1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tuân thủ điều trị đái tháo đường của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thành phố hà tĩnh và một số yếu tố liên quan

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Tuân Thủ Điều Trị Đái Tháo Đường Của Người Bệnh Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Hà Tĩnh Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Lê Đình Lương
Người hướng dẫn PGS. TS. Hạc Văn Vinh
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y học Dự phòng
Thể loại luận văn thạc sĩ y học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,3 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (12)
    • 1.1. Bệnh đái tháo đường (12)
    • 1.2. Điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 (0)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị đái tháo đường (0)
    • 1.4. Một số yếu tố liên quan đến TTĐT đái tháo đường (0)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (37)
    • 2.4. Chỉ số nghiên cứu (38)
    • 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu (39)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (44)
    • 2.7. Sai số và biện pháp khắc phục (45)
    • 2.8. Xử lý số liệu (0)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (0)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (47)
    • 3.1. Đặc điểm chung của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh (47)
    • 3.2. Hành vi tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh (0)
    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường (0)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (60)
    • 4.1. Đặc điểm chung của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh (60)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ ĐÌNH LƯƠNG HÀNH VI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬ

TỔNG QUAN

Bệnh đái tháo đường

1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hoặc hoạt động của insulin [41]

1.1.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường

* Tiêu chuẩn chẩn đoán theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ

(American Diabetes Association (ADA) - 2012 thì ĐTĐ được chẩn đoán khi thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện sau:

- Glucose huyết tương lúc đói (ít nhất sau ăn 8 giờ) ≥ 7,0 mmol/l (126 mg/dl) Và hoặc:

- Glucose huyết tương bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl), kèm theo triệu chứng lâm sàng cổ điển: đái nhiều, ăn nhiều, sút cân; và hoặc:

- Glucose huyết tương sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose (uống nhanh trong 5 phút 75g glucose hòa tan trong 200 ml nước) ≥11,1 mmol/l (200mg/dl);và hoặc:

Chẩn đoán chỉ được xác định với xét nghiệm lần thứ 2 (ngày sau) có kết quả thỏa mãn một trong các tiêu chuẩn trên (không bắt buộc phải đúng với xét nghiệm lần đầu), trừ tiêu chuẩn 2 (glucose máu bất kỳ) chỉ cần xét nghiệm

1.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đường

1.1.3.1 Đái tháo đường týp 1 ĐTĐ týp 1 chiếm tỉ lệ khoảng 5-10% tổng số người bệnh ĐTĐ thế giới Nguyên nhân do tế bào β bị phá hủy, gây nên sự thiếu hụt insulin tuyệt đối cho cơ thể (nồng độ insulin giảm thấp hoặc mất hoàn toàn) Các kháng nguyên bạch cầu người chắc chắn có mối liên quan chặt chẽ với sự phát triển của ĐTĐ týp 1 Người bệnh ĐTĐ týp 1 sẽ có đời sống phụ thuộc insulin hoàn toàn [1], [6]

1.1.3.2 Đái tháo đường týp 2 ĐTĐ týp 2 chiếm tỉ lệ khoảng 90% ĐTĐ trên thế giới, thường gặp ở người trên 40 tuổi Nguy cơ mắc bệnh tăng dần theo tuổi Do có sự thay đổi về lối sống, về thói quen ăn uống, ĐTĐ týp 2 ở lứa tuổi trẻ đang có xu hướng phát triển nhanh Đặc trưng của ĐTĐ týp 2 là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối ĐTĐ týp 2 thường được chẩn đoán rất muộn vì giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm không có triệu chứng [1], [6]

1.1.3.3 Đái tháo đường thai nghén Đái đường thai nghén thường gặp ở phụ nữ có thai, có glucose máu tăng, gặp khi có thai lần đầu Sự tiến triển của ĐTĐ thai nghén sau đẻ theo 3 khả năng: Bị ĐTĐ, giảm dung nạp glucose, bình thường [5], [6] Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hoa Ngần (2010) cho thấy Tỉ lệ ĐTĐ thai kỳ của các thai phụ mang thai từ 24 – 28 tuần chiếm tới 9,4% [30]

