khuyến khích không trung lập sẽ làm thay đổi thứ tự các dự
án được xếp hạng theo suất sinh lợi
Trang 303.1.2 Bốn hình thức khuyến khích trung lập
(Nguồn chương trình giảng dậy kinh tế Fulbright)
3.1.2.1 Trung lập kiểu Samuelson
Trung lập kiểu Samuelson là hình thức đánh thuế lên lợi nhuận đã trừkhấu hao kinh tế
Nếu không có thuế: +Lợi nhuận hàng năm đã trừ khấu hao Yi và khấu haoDi
+Hiện giá: PV(Y) và PV(D)
+IRR = rKhi có thuế (t):Thuế chỉ đánh lên lợi nhuận đã trừ khấu hao tức thuế chỉđánh lên Y
+Hiện giá của thuế: t*PV(Y)+Lợi nhuận sau thuế: (1-t)PV(Y)+IRR = r(1-t)
Đây là một hình thức được áp dụng phổ biến trong các luật thuếTNDN của hầu hết các nước
3.1.2.2 Trung lập kiểu Musgrave
Trung lập kiểu Musgrave thực chất là hình thức chính phủ không thu thuế mà trở thành đối tác góp vốn đầu tư với chủ dự án.Do hình thức khấu
hao được áp dụng là hình thức khấu hao ngay lập tức Chính phủ coi khoảnđầu tư ban đầu của doanh nghiệp là I = PV(D) + PV(Y) Khoản đầu tư đóđược coi là chi phí năm 0
+Khoản đầu tư ban đầu I = PV(D) + PV(Y)
Trang 31+Chính phủ tính I là chi phí năm 0 nên cho hoàn thuế (giảm
thuế) một khoản I*t = PV(tD) + PV(tY)
+Vì các năm không được tính khấu hao nên hàng năm nộp thuết(D+Y) Suy ra: Hiện giá PV(tD)+PV(tY)
+ Như vậy PV thuế = 0 nếu suất chiết khấu được coi là IRR
trước thuế
Vậy nếu với một tỷ lệ thuế 28% và hình thức khấu hao ngay lập tứctheo kiểu Musgrave Chính phủ hay xã hội sẽ trở thành đối tác góp vốn đầu
tư trong công ty với tỷ lệ là 28%
Hình thức này chỉ có tính chất hỗ trợ Mặt khác chính phủ sẽ thu đượcphần thuế TNDN dưới dạng không chính thức là góp vốn
3.1.2.3 Trung lập kiểu Harberger-Bradurd
Trung lập kiểu Harberger-Bradurd là hình thức trung lập kết hợp giữahình thức Sameulson và Musgrave Một tỷ lệ λ của đầu tư được quy thànhchi phí năm không Phần còn lại (1 – λ ) được khấu hao theo vòng đời kinhtế
Công nhận là chi phí năm 0 λ( PV(Y) + PV(D))
Chính phủ cho hoàn thuế năm 0 λt( PV(Y) + PV(D))
Hình thức này vừa mang tính chất hỗ trợ dự án vừa đem lại một phầnthuế TNDN chính thức và một phần không chính thức (dưới dạng góp vốn)cho chính phủ Nếu áp dụng hình thức này thì rất phức tạp
Trang 323.1.2.4 Trung lập kiểu Auerback-Jorgenson
Trung lập kiểu Auerback-Jorgenson thực chất đem lại kết quả giốngnhư hình thức Salmuelson Hiện giá của khấu hao kinh tế được tính vào chiphí năm 0
Lợi nhuận còn lại sau thuế (1 – t)PV(Y)
3.2 Các biện pháp khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN
3.2.1 Giảm thuế suất chung (Standard tax rate reductions)
Giảm thuế suất là biện pháp mang lại hiệu quả trực tiếp đối với chủ đầu tư
Do vậy đây là một trong những cách mà hầu hết các nước trên thế giới đãthực hiện trong suốt thời gian qua để kích thích đầu tư trong nước và đặcbiệt là thu hút đầu tư nước ngoài Mặc dù vẫn có nhiều ý kiến phản đối vềviệc giảm thuế suất chẳng hạn như sẽ làm giảm thu ngân sách, hay là đó sẽ
là một cuộc đua kéo nhau xuống đáy trên phạm vi toàn cầu do các nước
cạnh tranh nhau về thu hút đầu tư.Qua biểu đồ ta có thể thấy được tỷ lệ lãisuất giảm qua thời kỳ 2001-2004 Nhưng hiệu quả của nó như thế nào thì ta
sẽ xem xét sau
Trang 33Biểu đồ: Thuế suất TNDN 2001-2004 (đơn vị %)
EU countries
Latin American countries Aisia-Pacific countries
(Nguồn:KPMG’s corporate tax rate Survey)
3.2.2 Thời gian miễn thuế, giảm thuế, và thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãi (tax holidays)
Thời gian miễn thuế, giảm thuế hoặc thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãithường được sử dụng ở những nước đang phát triển và những nước có nềnkinh tế chuyển đổi, Nó thường chỉ hướng tới những công ty mới được thànhlập còn rất ít khi áp dụng cho những công ty đang hoạt động.Thời gian miễnthuế, giảm thuế là khoảng thời gian mà doanh nghiệp không phải nộp thuếhoặc khi nộp thuế sẽ được giảm thuế (có thể là 50% ) Thời hạn áp dụngthuế suất ưa đãi có nghĩa là khoảng thời gian cho phép các công ty đượchưởng một mức thuế suất ưu đãi thấp hơn thuế suất bình quân áp dụng đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Chẳng hạn như là ở Việt namthuế suất TNDN được áp dụng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanhtheo luật thuế hiện hành là 28% một doanh nghiệp mới thành lập nếu nằmtrong diện ưu đãi thuế suất thì sẽ được hưởng mức thuế suất là 15%, 20%
Trang 3425% tùy vào một số điều kiện quy định, nhưng cũng chỉ được ưu tiên trongmột số năm nhất định.
Đối với những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, với một hệ thống thuếchưa thực sự phát triển thì việc sử dụng biện pháp khuyến khích đầu tư này
là rất cần thiết bởi nó sẽ đơn giản cho trong việc tính toán thuế trong nhữngnăm đầu hoạt động, nhưng biện pháp đó đã thực sự mang lại kết quả haychưa thì vẫn còn có nhiều hoài nghi bởi nhiều lý do Có thể lấy ví dụ như là
nó thường chỉ khuyến khích các hình thức đầu tư mang tính chất ngắn hạn,hay nó sẽ làm cho chi phí quản lý thuế cao
Bảng: Lựa chọn Tax holidays ở một số nước.
Cambod
ia
Indonesia
LaoPDR
Malaysia
Philippines
Thailand
Vietnamtax
Cóthểđàmphánnhưngngắn
Thường
là 5năm
Trừ khicông ty
có tầmquantrọngchiếnlược thì
là 10năm
Từ 3 đến
8 năm
Từ 3đến 8năm
Nhiềutrườnghợp.Dàinhất là15năm.(luậtthuếTNDN2004)
Trang 353.2.3 Miễn thuế thu nhập bù khấu hao và khấu trừ thuế (hoàn thuế) (Investment allowances and tax credits)
Miễn thuế thu nhập bù khấu hao và khấu trừ thuế là phần thu nhập đượcmiễn thuế (tax relief).Nhà nước không đánh thuế phần thu nhập được chidùng để bù đắp lại sự hao mòn (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình)được gọi là miễn thuế thu nhập bù khấu hao.Nó liên quan đến việc quy định
về tiêu chuẩn tài sản cố định thời gian và mức trích những điều kiện đểkhấu hao thông thường Ví dụ: theo chế độ khấu hao hiện hành ở Viêt namthì thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình được xác định bởi các doanhnghiệp, dựa trên khung tài sản được quy định tại phụ lục 1 ban hành kèmtheo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 Khung này quy địnhthời gian sử dụng tối thiểu và tối đa của các nhóm thuộc mỗi loại tài sản
Còn khấu trừ thuế là hình thức đã thực hiện nghĩa vụ thuế, nhưng khoảnthuế đã nộp được khấu trừ vào nghĩa vụ thuế sau này vì lý do nào đó Chẳnghạn như theo quy định của luật thuế TNDN 1999 thì nếu như lợi nhuận đượctái đầu tư 3 năm liên tiếp thì sẽ được khấu trừ một phần hoặc toàn bộ số thuế
đã nộp Như vậy, khác với tax holidays áp dụng cho dự án mới thì biện pháptax credit áp dụng cho đầu tư mới, đầu tư mở rộng
Indonesia
Malaysia Philippines Thailand Vietnam
Trang 36Miễnthuế thunhập bùkhấu hao
từ 60%
đến 100%
Khấu trừthuế chohoạt độngđầu tư địnhhướng xuấtkhẩu
Khấu trừthuế 25%
đối vớihình thứcđầu tư vào
cơ sở hạtầng
Nếu lợinhuận đượctái đầu tư 3năm liêntiếp đượckhấu trừthuế (Luậtthuế
TNDN1999)
3.2.4 Những lệch sai do thời gian (Timing diferences)
Những lệch sai do thời gian là những lệch sai giữa lợi nhuận kê khai để tínhthuế và lợi nhuận giữ lại để tính thuế và lợi nhuận ghi trong báo cáo tàichính.Thông thường có rất nhiều công ty sử dụng phương pháp khấu haonhanh (accelerated depreciation) để báo cáo thuế và dùng phương phápkhấu hao đều (straight-line Depreciation) để báo cáo cho các cổ đông Khấuhao đều là hình thức khấu hao tài sản bằng một giá trị đều nhau hàng năm.Khấu hao nhanh là hình thức số tiền khấu hao sẽ được phân bổ nhiều hơntrong những năm đầu và sẽ giảm dần vào những năm sau của thời gian sửdụng tài sản cố định Khấu hao nhanh làm thay đổi thời điểm ghi nhận chiphí Nói chung nếu một công ty thận trọng và thực hiện phương pháp khấuhao nhanh tài sản, nó sẽ có xu hướng làm giảm thu nhập hiện tại, và ngượclại
Trang 37Ví dụ: Hai hình thức khấu hao: Khấu hao theo đường thẳng, và khấu haonhanh vào năm đầu tiên Nghĩa vụ thuế TNDN 28%
Khấu hao đườngthẳng
Khấu hao năm đầutiên
Năm1
Năm2
Năm3
Năm1
Năm2
Năm3
Thu nhập chịu thuế
trước khấu hao
Kết luận: Khi áp dụng hình thức khấu hao nhanh thì doanh nghiệp sẽ giảmđược nghĩa vụ thuế (thực tế) Do đó dự án sẽ khả thi hơn.Hình thức nàythường được áp dụng đối với dự án hoặc đối với doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả kinh tế cao
3.2.5 Sự định đoạt của nhà nước (cơ quan thuế) (Administrative discretion)
Sự định đoạt của chính quyền mà cụ thể là của cơ quan thuế được xem làmột biện pháp khuyến khích đầu tư liên quan đến thuế TNDN Bởi sự địnhđoạt đó liên quan đến quá trình đăng ký nộp thuế, liên quan đến việc xin cấp
Trang 38phép để có được sự khuyến khích thuế Và như vây nó liên quan đến chi phí,một việc phổ biến ở các nước đang phát triển, và các nước có nền kinh tếchuyển đổi đó là chi phí này thường rất cao vì vậy nó thường làm giảm tínhkhả thi của dự án Không những thế nó còn làm nảy sinh tham nhũng, trụclợi tạo ra sự méo mó trong đầu tư, làm giảm tính cạnh tranh trong đầu tư.
Như vậy để khuyến khích hoạt động đầu tư bằng thuế TNDN không thểkhông kể tới biện pháp khuyến khích này đó là làm sao tạo ra sự đơn giảnnhất, thông thoáng nhất đối với sự định đoạt của cơ quan thuế
4 Khía cạnh quốc tế của thuế TNDN – Tác động của đánh thuế trùng đối với đầu tư.
(Nguồn: Giáo trình QL thuế- ĐH KTQD)
4.1 Khái niệm và nguyên nhân của đánh thuế trùng
Trang 39Như vậy, đánh thuế trùng là việc thu thuế trên cùng một đối tượng chịu thuế
từ hai lần trở lên trong cùng một kỳ tính thuế hoặc đánh thuế vào đối tượngchịu thuế là doanh thu đã có thuế từ khâu trước
4.2.2 Nguyên nhân
Thứ nhất: do xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc gia Trên thực tếviệc đánh thuế thường căn cứ theo hai nguyên tắc: nguồn thu nhập và nơi cưtrú, do có sự khác nhau về hai nguyên tắc trên cộng với sự khác nhau vềmức độ phát triển kinh tế và chính sách của từng nước đã dẫn đến sự xungđột Các trường hợp xung đột thường là:
Xung đột hai quốc gia về nguồn: xảy ra khi hai hay nhiều nước cùng khẳngđịnh quyền đánh thuế của mình trên cùng một đối tượng chịu thuế vì chorằng thu nhập đó có nguồn gốc từ nước họ
Xung đột giữa quốc gia là nguồn hình thành nên thu nhập và quốc gia nơi cưtrú: Xảy ra khi một quốc gia khẳng định quyền đánh thuế đối với nguồn thunhập phát sinh tại nước này, còn nước kia lại khẳng định quyền của mìnhđối với đối tượng nộp thuế đó cư trú tại nước mình
Xung đột giữa hai quốc gia cư trú: Xảy ra khi hai quốc gia cùng khẳng địnhquyền đánh thuế đối với đối tượng nộp thuế, vì đối tượng nộp thuế cùng cưtrú tại hai quốc gia Ví dụ: Đối tượng nộp thuế mang hai quốc tịch Pháp vàĐức, họ cư trú một nửa thời gian tại Pháp và một nửa thời gian tại Đức
Trang 40Thứ hai: Sự khác nhau về chính sách giữa các nước đặc biệt là về luật phápthuế và quan điểm kinh tế của các nước đang phát triển và các nước pháttriển Ví dụ, theo luật thuế TNDN của Việt nam năm 1999 thì phần lợinhuận thu được nếu đem tái đầu tư thì sẽ nhận được toàn bộ thuế thu nhập
đã nộp nhưng thu nhập này đối với một số nước khác vẫn phải đánh thuế
4.2 Tác động của việc đánh thuế trùng
Đối với các nước đầu tư trực tiếp: Những nước này muốn đầu tư ra nướcngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao nhưng hiện tượng đánh thuế trùng đãlàm giảm lợi nhuận thu được và làm cản trở đầu tư ra nước ngoài
Đối với các nước tiếp nhận đầu tư việc đánh thuế trùng sẽ làm ngăn chặnnguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước này
4.3 Các giải pháp đối với việc đánh thuế trùng
4.3.1 Biện pháp đơn phương
Nhà nước có thể đơn phương cắt giảm số thuế cho các nhà đầu tư nướcngoài phải nộp tại nước mình Tuy nhiên biện pháp này rất ít khi được ápdụng bởi đơn phương cắt giảm thuế đồng nghĩa với việc nhà nước từ bỏquyền đánh thuế và như thế đã phần nào từ bỏ chủ quyền quốc gia mình
4.3.2 Biện pháp cam kết quốc tế