1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện quận gò vấp

176 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hằng HÀNH VI TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN GÒ VẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hằng HÀNH VI TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN GỊ VẤP Chun ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ XUÂN ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trình lao động trung thực riêng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn, động viên nhiều người Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, Thầy Cơ Phịng sau đại học, Thầy Cơ Khoa Tâm lý học tạo điều kiện cho học tập, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hai năm qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Xuân Điệp, Thầy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, chỉnh sửa luận văn suốt trình thực hành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo bệnh viện Gò Vấp; Hội đồng khoa học bệnh viện; Phòng Điều dưỡng; Bác sĩ chuyên khoa II Trần Hoàng Minh Châu, Trưởng khoa nội, phụ trách câu lạc bệnh nhân Đái tháo đường bệnh viện Gò Vấp; Bác sĩ chuyên khoa II Hồ Thanh Mỹ Phượng, phụ trách Khoa khám bệnh; Bác sĩ chuyên khoa II Hà Thanh Yến Trang, phụ trách Khoa Hồi sức tích cực; Bác sĩ Phạm Chính Trực, Trưởng khoa Y học cổ truyền, nơi công tác, tạo điều kiện cho làm nghiên cứu bệnh viện Và xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc đến tập thể khoa Xét nghiệm, quý bạn bè, quý đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Và thêm nữa, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý bệnh nhân bệnh viện Gò Vấp tham gia vào trình khảo sát đồng hành tơi q trình tư vấn sức khỏe bệnh Đái tháo đường tuân thủ điều trị suốt thời gian thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNH VI TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 11 1.2 Lý luận hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân đái tháo đường 15 1.2.1 Khái niệm hành vi 15 1.2.2 Khái niệm tuân thủ 30 1.2.3 Khái niệm phác đồ điều trị 33 1.2.4 Hành vi tuân thủ phác đồ điều trị 33 1.3 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường 37 1.3.1 Khái niệm bệnh nhân 37 1.3.2 Những vấn đề lí luận bệnh đái tháo đường 38 1.4 Tiêu chí đánh giá hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Quận Gò Vấp 39 1.4.1 Biểu hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân đái tháo đường 39 1.4.2 Mức độ biểu hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Quận Gò Vấp 50 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ phác đồ điều trị 52 1.5.1 Yếu tố môi trường 52 1.5.2 Nhận thức 52 1.5.3 Thái độ 52 1.5.5 Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ phác đồ điều trị người bệnh 53 Tiểu kết chương 65 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 67 2.1 Đặc điểm phòng khám ngoại trú bệnh viện Gò Vấp 67 2.1.1 Sự hình thành phát triển phịng khám ngoại trú bệnh viện Gò Vấp 67 2.1.2 Tổng quan việc điều trị bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường phòng khám ngoại trú bệnh viện Gò Vấp năm 2020 67 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường 68 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 68 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 68 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 68 2.2.4 Thiết kế phiếu khảo sát thu thập số liệu 69 2.2.5 Đặc điểm mẫu khảo sát 71 2.3 Thực trạng hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường 74 2.3.1 Thực trạng thông tin bệnh bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường phòng khám ngoại trú bệnh viện Quận Gò Vấp năm 2020 75 2.3.2 Thực trạng nhận thức người bệnh triệu chứng điều trị bệnh đái tháo đường 77 2.3.3 Thực trạng hành động tuân thủ bệnh nhân với y lệnh điều trị bác sĩ 91 2.3.4 Thực trạng mức độ tuân thủ người bệnh 93 2.3.5 Thực trạng thái độ bệnh nhân với hành vi tuân thủ điều trị bệnh 95 2.3 Hành vi tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân đái tháo đường qua số trường hợp 107 2.3.1 Trường hợp thứ nhất: Bệnh nhân PHẠM THỊ Đ Tuổi: 65 107 2.3.2 Trường hợp thứ hai: Bệnh nhân TRẦN THANH N Tuổi: 50 112 2.3.3 Kết sau tác động 117 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT ADA American Diebetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) TGMB Thời gian mắc bệnh WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) VADE Hiệp hội tiểu đường nội tiết Việt Nam BV Bệnh viện 10 TBC Trung bình chung 11 HbA1c Glycated hemoglobin 12 BN Bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy ước xử lý số liệu đề tài 70 Bảng 2.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 2.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 2.4 Phân bố nơi đối tượng nghiên cứu 73 Bảng 2.5 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 73 Bảng 2.6 Phân bố tình trạng gia đình đối tượng nghiên cứu 74 Bảng 2.7 Phân bố số BMI đối tượng nghiên cứu 75 Bảng 2.8 Phân bố số Glucose đối tượng nghiên cứu 76 Bảng 2.9 Phân bố số HbA1c đối tượng nghiên cứu 76 Bảng 2.10 Phân bố trường hợp phát bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 76 Bảng 2.11 Phân bố hiểu biết triệu chứng thường gặp bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 77 Bảng 2.12 Nhận thức thời gian điều trị bệnh 79 Bảng 2.13 Nhận thức thực phẩm nên ăn 79 Bảng 2.14 Nhận thức ảnh hưởng uống thuốc không thời gian, liều lượng 80 Bảng 2.15 Nhận thức cách điều trị bệnh ĐTĐ 80 Bảng 2.16 Nhận thức biến chứng bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 81 Bảng 2.17 Nhận thức phòng ngừa biến chứng đái tháo đường 83 Bảng 2.18 Nhận thức cách xác định phần ăn cho người bệnh Đái tháo đường 84 Bảng 2.19 Nhận thức số HbA1c máu với biến chứng bệnh đái tháo đường 84 Bảng 2.20 Nhớ số xét nghiệm đường máu lúc đói 85 Bảng 2.21 Chỉ số xét nghiệm đường máu cho biết mắc bệnh ĐTĐ 85 Bảng 2.22 Ý nghĩa số HbA1c máu 86 Bảng 2.23 Nhận thức biện pháp xử lí với vấn đề chân mụn nước, chai chân, cứng móng,… 86 Bảng 2.24 Nhận thức bệnh nhân biểu bệnh 87 Bảng 2.25 Hiểu biết thực hành điều trị bệnh đái tháo đường 88 Bảng 2.26 Hành động tuân thủ bệnh nhân với y lệnh điều trị bác sĩ 92 Bảng 2.27 Mức độ tuân thủ phác đồ điều trị người bệnh 93 Bảng 2.28 Thực trạng thái độ người bệnh ĐTĐ 96 Bảng 2.29 Thực trạng cảm xúc lo buồn người bệnh đái tháo đường 98 PL 31 CHẨN ĐOÁN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chẩn đoán tiền đái tháo đường có rối loạn sau đây: - Rối loạn glucose huyết đói (impaired fasting glucose: IFG): Glucose huyết tương lúc đói từ 100 (5,6mmol/L) đến 125 mg/dL (6,9 mmol/L), - Rối loạn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance: IGT): Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g từ 140 (7.8 mmol/L) đến 199 mg/dL (11 mmol/L), - HbA1c từ 5,7% (39 mmol/mol) đến 6,4% (47 mmol/mol) Những tình trạng rối loạn glucose huyết chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán đái tháo đường có nguy xuất biến chứng mạch máu lớn đái tháo đường, gọi tiền đái tháo đường (pre-diabetes) PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG a) Đái tháo đường tip (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối) b) Đái tháo đường típ (do giảm chức tế bào beta tụy tiến triển tảng đề kháng insulin) c) Đái tháo đường thai kỳ (là ĐTĐ chẩn đoán tháng tháng cuối thai kỳ khơng có chứng ĐTĐ tip 1, típ trước đó) d) Thể bệnh chuyên biệt ĐTĐ nguyên nhân khác, ĐTĐ sơ sinh ĐTĐ sử dụng thuốc hóa chất sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS sau cấy ghép mô TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOẶC TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI KHƠNG CĨ TRIỆU CHỨNG ĐTĐ: a) Người lớn có BMI ≥ 23 kg/m2, cân nặng lớn 120% cân nặng lý tưởng có nhiều yếu tố nguy sau: - Ít vận động thể lực - Gia đình có người bị đái tháo đường hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em ruột) - Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hay điều trị thuốc hạ huyết áp) - Nồng độ HDL cholesterol PL 32 250 mg/dL (2,82 mmol/L) - Vòng bụng to: nam ≥ 90 cm, nữ ≥ 80 cm - Phụ nữ bị buồng trứng đa nang - Phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ - HbA1c ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối loạn dung nạp glucose lần xét nghiệm trước - Có dấu hiệu đề kháng insulin lâm sàng (như béo phì, dấu gai đen ) - Tiền sử có bệnh tim mạch xơ vữa động mạch b) Ở bệnh nhân khơng có dấu hiệu/triệu chứng trên, bắt đầu thực xét nghiệm phát sớm đái tháo đường người ≥ 45 tuổi c) Nếu kết xét nghiệm bình thường, nên lặp lại xét nghiệm sau 1-3 năm Có thể thực xét nghiệm sớm tùy thuộc vào kết xét nghiệm trước yếu tố nguy Đối với người tiền đái tháo đường: thực xét nghiệm hàng năm II ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mục đích: Đánh giá tồn diện nên thực vào lần khám bệnh nhằm mục đích sau: - Xác định chẩn đoán phân loại ĐTĐ; - Phát biến chứng đái tháo đường bệnh đồng mắc; - Xem xét điều trị trước việc kiểm soát yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ thiết lập; - Bắt đầu tham gia bệnh nhân việc xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc - Xây dựng kế hoạch để chăm sóc liên tục Các nội dung đánh giá toàn diện 2.1 Bệnh sử - Lâm sàng: - Tuổi, đặc điểm lúc khởi phát ĐTĐ (nhiễm ceton acid đái tháo đường, phát đái tháo đường xét nghiệm khơng có triệu chứng) - Cân nặng lúc sinh (đối với phụ nữ) - Cách ăn uống, tình trạng dinh dưỡng, tiền sử cân nặng, hành vi ngủ (thói quen, thời gian), thói quen luyện tập thể lực, giáo dục dinh dưỡng, tiền sử nhu cầu hỗ PL 33 trợ hành vi - Tiền sử sử dụng thuốc lá, uống rượu sử dụng thuốc gây nghiện - Tìm hiểu bệnh nhân có tham gia chương trình giáo dục ĐTĐ, tự quản lý tiền sử, nhu cầu hỗ trợ - Rà soát lại phác đồ điều trị trước đáp ứng điều trị (dựa vào số liệu HbA1c) - Sử dụng thuốc bổ sung thay thế: Các loại thực phẩm chức năng, thuốc cổ truyền sử dụng Các loại thuốc điều trị bệnh khác, thí dụ thuốc điều trị đau khớp - Các bệnh đồng mắc bệnh miệng mắc - Tầm soát trầm cảm, lo âu rối loạn ăn uống cách sử dụng đo lường hiệu chỉnh phù hợp - Tầm soát vấn đề tâm lý, rào cản khác điều trị tự quản lý đái tháo đường, nguồn tài hạn chế, hậu cần nguồn hỗ trợ - Tầm soát nỗi đau buồn, cảnh khốn bị ĐTĐ - Đánh giá hành vi sử dụng thuốc uống, thuốc tiêm rào cản tuân thủ điều trị - Nếu bệnh nhân có máy thử glucose huyết nhà sổ theo dõi khám bệnh, kiểm tra lại thông số theo dõi glucose huyết xử trí bệnh nhân - Tiền sử nhiễm ceton acid, tần suất, độ trầm trọng, nguyên nhân - Tiền sử hạ glucose huyết, khả nhận biết cách xử trí lúc có cơn, tần suất, nguyên nhân - Tiền sử tăng huyết áp, rối loạn lipid máu - Các biến chứng mạch máu nhỏ: võng mạc, thận, thần kinh - Các biến chứng mạch máu lớn: bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu tim, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại vi - Đối với phụ nữ lứa tuổi sinh sản: hỏi kế hoạch sinh bệnh nhân, bệnh có dùng phương pháp để ngừa thai 2.2 Khám thực thể: cần đặc biệt trọng: - Chiều cao, cân nặng BMI; Quá trình phát triển dậy trẻ em, thiếu PL 34 niên - Đo huyết áp, cần đo huyết áp nằm đứng để tìm hạ huyết áp tư - Khám đáy mắt - Khám tuyến giáp - Khám da: tìm dấu gai đen, thay đổi da ĐTĐ kiểm sốt kém, khám vùng tiêm chích bệnh nhân dùng insulin) - Khám bàn chân toàn diện: + Nhìn: xem dấu khơ da, vết chai, biến dạng bàn chân + Sờ: mạch mu chân chày sau + Có hay phản xạ gân Achilles + Khám thần kinh nhanh: cảm giác xúc giác, cảm giác rung, cảm nhận monofilament 2.3 Đánh giá cận lâm sàng: - HbA1c, chưa làm tháng vừa qua - Nếu chưa thực khơng có sẵn thơng tin vịng năm qua nội dung sau, làm xét nghiệm: + Bộ thơng tin lipid máu: bao gồm Cholesterol toàn phần, LDL, HDL, Triglycerides cần + Xét nghiệm chức gan, AST ALT, xét nghiệm khác cần + Tỉ số Albumin/creatinin nước tiểu lấy lần vào buổi sáng + Creatinin huyết độ lọc cầu thận + TSH bệnh nhân ĐTĐ típ PL 35 III ĐIỀU TRỊ Mục tiêu điều trị cần đạt* Bảng 2: Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai Mục tiêu Chỉ số HbA1c < 7%* Glucose huyết tương mao mạch lúc đói, trước ăn Đỉnh glucose huyết tương mao mạch sau ăn 1-2 Huyết áp 80-130 mg/dL (4.4-7.2 mmol/L)*

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w