1.1.3.4 Các thể đái tháo đường khác (hiếm gặp)

Khiếm khuyết chức năng tế bào β; Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin; Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy…; Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường năng tuyến giáp…; Thuốc hoặc hóa chất; Các thể ít gặp qua trung gian miễn dịch [5], [6]

1.1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường

Bệnh ĐTĐ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính Người bệnh có thể tử vong do các biến chứng này

Biến chứng cấp tính thường là hậu quả của chẩn đoán muộn, nhiễm khuẩn cấp tính hoặc điều trị không thích hợp Ngay cả khi điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton và hôn mê tăng áp lực thẩm thấu vẫn là hai biến chứng nguy hiểm Nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hóa glucid do thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Hạ đường huyết cũng là một biến chứng nguy hiểm gặp ở người bệnh ĐTĐ sử dụng insulin hoặc sulfamid và thường để lại những hậu quả nghiêm trọng về cả thể lực lẫn tinh thần cho người bệnh [1],

Bệnh lý tim mạch ở người bệnh ĐTĐ là biến chứng thường gặp và nguy hiểm Mặc dù có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh mạch vành, nhưng nồng độ glucose máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành và các biến chứng tim mạch khác Người ĐTĐ có bệnh tim mạch là 45%, nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp 2-4 lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong do bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% tử vong ở người bệnh ĐTĐ, trong đó thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất [6]

Biến chứng thận do ĐTĐ là một trong những biến chứng thường gặp, tỉ lệ biến chứng tăng theo thời gian Bệnh thận do ĐTĐ khởi phát bằng protein niệu; sau đó khi chức năng thận giảm xuống, ure và creatinin sẽ tích tụ trong máu Bệnh thận do ĐTĐ là nguyên nhân thường gặp nhất gây suy thận giai đoạn cuối Khả năng diễn biến đến suy thận giai đoạn cuối của người bệnh ĐTĐ týp 2 ít hơn so với người bệnh ĐTĐ týp 1, song số lượng người bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm tỉ lệ rất lớn nên thực sự số người bệnh suy thận giai đoạn cuối chủ yếu là người bệnh ĐTĐ týp 2 [48]

* Bệnh lý mắt ở người bệnh đái tháo đường Đục thuỷ tinh thể là tổn thương thường gặp ở người bệnh ĐTĐ, đục thủy tinh thể có tương quan với thời gian mắc bệnh ĐTĐ và mức độ tăng đường huyết kéo dài Đục thuỷ tinh thể ở người cao tuổi bị bệnh ĐTĐ sẽ tiến triển nhanh hơn người không ĐTĐ Bệnh lý võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu của mù ở người 20-60 tuổi [10]

* Bệnh thần kinh do đái tháo đường

Bệnh thần kinh do ĐTĐ gặp khá phổ biến, ước tính khoảng 30% người bệnh ĐTĐ có biểu hiện biến chứng này Người bệnh ĐTĐ týp 2 thường có biểu hiện thần kinh ngay tại thời điểm chẩn đoán Bệnh thần kinh do ĐTĐ thường được phân chia thành các hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốc chi [9]

* Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường

Bệnh lý bàn chân do ĐTĐ do sự phối hợp của tổn thương mạch máu, thần kinh ngoại vi và cơ địa dễ nhiễm khuẩn do glucose máu tăng cao Thông báo của WHO: có tới 15% số người mắc bệnh ĐTĐ có liên quan đến bệnh lý bàn chân, 20% số người phải nhập viện do nguyên nhân bị loét chân Người bệnh ĐTĐ phải cắt cụt chi dưới nhiều gấp 15 lần so với người không bị ĐTĐ, chiếm 45 - 70% tổng số các trường hợp cắt cụt chân [5], [6]

* Nhiễm khuẩn ở người bệnh đái tháo đường

Người bệnh bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất cả các loại nhiễm khuẩn do tình trạng tăng đường huyết và có nhiều yếu tố thuận lợi Có thể gặp nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan như: viêm đường tiết niệu, viêm răng lợi, viêm tủy xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm … [5], [6]

* Rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người bệnh đái tháo đường

Rối loạn lipid máu là tình trạng rối loạn và hoặc tăng nồng độ các thành phần lipid trong máu, hậu quả là sự tạo thành các mảng xơ vữa gây tắc mạch, làm gia tăng nguy cơ biến chứng tim mạch và đột quỵ, tăng các biến chứng mạch máu khác Rối loạn lipid máu xảy ra ngay từ khi tỉ lệ các thành phần của lipid trong máu có sự thay đổi [5], [6]

Một số yếu tố liên quan đến TTĐT đái tháo đường

Người bệnh ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh với thời gian 3 tháng, được chẩn đoán ĐTĐ theo phân loại của Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) 2012

* Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ

Theo ADA - 2012 thì đái tháo đường được chẩn đoán khi thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện sau:

- Glucose huyết tương lúc đói (ít nhất sau ăn 8 giờ) ≥7,0 mmol/l (126 mg/dl); và hoặc:

- Glucose huyết tương bất kỳ ≥11,1 mmol/l (200 mg/dl), kèm theo triệu chứng lâm sàng cổ điển: đái nhiều, ăn nhiều, sút cân; và hoặc:

- Glucose huyết tương sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose (uống nhanh trong 5 phút 75g glucose hòa tan trong 200 ml nước) ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl); và hoặc:

Chẩn đoán chỉ được xác định với xét nghiệm lần thứ 2 (ngày sau) có kết quả thỏa mãn một trong các tiêu chuẩn trên (không bắt buộc phải đúng với xét nghiệm lần đầu), trừ tiêu chuẩn 2 (glucose máu bất kỳ) chỉ cần xét nghiệm

* Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh ĐTĐ týp 2

Người bệnh ĐTĐ týp 2 đang được điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh và được tư vấn điều trị trong 3 tháng bằng thuốc uống Metformin, Sulfonylurea hoặc phối hợp với Inssulin.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Người bệnh ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh với thời gian 3 tháng, được chẩn đoán ĐTĐ theo phân loại của Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) 2012

* Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ

Theo ADA - 2012 thì đái tháo đường được chẩn đoán khi thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện sau:

- Glucose huyết tương lúc đói (ít nhất sau ăn 8 giờ) ≥7,0 mmol/l (126 mg/dl); và hoặc:

- Glucose huyết tương bất kỳ ≥11,1 mmol/l (200 mg/dl), kèm theo triệu chứng lâm sàng cổ điển: đái nhiều, ăn nhiều, sút cân; và hoặc:

- Glucose huyết tương sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose (uống nhanh trong 5 phút 75g glucose hòa tan trong 200 ml nước) ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl); và hoặc:

Chẩn đoán chỉ được xác định với xét nghiệm lần thứ 2 (ngày sau) có kết quả thỏa mãn một trong các tiêu chuẩn trên (không bắt buộc phải đúng với xét nghiệm lần đầu), trừ tiêu chuẩn 2 (glucose máu bất kỳ) chỉ cần xét nghiệm

* Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh ĐTĐ týp 2

Người bệnh ĐTĐ týp 2 đang được điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh và được tư vấn điều trị trong 3 tháng bằng thuốc uống Metformin, Sulfonylurea hoặc phối hợp với Inssulin

- Người bệnh ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ týp 1 hoặc ĐTĐ do nguyên nhân khác

- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm: Tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang

Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỉ lệ cho nghiên cứu mô tả [57]

Trong đó: n: Số lượng người bệnh tối thiểu cần nghiên cứu

Z1-/2: Hệ số giới hạn tin cậy, với mức ý nghĩa  = 0,05  Z1-/2 = 1,96 p = 0,267 (Theo nghiên cứu của Trần Cẩm Tú và cs (2020) thấy có 26,7% người bệnh không TTĐT đủ cả 4 chế độ [31]) d: Độ chính xác mong muốn giữa tỉ lệ thu được từ mẫu và tỉ lệ thực của quần thể, chọn d = 0,05

Thay số, n01, lấy thêm 10% chống sai số, n32, thực tế thu được

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

- Bước 1: Lập danh sách khung mẫu: Bao gồm tất cá người bệnh ĐTĐ týp 2 được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà

Tĩnh, theo thứ tự thời gian được quản lý Kết quả bao gồm 1268 người bệnh ĐTĐ đang được quản lý và điều trị

- Bước 2: Tính hệ số k: k= N/n (trong đó N là khung mẫu , n là cỡ mấu tối thiểu theo công thức tính cơ mẫu Kết quả k68/332 (lấy k=3)

- Bước 3: Chọn người bệnh đầu tiên: trong số 3 người bệnh đầu tiên, nghiên cứu viên đã bốc thăm ngẫu nhiên và chọn được người bệnh số 2 trong danh sách

- Bước 4: Chọn người bệnh vào mẫu nghiên cứu: Bắt đầu từ người bệnh số 2, 6,10, , , đến đủ cỡ mẫu tối thiểu 332 người bệnh Kết quả nhóm nghiên cứu đã chọn 368 người bệnh ĐTĐ vào mẫu nghiên cứu

2.4.1 Chỉ số về đặc điểm chung của người bệnh tham gia nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm tuổi của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm giới của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm dân tộc của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm trình độ học vấn của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ bệnh tăng huyết áp kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ rối loạn lipid máu kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ bệnh thận kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố người bệnh nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh

- Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu

2.4.2 Chỉ số về hành vi tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

- Phân bố đặc điểm chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh

- Tỉ lệ thực hành tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập, theo dõi

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ luyện tập, theo dõi của người bệnh

- Phân bố đặc điểm chế độ sử dụng thuốc của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ thuốc của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ điều trị chung của đối tượng nghiên cứu

2.4.3 Chỉ số về các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường

- Liên quan giữa tuổi của người bệnh ĐTĐ với TTĐT

- Liên quan giữa giới của người bệnh với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh với TTĐT

- Liên quan giữa trình độ học vấn của người bệnh với TTĐT

- Liên quan giữa khoảng cách tới bệnh viện với TTĐT

- Liên quan giữa gia đình có người mắc ĐTĐ với TTĐT

- Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa mắc THA kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa mắc RLLP kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa bệnh thận kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa BMI với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa số triệu chứng lâm sàng với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa thuốc điều trị với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa hướng dẫn điều trị với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa kiểm soát glucose với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa kiểm soát HbA1c với tuân thủ điều trị

2.5 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu

- Tuổi: tuổi được tính theo năm dương lịch, chia thành các nhóm 30gam mỡ/ngày được coi là ăn nhiều mỡ [8]

- Ăn nhiều đường/ngọt: Ăn lượng tinh bột bằng 50-60% người bình thường, ăn >3 bát cơm/ngày và hoặc ăn thêm bánh, kẹo, trái cây ngọt được coi là ăn nhiều tinh bột, đồ ngọt [8]

- Uống rượu: Được coi là uống rượu khi uống mỗi ngày ≥3 cốc chuẩn/ngày đối với nam; ≥ 2 cốc chuẩn/ngày đối với nữ và ≥5 ngày mỗi tuần Một cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương 330 ml bia hoặc 120 ml rượu vang hoặc 30 ml rượu mạnh (rượu >30%) [8]

- Hút thuốc lá: Là người có hút thuốc lá thường xuyên mỗi ngày

* Bệnh mạn tính khác kèm theo:

Có thể có các bệnh như Basedow, bệnh tuyến yên, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, bệnh thận theo chẩn đoán của bác sĩ

* Các triệu chứng lâm sàng

- Ăn nhiều: nhanh đói, bệnh nhân ăn nhiều bữa hơn so với bình thường

- Uống nhiều: đái nhiều nên bệnh nhân mất nước, khát và bệnh nhân sẽ uống nhiều

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang

Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỉ lệ cho nghiên cứu mô tả [57]

Trong đó: n: Số lượng người bệnh tối thiểu cần nghiên cứu

Z1-/2: Hệ số giới hạn tin cậy, với mức ý nghĩa  = 0,05  Z1-/2 = 1,96 p = 0,267 (Theo nghiên cứu của Trần Cẩm Tú và cs (2020) thấy có 26,7% người bệnh không TTĐT đủ cả 4 chế độ [31]) d: Độ chính xác mong muốn giữa tỉ lệ thu được từ mẫu và tỉ lệ thực của quần thể, chọn d = 0,05

Thay số, n01, lấy thêm 10% chống sai số, n32, thực tế thu được

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

- Bước 1: Lập danh sách khung mẫu: Bao gồm tất cá người bệnh ĐTĐ týp 2 được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà

Tĩnh, theo thứ tự thời gian được quản lý Kết quả bao gồm 1268 người bệnh ĐTĐ đang được quản lý và điều trị

- Bước 2: Tính hệ số k: k= N/n (trong đó N là khung mẫu , n là cỡ mấu tối thiểu theo công thức tính cơ mẫu Kết quả k68/332 (lấy k=3)

- Bước 3: Chọn người bệnh đầu tiên: trong số 3 người bệnh đầu tiên, nghiên cứu viên đã bốc thăm ngẫu nhiên và chọn được người bệnh số 2 trong danh sách

- Bước 4: Chọn người bệnh vào mẫu nghiên cứu: Bắt đầu từ người bệnh số 2, 6,10, , , đến đủ cỡ mẫu tối thiểu 332 người bệnh Kết quả nhóm nghiên cứu đã chọn 368 người bệnh ĐTĐ vào mẫu nghiên cứu.

Chỉ số nghiên cứu

2.4.1 Chỉ số về đặc điểm chung của người bệnh tham gia nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm tuổi của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm giới của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm dân tộc của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm trình độ học vấn của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ bệnh tăng huyết áp kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ rối loạn lipid máu kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ bệnh thận kèm theo của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố người bệnh nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh

- Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng của người bệnh nghiên cứu

- Phân bố đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu

2.4.2 Chỉ số về hành vi tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

- Phân bố đặc điểm chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh

- Tỉ lệ thực hành tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập, theo dõi

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ luyện tập, theo dõi của người bệnh

- Phân bố đặc điểm chế độ sử dụng thuốc của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ chế độ thuốc của người bệnh nghiên cứu

- Tỉ lệ tuân thủ điều trị chung của đối tượng nghiên cứu

2.4.3 Chỉ số về các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường

- Liên quan giữa tuổi của người bệnh ĐTĐ với TTĐT

- Liên quan giữa giới của người bệnh với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh với TTĐT

- Liên quan giữa trình độ học vấn của người bệnh với TTĐT

- Liên quan giữa khoảng cách tới bệnh viện với TTĐT

- Liên quan giữa gia đình có người mắc ĐTĐ với TTĐT

- Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa mắc THA kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa mắc RLLP kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa bệnh thận kèm theo với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa BMI với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa số triệu chứng lâm sàng với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa thuốc điều trị với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa hướng dẫn điều trị với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa kiểm soát glucose với tuân thủ điều trị

- Liên quan giữa kiểm soát HbA1c với tuân thủ điều trị

Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu

- Tuổi: tuổi được tính theo năm dương lịch, chia thành các nhóm 30gam mỡ/ngày được coi là ăn nhiều mỡ [8]

- Ăn nhiều đường/ngọt: Ăn lượng tinh bột bằng 50-60% người bình thường, ăn >3 bát cơm/ngày và hoặc ăn thêm bánh, kẹo, trái cây ngọt được coi là ăn nhiều tinh bột, đồ ngọt [8]

- Uống rượu: Được coi là uống rượu khi uống mỗi ngày ≥3 cốc chuẩn/ngày đối với nam; ≥ 2 cốc chuẩn/ngày đối với nữ và ≥5 ngày mỗi tuần Một cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương 330 ml bia hoặc 120 ml rượu vang hoặc 30 ml rượu mạnh (rượu >30%) [8]

- Hút thuốc lá: Là người có hút thuốc lá thường xuyên mỗi ngày

* Bệnh mạn tính khác kèm theo:

Có thể có các bệnh như Basedow, bệnh tuyến yên, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, bệnh thận theo chẩn đoán của bác sĩ

* Các triệu chứng lâm sàng

- Ăn nhiều: nhanh đói, bệnh nhân ăn nhiều bữa hơn so với bình thường

- Uống nhiều: đái nhiều nên bệnh nhân mất nước, khát và bệnh nhân sẽ uống nhiều

- Đái nhiều: người bệnh đi tiểu nhiều cùng với lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường, chất lượng nước tiểu bình thường, tiểu không gắt buốt… người bệnh đái 6-7 lít / 24h [6]

- Gầy sút cân: Do giảm đồng hóa, tăng dị hóa protid, lipid làm teo cơ và tổ chức mỡ dưới da; do mất nước làm bệnh nhân gầy sút cân đột ngột Người bệnh ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mà lại gầy sút cân nhanh

Các triệu chứng được bác sĩ điều trị hỏi, khám và ghi hồ sơ

* Huyết áp: Đo huyết áp: sử dụng ống nghe và huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản Người bệnh được đo huyết áp động mạch cánh tay ở tư thế nằm Trước khi đo người bệnh được nghỉ 15 phút, không dùng thuốc ảnh hưởng huyết áp

Bảng 2.2 Phân độ huyết áp

Phân độ huyết áp HATT (mmHg) HATTr (mmHg)

HA bình thường 120-129 và/hoặc 80-84

THA độ II 160 – 179 và/hoặc 100 - 109

THA độ III ≥ 180 và/hoặc ≥ 110

THA tâm thu đơn độc ≥ 140 và < 90

Nguồn: Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA (2010)[7]

* Tình trạng tuân thủ điều trị của người bệnh bao gồm

- Tuân thủ chế độ ăn: Tuân thủ chế độ ăn là đảm bảo đầy đủ 6 nhóm thực phẩm theo khuyến cáo, nên chọn loại thức ăn có hàm lượng chất béo bão hoà và cholesterol thấp, các bữa ăn đảm bảo cách nhau từ 4h - 5h Hạn chế ăn các thức ăn tạo ra glucoze hấp thu nhanh: nước uống có đường, bánh kẹo ngọt, các loại trái cây, các loại ngũ cốc… Dựa trên hướng dẫn chung của Bộ

Y tế [8], mỗi người bệnh được bác sĩ hướng dẫn một chế độ ăn phù hợp bao gồm về lựa chọn thực phẩm và khối lượng thực phẩm, cách chia các bữa ăn trong ngày (phần 1.2.2) Nếu người bệnh thực hiện đúng theo hướng dẫn thường xuyên liên tục thì được gọi là tuân thủ chế độ ăn

Phương pháp thu thập số liệu

Tất cả đối tượng nghiên cứu khi đến khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng Sau đó, phỏng vấn khai thác kỹ các yếu tố liên quan đến TTĐT theo mẫu bệnh án đã được chuẩn bị trước

Sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phỏng vấn đối tượng nghiên cứu, nội dung bộ câu hỏi xây dựng dựa trên 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm

2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế Phỏng vấn trực tiếp tại nhà bệnh nhân ĐTĐ týp

2 đang quản lý tại xã Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh Điều tra viên được tập huấn điều tra về các nội dung của bộ câu hỏi và cách ghi chép cũng như kỹ năng điều tra trước khi tiến hành điều tra thu thập số liệu cho nghiên cứu

Giám sát điều tra: nghiên cứu viên là giám sát viên giám sát thu thập số liệu và kiểm tra các phiếu phỏng vấn của điều tra viên, xem các phiếu có đầy đủ thông tin không Giám sát viên kiểm tra và phỏng vấn ngẫu nhiên 5% số phiếu do ĐTV thu thập nhằm hạn chế sai sót và khắc phục kịp thời Nếu có sai sót hoặc thông tin trên phiếu không đầy đủ thì giám sát viên trực tiếp điều tra lại phiếu đó

Sai số và biện pháp khắc phục

2.7.1 Sai số của nghiên cứu

Trong quá trình thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn, người phỏng vấn có thể dùng từ ngữ chưa rõ ràng, chưa gần gũi… làm bệnh nhân hiểu sai ý câu hỏi dẫn đến trả lời thiếu độ chính xác

Việc hỏi về hành vi tuân thủ điều trị thông qua việc phỏng vấn bệnh nhân nên không tránh khỏi sai số nhớ lại, thông tin khó ước lượng chính xác về chế độ ăn, sử dụng rượu bia, hoạt động thể lực… Ngoài ra bệnh nhân trả lời qua loa, các việc làm theo quy định không như thực tế dẫn đến việc đánh giá thiếu độ chính xác

Sai số ngẫu nhiên trong quá trình nhập số liệu

Thử nghiệm bộ câu hỏi tại địa bàn điều tra, sau thử nghiệm đó sẽ có chỉnh sửa một số nội dung cho phù hợp trước khi tiến hành điều tra thu thập số liệu

Về đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu sẽ được điều tra viên giải thích tận tình về mục đích của nghiên cứu và cụ thể từng câu hỏi để hạn chế tối đa những sai sót

Tập huấn cho điều tra viên cẩn thận, chọn điều tra viên có kinh nghiệm về kỹ năng gợi ý, làm rõ ý để hỗ trợ cho bệnh nhân trả lời chính xác nhất, kết hợp thu thập thông tin từ sổ khám bệnh của bệnh nhân Giám sát viên giám sát chặt chẽ trong quá trình thu thập số liệu

Giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho đối tượng bệnh nhân được phỏng vấn Nhập liệu hai lần để tránh sai số

Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1; được xử lý theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 25.0

Thống kê mô tả: - SL và tỉ lệ (%) cho biến định tính

- Trung bình±độ lệch chuẩn cho biến định lượng

Thống kê phân tích: sử dụng Chi-square test để xác định mối liên quan cho biến định tính, t-test cho biến định lượng Mối liên quan được xác định khi p < 0,05

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Người bệnh nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên cứu Khi được sự đồng ý của người bệnh nghiên cứu, người nghiên cứu mới được đưa đối tượng vào mẫu nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu được sử dụng vào mục đích nâng cao sức khoẻ cho người bệnh ĐTĐ: Hạn chế biến chứng, nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao chất lượng cuộc sống và nâng cao tuổi thọ cho người bệnh ĐTĐ

- Nghiên cứu được tiến hành sau khi thông qua Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên và Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm chung của người bệnh nghiên cứu

Cán bộ hưu, nội trợ 288 78,3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm chung của người bệnh nghiên cứu

Cán bộ hưu, nội trợ 288 78,3

Tỉ lệ đối tượng 50-59 tuổi chiếm 22,0%; 60-69 chiếm 41,0% và ≥70 chiếm 41,0% Tỉ lệ nam giới là 53,8%; toàn bộ (100%) đối tượng nghiên cứu là người dân tộc Kinh Tỉ lệ cán bộ hưu, nội trợ là 78,3% Tỉ lệ có trình độ học vấn là THPT chiếm 53,3%; trung cấp 10,7%; cao đẳng, đại học chiếm 34,8%

Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh kèm theo của người bệnh nghiên cứu

Rối loạn lipid máu Có 171 46,5

Tỉ lệ người bệnh có mắc THA kèm theo là 41,6%; có rối loạn lipid kèm theo là 46,5% và có biến chứng/bệnh thận kèm theo là 20,1%

Bảng 3.3 Phân bố người bệnh nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh

Thời gian mắc bệnh SL %

Tỉ lệ người bệnh có thời gian mắc bệnh 10 năm là 4,6%

Bảng 3.4 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng của người bệnh nghiên cứu

Uống nhiều 210 57,1 Ăn nhiều 197 53,5 Đái nhiều 189 51,4

Gầy sút cân 14 3,8 Đủ 3 triệu chứng 165 44,8 Đủ 4 triệu chứng 2 0,5

Tỉ lệ người bệnh có triệu chứng uống nhiều 57,1%; ăn nhiều 53,5%; đái nhiều là 51,4% Tỉ lệ người bệnh có đủ 3 triệu chứng điển hình là 44,8% và đủ 4 triệu chứng điển hình là 0,5%

Bảng 3.5 Đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu

Tỉ lệ người bệnh thừa cân là 27,2% và béo phì là 7,4%

3.2 Hành vi tuân thủ điều trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh

Bảng 3.6 Chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh nghiên cứu

Không 346 94,0 Đã từng hút thuốc lá/lào 22 6,0

Sử dụng rau quả hằng ngày

Dùng dầu mỡ chế biến/nấu thức ăn

Không dùng 32 8,7 Ăn mặn Có 58 15,8

TDTT/lao động chân tay

Thường xuyên 159 43,0 Đi kiểm tra đường huyết thường xuyên

Tỉ lệ người bệnh ăn đủ rau quả là 46,2% ; ăn mặn 15,8%; không bao giờ và hiếm khi hoạt động TDTT là 16,0% và 6,8% Tỉ lệ không bao giờ và hiếm khi đi kiểm tra đường huyết thường xuyên là 8,4% và 20,7%

Bảng 3.7 Thực hành tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập điều trị ĐTĐ

Nội dung thực hành SL %

Không/hiếm khi uống rượu 362 98,4

TDTT/hoạt động thể lực thường xuyên 285 77,2 Đo đường huyết định kỳ 261 70,9 Đạt cả 6 tiêu chí 164 44,6

Tỉ lệ người bệnh không hút thuốc lá 94,0%; không ăn mặn 84,2%; không ăn mỡ 67,7%; đo đường huyết định kỳ 70,9% và tuân thủ đạt cả 6 tiêu chí trong chế độ sinh hoạt, luyện tập là 44,6%

Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh nghiên cứu

Tỉ lệ người bệnh tuân thủ chế độ ăn uống là 56,8% (209 người) và không tuân thủ chế độ ăn uống là 43,2% (159 người)

Tuân thủKhông tuân thủ

Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ tuân thủ chế độ luyện tập, theo dõi của người bệnh

Tỉ lệ người bệnh tuân thủ chế độ luyện tập, theo dõi là 65,2% (240 người) và không tuân thủ chế độ luyện tập, theo dõi là 34,8% (128 người)

Bảng 3.8 Chế độ sử dụng thuốc của người bệnh nghiên cứu

Sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ

Cách sử dụng thuốc Đúng thời gian 17 4,6 Đúng liều lượng 44 12,0

Tự ý bỏ thuốc Không bao giờ 91 24,7

Tuân thủKhông tuân thủ

Uống ít thuốc hơn so với chỉ định

Gặp tác dụng không mong muốn

Tỉ lệ người bệnh dùng thuốc điều trị đúng thời gian và đúng liều lượng 81,5%; thỉnh thoảng và thường xuyên quên sử dụng thuốc là 35,1% và 0,8%; tỉ lệ thỉnh thoảng và thường xuyên tự ý bỏ thuốc là 10,6% và 1,4%; tỉ lệ gặp tác dụng không mong muốn của thuốc là 4,9%

Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ tuân thủ chế độ thuốc của người bệnh nghiên cứu

Tỉ lệ người bệnh tuân thủ chế độ thuốc là 75,5% (278 người) và không tuân thủ chế độ thuốc là 24,5% (90 người)

Tuân thủKhông tuân thủ

Bảng 3.9 Tỉ lệ tuân thủ điều trị chung của đối tượng nghiên cứu

Tỉ lệ người bệnh TTĐT ĐTĐ chung (tuân thủ chế độ ăn uống; chế độ luyện tập, theo dõi; chế độ thuốc) là 43,7% và không tuân thủ 56,3%

3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái tháo đường

Bảng 3.10 Liên quan giữa tuổi của người bệnh ĐTĐ với TTĐT

Không tuân thủ Có tuân thủ

Có mối liên quan giữa tuổi của người bệnh với TTĐT, p0,05

Bảng 3.12 Liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh với TTĐT

Không tuân thủ Có tuân thủ

Cán bộ hưu, nội trợ 156 54,2 132 45,8

Không có mối liên quan giữa nghề nghiệp với TTĐT, p>0,05

Bảng 3.13 Liên quan giữa trình độ học vấn của người bệnh với TTĐT

Không tuân thủ Có tuân thủ p

Có mối liên quan giữa trình độ học vấn với TTĐT của người bệnh ĐTĐ, p0,05

Bảng 3.15 Liên quan giữa gia đình có người mắc ĐTĐ với TTĐT

GĐ có người mắc ĐTĐ

Không tuân thủ Có tuân thủ

Có mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ của người bệnh với TTĐT, p0,05

Bảng 3.17 Liên quan giữa mắc THA kèm theo với tuân thủ điều trị

Không tuân thủ Có tuân thủ p

Có mối liên quan giữa mắc THA kèm theo của người bệnh với TTĐT, p0,05

Bảng 3.19 Liên quan giữa bệnh thận kèm theo với tuân thủ điều trị

Không tuân thủ Có tuân thủ p

Nhận xét: Có mối liên quan giữa bệnh thận kèm theo của người bệnh với TTĐT, p

Ngày đăng: 20/02/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w