1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thực tập ngành kỹ thuật môi trường

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tập Ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Người hướng dẫn G/V Thuộc Bộ Môn
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Thực Tập
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKhoa Hóa và Môi trườngBộ môn Kỹ thuật và Quản lý Mơi trườngTHỰC TẬP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNGCán bộ giảng dạy: G/V thuộc bộ mônEmail: nguyen.n.t@tlu.edu.vn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Hóa và Môi trường

Bộ môn Kỹ thuật và Quản lý Môi trường

THỰC TẬP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Cán bộ giảng dạy: G/V thuộc bộ môn

Email: nguyen.n.t@tlu.edu.vn ; thuybt@tlu.edu.vn

1

Trang 2

4 Điểm đánh giá quá trình

thăm quan được dựa trên điểm trung bình đánh giá của giáo viên hướng dẫn

Trang 3

PHẦN 1: THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ NGOÀI TRƯỜNG

(Áp dụng cho trường hợp số sinh viên < 40, có thể gửi đến

các đơn vị thực tập)

Trang 4

Mục đích môn học

• Cung cấp cơ hội cho sinh viên ngành KTMT tiếp cận với thực tiễn các công nghệ và quản lý môi trường tại Việt Nam thông qua:

- Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu,

- Các công ty tư vấn, thiết kế, thi công, lắp đặt và vận hành các công trình xử

lý môi trường,

- Các khu công nghiệp về lĩnh vực môi trường,

- Cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường

4

Trang 5

Đơn vị thực tập – Nội dung thực tập

Viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu:

- Chuẩn bị hồ sơ dự án

- Viết báo cáo dự án

- Hỗ trợ công việc dự án về lĩnh vực môi trường

- Phân tích các thông số biểu thị chất lượng môi trường

5

Trang 6

Đơn vị thực tập – Nội dung thực tập

Công ty tư vấn, thiết kế, thi công, lắp đặt thiết bị

và vận hành các công trình xử lý môi trường

6

Trang 7

Các khu công nghiệp về lĩnh vực môi trường

- Đánh giá an toàn lao động và sức khỏe (HSE) trong cáccông trình xử lý của khu công nghiệp

- Vận hành các công trình xử lý môi trường,

- V.v

7

Đơn vị thực tập – Nội dung thực tập

Trang 8

Đơn vị thực tập – Nội dung thực tập

Các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực môi trường

- Lập báo cáo liên quan đến lĩnh vực môi trường

- Hỗ trợ công việc quan trắc chất lượng môi trường

- Hỗ trợ các công việc khác

- V.v

8

Trang 9

Đơn vị thực tập – Nội dung thực tập

Các phòng thí nghiệm

- Chạy mô hình thí nghiệm

- Phân tích thông số chất lượng môi trường đất, nước, khôngkhí

- V.v

9

Trang 11

PHẦN 1: THỰC TẬP TẬP TRUNG TẠI ĐƠN VỊ

TRƯỜNG/CÁC ĐƠN VỊ KÝ HỢP ĐỒNG VỚI TRƯỜNG(Áp dụng khi số sinh viên > 40, không thể gửi hết đến các cơ

sở thực tập riêng lẻ)

Trang 12

Mục đích môn học

• Cung cấp cho sinh viên ngành KTMT tiếp cận với thực tiễn các công nghệ, vận hành và quản lý các công trình xử lý môi trường tại Việt Nam:

- Hướng dẫn vận hành và quản lý các công trình xử lý môi trường

- Tham quan các địa điểm, cơ sở và các công trình xử lý môi trường

12

Trang 13

Các công trình xử lý nước cấp

• Phân loại đường ống cấp nước

• Đấu nối ống:

13

Trang 14

Các công trình xử lý nước cấp

• Các loại đồng hồ đo lưu lượng nước

• Van khóa

14

Trang 16

Các công trình xử lý nước cấp

• Hướng dẫn vận hành công trình XLNC

16

Trang 17

Các công trình xử lý nước thải

17

Trang 18

Hướng dẫn vận hành các công trình XLNT

- Chuẩn bị sổ tay vận hành hệ thống xử lý nước thải:

- Kiểm tra các phao bác mức và các van điều khiển trong hệ thống thường xuyên vì phao báo mức và van điều khiển truyền tải tín hiệu để điều khiển toàn bộ các thiết bị trong hệ thống hoạt động.

- Song chắn rác: ????

- Kiểm tra mức nước trong bể điều hòa: nhằm theo dõi và kiểm soát lưu

lượng đầu vào trong quá trình xử lý tránh trường hợp tràn nước

- Kiểm tra hoạt động của các thiết bị bơm nước thải: Định kỳ theo dõi dòng điện, điện áp và lưu lượng nước đối với từng thiết bị bơm.

- Kiểm tra hoạt động của máy thổi khí: kiểm tra xem có tiếng động bất

thường, mức dầu bôi trơn, dây curoa và áp suất trong đồng hồ đo áp gắn ở đầu máy thổi khí.

18

Trang 19

Ngăn bơm dâng

- Các thiết bị:

19

Song chắn rác van cửa phai

Phao đo mức nước Bơm nước thải1) Kiểm tra mức nước ở ngăn bơm

dâng

Bơm: có 3 chế độ: tự động

“AUTO”; bằng tay “MAN”; tắt “OFF”

Trang 20

Bể điều hòa

Thiết bị:

- Có một (1) phao đo mức để vận hành bơm nước thải tại bể điều hòa hóa học.

- Có hai (2) bơm đặt cạn để bơm nước từ bể điều hòa lên bể xử lý tiếp

- Có một (1) hệ phân phối khí thô dưới đáy bể điều hòa

20

Trang 21

Bể điều hòa

b Quy trình vận hành

• (1) Kiểm tra mức nước ở bể điều hòa hóa học (02)

• (2) Bơm có 3 chế độ: tự động “AUTO”; bằng tay “MAN”; tắt “OFF”

• (3) Lưu lượng khí thô phân phối trong bể được điều chỉnh thông qua hệ thống van điều chỉnh.

21

Trang 22

Bể keo tụ

Thiết bị:

- bồn chứa hóa chất PAC

- bơm định lượng hóa chất PAC

- mô tơ khuấy trộn trong bồn chứa hóa chất.

22

-máy khuấy trong bể keo tụ

Trang 23

Bể tạo bông

Thiết bị: Máy khuấy

23

Trang 25

Bể thiếu khí

Thiết bị: máy khuấy chìm

Vận hành bể: Vận hành máy khuấy

25

Trang 28

• (2) Đo hàm lượng DO trong bể hiếu khí để điều chỉnh

lưu lượng khí một cách phù hợp nhất

• (3) Quan sát bể điều hòa để điều chỉnh các van cấp khíxuống bể sao cho khí được phân phối đều

28

Trang 29

Chỉ dẫn kỹ thuật trong trạm XLNT

29

• Nhận thiết bị công nghệ, ống và vật tư phụ tùng từ kho

và chuyển về các kho tạm để chuẩn bị công tác lắpđặt

• Lắp đặt, đấu nối, thử áp lực và đưa vào hoạt động cácthiết bị công nghệ, đường ống, van và phụ tùng

• Đơn vị thi công phải có biện pháp kiểm soát chấtlượng, để đảm bảo vật tư thiết bị công nghệ đườngống và vật tư tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 30

Công tác bốc dỡ

30

• Phải dùng các phương tiện có đủ công suất và thiết bịchuyên dùng để bốc dỡ thiết bi công nghệ, ống và phụtùng ống và phụ tùng luôn được chống đỡ theo đúngcác khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc theo cáchkhác đã được chấp thuận để bảo vệ đầu ống, phụtùng và các vật tư đặc biệt khác không bị hư hỏng

• Không được để bất kỳ tác động nào có thể làm hư hạiđến ống hoặc lớp bảo vệ ống

Trang 31

Công tác vận chuyển

31

• Xe vận chuyển có phần thân đủ kích thước để thiết bị

và ống không bị thừa ra ngoài gây cản trở và mất antoàn giao thông

• Thiết bị công nghệ, ống và phụ tùng phải luôn luônđược giữ chắc chắn, không cho xê dịch và phải đượcbảo vệ không bị hư hỏng bề mặt hay xây xát khi vậnchuyển

Trang 32

Công tác phân phối thiết bị công

nghệ, ống đến hiện trường

32

• Các loại bulông, phụ tùng phải được lưu giữ tạm trongđiều kiện bảo vệ an toàn cho đến khi chúng được lắpđặt

• Đảm bảo mọi lúc có đủ thiết bị công nghệ, ống và phụtùng ở vị trí lắp đặt để đảm bảo tiến trình thi côngđược liên tục

• Bất cứ thiết bị công nghệ, ống hay vật tư nào bị hưhỏng khi vận chuyển hoặc phân phối cũng phải đượcthay thế hay sửa chữa lại nếu được TVGS thấp thuận,mọi chi phí do đơn vị thi công chịu

Trang 33

Nối ống

33

phải được xiết từ từ để các phầncủa mối nối vào vị trí một cáchđồng đều

- Mối nối phải được thực hiện theođúng hướng dẫn và khuyến cáocủa nhà sản xuất

- Các mối nối mềm sẽ được thửnghiệm phân loại theo kiểu thửbằng áp lực và thử lực cắt

Trang 34

Nối ống

34

nhà sản xuất cũng như quy định về momen xoắn tối đa cho phép tác động vào từng bulông Các mối nối mặt bích sẽ được lắp ráp như sau:

- Căn thẳng hàng các bộ phận được nối tiếp.

- Sắp xếp chúng để các lỗ ráp bulông đều tương ứng với các lỗ bulông ở mặt bích kia, dành một khoảng cách giữa các mặt bích để đặt gioăng.

- Đặt gioăng vào gữa các mặt bích và ráp bulông.

- Căn gioăng giữa các gờ của 2 mặt bích.

- Ráp các con tán và vặn xiết dần theo đường kính ở các bulông đối diện và vị trí góc vuông.

Trang 35

Van: Hãy trình bày chức năng và phạm vi áp dụng của từng loại van:

- Van bi: 1-2 (Ngọc Anh – Phương Anh)

- Van bướm: 3-4 (Mai Anh – Duy)

- Van cổng: 5-6 (Đạt – Được)

- Van cầu: 7-8 (Hà – Hải)

- Van an toàn: 9-10 (Hạnh – Hằng)

- Khóa: 11-12 (Hoàng)

- Van giảm áp: 13-14 (Hữu – Linh)

- Van xả khí: 15-16 (Mai Linh – Lộc)

- Van điện từ: 17-18 (Nhài – Phương)

- Van điều khiển: 19-20 (Phạm Phương – Hà Phương)

- Van phao: 21-22 (Phượng – Quân)

- Van búa nước: 24 – 25 (Thanh – Thành)

- Van y lọc: 26 – 27 (Thảo – Thắng)

- Van xả tràn: 28 – 29 (Thưởng – Tuyết)

- Van chân rọ hút: 30 (Vinh – Hiền)

Trang 36

Lắp đặt thiết bị công nghệ

36

Công tác lắp đặt máy thổi khí

• Vị trí lắp đặt: thông thoáng, đủ ánh sáng, sạch sẽ, khô ráo, không bị ngập nước.

• Nhiệt độ tại vị trí lắp đặt máy thổi khí không được vượt quá mức 40 – 45 độ C

• Bệ đặt máy thổi khí: bằng phẳng, vững chắc

• Đường ống hút và xả khí phải có quy chuẩn hợp lý nhằm chuyển tải được một khối lượng không khí lớn nhất theo nhu cầu sử dụng với tổn thất do ma sát là tổi thiểu.

• Toàn bộ phụ kiện lắp đặt như ống, van…phải được làm bằng thép hoặc vật liệu cường độ cao chống ăn mòn, chống rò rỉ khí, mất áp trên đường cấp khí.

• Khi lắp đặt đường ống, không được để máy thổi khí phải chịu sức nặng của đường ống.

https://www.youtube.com/watch?v=93B3nNjOuG0

Trang 37

Các công trình xử lý chất thải rắn,

khí thải

37

Trang 38

Hướng dẫn vận hành

38

Hướng dẫn vận hành mô hình XL khí thải

Trang 39

Hướng dẫn vận hành

39

Hướng dẫn cấu trúc lò đốt

Trang 40

Các công trình xử lý nước thải chi

phí thấp

40

Trang 41

- Tham quan công trình xử lý nước thải phân tán, chi phí thấp

- Cấu tạo hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp

41

Trang 42

Báo cáo thực tập

Sinh viên:

- Viết báo cáo thực tập/tham quan

- Bảo vệ kết quả thực tập/tham quan

GVHD:

- Nhận xét, đánh giá

- Cho điểm quá trình

42

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w