BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

80 39 0
BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên (phá rừng, lũ lụt, xói mòn, sự xâm nhập của các chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, …) mà thành phần của nước trong môi trường thủy quyển có thể thay đổi bởi nhiều chất thải đưa vào hệ thống. Thật ra, nước có khả năng tự làm sạch thông qua các quá trình biến đổi lý, hóa, sinh học tự nhiên. Khi lượng chất thải đưa vào quá nhiều, vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch, thì kết quả là nước bị ô nhiễm.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Bài giảng THÍ NGHIỆM HĨA KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Biên soạn: Nguyễn Đức Đạt Đức Ngơ Đình Ngọc Giao Tp HCM, tháng 06 năm 2008 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Bài giảng THÍ NGHIỆM HĨA KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Biên soạn: Nguyễn Đức Đạt Đức Ngơ Đình Ngọc Giao Tp HCM, tháng 06 năm 2008 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT BÀI MỞ ĐẦU: CÁCH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 0.1 ĐẠI CƯƠNG Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên (phá rừng, lũ lụt, xói mịn, xâm nhập chất thải thị, chất thải công nghiệp, …) mà thành phần nước mơi trường thủy thay đổi nhiều chất thải đưa vào hệ thống Thật ra, nước có khả tự làm thơng qua q trình biến đổi lý, hóa, sinh học tự nhiên Khi lượng chất thải đưa vào nhiều, vượt khả giới hạn trình tự làm sạch, kết nước bị ô nhiễm Để đánh giá chất lượng nước, mức độ ô nhiễm nước, dựa vào số tiêu quy định giới hạn tiêu tn theo Luật Mơi trường quốc gia hay Tiêu chuẩn Quốc tế quy định cho loại nước sử dụng cho mục đích khác Việc có kết xác, phản ánh chất lượng mẫu nước, hay mẫu cần xác định phụ thuộc vào: cách lấy mẫu, bảo quản mẫu, phương pháp phân tích phù hợp, bước liên quan chặt chẽ với nhau, khâu quan trọng Thực chất việc lấy mẫu thu thập phần vật chất có tính đại diện đầy đủ khối lượng, thể tích, xử lý vận chuyển phịng thí nghiệm kịp lúc chất lượng mẫu chưa thay đổi Người lấy mẫu phải chịu trách nhiệm mẫu mẫu gửi đến phịng thí nghiệm 0.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ LẤY MẪU 0.2.1 Chọn lựa loại bình chứa Việc chọn lựa bình lấy chứa mẫu cần tính đến tiêu chuẩn sau đây: • Hạn chế tối thiểu khả gây ô nhiễm vật liệu chế tạo nút bình gây • Dễ làm xử lý thành bình; vật liệu phải trơ hóa học sinh học, khơng gây sai số hấp phụ đáng kể Các bình làm polyethylene thủy tinh borosilicate thích hợp cho lấy mẫu thông thường để xác định thông số vật lý, hóa học tự nhiên nước, nên dùng bình tối có nắp đậy Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Để xác định vết tạp chất hữu cơ, nên dùng chai thủy tinh, có nút thủy tinh polyethylene; để phân tích vi sinh, cần phải sử dụng chai chịu nhiệt khử trùng 0.2.2 Chuẩn bị bình chứa Các mẫu phân tích hóa học: để phân tích hàm lượng vết nói chung, bình chứa cần phải rửa ngâm qua đêm với HCl 1N, sau tráng thật nước cất, nước trao đổi ion Để xác định phosphate, silic, boron chất hoạt động bề mặt, không dùng chất tẩy rửa để rửa bình Các mẫu phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ dư lượng chúng: phải dùng chai thủy tinh (nâu tốt) Tất bình chứa cần rửa nước chất tẩy rửa, sau tráng kỹ nước cất, nước trao đổi ion, sấy khô 1050C giờ, để nguội, tráng bình dung mơi chiết dùng để phân tích mẫu Các mẫu phân tích vi sinh: bình chứa phải rửa thật khử trùng 1750C 0.3 CÁCH LẤY MẪU 0.3.1 Các khái niệm Mẫu tổ hợp: hai nhiều mẫu, phần mẫu trộn lẫn với theo tỷ lệ thích hợp biết trước (gián đoạn liên tục), từ thu kết trung bình đặc tính cần biết Tỷ lệ thường dựa sở thời gian dòng chảy Mẫu đơn: mẫu riêng lẻ, lấy ngẫu nhiên từ vùng nước (chú ý đến thời gian, địa điểm) Thiết bị lấy mẫu: dùng để lấy mẫu nước liên tục gián đoạn, nhằm kiểm tra đặc tính định nước Lấy mẫu: q trình lấy phần coi đại diện vùng nước, nhằm kiểm tra đặc tính khác định nước 0.3.2 Các loại mẫu 0.3.2.1 Đại cương Dữ liệu phân tích phải cho biết chất lượng nước thông qua việc xác định thông số nồng độ chất vơ cơ, chất khống chất hồ tan, khí hồ tan, chất hữu hồ tan, chất lơ lửng nước, trầm tích thời điểm địa Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT điểm đặc biệt, khoảng thời gian đặc biệt định, địa điểm riêng biệt Một số thông số nồng độ chất khí hồ tan cần phải đo chỗ, có thể, để bảo đảm thu kết xác Nên lấy mẫu riêng cho mục đích phân tích, phân tích hóa học, sinh học vi sinh vật, cách lấy mẫu, thiết bị xử lý mẫu khác nhau, kỹ thuật lấy mẫu tùy theo hoàn cảnh Cần phân biệt cách lấy mẫu vùng nước tĩnh vả vùng nước chảy 0.3.2.2 Mẫu đơn Là mẫu gián đoạn, thường lấy thủ cơng, lấy tự động nước bề mặt, độ sâu định, đáy Mỗi mẫu thường đại diện cho chất lượng nước thời điểm lấy mẫu Nên lấy mẫu đơn dịng nước khơng đồng nhất, thông số nghiên cứu thay đổi Mẫu đơn dùng nghiên cứu khả xuất ô nhiễm, giám sát lan toả nó, để xác định thông số không ổn định nồng độ chất khí hịa tan, chlor dư, sulfur tan 0.3.2.3 Mẫu gián đoạn (mẫu chu kỳ) Mẫu gián đoạn lấy thời gian định trước (phụ thuộc thời gian), mẫu lấy cách dùng chế hẹn cho lúc bắt đầu kết thúc lấy mẫu khoảng thời gian định Mẫu gián đoạn lấy khoảng dòng chảy định trước (phụ thuộc thể tích) Mẫu lấy tiêu khơng liên quan tốc độ dịng chảy, lấy thể tích ấn định khơng kể thời gian Mẫu gián đoạn lấy khoảng dòng chảy định (phụ thuộc dòng chảy) Mẫu lấy tiêu chất lượng nước không liên quan tốc độ dịng chảy, lấy mẫu tích khác phụ thuộc vào dòng chảy 0.3.2.4 Mẫu liên tục Mẫu liên tục lấy lưu lượng định trước: Lấy mẫu cách chứa thành phần nước suốt giai đoạn lấy mẫu, mẫu không cho thông tin thay đổi nồng độ chất quan tâm giai đoạn Mẫu liên tục lấy lưu lượng thay đổi: mẫu lấy tỷ lệ với dòng chảy mẫu đại diện cho chất lượng nước tồn vực nước Nếu dịng chảy thành phần nước Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT thay đổi, mẫu lấy theo cách phát thay đổi đó, mà lấy mẫu đơn không phát Đây cách lấy mẫu nước xác nhất, lưu lượng nồng độ chất quan tâm thay đổi mạnh 0.3.2.5 Mẫu hàng loạt Mẫu theo chiều sâu: loại mẫu nước lấy độ sâu khác vùng vị trí định Mẫu theo diện tích: loại mẫu nước lấy độ sâu định vùng nước nhiều vị trí khác 0.3.2.6 Mẫu tổ hợp Mẫu tổ hợp lấy thủ cơng hay tự động, khơng phụ thuộc vào loại mẫu (theo thời gian, dòng chảy, thể tích vị trí) Các mẫu lấy liên tục trộn lẫn để mẫu tổ hợp (mẫu trộn) Các mẫu tổ hợp cung cấp giá trị trung bình thành phần nước Do đó, trước trộn lẫn mẫu riêng, cần xem xét thông số quan có thay đổi q trình lấy mẫu khơng Mẫu tổ hợp có giá trị tn thủ giới hạn dựa giá trị trung bình chất lượng nước 0.3.2.7 Mẫu thể tích lớn Thường áp dụng phân tích tiêu: thuốc trừ sâu, vi sinh vật, … Mẫu thường lấy từ 50L tới vài mét khối Mẫu lấy nhiệt độ cao phải làm nguội áp suất Nếu lấy mẫu từ hệ thống phân phối, nên xả nước vòi xả tự thời gian ngắn đảm bảo mẫu thể chất lượng nước nguồn, vận tốc lưu lượng xả tùy thuộc vào đường kính chiều dài ống Tương tự, lấy mẫu nước giếng, để giếng hoạt động tự thời gian đến mẫu đại diện chất nguồn Đối với mẫu nước sông, nước suối, chất lượng nước thay đổi theo độ sâu, dịng chảy khoảng cách từ vị trí lấy mẫu đến bờ Lấy mẫu hỗn hợp theo độ sâu mặt cắt đến tận đáy vị trí dòng, dọc theo mặt cắt dòng độ sâu trung bình Cách lấy mẫu hỗn hợp tùy thuộc vào tính chất, lưu lượng chế độ thủy lực dòng chảy Nếu cần lấy mẫu bất kỳ, nên lấy mẫu độ sâu trung bình vị trí dịng Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Đối với nước hồ hầm chứa, lấy mẫu phải ý đến tác động mưa, lượng nước chảy tràn bề mặt, gió, yếu tố phân tầng theo mùa, … Tất gây ảnh hưởng đến chất lượng nước Việc chọn độ sâu, tần số lấy mẫu tùy thuộc điều kiện địa phương mục đích khảo sát Chú ý tránh lớp ván bề mặt 0.3.3 Các thiết bị lấy mẫu 0.3.3.1 Thiết bị lấy mẫu phân tích thơng số vật lý hay hóa học 0.3.3.1.1 Đại cương Thể tích mẫu cần lấy đủ để phân tích theo yêu cầu cho phép phân tích lặp lại Thể tích mẫu q nhỏ làm tính đại diện làm tăng ảnh hưởng hấp phụ, tỷ số thể tích diện tích nhỏ Các dụng cụ lấy mẫu hữu hiệu cần phải: • Thời gian tiếp xúc dụng cụ mẫu ngắn • Dụng cụ làm vật liệu không gây ô nhiễm mẫu • Có cấu tạo đơn giản để dễ làm sạch, khơng tạo sai số • Phù hợp với mẫu nước cần lấy 0.3.3.1.2 Thiết bị lấy mẫu đơn Mẫu đơn thường lấy thủ cơng, dùng xơ hay bình miệng rộng để lấy mẫu nước mặt Thiết bị lấy mẫu đơn độ sâu định Trong thực tế, bình buộc vật nặng, đậy kín thả chìm xuống nước Đến độ sâu định, nút mở nước tràn vào đầy Cách bị hạn chế lấy mẫu phân tích tiêu oxy hồ tan 0.3.3.1.3 Gầu nạo đế lấy mẫu trầm tích Trầm tích lấy gầu xúc nạo, thiết kế xâm nhập vào tầng trầm tích nhờ khối lượng chúng nhờ địn bẩy Chúng có cấu tạo đa dạng, gồm lị xo kích hoạt, trọng lượng kiểu hàm ngậm Dạng chúng thay đổi tùy theo kích thước mẫu cần lấy vuông hay nhọn Do chất mẫu nhận chịu ảnh hưởng yếu tố: • Độ xâm nhập vào lớp trầm tích • Góc hàm ngậm • Hiệu hàm ngậm (khả tránh chướng ngại vật) • Sự tạo sóng “sốc” gây “mất” “rửa trôi” thành phần sinh vật ranh giới bùn nước Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ mơn KTMT • Độ ổn định mẫu dòng chảy nhanh 0.3.3.1.4 Gầu dẹt (gầu dạng vỏ trai): gầu dẹt tựa thiết bị để đào đất Mẫu gầu dẹt cho thơng tin xác nơi lấy mẫu so với lấy nạo 0.3.3.1.5 Thiết bị lấy mẫu lõi: dùng cần thông tin chiều thẳng đứng lớp trầm tích Cần ý giữ nguyên vẹn lấy mẫu khỏi thiết bị lấy mẫu 0.3.3.1.6 Thiết bị lấy mẫu tự động Có hai loại mẫu tự động: phụ thuộc vào thời gian phụ thuộc vào thể tích • Phụ thuộc thời gian: dùng để lấy mẫu gián đoạn, mẫu tổ hợp mẫu liên tục không quan tâm đến lưu lượng • Phụ thuộc vào thể tích: quan tâm đến thay đổi lưu lượng 0.3.3.2 Thiết bị lấy mẫu sinh vật 0.3.3.2.1 Đại cương Giống trường hợp lấy mẫu phân tích thành phần vật lý hóa học, số tiêu cần tiến hành xác định chỗ Tuy nhiên, đa số tiêu phải tiến hành xác định phịng thí nghiệm Để lấy mẫu phân tích sinh vật, dùng bình miệng rộng cần thiết, tốt miệng rộng gần thân bình chứa, làm thủy tinh nhựa 0.3.3.2.2 Sinh vật Thực vật nổi: thiết bị kỹ thuật tương tự lấy mẫu đơn để phân tích thành phần hố lý nước Khơng nên lấy mẫu vợt cho phân tích định lượng Động vật nổi: Cần lấy mẫu thể tích lớn (10 lít), nên có thêm lưới nylon dùng cho sinh vật phù du Kích thước mắt lưới phụ thuộc vào lồi cần nghiên cứu 0.3.3.2.3 Sinh vật đáy Sinh vật sống bám: để lấy mẫu định lượng, dùng phiến kính làm thủy tinh tiêu chuẩn (kích thước 25×75mm) Nếu sông suối nhỏ gần bờ, với độ đục khơng đáng kể, phiến kính treo mặt Và để phiến kính nước hai tuần lễ Nếu yêu cầu kết trực tiếp cạo lấy sinh vật bám bám tự nhiên Thực vật thủy sinh lớn: lấy mẫu định tính lấy gầu nạo Nếu lấy mẫu định lượng cần quan tâm đến diện tích lấy mẫu Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Động vật lớn khơng xương sống: lấy vợt, cần ý ảnh hưởng nơi sinh sống 0.3.3.2.4 Cá: cá đánh bắt chủ động thụ động phụ thuộc vào nơi sinh sống mục đích lấy mẫu 0.3.3.3 Thiết bị lấy mẫu vi sinh vật Với đa số mẫu, dùng bình thủy tinh nhựa khử trùng thích hợp Dùng máy thiết bị lấy mẫu phụ trợ lấy mẫu sâu mặt nước, Mọi máy móc, bơm, thiết bị kèm theo không dơ không đưa thêm sinh vật vào mẫu 0.3.3.4 Mẫu để phân tích khí hịa tan (và chất bay hơi) Mẫu lấy trực tiếp vào bình trữ mẫu, bình phân tích trước lấy cần tráng bình mẫu thể tích tráng lớp gấp lần thể tích cần lấy 0.3.4 Cách nạp mẫu vào bình chứa Phải súc rửa hai đến ba lần bình lấy mẫu nguồn nước trước lấy mẫu, trừ trường hợp bình xử lý chất bảo quản hay chất khử chlor Đối với mẫu phải vận chuyển xa, không nên lấy mẫu đầy, mà chừa lại khoảng 1% dung tích bình Khoảng hở phịng hờ giãn nở nhiệt Trong trường hợp mẫu dùng để xác định thơng số lý, hóa học, ý đơn giản (tất nhiên không đầy đủ cho trường hợp) nạp mẫu đầy bình đậy nút cho khơng có khơng khí miệng bình Điều hạn chế tương tác với pha khí lắc vận chuyển (tránh thay đổi carbon dioxide, pH, carbonate, Fe, hạn chế thay đổi màu mẫu) Các mẫu dùng để xác định vi sinh vật khơng nạp đầy mà cần để khoảng khơng khí Những mẫu phải bị đơng lạnh, khơng cho mẫu vào đầy bình 0.3.5 Bảo quản mẫu 0.3.5.1 Đại cương Các loại nước, đặc biệt nước thải nước mặt, thường bị biến đổi mức độ khác nhau, tác động lý, hóa sinh vật học, xảy thời gian lấy mẫu đến phân tích Bản chất tốc độ tác động thường làm cho nồng độ chất cần xác định khác với lúc lấy mẫu, khơng có trọng cần thiết vận chuyển mẫu lưu giữ mẫu phịng thí nghiệm trước phân tích Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Tuy nhiên, việc thêm chất bảo quản làm thay đổi chất vật lý, hóa học số thành phần Do đó, cần phải chắn thay đổi không ảnh hưởng đến xác định Luôn phải làm mẫu trắng: dùng nước cất, cho chất bảo quản, phân tích mẫu để kiểm tra lựa chọn làm bình chứa mẫu 0.3.5.2 Cách bảo quản Cách bảo quản thời gian lưu mẫu có tính cách hướng dẫn Việc phân tích nên tiến hành sớm tốt Đối với loại ion dễ bị oxy hóa, hay bị khử khí hồ tan nên xét nghiệm mang phịng thí nghiệm, khơng đủ phương tiện tiến hành chỗ Những xét nghiệm cần phải ưu tiên cho ion dễ biến chất kể Các ion, chất ổn định phân tích sau Lưu ý hoạt động vi sinh làm ảnh hưởng nhiều đến tính chất mẫu thời gian lưu trữ Bảng – Bảng hướng dẫn phương thức bảo quản mẫu theo tiêu phân tích STT Chỉ tiêu phân tích Độ cứng Phương thức bảo quản Thời gian tồn trữ mẫu tối đa Không cần thiết 2+ Calcium (Ca ) Không cần thiết Chloride (Cl-) Không cần thiết Fluoride (F-) Không cần thiết Độ dẫn điện 40C 28 Độ acid, độ kiềm 40C 24 Mùi 40C Màu 40C 48 Sulfate (SO42-) 40C, pH < 28 ngày 10 Sulfite (S2-) hay H2S Thêm vào 2mg/L zine acetate ngày 11 DO 0,7 mL H2SO4 đđ 1mL NaN3 (2g/100mL) cho 300 mL; nhiệt độ từ 10 – 200C 12 COD 2mL H2SO4 cho 1L ngày 13 Dầu mỡ sản phẩm 2mL H2SO4 cho 1L 28 ngày 14 Carbon hữu 2mL HCl cho 1L, pH < ngày 15 Cyanide NaOH, pH > 12, 40C 24 16 Phenol H2SO4, pH < 2, 40C 24 17 N – NH3 H2SO4, pH < 2, 40C ngày Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT DO (oxy hòa tan) yếu tố xác định thay đổi xảy vi sinh vật kỵ khí hay hiếu khí Đây tiêu quan trọng liên quan đến việc kiểm sốt nhiễm dịng chảy Ngồi ra, DO sở kiểm tra BOD nhằm đánh giá mức ô nhiễm nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp Tất q trình xử lý hiếu khí phụ thuộc vào diện DO nước thải Việc xác định DO thiếu phương tiện kiểm sốt tốc độ sục khí để bảo đảm đủ lượng DO thích hợp cho vi sinh vật hiếu khí phát triển DO yếu tố quan trọng ăn mòn sắt thép, đặc biệt hệ thống cấp nước lò 11.2.1.2 Nguyên tắc Nguyên tắc Winkler cải tiến dựa oxy hóa Mn2+ thành Mn4+ lượng oxy hòa tan nước Khi cho MnSO4 dung dịch iodide kiềm (NaOH + NaI) vào mẫu, có hai trường hợp xảy ra: • Nếu khơng có oxy diện, kết tủa Mn(OH)2 có màu trắng: Mn2+ + 2OH- → Mn(OH)2 ↓ • Nếu mẫu có oxy, phần Mn2+ bị oxy hóa thành Mn4+, kết tủa có màu nâu: Mn2+ + 2OH- + O2 → MnO2 + H2O Mn4+ có khả khử I- thành I2 tự môi trường acid Như vậy, lượng I2 giải phóng tương đương với lượng oxy hịa tan có mơi trường nước Lượng I2 xác định theo phương pháp chuẩn độ thiosulfate với thị tinh bột MnO2 + 2I- + 4H+ → Mn2+ + I2 + 2H2O 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI (không màu) Phương pháp Winkler bị giới hạn tác nhân oxy hóa khác nitrite, sắt,… tác nhân oxy hóa 2I- → I2, đưa đến việc nâng cao trị số kết Ngược lại, tác nhân khử Fe2+, sulfide, … oxy hóa I2 → 2I- làm thấp giá trị kết Đặc biệt ion nitrite chất thải ngăn trở thường gặp Nó khơng oxy hóa Mn2+, song mơi trường có iodide acid, NO2- oxy hóa 2I- → I2, N2O2 tạo thành từ phản ứng lại bị oxy hóa oxy khí trời qua mặt thống dung dịch để lại NO2Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 64 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT 2NO2- + 2I- + 4H+ → I2 + N2O2 + 2H2O N2O2 + O2 + H2O → 2NO2- + 2H+ Do đó, có NO2- mẫu, điểm kết thúc xảy bình thường có biến đổi liên tục từ 2I- → I2 ngược lại Để khắc phục nhược điểm trên, phương pháp Winkler cải tiến cách: dung dịch iodide kiềm thêm lượng nhỏ sodium azide: NaN3 + H+ → HN3 + Na+ HN3 + NO2- + H+ → N2 + N2O + H2O Theo tiến trình này, NO2- bị loại hẳn 11.2.1.3 Các trở ngại Các chất lơ lửng, màu 11.2.2.Dụng cụ, thiết bị hoá chất 11.2.2.1 Dụng cụ thiết bị - Chai DO - Ống đong 100ml - Buret 11.2.2.2 Hóa chất - Dung dịch MnSO4: hòa tan 480g MnSO4.4H2O (hoặc 400g MnSO4.2H2O 364g MnSO4.H2O) nước cất, pha loãng thành 1L Dung dịch không phản ứng với thị hồ tinh bột thêm vào để acid hóa potassium iodide KI - Dung dịch iodide – azide kiềm: hòa tan 500g NaOH (hay 700g KOH) 135g NaI (hoặc 150g KI) nước cất pha loãng thành 1L Thêm vào 10g NaN3 hoà tan 40ml nước cất Dung dịch không cho phản ứng với hồ tinh bột acid hóa - Acid sulfuric đậm đặc: 1ml H2SO4 tương đương với 3ml iodide – azide kiềm - Dung dịch Na2S2O3 0,025M: hòa tan 6,205g Na2S2O3.5H2O nước cất, thêm 1,5ml NaOH 6N (hoặc 0,4g NaOH viên) pha loãng thành 1L - Chỉ thị tinh bột 11.2.3.Trình tự thí nghiệm Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 65 Trường CĐ CNTP Tp HCM - Bộ môn KTMT Lấy mẫu đầy vào chai DO, đậy nút, gạt bỏ phần ra, V = 300ml, khơng để bọt khí bám xung quanh thành chai - Mở nút thêm vào bên mặt thoáng: 2ml MnSO4, 2ml azide kiềm - Đậy nút chai 20s, lắc - Để yên kết tủa lắng hoàn toàn, lắc chai thêm lần - Đợi kết tủa lắng yên, cẩn thận mở nút, thêm 2ml H2SO4 đậm đặc - Đậy nút, rửa chai vòi nước, đảo chai hòa tan hồn tồn kết tủa - Rót bỏ 97 ml dung dịch, định phân lượng mẫu lại dung dịch Na2S2O3 0,025M, thị hồ tinh bột Hồ tinh bột thêm vào màu vàng dung dịch cịn thật nhạt 11.2.4.Tính tốn 1ml Na2S2O3 0,025M dùng = 1mg O2/L CÂU HỎI Viết phương trình hóa học tóm tắt tất phản ứng chủ yếu phương pháp Winkler Trình bày vai trị NaOH pha chế dung dịch Na2S2O3 Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 66 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT BÀI 12: BOD5 – COD (PHƯƠNG PHÁP DÙNG K2Cr2O7 VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐUN KÍN) 12.1 BOD5 12.1.1.Giới thiệu chung 12.1.1.1 Ý nghĩa môi trường BOD sử dụng rộng rãi kỹ thuật môi trường Nó tiêu xác định mức độ nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp qua số oxy dùng để khống hóa chất hữu … Ngồi ra, BOD cịn tiêu quan trọng để kiểm sốt nhiễm dịng chảy BOD liên quan đến việc đo lượng oxy tiêu thụ vi sinh vật phân hủy chất hữu có nước thải Do đó, BOD cịn ứng dụng để ước lượng công suất công trình xử lý sinh học đánh giá hiệu cơng trình 12.1.1.2 Ngun tắc Sử dụng loại chai DO đặc biệt tích 300ml, cho mẫu vào đầy chai Đo hàm lượng oxy hòa tan ban đầu sau ngày ủ nhiệt độ 200C Lượng oxy chênh lệch vi sinh sử dụng BOD 12.1.1.3 Các ảnh hưởng Vi sinh vật nitrate hóa sử dụng oxy để oxy hóa nitrogen NH3 thành NO2- NO3-, làm thiếu hụt oxy hòa tan nước dẫn đến việc BOD khơng cịn xác 12.1.2.Dụng cụ, thiết bị hóa chất 12.1.2.1 Dụng cụ thiết bị - Tủ điều nhiệt BOD 20 ± 10C - Chai BOD - Ống đong 100ml - Buret - Pipet 12.1.2.2 Hóa chất - Dung dịch đệm phosphate (phosphate buffer solution): hòa tan 8,5g KH2PO4, 21,75g K2HPO4, 33,4g Na2HPO4.7H2O 1,7g NH4Cl 500ml nước cất định mức thành 1L Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 67 Trường CĐ CNTP Tp HCM - Bộ môn KTMT Dung dịch MgSO4: hòa tan 22,5g MgSO4.7H2O nước cất, định mức thành 1L - Dung dịch CaCl2: hòa tan 27,5g CaCl2 nước cất, định mức thành 1L - Dung dịch FeCl3: hòa tan 0,225g FeCl3.6H2O nước cất, định mức thành 1L - Dung dịch H2SO4 1N NaOH 1N: để trung hịa mẫu có tính kiềm tính acid - Dung dịch sulfite natri: hòa tan 1,575g Na2SO3 1L nước cất - Dung dịch acid glutami (glucose – glutamic acid solution): sấy glucose glutamic acid 1h nhiệt độ 1030C Hòa tan 150mg glucose 150mg acid glutamic 1L nước cất Chuẩn bị trước dùng - Dung dịch ammonium chloride: hòa tan 1,15g NH4Cl nước cất, chỉnh pH = 7,2 NaOH pha lỗng thành 1L Dung dịch chứa 0,3mgN/ml 12.1.3.Trình tự thí nghiệm 12.1.3.1 Chuẩn bị nước pha lỗng Nước pha loãng pha chế cách thêm 1ml dung dịch phosphate, MgSO4, CaCl2, FeCl3 cho lít nước cất bão hoà oxy giữ 20 ± 10C (nước pha lỗng sục khí 2h) 12.1.3.2 Xử lý mẫu Nếu mẫu có độ kiềm độ acid, phải trung hịa đến pH khoảng 6,5 – 7,5 H2SO4 NaOH Nếu mẫu có hàm lượng chlor dư đáng kể, thêm 1ml acid acetic 1: hay H2SO4 1: 50 1L mẫu, sau tiếp tục thêm 10ml KI 10%, định phân Na2SO3 đến dứt điểm 12.1.3.3 Kỹ thuật pha loãng mẫu Xử lý theo tỷ lệ: 0,1 – 1% Cho nước thải công nghiệp nhiễm bẩn nặng – 5% Cho nước thải thô lắng – 25% Cho nước thải trình xử lý sinh học 25 – 100% Cho nước sông bị ô nhiễm 12.1.3.4 Chiết nước pha loãng vào hai chai Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 68 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Cho mẫu vào chai cách nhúng pipet xuống đáy chai, thả từ từ mẫu vào chai đạt thể tích cần sử dụng Lấy nhanh pipet khỏi chai, đậy nhanh nút lại (khơng có bọt khí) Một chai đậy kín để ủ ngày (DO5) chai để định phân tức (DO0) Chai ủ tủ 200C, đậy kỹ, niêm lớp nước mỏng chỗ loe miệng chai (lưu ý không để lớp nước cạn hết trình ủ) 12.1.3.5 Định phân lượng oxy hòa tan Định phân DO giống xác định DO Độ pha loãng mẫu phải đảm bảo cho khác biệt hai lần định phân phải lớn 1mg O2/L 12.1.4.Tính tốn BOD5 = (DO0 – DO5)×f Trong đó: DO0: hàm lượng oxy hòa tan đo ngày DO5: hàm lượng oxy hòa tan đo sau ngày ủ f: hệ số pha loãng mẫu 12.2 COD (PHƯƠNG PHÁP DÙNG K2Cr2O7 VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐUN KÍN) 12.2.1.Giới thiệu chung 12.2.1.1 Nguyên tắc Hầu hết chất hữu bị phân hủy đun sôi hỗn hợp chromic acid sulfuric: CnHaOb + cCr2O72- + 