Bài giảng Nhập môn ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 2

108 6 0
Bài giảng Nhập môn ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 83 CHƢƠNG 5: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 5.3 Tham khảo một số công việc của kĩ sƣ tự động hóa Các chức năng có thể đảm đƣơng sau tốt nghiệp * Kỹ sƣ vận hành và bảo trì Serviceman: bảo đảm

Giảng viên: TS.Vũ Minh Quang Khoa Năng Lƣợng, ĐH Thủy Lợi Hà nội 2018 CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHƢƠNG2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG3: ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH ĐIỆN CHƢƠNG 4: CÔNG NGHIỆP ĐIỆN CHƢƠNG 5: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC: CHƢƠNG 6- AN TỒN ĐIỆN CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan 1.2 Các lĩnh vực: CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan • • Kỹ thuật điều khiển Tự động hoá ngành học nghiên cứu, thiết kế, vận hành hệ thống tự động, dây chuyền sản xuất tự động nhà máy xí nghiệp; thiết kế, điều khiển chế tạo robot; quản lý sản phẩm công ty nƣớc kinh doanh thiết bị điện tử tự động… Ngƣời học ngành kĩ thuật điều khiển tự động hóa cần có sức khỏe tốt, đam mê cơng việc, kiên trì, nhẫn nại, ln tìm tịi học hỏi, có kỹ làm việc nhóm… CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan • • • Cơng nghệ đại ứng dụng điều khiển tự động hóa dây chuyền sản xuất Thuộc nhóm ngành ln phát triển nhanh Nguồn nhân lực cho việc vận hành, quản lý nhóm ngành khơng nhỏ CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan Kỹ sƣ điện:  Cơng việc: •Nghiên cứu •Phát triển •Sản xuất CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan Kỹ sƣ điện:  Đối tƣợng •Máy móc, thiết bị •Phƣơng pháp, quy trình •Sử dụng lƣợng điện CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.2 Các lĩnh vực: 1.2.1 Lĩnh vực – Tự động hóa 1.2.2 Lĩnh vực – truyền động điện 1.2.3 Lĩnh vực – Điện tử công suất 1.2.4 Lĩnh vực – Vi xử lý 1.2.5 Lĩnh vực – Điều khiển logic 1.2.6 Lĩnh vực – PLC mạng TT công nghiệp 1.2.7 Lĩnh vực – Điều khiển q trình CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.2 Các lĩnh vực: 1.2.1 Lĩnh vực – Tự động hóa • • Vai trị quan trọng: Nhu cầu CHƢƠNG1: VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1.2 Các lĩnh vực: 1.2.2 Lĩnh vực – truyền động điện • • Khái niệm Phân loại Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.2 Tác dụng dòng điện thể ngƣời 6.2.2 Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm bị điện giật Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.2 Tác dụng dòng điện thể ngƣời 6.2.2 Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm bị điện giật B) Các yếu tố ảnh hƣởng đến dòng điện qua thể ngƣời độ lớn dòng điện Đƣờng dòng điện qua ngƣời Tần số dòng điện Trạng thái sức khoẻ ngƣời Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.3 Điện áp tiếp xúc điện áp bƣớc 6.3.1 Dòng điện vào đất 6.3.2 Điện áp tiếp xúc 6.3.3 Điện áp bƣớc Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.4 Các biện pháp bảo vệ an toàn điện tiếp xúc gián tiếp với mạng điện 6.4.1 Dòng điện qua ngƣời tiếp xúc gián tiếp 6.4.2 bảo vệ cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.4 Các biện pháp bảo vệ an toàn điện tiếp xúc gián tiếp với mạng điện 6.4.1 Dòng điện qua ngƣời tiếp xúc gián tiếp Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.4 Các biện pháp bảo vệ an toàn điện tiếp xúc gián tiếp với mạng điện 6.4.2 bảo vệ cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.5 bảo vệ cáphƣơng pháp ngăn cách điện phụ 6.6 Bảo vệ phƣơng pháp ngăn cách với lƣới cung cấp điện công cộng 6.7 Bảo vệ phƣơng pháp cắt tự động phần tử bị cố khỏi lƣới điện Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.5 bảo vệ cáphƣơng pháp ngăn cách điện phụ 6.6 Bảo vệ phƣơng pháp ngăn cách với lƣới cung cấp điện công cộng 6.7 Bảo vệ phƣơng pháp cắt tự động phần tử bị cố khỏi lƣới điện Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật 6.8.1 Khái quát chung -Khi thấy ngƣời bị tai nạn điện, cơng dân phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu ngƣời bị nạn -Để cứu ngƣời có kết phải hành động nhanh chóng kịp thời có phƣơng pháp - Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết trƣờng hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao -Công nhân, nhân viên ngành điện phải đƣợc thƣờng xuyên học tập nguy hiểm dòng điện, biện pháp cứu chữa, đồng thời học cách thực hành cứu ngƣời bị tai nạn điện, phƣơng pháp hô hấp nhân tạo Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật 6.8.2 Phƣơng pháp cứu chữa ngƣời bị nạn khỏi mạch điện Trƣờng hợp cắt đƣợc mạch điện Trƣờng hợp không cắt đƣợc mạch điện Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật 6.8.2 Phƣơng pháp cứu chữa ngƣời bị nạn khỏi mạch điện A Trƣờng hợp cắt đƣợc mạch điện Ngƣời bị nạn chƣa tri giác Khi ngƣời bị nạn chƣa bị tri giác, bị mê chốc lát, thở yếu phải đặt ngƣời bị nạn chỗ thoáng khí, yên tĩnh cấp tốc mời y, bác sỹ ngay, khơng mời y, bác sỹ phải chuyển ngƣời bị nạn đến quan y tế gần Ngƣời bị nạn tri giác Khi ngƣời bị nạn tri giác nhƣng thở nhẹ tim đập yếu phải đặt ngƣời bị nạn chỗ thống khí, n tĩnh nới rộng quần áo, thắt lƣng, xem có miệng lấy ra, cho ngửi amoniac, nƣớc tiểu, xoa bóp tồn thân cho nóng lên, đồng thời mời y bác sỹ Ngƣời bị nạn tắt thở Nếu ngƣời bị nạn tắt thở, tim ngừng đập phải đƣa ngƣời bị nạn chỗ thống khí, phẳng, nới rộng quần áo thắt lƣng, moi miệng xem có vƣớng khơng nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo hay hà thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngồi lịng ngực có y, bác sỹ đến có ý kiến định thơi Chƣơng 6- an tồn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật • Làm hơ hấp nhân tạo có hai phƣơng pháp: a) Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp: đặt ngƣời bị nạn nằm sấp, tay đặt dƣới đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lƣỡi lƣỡi thụt vào -Ngƣời làm hô hấp ngồi lƣng ngƣời bị nạn, hai đầu gối qùy xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sƣờn, hai ngón tay sát sống lƣng ấn tay xuống đƣa khối lƣợng ngƣời làm hô hấp phía trƣớc đếm ''1-2-3'' lại từ từ đƣa tay về, tay để lƣng đếm “4-56”, làm nhƣ 12 lần phút đều theo nhịp thở mình, lúc ngƣời bị nạn thở đƣợc có ý kiến định y, bác sỹ Phƣơng pháp cần ngƣời thực Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật • Làm hơ hấp nhân tạo có hai phƣơng pháp: b) Phƣơng pháp đặt ngƣời bị nạn nằm ngửa: đặt ngƣời bị nạn nằm ngửa, dƣới lƣng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn kéo lƣỡi ngƣời ngồi giữ lƣỡi Ngƣời cứu ngồi phía đầu, hai đầu gồi qùy trƣớc cách đầu độ (2030)cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đƣa lên phía đầu, sau (23)s lại nhẹ nhàng đƣa tay ngƣời bị nạn xuống dƣới, gập lại lấy sức ngƣời cứu để ép khuỷu tay ngƣời bị nạn vào lồng ngực họ, sau hai ba giây lại đƣa trở lên đầu Cần thực (1618) lần/phút Thực đếm ''12-3'' lúc hít vào ''4-5-6'' lúc thở ra, ngƣời bị nạn từ từ thở đƣợc có ý kiến định y, bác sỹ Phƣơng pháp cần hai ngƣời thực hiện, ngƣời giữ lƣỡi ngƣời làm hô hấp Chƣơng 6- an toàn cho kĩ sƣ điện 6.8 Cấp cứu ngƣời bị điện giật • Hà thổi ngạt Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, ngƣời cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trƣớc cuống lƣỡi khơng bít kín đƣờng hơ hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở đƣợc Nếu nạn nhân chƣa thở đƣợc, ngƣời cấp cứu để đầu nạn nhân tƣ trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi Ngƣời cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Ngực nạn nhân phồng lên, ngƣời cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở Tiếp tục nhƣ với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ thơi Chƣơng 6- an tồn cho kĩ sƣ điện - Cứu ngƣời bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phƣơng pháp cứu chữa cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý Chỉ đƣợc phép coi nhƣ ngƣời bị nạn chết có chứng rõ ràng nhƣ vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có định y, bác sỹ, khơng phải kiên trì cứu chữa

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan