1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thực tập sinh thái môi trường ứng dụng

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 348,52 KB

Nội dung

Nội dung tóm tắt Nội dung tóm tắt môn học Tiếng Việt: Nhằm cung cấp cơ hội cho sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu thực tiễn ở các hệ thống môi trường sinh thái tự nhiên và nhân tạo, nâng cao k

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA: HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG Bộ môn: Kỹ thuật Quản lý Môi trường BÀI GIẢNG THỰC TẬP SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG INTERSHIP FOR APPLIED ENVIRONMENTAL ECOLOGY Mã số: AEC224 Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Hằng 2021 Phần I GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỰC TẬP SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG INTERSHIP FOR APPLIED ENVIRONMENTAL ECOLOGY Mã số: AEC224 Số tín chỉ: (0,0,1) Số tiết: tổng: 15; Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Môi trường - Học phần tự chọn cho ngành: Phương pháp đánh giá: - Hình thức/thời gian thi: - Thành phần điểm: Điểm trình: 50%; Điểm đánh giá cuối kì: 50% Cụ thể phân bố sau: Các thành phần điểm Điểm q trình TT Mơ tả Thời gian u cầu bắt buộc phải có mặt đầy đủ Trọng số 50% Mức độ chấp hành yêu cầu lịch trình thực tập Mức độ tham gia làm việc nhóm Đánh giá cuối kỳ TT Viết Báo cáo thực tập theo yêu cầu GV tuần sau kết thúc thực tập Ghi chú: Nếu không tham gia thực tập không đánh giá Điều kiện ràng buộc môn học - Mơn tiên quyết: Khơng có - Mơn học trước: Sinh thái học, Sinh thái môi trường ứng dụng - Môn học song hành: - Ghi khác: không 50% Nội dung tóm tắt Nội dung tóm tắt môn học (Tiếng Việt): Nhằm cung cấp hội cho sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu thực tiễn hệ thống môi trường sinh thái tự nhiên nhân tạo, nâng cao kỹ quan sát, ghi chép nghiên cứu ngồi thiên nhiên v.v…Trong q trình thực tập, sinh viên tự liên kết kiến thức học mặt lý thuyết với môi trường sinh thái thực tế Việt Nam, nhận biết vấn đề ô nhiễm môi trường sinh cảnh Thơng qua giúp sinh viên bổ sung hồn thiện kiến thức để làm đồ án tốt nghiệp cách tự tin tiếp cận với nghề nghiệp thuận lợi sau trường Nội dung tóm tắt mơn học (Tiếng Anh): This subject aims to provide opportunities for students to interact, learn practices in natural and artificial ecological systems, improve observation, take notes and research skills in the natural world In practice, students will associate the knowledge learned in theory with the actual ecological environment in Vietnam, and identify environmental pollution issues in those habitats These help students explore more knowledge to make graduation project more confidently as well as access to more favorable career after graduation Cán tham gia giảng dạy TT Họ tên Học hàm, học vị Điện thoại liên hệ Nguyễn Thị Minh Hằng PGS.TS 0359607643 Nhâm Thị Thúy Hằng TS Email Chức danh, chức vụ hangntm@tlu.edu.vn GVCC 0888714388 nhamthithuyhang@tlu.edu.vn GV Giáo trình tài liệu tham khảo Giáo trình [1] Lê Huy Bá Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 (#000005061) Các tài liệu tham khảo [2] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2009 (#000005042) Nội dung chi tiết: Lĩnh vực tham quan Nội dung công việc cụ thể Địa điểm Hoạt động dạy học Thời gian số b/c viên Sinh cảnh tự nhiên vùng đất ngập nước xen kẹp núi đá vôi - Nghe giới thiệu khái quát Quần thể di sản giới Tràng An hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rừng núi đá vôi Khu du lịch sinh thái Tràng An * GV, HDV giới thiệu, thuyết giảng, truy vấn; Ngày thứ - Tham quan Sinh cảnh tự nhiên, đất ngập nước hệ động thực vật - Tham quan hệ sinh thái đất ngập nước - Tham quan hệ sinh thái rừng núi đá vôi * SV: Trả lời câu hỏi truy vấn; Đặt câu hỏi thắc mắc có; Làm báo cáo TT GV Hướng dẫn viên - Nghiên cứu hoạt động bảo vệ hệ sinh cảnh tự nhiên Hệ sinh thái rừng tự nhiên rừng mưa nhiệt đới họat động bảo tồn VQG Cúc Phương - Tham quan sinh cảnh khác rừng nghe giới thiệu tổng thể Vườn Quốc Gia Cúc Phương để tìm hiểu, quan sát HST rừng tự nhiên hệ động thực vật VQG - Tham quan vườn thực vật tìm hiểu hoạt động bảo tồn sinh cảnh tự nhiên - Tham quan trung tâm cứu hộ linh trưởng số lồi động vật q VQG - Tìm hiểu hoạt động bảo tồn sinh cảnh tự nhiên * GV, HDV giới thiệu, thuyết giảng, truy vấn; Vườn Quốc gia Cúc Phương * SV: Trả lời câu hỏi truy vấn; Đặt câu hỏi thắc mắc có; Làm báo cáo TT Ngày thứ hai GV Hướng dẫn viên 10 Chuẩn đầu (CĐR) học phần: CĐR học phần STT CĐR CTĐT tương ứng Kiến thức: Nắm vững kiến thức liên quan đến vấn đề mơi trường hệ sinh thái cạn hệ sinh thái đất ngập nước Vận dụng kiến thức để khảo sát, đánh giá trạng môi trường sinh thái, đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ môi trường thực tiễn 2, 3, Nắm vấn đề thực tiễn chuyên ngành liên quan đến hành nghề Kỹ thuật môi trường Kỹ năng: Có kỹ tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn để đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ chất lượng mơi trường Có kỹ giao tiếp làm việc nhóm, kỹ tư phê phán; kỹ khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động chuyên môn 9, 12, 13 Kỹ truyền đạt, chuyển tải, phổ biến kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực kỹ thuật môi trường Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có kỹ giao tiếp, có lực làm việc độc lập theo nhóm đa ngành 14 Phẩm chất đạo đức cá nhân, nghề nghiệp, xã hội: (3) Có tư tưởng trị vững vàng, trách nhiệm cơng dân, có ý thức bảo vệ mơi trường, nắm tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường CĐR CTĐT tương ứng Trưởng ngành đào tạo đề xuất 11 Thông tin liên hệ Bộ môn A Địa mơn: Phịng 315– Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi B Trưởng môn: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Nguyên - Số điện thoại: 0983033532 - Email: nguyen.n.t@tlu.edu.vn 17 Phần II LỊCH TRÌNH THỰC TẬP Lĩnh vực tham quan Nội dung công việc cụ thể Địa điểm Hoạt động dạy học Thời gian số b/c viên Sinh cảnh tự nhiên vùng đất ngập nước xen kẹp núi đá vôi - Nghe giới thiệu khái quát Quần thể di sản giới Tràng An hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rừng núi đá vôi Khu du lịch sinh thái Tràng An * GV, HDV giới thiệu, thuyết giảng, truy vấn; Ngày thứ - Tham quan Sinh cảnh tự nhiên, đất ngập nước hệ động thực vật - Tham quan hệ sinh thái đất ngập nước - Tham quan hệ sinh thái rừng núi đá vôi * SV: Trả lời câu hỏi truy vấn; Đặt câu hỏi thắc mắc có; Làm báo cáo TT GV Hướng dẫn viên - Nghiên cứu hoạt động bảo vệ hệ sinh cảnh tự nhiên Hệ sinh thái rừng tự nhiên rừng mưa nhiệt đới họat động bảo tồn VQG Cúc Phương - Tham quan sinh cảnh khác rừng nghe giới thiệu tổng thể Vườn Quốc Gia Cúc Phương để tìm hiểu, quan sát HST rừng tự nhiên hệ động thực vật VQG - Tham quan vườn thực vật tìm hiểu hoạt động bảo tồn sinh cảnh tự nhiên - Tham quan trung tâm cứu hộ linh trưởng số loài động vật q VQG - Tìm hiểu hoạt động bảo tồn sinh cảnh tự nhiên * GV, HDV giới thiệu, thuyết giảng, truy vấn; Vườn Quốc gia Cúc Phương * SV: Trả lời câu hỏi truy vấn; Đặt câu hỏi thắc mắc có; Làm báo cáo TT Ngày thứ hai GV Hướng dẫn viên Phần III CẤU TRÚC BÁO CÁO THỰC TẬP Hình thức trình bày báo cáo thực tập Về hình thức, báo cáo thực tập mẫu cần phải đảm bảo yêu cầu sau:  Khổ giấy: A4 (210x297mm)  In mặt  Bìa loại giấy cứng khổ giấy A4, màu xanh  Số trang: Nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 70 trang không kể phần phụ lục  Chữ phần nội dung: kiểu chữ font: Times New Roman font size: 13;  Dãn dòng 1,5  Căn lề: trái - left: 3.5 cm; phải - right: 2.00 cm; - top: 2.00 cm; botton: 2.00cm  Không sử dụng tiêu đề (Header and footer) viết báo cáo  Trang số bắt đầu sau phần Mục lục, tức trang chương  Viết theo chương, mục, tiểu mục  Đánh số thứ tự bảng, hình ảnh, đồ/sơ đồ ghi tên bảng đầu bảng Hạn chế viết tắt, phải viết tắt phải mở ngoặc đóng ngoặc (…) để giải  nghĩa từ chữ viết tắt đầu tiên, sau liệt kê thành trang, đưa vào sau trang Danh mục Bảng biểu, sơ đồ, hình… Quy định thứ tự xếp báo cáo thực tập Bìa ngồi mẫu báo cáo thực tập bìa cứng trình bày đủ nội dung theo yêu cầu theo trình tự sau:  Tên Trường, Khoa  Báo cáo thực tập môn  Chuyên ngành học  Tên nơi sinh viên đến thực tập,  Tên giảng viên hướng dẫn  Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên  Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo  Mục lục danh mục bảng biểu, hình ảnh/đồ thị, ký hiệu, chữ viết tắt  Cuối từ điển thuật ngữ (nếu cần) Nội dung báo cáo thực tập Bài báo cáo thực tập chương phần kết luận, kiến nghị trình bày theo thứ tự sau: Chương 1: Tổng quan sở thực tập Ở phần báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày cách khái quát thông tin đơn vị mà sinh viên thực tập Nên trình bày xác đọng khoảng trang giấy, không sâu hay dài dịng, lan man Các thơng tin cần trình bày phần này:  Tên, địa đầy đủ  Lịch sử hình thành phát triển  Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi ngành nghề hoạt động Chương 2: Cơ sở lý thuyết Ở chương mẫu báo cáo thực tập nêu tóm tắt kiến thức, lý thuyết học để áp dụng giải vấn đề nêu báo cáo Chương 3: Nội dung, kết thực tập Đây chương có nội dung quan trọng chiếm phần lớn điểm số báo cáo thực tập sinh viên làm  Kết khảo sát, thu thập tài liệu, hình ảnh thực tế  Phân tích nhận xét, đánh giá  Đề xuất giải pháp cải thiện, bảo vệ mơi trường sinh thái Kết luận:  Tóm tắt nội dung thực trình thực tập  Nêu tóm tắt điểm mạnh hạn chế vấn đề thực tập Kiến nghị  Ý kiến thân sau hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp  Sinh viên học hỏi sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?  Nguyện vọng thân sau hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? Phần IV QUY ĐỊNH THAM QUAN THỰC TẬP Giờ giấc - Tập trung lịch trình đề cương thực tập Nếu sinh viên đến muộn so với quy định phải tự túc phương tiện đến địa điểm thực tập - Khi hết buổi thực tập, phải tập trung lên xe theo đạo giáo viên hướng dẫn, lý việc riêng hay chơi muộn, phải tự túc phương tiện Kỷ luật - Phải nghiêm túc tuân theo hướng dẫn thày cô đồn - Khơng tự ý riêng, tách đoàn lẻ - Sinh viên phải viết cam kết ký tên Tinh thần, thái độ tham quan thực tập - Mỗi sinh viên phải chuẩn bị sổ tay để ghi chép, máy ảnh, máy ghi âm thấy cần thiết - Tích cực tham gia học hỏi, trao đổi với hướng dẫn viên, kỹ thuật viên điểm tham quan, thực tập Nhắc lại cách đánh giá mơn học Điểm q trình: 50 % gồm: điểm tham dự điểm theo dõi giáo viên cán hướng dẫn trình thực tập Điểm báo cáo thực tập: 50% gồm: điểm chấm báo cáo thực tập Viết báo cáo - theo mẫu Hướng dẫn 10

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:27