8cH+ → nCO2 + (a + 8c)H2O + 2c Cr3+ Với c = a b n+ − Lượng potassium dichromate biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu có mẫu Lượng dichromate dư định phân dung dịch Fe(NH4)2(SO4)3 lượng chất hữu bị oxy hóa tính lượng oxy tương đương qua Cr2O72- bị khử, lượng oxy tương đương COD 12.2.1.2 Các ảnh hưởng Các hợp chất béo thẳng, hydrocarbon nhân thơm pyridine khơng bị oxy hóa, phương pháp gần oxy hóa hợp chất hữu hoàn toàn so với phương pháp dùng KMnO4 Các hợp chất béo mạch thẳng bị oxy hóa dễ dàng Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 69 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT thêm Ag2SO4 vào làm chất xúc tác, bạc dễ phản ứng với ion họ halogen tạo kết tủa, chất bị oxy hóa phần Khi có kết tủa halogen, trở ngại vượt qua cách tạo phức với HgSO4 để tạo phức tan với halogen trước đun hoàn lưu Mặc dù, 1g HgSO4 cần cho 50ml mẫu, dùng lượng hàm lượng chloride < 2000 mg/L (miễn trì tỷ lệ HgSO4: Cl- = 10: 1) Nitrite gây ảnh hưởng đến việc xác định COD, khơng đáng kể, bỏ qua 12.2.2.Dụng cụ, thiết bị hoá chất 12.2.2.1 Dụng cụ thiết bị - Pipet - Ống đong 100ml - Buret 25ml - Ống nghiệm có nút vặn - Bình tam giác 50ml, 125ml - Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt - Bình cầu 250ml có nút nhám - Hệ thống chưng cất hồn lưu 12.2.2.2 Hóa chất - Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M: hòa tan 4,913g K2Cr2O7 (đã sấy 1050C 2h) 500ml nước cất, thêm vào 167ml H2SO4 đậm đặc 33,3 g HgSO4, khuấy tan, để nguội đến nhiệt độ phòng, định mức thành 1L - Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0417M: hòa tan 12,259g K2Cr2O7 (đã sấy 1050C 2h) nước cất định mức thành 1L - Acid sulfuric reagent: cân 5,5g Ag2SO4 1kg H2SO4 đậm đặc (d = 1,84), để – ngày cho hịa tan hồn tồn - Chỉ thị màu ferroin: hịa tan hồn tồn 1,485g 1, 10 – phenanthroline monohydrate thêm 0,695g FeSO4.7H2O nước cất định mức thành 100ml (khi hai chất trộn lẫn với dung dịch thị tan hồn tồn có màu đỏ) - Dung dịch FAS 0,1M: hịa tan 39,2g FAS nước cất, thêm vào 20ml H2SO4 đậm đặc, để nguội định mức thành 1L Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 70 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT Chuẩn lại nồng độ FAS ngày với K2Cr2O7 0,0167M sau: chọn thể tích mẫu (dùng nước cất thay mẫu) hoá chất sử dụng theo bảng sau: Ống nghiệm Mẫu (đường kính × dài) (ml) Dung dịch K2Cr2O7 0,0167M (ml) H2SO4 reagent (ml) Tổng thể tích (ml) 16 × 100 mm 2,5 1,5 3,5 7,5 20 × 150 mm 5,0 3,0 7,0 15,0 25 × 150 mm 10,0 6,0 14,0 30,0 Ống chuẩn 10ml 2,5 1,5 3,5 7,5 Để nguội ống đến nhiệt độ phòng, thêm 0,05 – 0,10ml (1 – giọt) thị ferroin, chuẩn độ với FAS Điểm kết thúc phản ứng chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ M (FAS ) = - VK Cr O 2 , 0167 M , ml VFAS dùng chuẩn độ, ml × 0,1 Dung dịch FAS 0,25M: hịa tan 98g FAS nước cất, thêm vào 20ml H2SO4 đậm đặc, để nguội định mức thành 1L Chuẩn độ lại nồng độ FAS ngày với K2Cr2O7 0,0417M, sau: pha loãng 10ml dung dịch K2Cr2O7 0,0417M đến khoảng 100ml với nước cất Thêm 30ml H2SO4 đậm đặc để nguội Chuẩn độ với FAS, dùng 0,1 – 0,15ml (2 – giọt) thị ferroin Điểm kết thúc phản ứng chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh M (FAS ) = - VK Cr O 2 , 0417 M , ml VFAS dùng chuẩn độ, ml × 0,25 HgSO4 tinh thể dạng bột 12.2.3.Thực hành 12.2.3.1 Phương pháp đun hồn lưu kín (với mẫu có COD > 50mg O2/L) Rửa ống nghiệm có nút vặn kín với H2SO4 20% trước sử dụng Chọn thể tích mẫu thể tích hóa chất dùng tương ứng theo bảng phần 12.2.2.2 Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K2Cr2O7 0,0167M vào, cẩn thận thêm H2SO4 reagent vào cách cho acid chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Đậy nút vặn ngay, lắc kỹ nhiều lần (cẩn thận phản ứng sinh nhiệt), đặt ống nghiệm vào giá inox cho vào tủ sấy nhiệt độ 1500C 2h Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch ống nghiệm vào bình tam giác 100ml, thêm – giọt thị ferroin định phân FAS 0,1M Dứt điểm mẫu chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ Làm mẫu trắng với nước cất (mẫu mẫu B) Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 71 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ mơn KTMT 12.2.3.2 Phương pháp đun hồn lưu hở (với mẫu có COD < 50 mg O2/L) Lấy 50ml 100ml cho vào bình cầu có nút nhám, thêm 1g HgSO4 vài viên bi thủy tinh, cẩn thận thêm 5,0ml H2SO4 reagent, đậy kín lắc cho HgSO4 tan hết Thêm 25ml K2Cr2O7 0,0417M vào, lắc đều, sau nối với hệ thống đun hồn lưu, thêm 70ml H2SO4 reagent lại vào phễu hệ thống hoàn lưu, lắc Đun hoàn lưu vịng 2h, để nguội rửa ống hồn lưu nước cất, để nguội đến nhiệt độ phịng Sau đó, định phân lượng K2Cr2O7 thừa FAS 0,25M với – giọt thị ferroin, dứt điểm mẫu chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ 12.2.4.Tính tốn kết COD(mgO2 / L ) = ( A − B ) × M × 8000 ml mẫu Trong đó: A: thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng B, ml B: thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định, ml M: nồng độ mol FAS Câu hỏi Trình bày mục đích việc cho chất dinh dưỡng vào nước pha loãng? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ oxy hóa sinh hóa phân tích BOD? Trình bày sai số q trình phân tích COD? So sánh khác phương pháp đun hoàn lưu kín đun hồn lưu hở? Cho biết ý nghĩa việc kiểm tra COD? Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 72 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT PHỤ LỤC – BẢNG TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG (Ban hành kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 1329/ 2002/BYT/QÐ ngày 18 / /2002) STT Tên tiêu Ðơn vị tính Giới hạn tối đa I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc (a) TCU Mùi vị (a) 15 Phương pháp thử TCVN 6185-1996 (ISO 7887-1985) Khơng có mùi, vị lạ Cảm quan NTU Mức độ giám sát A A Ðộ đục (a) pH (a) Ðộ cứng (a) mg/l Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (a) mg/l Hàm lượng nhôm (a) mg/l 0,2 ISO 12020 – 1997 B Hàm lượng Amoni, tính theo NH4+ (a) mg/l 1,5 TCVN 5988 – 1995(ISO 5664 1984) B Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 AOAC SMEWW C 10 Hàm lượng Asen mg/l 0,01 TCVN 6182 – 1996 B 6,5-8,5 300 1000 (ISO 7027 - 1990) TCVN 6184- 1996 A AOAC SMEWW A TCVN 6224 - 1996 A TCVN 6053 –1995 B (ISO 9696 –1992) (ISO 6595 –1982) 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 AOAC SMEWW 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 ISO 9390 - 1990 C 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961-1994) C 14 Hàm lượng Clorua (a) mg/l 250 TCVN6194 - 1996 A Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường C 73 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT (ISO 9297- 1989) 15 Hàm lượng Crom mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) C 16 Hàm lượng Ðồng (Cu) mg/l (ISO 8288 - 1986) TCVN 6193- 1996 C (a) 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 TCVN6181 - 1996 (ISO 6703/1-1984) C 18 Hàm lượng Florua mg/l 0,7 – 1,5 TCVN 6195- 1996 (ISO10359/1-1992) B 19 Hàm lượng Hydro sunfua (a) mg/l 0,05 ISO10530-1992 B 20 Hàm lượng Sắt (a) mg/l 0,5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) A 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193- 1996 (ISO 8286-1986) B 22 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5 TCVN 6002- 1995 23 Hàm lượng Thuỷ ngân mg/l 0,001 (ISO 6333 - 1986) A TCVN 5991-1995 (ISO 5666/1-1983 ÷ ISO 5666/3 1983) B 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 AOAC SMEWW C 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288-1986) C 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 (b) TCVN 6180- 1996 (ISO 7890-1988) A 27 Hàm lượng Nitrit mg/l (b) TCVN 6178- 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 TCVN 6196-1996 (ISO 9964/1-1993) B 30 Hàm lượng Sunphát (a) mg/l 250 TCVN 6200 -1996 A Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường 74 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT (ISO9280 -1990) 31 Hàm lượng kẽm (a) mg/l TCVN 6193 -1996 (ISO8288-1989) C 32 Ðộ ơxy hố mg/l Chuẩn độ KMnO4 A Giải thích: A: Bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần suất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước trung tâm YTDP tỉnh thành phố làm Việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời B: bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến động theo thời tiết Tuy nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực C: tiêu cần có trang thiết bị đại đắt tiền, xét nghiệm Viện Trung ương, Viện Khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế Trung ương khu vực AOAC: Viết tắt Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hố phân tích thống) SMEWW: Viết tắt Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) Cơ quan Y tế Công cộng Hoa kỳ xuất Do Việt Nam chưa xây dựng phương pháp xét nghiệm cho tiêu đề nghị phịng xét nghiệm nước sử dụng phương pháp tổ chức (a) Chỉ tiêu cảm quan (b) Khi có mặt hai chất Nitrit Nitrat nước ăn uống tổng tỉ lệ nồng độ chất so với giới hạn tối đa chúng không lớn (Xem công thức sau) Cnitrat /GHTÐ nitrat + Cnitrit/GHTÐnitrit < C: nồng độ đo GHTÐ: giới hạn tối đa theo theo quy định tiêu chuẩn Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 75 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT PHỤ LỤC – GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (TCVN 5945: 2005) TT Thông số Nhiệt độ pH Mùi Mầu sắc, Co-Pt pH=7 BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (IV) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mở khoáng Dầu động thực vật Clo dư PCBs Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu Sunfua Florua Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng nitơ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đơn vị o C - Giá trị giới hạn A B C 40 40 45 đến 5,5 đến đến Khơng khó Khơng khó chịu chịu 20 50 - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 0,003 0,3 50 80 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 20 0,01 mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 500 0,5 10 600 10 15 1000 15 mg/l 15 30 60 Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 100 400 200 0,5 0,01 0,5 0,5 5 10 0,2 10 30 0,05 76 Trường CĐ CNTP Tp HCM 33 34 Tổng phôtpho Coliform 35 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 36 37 Bộ môn KTMT mg/l MPN /100 ml Bq/l Bq/l Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Mơi trường 3000 5000 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải 0,1 0,1 1,0 1,0 - 77 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT MỤC LỤC Nội dung trang Bài mở đầu: Cách lấy mẫu bảo quản mẫu Bài 1: Độ đục – Độ màu 10 Bài 2: pH – Độ acid – Độ kiềm 14 Bài 3: Độ cứng calcium 23 Bài 4: Chloride – Manganese 27 Bài 5: Chất rắn – Sắt 33 Bài 6: Sulfate – Phosphate 42 Bài 7: Nitrogen – Ammonia 47 Bài 8: Nitrogen – Nitrite 51 Bài 9: Nitrogen – Nitrate 54 Bài 10: Carbonic – COD (Phương pháp dùng KMnO4 môi trường acid) 57 Bài 11: Nhôm – DO 61 Bài 12: BOD5 – COD (Phương pháp dùng K2Cr2O7 với phương pháp đun kín) 67 Phụ lục 73 Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường 78 ... liệu thu thập trường Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT BÀI 1: ĐỘ ĐỤC – ĐỘ MÀU 1.1 ĐỘ ĐỤC 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.1.1 Ý nghĩ môi trường Độ đục... CaCO3/l) Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường 22 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT BÀI 3: ĐỘ CỨNG VÀ CALCIUM 3.1 ĐỘ CỨNG TỔNG CỘNG 3.1.1 Giới thiệu chung 3.1.1.1 Ý nghĩa môi trường Độ... CaCO3)? Bài giảng: Thí nghiệm Hóa Kỹ thuật Môi trường 26 Trường CĐ CNTP Tp HCM Bộ môn KTMT BÀI 4: XÁC ĐỊNH CHLORIDE, MANGANESE 4.1 CHLORIDE 4.1.1 Giới thiệu chung 4.1.1.1 Ý nghĩa môi trường Chloride

Ngày đăng: 02/04/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1– Bảng hướng dẫn các phương thức bảo quản mẫu theo chỉ tiêu phân tích STT Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Thời gian tồn  - BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bảng 1.

– Bảng hướng dẫn các phương thức bảo quản mẫu theo chỉ tiêu phân tích STT Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Thời gian tồn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2– Dung dịch đệm pH= 9,4 – 11 - BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bảng 2.

– Dung dịch đệm pH= 9,4 – 11 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thêm vào mẫu các dung dịch theo đúng thứ tự trong bảng, sau mỗi lần thêm, dung dịch phản ứng - BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

h.

êm vào mẫu các dung dịch theo đúng thứ tự trong bảng, sau mỗi lần thêm, dung dịch phản ứng Xem tại trang 55 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1– BẢNG TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG - BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

1.

– BẢNG TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan