1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu về việc Vận dụng tư tưởng Đại đoàn kết Dân tộc trong lĩnh vực ANTT

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Tư Tưởng Đại Đoàn Kết Dân Tộc Trong Lĩnh Vực ANTT
Tác giả Trịnh Hoàng Dương
Trường học Đại học
Chuyên ngành Đường lối cách mạng
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 201 KB
File đính kèm Đại Đoànn KếtTư Tưởng HCM 1.zip (41 KB)

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, một nhà yêu nước vĩ đại, một chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào giải phóng dân tộc. Người tượng trưng cho sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa dân tộc Việt Nam với tinh hoa văn hoá nhân loại, tượng trưng cho sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Người đã để lại cho dân tộc Đảng cộng sản và nhân dân Việt Nam cũng như cho nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới một di sản tinh thần vô giá – một hệ thống tư tưởng nhiều mặt. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, về khối đại đoàn kết dân tộc là một trong những tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của nhân loại. Đại đoàn kết là tư tưởng nhất quán và xuyên suốt trong tư duy lí luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó của Người đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta. Tuy vậy, chúng ta đang đứng trước những nguy cơ, thách thức lớn trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ các cán bộ, Đảng viên đã và đang làm cản trở việc thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân, gây mất tình đoàn kết, gắn bó giữa cán bộ với nhân dân được hình thành trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, chúng ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc, tôn giáo hòng li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Lòng tin của một bộ phận nhân dân vào Đảng và Nhà nước chưa vững chắc, tâm trạng của nhân dân diễn biến phức tạp, lo lắng về sự phân hóa giàu nghèo, về việc làm. Đó càng là điều kiện thuận lợi để các thế lực phản động lợi dụng gây mất đoàn kết dân tộc. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc luôn giữ vai trò quyết định cho sự thành công của cách mạng nước ta. Từ những nhận định trên, tác giả mạnh dạn chọn và nghiên cứu chuyên đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vận dụng vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc”

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU……… 4

Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 7

1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam7 1.1.2 Tinh hoa tư tưởng Đông – Tây về đại đoàn kết dân tộc 8

1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin về đại đoàn kết dân tộc 8

1.1.4 Thực tiễn cách mạng Việt Nam 9

1.1.5 Thực tiễn cách mạng thế giới 10

1.1.6 Phẩm chất và năng lực Hồ Chí Minh 10

1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 11

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng 11

1.2.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng 13

1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 13

1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng 15

1.2.5 Đảng cộng sản vừa là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất lại vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc 17

1.2.6 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế 20

Trang 3

Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀO VIỆC XÂY DỰNG, CỦNG CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1. Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

nước ta hiện nay 22

2.2. Một số đề xuất nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết

dân tộc vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước

ta hiện nay 24

2.2.1 Xây dựng những định hướng chính sách nhằm tăng cường khối đại

đoàn kết dân tộc 25 2.2.2 Phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền nhà nước trong việc thực

hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc 26 2.2.3 Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị

trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc 27 2.2.4 Tăng cường công tác chính trị, tư tưởng, nâng cao trách nhiệm công

dân, xây dựng sự đồng thuận xã hội, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước 29 2.2.5 Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh và đổi mới phương thức

lãnh đạo của Đảng để Đảng là hạt nhân lãnh đạo của khối đại đoàn kết toàn dân tộc .20

KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 4

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết

Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, một nhà yêunước vĩ đại, một chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,của phong trào giải phóng dân tộc Người tượng trưng cho sự kết hợp hài hoàgiữa tinh hoa dân tộc Việt Nam với tinh hoa văn hoá nhân loại, tượng trưng cho

sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩaquốc tế trong sáng Người đã để lại cho dân tộc Đảng cộng sản và nhân dân ViệtNam cũng như cho nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới một di sản tinh thần vô giá– một hệ thống tư tưởng nhiều mặt

Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, về khối đại đoàn kết dântộc là một trong những tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trìnhphát triển của dân tộc ta và của nhân loại Đại đoàn kết là tư tưởng nhất quán vàxuyên suốt trong tư duy lí luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh Tưtưởng đó của Người đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền vớinhững thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta

Tuy vậy, chúng ta đang đứng trước những nguy cơ, thách thức lớn trên conđường xây dựng xã hội chủ nghĩa Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống của một bộ phận không nhỏ các cán bộ, Đảng viên đã và đang làm cảntrở việc thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vànhà nước, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân, gây mất tình đoànkết, gắn bó giữa cán bộ với nhân dân được hình thành trong thời kì đấu tranh giảiphóng dân tộc Bên cạnh đó, các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cáchthực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá sự nghiệp cách mạng củanhân dân ta, chúng ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn kíchđộng cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc, tôn giáo hòng

li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta

Trang 5

Lòng tin của một bộ phận nhân dân vào Đảng và Nhà nước chưa vững chắc,tâm trạng của nhân dân diễn biến phức tạp, lo lắng về sự phân hóa giàu nghèo,

về việc làm Đó càng là điều kiện thuận lợi để các thế lực phản động lợi dụnggây mất đoàn kết dân tộc

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ ChíMinh về đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa líluận và thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việc vận dụngsáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc luôn giữ vai tròquyết định cho sự thành công của cách mạng nước ta

Từ những nhận định trên, tác giả mạnh dạn chọn và nghiên cứu chuyên đề

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vận dụng vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc”

2. Đối tượng nghiên cứu

-Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

3. Mục tiêu nghiên cứu

-Tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc

- Đưa ra một số đề xuất, ý kiến nhằm xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dântộc ở nước ta hiện nay

4 Phạm vi nghiên cứu

-Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

5 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu tác giả đã sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu

- Phương pháp logic-lịch sử

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp đánh giá

Trang 6

6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, đề tài gồm hai chương:

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc

Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Trang 7

Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nguồn gốc từ nhiều yếu tố

và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêunước và truyền thống đoàn kết của dân tộc; tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt

là chủ nghĩa Mác- Lênin đã được vận dụng và phát triển sáng tạo , phù hợp vớiđiều kiện và tình hình cụ thể ở Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng

1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãviết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báucủa ta Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,

nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguyhiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam nảysinh trong quá trình dựng nước và giữ nước Từ huyền thoại bà Âu cơ sinh ratrăm trứng, đến tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau; từ Hội nghị Diênhồng quân nhân cùng bàn bạc việc quân cho đế trên dưới một lòng, tướng sĩuống chung chén rượu hoà nước sông Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời giantrở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam, chúng làm cho vận mệnh mỗi cánhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển củadân tộc; chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hisinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thầnthúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựngnước và giữu nước Dù lúc thăng lúc trầm song chủ nghĩa yêu nước và truyềnthống dân tộc của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã được hun đúc vàthử nghiệm qua hàng ngàn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và bảo vệ tổ quốc

Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là sự kế thừa và pháttriển lên chất mới chủ nghĩa yêu nước và truyền thống của dân tộc Việt Nam

Trang 8

1.1.2 Tinh hoa tư tưởng Đông – Tây về đại đoàn kết dân tộc

Cùng với chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tưtưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc còn là sự tiếp thu có chọn lọc nhữnggiá trị nhân văn của văn hoá Đông - Tây như tư tưởng “đại đồng”, “nhân ái” củaNho giáo, tư tưởng “lục hoà” của Phật giáo và “tự do bình đẳng, bác ái” củaphương Tây Người viết: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạođức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác

có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưuđiểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng tử, Giêsu, Mác,Tôn Dật Tiên… đều muốn mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xãhội… Tôi cố gắng làm người học trò của các vị ấy” đó là những tinh hoa tưtưởng của nhân loại được Hồ Chí Minh chắt lọc trong qua trình xây dựng chiếnlược đại đoàn kết dân tộc của mình

1.1.3 Tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin về đoàn kết lực lượng trong cách mạng

Xã Hội Chủ Nghĩa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là sự kế thừa và phát triểnbiện chứng những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong đó có luậnđiểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là chủ thể và là ngườisáng tạo ra lịch sử, đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế đượcC.Mác và ph.Ăngghen cô đọng trong khẩu hiệu “vô sản tất cả các nước, liên hiệplại” sau đó được Lênin phát triển phù hợp với thời đại của mình thành “vô sảntoàn thế giới và các dân tộc bị áp bức, liên hiệp lại”

Khi chỉ ra sự cần thiết của khối liên minh giai cấp, Lênin cho rằng, nếukhông có sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân lao động với đội ngũ tiên phongcủa nó, tức là giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được.Người còn viết: việc giai vấp vô sản giành được sự đồng tình, ủng hộ của đa sốnhân dân lao động, mà sự đồng tình đó không bị nhạt phai khi giai cấp vô sản đãgiành được chính quyền mà ngay cả sau khi giành được chính quyền, sự đồngtình, ủng hộ đó giành cho giai cấp vô sản vẫn được tiếp tục, nhưng dưới hình

Trang 9

thức khác; bởi lẽ, trong mỗi thời kì cách mạng phải có những hình thức tập hợpquần chúng tham gia thực hiên các mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng trên cơ sở giảiquyến đúng đắn các vấn đề về lợi ích

Như vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dântrong lịch sử cũng như vị trí của đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng vô sản.Đây là một trong những cơ sở lí luận quan trọng để Hồ chí Minh phát triển thành

tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc trong từng giai đoạn cụ thể

1.1.4 Thực tiễn cách mạng Việt Nam

Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước,

Hồ chí Minh nhận thức được lịch sử đấu tranh Việt Nam thời phong kiến, tuy chỉ

là những cuộc cách mạng thay đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại nhưng tấmgương tâm huyết dựng nước và giữ nước của ông cha ta như tư tưởng “Vua tôiđồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước góp sức” Người đánh giá cao nguyênnhân thành công trong sự nghiệp phục nước của vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi, 1428-1527), của Quang Trung Nguyễn Huệ… đó là chủ nghĩa yêu nước, truyền thốngđoàn kết của dân tộc trong chiều sâu và bề dày của lịch sử đã có những tác độngmạnh mẽ đến tư tưởng Hồ chí Minh và người đã ghi nhận chúng như những bàihọc lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình về đại đoàn kết dân tộc Trong mộtlần đến thăm và nói chuyện với bộ đội tại đền Hùng, Người nói: “Các vua Hùng

đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” để ghi nhớcông lao gây dựng và bảo vệ đất nước của công cha nhờ vào sức mạnh của đạiđoàn kết dân tộc

Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã diễn ra rất mạnh mẽ từ khi thực dânpháp xâm lược nước ta với nhiều xu hướng khác nhau: xu hướng phong kiến(phong trào Cần Vương), xu hướng tư sản (phong trào Đông Du, Duy Tân, khởinghĩa Yên Bái)… nhưng cuối cùng tất cả các xu hướng đó đều thất bại Khâmphục lòng yêu nước của các nhà cách mạng Phan Đình Phùng, Hoàng HoaThám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng Hồ chí Minh không hoàn toàntán thành cách làm cách mạng của một cụ nào, vì: cụ thì chỉ yêu cầu thực dân

Trang 10

Pháp thực hiện chính sách cải lương, cụ thì hy vọng vào sự giúp đỡ của ngườiNhật để đánh đuổi thực dân Pháp; cụ thì trực tiếp chống Pháp nhưng lòng cònnặng cốt cách phong kiến Hồ chí Minh đã cảm nhận được những hạn chế của họtrong chủ trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối và trong việcnắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc trong giai đoạn này Đâycũng chính là lí do, là điểm xuất phát để Hồ Chí Minh quyết tâm ra đi tìm đườngcứu nước.

1.1.5 Thực tiễn cách mạng thế giới

Gần mười năm trời (1911-1920) thâm nhập và tìm hiểu phong trào cáchmạng của giai cấp bị áp bức ở các nước tư bản và các dân tộc bị bóc lột ở thuộcđịa, các điểm nổi bật trong thời gian này là Hồ chí Minh gia nhập Đảng Xã hộiPháp, bước chuyển đầu tiên để người trở thành chiến sĩ cộng sản; việc tiếp cận

sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề về thuộc địa

của Lênin đã giúp Người xác định được kẻ thù của nhân dân lao động là chủnghĩa đế quốc, bạn đồng minnh của nhân dân lao động của Việt Nam là nhân dânlao động ở các nước thuộc địa và chính quốc Đại hội Tua (1920) đã đánh giấubước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Hồ chí Minh Từ đây, Hồ chí Minh đãbước đầu khẳng định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự nghiệpgiải phóng nhân loại, xác định được phương hướng và chủ trương nhiệm vụchiến lược đại đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh giải phóng dân tộc, đồng thờiNgười cũng tiếp cận với chân lí của thời đại: giải phóng dân tộc gắn liền với giảiphóng giai cấp và giải phóng con người

1.1.6 Phẩm chất và đạo đức Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành và pháttriển trong suốt cuộc đời đấu tranh và hoạt động cách mạng của Người, trong đóchủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ chí Minh là một trong những

cơ sở đực biệt hình thành chiến lược quan trọng hình thành chiến lược đại đoànkết của Người

Trang 11

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước trên dải đất Nghệ Tĩnh có lòng yêu nước và truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường ngay từthuở thiếu thời, Người đã tiếp thu được những tinh hoa của vùng đất địa linhnhân kiệt đó Có thể khẳng định rằng, truyền thống anh dũng của quê hương vàtinh hoa văn hoá cuả xứ sở đã có ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành nhâncách, tâm hồn Hồ Chí Minh Những ảnh hưởng đó đã đi cùng Người trong suốtcuộc đời hoạt động cách mạng, trở thành nguồn lực nuôi dưỡng trí tuệ, tâm hồn

-và bản lĩnh phi thường của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc

Không chỉ là tấm gương về đoàn kết, kêu gọi và vận động mọi người đoànkết, Hồ Chí Minh còn luôn gần gũi và quan tâm đến đời sống của nhân dân, luônđộng viên thăm hỏi từng đối tượng, từ cụ già đến trẻ thơ Người đã cảm hoá, lôicuốn, tập hợp nhân dân bằng cả tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân,bằng cuộc đời hoạt động cách mạng “cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư”,bằng phẩm chất “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năngkhuất” và tình hữu ái vô sản

Sự thống nhất giữa tư tưởng, hành động và đạo đức Hồ Chí Minh đã làmcho đại đoàn kết không chỉ là tư tưởng, khẩu hiệu và thực sự trở thành động lực,thành sức mạnh quy tụ toàn dân tộc dưới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội

1.2 Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành

công của cách mạng

- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược Đó làmột tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.Điều này được thấy rõ qua tình hình lịch sử của nước ta ngay sau khi dành đượcđộc lập dân tộc, khi đó trong ngân hàng nước ta chỉ có 2 vạn đồng tiền rách, tìnhtrạng dân số thì có đến 98% là mù chữ, các tổ chức cách mạng thì mới bắt đầuđược hình thành, 2,5 triệu dân chết đói, thực dân Anh thì nhăm nhe vào nước ta

Trang 12

để giải rác vũ khí, Pháp quay lại xâm lược, Tưởng vào giải rác vũ khí, Mỹ chốngphá, Nhật chống phá, trong nước thì việt quốc, việt cách nổi dậy Một chính phủmới thành lập mà đã vấp phải nhiều khó khăn và đặc biệt là không được sự thừanhận của thế giới, nước ta đang rơi vào tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc Trướchoàn cảnh đó Hồ Chí Minh đã ký 2 hiệp ước quan trọng 14-9 và 6-3, với hai hiệpước này thì dân tộc việt nam đã có được điều kiện để chuẩn bị lực lượng, đồngthời loại được bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và Tưởng Độc lập dân tộc là bất biến

và tất cả những hiệp ước hay tạm ước chỉ là những sách lược để phục vụ cho một

tư tưỏng cơ bản xuyên suốt đó là độc lập dân tộc và đại đoàn kết toàn dân Lịch

sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kết thì ta dànhđộc lập và khi nào nước ta đánh mất sự đoàn kết thì sẽ bị mất chủ quyền HồQuý Ly là một trong những ông vua giỏi nhất trong lịch sử Việt Nam nhưngcũng là người lãnh đạo cuộc kháng chiến thất bại nhanh nhất trong lịch sử ViệtNam khi quân Minh xâm lược, bởi ông đã không đoàn kết được toàn dân

- Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc Tập hợpmọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộctrong cuộc đấu tranh chống kẻ thù

- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng Tuy nhiên trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợpvới những đối tượng khác nhau Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưngtrong từng giai đoạn thì phải có cách thức đoàn kết khác nhau Ví dụ như: trướcnăm 1945 chúng ta có khẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến dành độc lậpdân tộc chia ruộng đất cho dân cày”, nhưng đến năm 1945 khi Bác Hồ đọc lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến: “Đánh đuổi thực dân dành độc lập cho dân tộc”,vốn dĩ có sự khác biệt đó là vì khi này ta cần phải lôi kéo thêm tầng lớp phongkiến ủng hộ cho cách mạng để vừa bớt kẻ thù đồng thời thu hút được của cải để

có tiền để làm cách mạng

Trang 13

1.2.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách

mạng

Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được quán triệt trong mọi chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng laođộng Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trướctoàn thể dân tộc: ”Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là:

“Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc” Nói chuyện với cán bộ tuyên huấn miềnnúi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người chỉ rõ: Trước cách mạng Tháng Tám

và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dântộc hiểu được mấy việc Một là đoàn kết Hai là làm cách mạng hay kháng chiến

để đòi độc lập Chỉ đơn giản thế thôi Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyệnlà: “Một là đoàn kết Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba là đấu tranh thốngnhất nước nhà” Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của quầnchúng nhân dân Trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng, Đảng có nhiệm vụ thứctỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng đấu tranh một cách tự giác, có tổ chứcthành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do chonhân dân, hạnh phúc cho con người

1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Đoàn kết dân tộc là đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, “đoàn kếttoàn dân tộc” Không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo Không phân biệt dântộc thiểu số với dân tộc đa số, người theo tín ngưỡng với người không theo tínngưỡng… “ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhândân thì ta đoàn kết với họ” Liên minh công nông lao động trí thức làm nền tảngcho khối đại đoàn kết toàn dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các khái niệm dân,nhân dân có một nội hàm rất rộng, người dùng khái niệm này để chỉ “mọi condân đất việt”, không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, không phânbiệt “già, trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện”.Như vậy, dân, nhân dân vừa là mộttập hợp đông đảo quần chúng vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể,

và cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc Người đã nhiều lần nêu rõ “Ta

Trang 14

đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc; ta còn phải đoànkết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc

và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Với tinh thần đoàn kết rộng rãi,Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựngkhối đại đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam Theongười, muốn thực hiện được việc đại đoàn kết toàn dân thì ta phải:

- Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc

- Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng Người Việt Nam ta có truyềnthống “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại” Hồ Chí Minh chorằng ngay đối với những người lầm đường lạc lối nhưng đã biết hối cải, chúng tavẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ, mà hoàn toàn không định kiến

và khoét sâu cách biệt Người đã lấy hình tượng năm ngón tay có ngón dài ngónngắn nhưng tất cả đều nằm trên cùng một bàn tay để nói lên sự cần thiết phảithực hiện đại đoàn kết rộng rãi Thậm chí đối với những người trước đây đãchống chúng ta, nhưng nay không chống nữa thì khối đại đoàn kết dân tộc cũng

sẽ mở rộng cửa đón tiếp họ Người đã nhiều lần nhắc nhở “Bất kỳ ai mà thật thàtán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ thì dù những người đó trước đâychống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Người tha thiếtkêu gọi tất cả những người thật thà yêu nước, không phân biệt tầng lớp nào, tínngưỡng nào, chính kiến nào và trước đây đứng về phe nào; chúng ta hãy thật thàcộng tác vì dân vì nước Để thực hiện được đoàn kết, Người còn căn dặn: Cầnxoá bỏ hết thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ cùng nhautiến bộ để phục vụ nhân dân

- Phải tin ở nhân dân, yêu dân Sở dĩ Hồ Chí Minh khẳng định quan điểmđại đoàn kết một cách rộng rãi như trên là vì Người có lòng tin ở dân, tin rằngtrong mỗi người, “ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước” tiềm ẩn bên trong.Tấm lòng yêu nước ấy có khi bị bụi mờ che mắt, chỉ cần làm thức tỉnh lương chithì lòng yêu nước lại bộc lộ Dân tộc, toàn dân thì là một khối rất rộng lớn gồm

Trang 15

hàng chục triệu con người vì vậy phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đạiđoàn kết dân tộc và những lực lượng nào tạo nên cái nền tảng đó Về điều nàyngười đã chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân,

mà đại đa số nhân dân công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác Đó là nền gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây.Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết phải đoàn kết các tầng lớpnhân dân khác” Người chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc làcông nhân và nông dân, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trậndân tộc thống nhất” về sau Người có nêu thêm: lấy liên minh công nông – laođộng trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân Nền tảng càng đượccủng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng có thể mở rộng, không engại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc

1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là

Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cả dân tộc, toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, sức mạnh vô địch khiđược giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, và được tổ chức thành một khốivững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn Nếu không thếthì quần chúng dù đông nhưng cũng chỉ là số đông không có sức mạnh.Thất bạicủa các phong trào yêu nước trước kia đã chứng minh rất rõ vấn đề này Ngay từkhi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến việc đưa quầnchúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp, từnggiới, từng ngành nghề và lứa tuổi, tôn giáo và phù hợp với các bước phát triểncủa phong trào cách mạng Đó là hội ái hữu hay tương trợ, công hội hay nônghội, đoàn thanh niên hay phụ nữ…bao trùm lên tất cả là Mặt trận dân tộc thốngnhất, đó là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi con ngườiViệt Nam không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài, dù ở bất cứ phương trờinào nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về tổ quốc Việt Nam… Tuỳtheo từng giai đoạn thời kỳ mà Mặt trận dân tộc thống nhất có thể có những têngọi khác nhau như: Hội phản đế đồng minh, Mặt trận dân chủ, Mặt trận việt

Trang 16

minh, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, Mặt trận tổ quốc ViệtNam Nhưng thực chất chỉ là một – đó là tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đôngđảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái…phấn đấu vì một mụctiêu chung là độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc Theo Hồ Chí Minh, Mặt trậndân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông (sau

đó là liên minh công- nông- lao động trí óc), dưới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản

- Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc thốngnhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở

để củng cố và không ngừng mở rộng

- Lợi ích tối cao của dân tộc là Tổ quốc độc lập và thống nhất, xã hội giàumạnh, dân chủ, văn minh Để có thể đại đoàn kết thì cần phải làm sao để mọingười thuộc bất cứ tầng lớp nào cũng đặt lợi ích tối cao của dân tộc lên trên hết.Bởi lẽ lợi ích tối cao của dân tộc có được đảm bảo thì lợi ích của mỗi bộ phận,mỗi người mới được thực hiện Mỗi bộ phận, mỗi con người lại có những lợi íchriêng khác nhau Những lợi ích chính đáng và phù hợp với lợi ích chung của đấtnước và dân tộc cần được tôn trọng Ngược lại ngững gì riêng biệt không phùhợp sẽ dần được giải quyết bằng lợi ích chung của dân tộc Mặt trận cần thựchiện nghiêm túc nguyên tắc hiệp thương dân chủ, cùng nhau bàn bạc để đi đếnnhất trí loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ,đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Giữa các thànhviên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng vẫn cónhững điểm khác nhau cần phải bàn bạc để đi đến nhất trí Để giải quyết vấn đềnày, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị” lấy cáichung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt, mặt khác Người nêu rõ: “Đoàn kết phảigắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết” Tự nâng cao tinh thần phêbình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt để củng cốđoàn kết nội bộ Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh trên hai mặt

Trang 17

lượng có thể tranh thủ được; đồng thời chống khuynh hướng đoàn kết một chiều,đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận.

- Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức thể hiện khối đoàn kết dân tộc.Đảng cộng sản vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận xây dựngkhối đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc Quyền lãnh đạo mặt trận khôngphải Đảng tự phong cho mình, mà là được nhân dân thừa nhận, điều này đã được

Hồ Chí Minh phân tích rất chặt chẽ: “Đảng không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhậnquyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạtđộng nhất và chân thực nhất Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khiquần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo củaĐảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo” Muốn lãnh đạo Mặt trận, lãnhđạo xây dựng khối đoàn kết toàn dân, Đảng phải thực sự đoàn kết nhất trí Sựđoàn kết của Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết của toàn dân, sựđoàn kết của Đảng càng được củng cố thì sự đoàn dết của dân tộc càng đượctăng cường Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảngvới nhân dân đã tạo nên sức mạnh bên trong của cách mạng Việt Nam để vượtqua khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù, đi tới thắng lợi cuối cùng của cách mạng

1.2.5 Đảng cộng sản vừa là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất lại

vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc

Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là sản phẩm của sự kếthợp của chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, mà còn cả phong tràoyêu nước Việt Nam Bở lẽ, Đảng ra đời trong bão táp của cuộc đấu tranh của giaicấp công nhân gắn với cuộc đấu tranh của cả dân tộc Những người tham giaĐảng Cộng sản không chỉ là những người tiên tiến thuộc giai cấp công nhân, tiểu

tư sản, các tầng lớp lao động chân tay và trí óc, kể cả những người vốn thuộc cácgiai cấp bóc lột đã từ bỏ hệ tư tưởng và lợi ích giai cấp của mình, giác ngộ độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Vì vậy Đảng vừa là Đảng của giai cấp công

Ngày đăng: 21/02/2024, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w