Công văn số 2210/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12/5/2015 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầmnon, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non
Tên tiểu luận: CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG MẦM NON SUNFLOWER – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁI
BÌNH NĂM HỌC 2022-2023
Học viên: Nguyễn Hằng Nga
Thái Bình, tháng 9 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC MỤC LỤC……….…Trang
1.2 Lý do về lý luận: Trang 4
1.3 Lý do thực tiễn: Trang 5
2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG MẦM NON SUNFLOWER – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁI BÌNH
2.1 Khái quát về Trường Mầm non Sunflower……… Trang 6
2.2.Thực trạng công tác tự đánh giá tại Trường Mầm Non Sunflower
2.3.2 Điểm yếu……… Trang 12
2.3.3 Cơ hội………Trang 13
2.4 Kinh nghiệm thực tế……… Trang 13
3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ……… ……….Trang
14
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 34.1 Kết luận: ……… Trang 20
4.2 Kiến nghị: ……….…….…….Trang 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….…….…….Trang
21
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT
KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục
BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo
PGDĐT Phòng giáo dục đào tạo
TH&THCS Tiểu học và trung học cơ sở
TTLT-BTC Thông tư liên tịch- Bộ tài chính
TT-BGDĐT Thông tư- Bộ giáo dục và đào tạo
QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân
SGD&ĐT Sở giáo dục và đào tạo
KTKĐCLGD Kiểm tra kiểm định chất lượng giáo dục
Trang 4Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nhấn mạnh: “Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, đào
tạo ở cấp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo dục, đào tạo và đánh giá theo chương trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo”
Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, Điều 17 về Kiểm định chất
lượng giáo dục mầm non có ghi rõ: Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp
chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
Công văn số 1988/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 02 tháng 12 năm 2014 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định yêu cầu, gợị tìm minh chứng theo tiêu
chuẩn đánh giá chất1 lượng giáo dục trường mầm non.
Công văn số 125/2014/TTLT – BTC – BGD&ĐT ngày 27 tháng 8 năm
2014 về việc hướng dẫn nội dung mức chi đối với hoạt động KĐCLGD cơ sởgiáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên Chi cho hoạt động tự đánh giá
(Chi điều tra, thu thập thông tin, xử lý, phân tích kết quả thu thập thông tin,
minh chứng, mã hóa minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá và các tài liệu liên quan: Thực hiện theo Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê).
Trang 5Thông tư số 25/2014/ TT/ BGDĐT ngày 7 tháng 8 năm 2014 của BGDĐT
về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình,chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non
Công văn số 6339/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 5 tháng 11 năm 2014 vềviệc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non
Công văn số 2210/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12/5/2015 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầmnon, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên hướng dẫn
cần: “ Xác định công tác KĐCLGD là giải pháp nhằm quản lý đồng bộ các điều
kiện bảo đảm chất lượng giáo dục(đầu vào), quá trình giáo dục và kết quả giáo dục(đầu ra) Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục là cơ sở để các cấp chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục và xã hội thực hiện việc giám sát, hỗ trợ nhà trường duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục”.
- Ngoài ra SGDĐT tỉnh Thái Bình, PGDĐT huyện Thành phố Thái Bìnhcũng đã ban hành các công văn về việc hướng dẫn thực hiện kiểm định chất
lượng giáo dục từ năm 2022 có yêu cầu: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ
biến kiến thức và tích cực triển khai công tác KĐCLGD, công khai cho toàn xã hội biết kết quả chất lượng giáo dục” Hơn nữa trong kế hoạch năm học của
Trường Mầm non Sunflower, có ghi: “Tiếp tục thực hiện có chất lượng công tác
tự đánh giá của nhà trường”
Như vậy có thể thấy kiểm định chất lượng giáo dục là công tác quan trọngluôn được Đảng, nhà nước và các cấp lãnh đạo quan tâm
Tự đánh giá là quá trình trường tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở
bộ Tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn liên quan khác
Trang 6(điểm mạnh, điểm yếu), từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Mục đích tự đánh giá là nhằm mô tả thực trạng của trường xác định điểm mạnh điểm yếu, xác định cấp độ của trường mình đang ở cấp độ nào, trên cơ sớ
đó để xây dựng kế hoạch phù hợp chất lượng nhà trường để giúp nhà trường công nhận
Công tác tự đánh giá tốn rất nhiều thời gian Nó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Nó có thể đòi hỏi đầu tư về thời gian lấy từ các hoạt động khác Tuy nhiên, kết quả đạt được và lợi ích của tự đành giá mang lại rất lớn”.
Tại Điều 23 Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định quy trình tự đánh giá của trường mầm non gồm các bước sau:
Bước 1: Thành lập hội đồng tự đánh giá.
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá.
Bước 3: Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.
Bước 4: Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí.
Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá.
Bước 6: Công bố báo cáo tự đánh giá.
Bước 7: Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá.
Nội dung tự đánh giá trường mầm non bao gồm các nội dung: Tổ chức và
quản lý nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị, quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, kết quả chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3 Cơ sở thực tiển:
Hiện tại trường mầm non Sunflower đang tiến hành thực hiện công tác tựđánh giá Hiệu trưởng đã được dự lớp tập huấn tự đánh giá nắm đươc quy trình,cách thực hiện viết phiếu đánh giá, nhưng mã hóa minh chứng lại thiếu khoa họccòn trùng lặp Thêm nữa là sự am hiểu về kiến thức, mục đích, quy trình tự đánhgiá của giáo viên, nhân viên chưa vững chắc
Tại đơn vị tôi đang công tác tôi vô cùng băn khoăn, lo lắng về những khókhăn, tồn tại của trường như về nhân sự thường xuyên thay đổi, nhiều giáo viênmới công tác không được liên tục và giáo viên nghiên cứu vấn đề chưa sâu; Về
Trang 7cách thức tổ chức quy trình Tự đánh giá chưa logic, chưa hiệu quả Thật may làcùng thời điểm đó tôi được tổ chức cho tham gia lớp học Bồi dưỡng cán bộ quản
lý với nhiều chuyên đề khác nhau mà theo tôi là vô cùng hữu ích cho người làm
công tác quản lý Trong đó có chuyên đề Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo
dục mầm non mà tôi mong muốn sớm được tìm hiểu Sau chuyên đề tôi thấy
rằng việc tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Mầm non là nhiệm vụ hết sứccần thiết mà hiệu trưởng các trường mầm non cần chú trọng triển khai thực hiện.Đây cũng là sự mong đợi cũng như đáp ứng những nhu cầu cần thiết về công
tác tự đánh giá Đề tài “ Công tác tự đánh giá tại trường mầm non Thành phố Thái Bình – Tỉnh Thái Bình năm học 2022-2023” Là đề tài tôi
Sunflower-chọn viết tiểu luận trong đợt học lớp CBQL này đồng thời là hành trang áp dụngcông tác tự đánh giá trong thời gian tới tại đơn vị mình đang công tác
2 Phân tích tình hình thực tế về công tác tự đánh giá ở trường mầm non Sunflower, Thành phố Thái Bình – Thái Bình:
2.1 Khái quát về trường Mầm non Sunflower, Thành phố Thái Bình –
Thái Bình
Trường mầm non Sunower Thái Bình là trường mầm non tư thục chất
lượng cao được xây dựng trên diện tích hơn 5.000m2 tại Phường Kỳ Bá thànhphố Thái Bình Với vốn đầu tư trên 30 tỷ đồng bao gồm 4 khối nhà, bể bơi tiêuchuẩn, khu vui chơi được đầu tư đồng bộ, hiện đại, thân thiện và an toàn
Trang 8Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên đều tích cực hoạt động góp phầncùng nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên khi triển khai công tác tựđánh giá chất lượng nhà trường:
+ Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về công tác kiểmđịnh chất lượng giáo dục trường mầm non: Đa số đều chưa chú trọng đến vìnghĩ đây là công tác mang tính hình thức, hợp thức hóa trên kế hoạch, hồ sơ.Hơn nữa ngoài nhiệm vụ chính của mình họ còn nhiều công tác khác như hồ sơ,
sổ sách, dạy thay, tham gia phong trào, nên không có thời gian để quan tâm tìmhiểu và họ cứ thực hiện cho có một cách qua loa, đại khái
+ Cách tiếp cận của giáo viên, nhân viên về công tác kiểm định chấtlượng chưa sâu sắc Nhà trường triển khai tập huấn nhưng họ vẫn chưa có nhiều
ấn tượng mấy về công tác này Đến khi triển khai thực hiện phân công theonhóm thì từng nhóm có nghiên cứu kỹ hơn, cộng với sự tư vấn kịp thời của hiệutrưởng họ mới hình dung được những việc cần làm và ý thức được công tác này
có tầm quan trọng to lớn cho trường và đòi hỏi có sự đầu tư, nỗ lực khi thựchiện
2.2 Thực trạng công tác tự đánh giá trường mầm non Sunflower
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Thái Bình đã tạo điều kiện choBan giám hiệu các trường mầm non, mẫu giáo trong huyện đi tập huấn về côngtác tự đánh giá trường mầm non tại Sở giáo dục và Đào tạo, sau đó hiệu trưởngcác trường tự triển khai lại cho giáo viên, nhân viên của trường mình, tiến hành
công tác tự đánh giá Trường Mầm non Sunflower đã hoàn thành báo cáo tự
đánh giá trong năm học 2022-2023
Trường Mầm Non Sunflower dụng thông tư số 19/2018/BGDĐT ngày 22tháng 08 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về kiểmđịnh chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầmnon Năm học 2022 - 2023 trường mầm non Sunflower tiếp tục với công tác tựđánh giá Hiệu trưởng nhà trường đưa ra những nhận định về thực trạng tự đánhgiá của trường về các tiêu chuẩn đánh giá cho tập thể hội đồng sư phạm nhàtrường thấy được những điểm mạnh, những tồn tại của nhà trường để có biệnpháp khắc phục, nhằm cải thiện chất lượng hoạt động của nhà trường cho nhữngnăm tiếp theo, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo quy định
Bước 1: Thành lập hội đồng tự đánh giá Thực hiện theo công văn số
5942/BGDĐT-QLCL kiểm định chất lượng giáo dục ngày 28/12/2018 về việchướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non
Nhà trường thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cho từngthành viên Hội đồng tự đánh giá trong trường bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu
Trang 9trưởng, thư ký hội đồng, các ủy viên hộ đồng Hội đồng tự đánh giá có quyền vànhiệm vụ sau:
- Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm thư ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quá trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá;
- Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phâncông, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng ủy quyền;
- Thư ký hội đồng, các ủy viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá
- Phân công nhiệm vụ: thành viên hội đồng tự đánh giá, nhóm thư ký, cácnhóm công tác
- Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá bao gồm thời gian, thành phần, nộidung
- Kế hoạch huy động các nguồn lực nguồn tài chính
- Công cụ tự đánh giá thông tin minh chứng cần thu thập cho 5 tiêu chuẩn,
29 tiêu chí, 87 chỉ số
- Lập thời gian biểu tự đánh giá, trong đó phải quy định cụ thể thời giancủa từng công việc tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục của trường
Bước 3: Thu thập xử lý và phân tích các minh chứng
Đây là một bước hết sức quan trọng trong công tác tự đánh giá kiểm địnhchất lượng, nếu các nhóm thu thập thông tin không đầy đủ, viết và phân tích cácminh chứng tự dàn dựng Hội đồng tự đánh giá kiểm tra không chặt chẽ, khôngnắm vững thì việc đánh giá kiểm định chất lượng của nhà trường thiếu tínhchính xác và sai sự thật về chất lượng giáo dục của nhà trường Vậy để làm tốtbước này tôi chỉ đạo các nhóm thực hiện như sau:
- Đối với cách thu thập thông tin minh chứng: Thu thập thông tin theonhóm, theo từng mảng nội dung của từng tiêu chí và phải thực hiện đúng thờigian quy định.Các thành viên trong nhóm nộp phiếu thu thập cho nhóm trưởng
và báo cáo kết quả ( chỉ số nào đã đủ minh chứng chỉ số nào cần bổ sung hoặckhôi phục ) để nhóm trưởng ghi nhớ vào sổ nhật ký Sau khi tất cả các thànhviên trong nhóm nộp đầy đủ các phiếu thu thập xong thông tin, minh chứng.Nhóm trưởng cùng thư ký nhóm tổng hợp toàn bộ các minh chúng của từng chỉ
Trang 10số Tổ chức hợp nhóm để trao đổi thông tin, phân tích, chứng minh cụ thể, tìmbiện pháp khắc phục hoặc phục hồi Bổ sung các minh chứng chưa đảm bảotính pháp lý, hay còn thiếu cho các chỉ số trong từng tiêu chí của nhóm mình vàtiếp tục tiến hành thực hiện mã hóa các minh chứng đã thu thập được đúng quyđịnh theo công thức: ( Hn – a –bc – de )
Ví dụ: Xác định số nội hàm
Tiêu chuẩn 1: Phân công nhóm 1
Cô A: Tiêu chí 2,4,6; cô B: tiêu chí 3,5,7; cô C tiêu chí 1
Tiêu chí 1: - Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng
- Quyết định bổ nhiệm phó hiệu trưởng
- Quyết định thành lập hội đồng trường
- Quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng
Thu thập n minh chứng
Xử lý: ( H1 – 1 – 01 – 01 ) là minh chứng thứ nhất của tiêu chí 1 thuộctiêu chuẩn 1
H: Viết tắt hộp thông tin, minh chứng
N: Số thứ tự của hộp thông tin, minh chứngđược đánh số từ 1 đến hết( trong trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 11 ký tự )
a: Số thứ tự của tiêu chuẩn
bc: Số thứ tự của tiêu chí
de: Số thứ tự của thông tin, minh chứng theo từng tiêu chí
Bước 4: Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí được thực hiện thông quaphiếu đánh giá tiêu chí Phiếu đánh giá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết quả làmviệc của cá nhân hoặc nhóm công tác theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợpthành báo cáo tự đánh giá
Nhóm trưởng cùng thư ký hoàn thành báo cáo tự đánh giá của nhómmình Căn cứ vào kết quả thu thập được của các thành viên trong nhóm thể hiệnqua minh chứng Nhóm trưởng viết đúng thực tế, mô tả đúng hiện trạng, rút rađiểm mạnh, điểm yếu và đề xuất kế hoạch cải tiến cho từng tiêu chí
Quy trình viết và hoàn thiện Phiếu đánh giá tiêu chí được thực hiện nhưsau:
+ Bước 1: Nhóm công tác hoặc cá nhân nghiên cứu, phân tích nội hàmcủa tiêu chí, chỉ báo và các minh chứng được sử dụng để viết các nội dung theoquy định trong Phiếu đánh giá tiêu chí;
Trang 11+ Bước 2: Nhóm công tác thảo luận các nội dung của Phiếu đánh giá tiêuchí để chỉnh sửa, bổ sung;
+ Bước 3: Hội đồng TĐG thảo luận các nội dung của từng Phiếu đánhgiá tiêu chí
Trong đó, đặc biệt chú ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng từng tiêu chí
để xác định rõ các biện pháp, giải pháp, điều kiện (nhân lực, tài chính), thờigian thực hiện, thời gian hoàn thành và phải có tính khả thi;
+ Bước 4: Trên cơ sở ý kiến của Hội đồng TĐG, nhóm công tác hoặc cánhân hoàn thiện Phiếu đánh giá tiêu chí và gửi thư ký Hội đồng TĐG
Viết xong báo cáo, nhóm trưởng tiếp tục tổ chức họp nhóm để báo cáokết quả, nghe ý kiến góp ý, bổ sung của các thành viên trong nhóm để đi đến kếtluận.Viết hoàn thiện báo cáo của nhóm
Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá
Sau khi các nhóm công tác tự đánh giá xong các tiêu chí của nhóm mìnhđảm trách Chủ tịch hội đồng tự đánh giá tổ chức phiên họp các nhóm để cácnhóm tự phản biện và đánh giá lẫn nhau
Hội đồng tự đánh giá mà trực tiếp là chủ tịch hội đồng sẽ tổng hợp phầnphản biện để hoàn chỉnh toàn bộ dự thảo tự đánh giá về cho các nhóm công tácđóng góp ý kiến, chỉnh sửa nội dung của 5 tiêu chuẩn, 29 tiêu chí, 87 chỉ số
Sau khi bản báo cáo TĐG được Hội đồng TĐG nhất trí thông qua, hiệutrưởng xem xét, ký tên, đóng dấu Bản chính báo cáo TĐG (có thể là 02 bản)được lưu trữ tại nhà trường, được gửi đến cấp có thẩm quyền để báo cáo hoặc
để đăng ký đánh giá ngoài (nếu đủ điều kiện đăng ký đánh giá ngoài) Bản saobáo cáo TĐG được lưu tại thư viện hoặc phòng truyền thống hoặc trong tủ hồ
sơ lưu trữ của nhà trường; báo cáo TĐG được phép mượn và sử dụng theo quyđịnh của hiệu trưởng
Bước 6: Công bố báo cáo tự đánh giá
Dự thảo tự đánh giá được công bố công khai trong thời gian 15 ngày làmviệc tại nhà trường, để lấy ý kiến góp ý của cán bộ, giáo viên, nhân viên Hộiđồng tự đánh giá thu thập, xử lý các ý kiến thu được để hoàn thiện báo cáo
Báo cáo TĐG đã hoàn thiện sẽ được nhà trường công bố trong phạm vinhà trường Khuyến khích công bố các kết quả TĐG của báo cáo TĐG (tệp pdf)lên trang thông tin điện tử của nhà trường
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá năm học 2022-2023 như sau:
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường