1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đồ án nền móng thiết kế móng cọc

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Móng Cọc
Thể loại Đồ Án
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 264,96 KB

Nội dung

Xác định độ sâu đài cọc và kích thước đài cọc3.. Chọn loại cọc, kích thước và tính sức chịu tải cọc4.. Kiểm tra sức chịu tải của cọc Trang 3 Tiêu chuẩn thiết kế Trang 5 2.. Xác định ch

THIẾT KẾ MÓNG CỌC Các bước thiết kế Chọn loại móng Xác định độ sâu đài cọc kích thước đài cọc Chọn loại cọc, kích thước tính sức chịu tải cọc Xác định số lượng cọc bố trí cọc Kiểm tra sức chịu tải cọc Tính tốn cọc theo trạng thái giới hạn Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10304:2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Chọn loại móng Xác định chiều sâu kích thước đài cọc Theo điều kiện chống thủng (TCVN 5574:2012, mục 6.2.5 – Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép chịu tác dụng cục tải trọng, phần B – Tính tốn nén thủng) Để đơn giản hóa, lấy h0 với độ vươn đài cọc 2 Xác định chiều sâu kích thước đài cọc Chiều sâu đài cọc theo điều kiện áp lực đất bị động cân với Ttt  ϕ  2Ttt = hmin tan  45 +   L d γ  h0 ≥ α hmin Trong α hệ số tính đến ma sát đáy mặt bên đài với đất Lấy theo kinh nghiệm h0 = m với cọc BTCT đúc sẵn, h0 = 1,5 – 2m với cọc khoan nhồi Ebđ Ttt Chọn loại cọc, kích thước cọc, tính sức chịu tải Cọc BTCT đúc sẵn, 30x30cm, chiều dài cọc khoảng 16 – 24m Chọn chiều dài cọc: Sức chịu tải cọc theo đất gần sức chịu tải cọc theo điều kiện vật liệu Các phương pháp tính sức chịu tải cọc đơn: mục 7.2 Phụ lục G, TCVN 10304-2014 Tính sức chịu tải cọc đơn Sức chịu tải cọc đơn theo đất xác định theo phương pháp: -Phương pháp lý thuyết: dựa vào lý thuyết cân bang giới hạn xuất mặt trượt liên tục mũi cọc – Mục 7.2, TCVN 10304 -Phương pháp thí nghiệm cọc xuyên tĩnh – Mục 7.3 -Phương pháp thống kê tài liệu thực tế - Phụ lục G Tính sức chịu tải cọc đơn Sức chịu tải trọng nén cọc treo theo đất Trong đó: γ c: hệ số điều kiện làm việc cọc đất, γc =1; γcq γcf: hệ số điều kiện làm việc đất mũi thân cọc có xét đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến sức kháng đất (xem Bảng tiêu chuẩn bảng V-3 giáo trình môn) qb: cường độ sức kháng đất mũi cọc, tra theo bảng tiêu chuẩn bẳng V-1 giáo trình mơn Ab : diện tích cọc tựa lên đất, lấy diện tích tiết diện ngang mũi cọc đặc u: chu vi tiết diện ngang thân cọc fi: cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ “i” thân cọc, lấy theo Bảng bảng V-2 li: chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” Tính sức chịu tải cọc đơn Sức chịu tải cọc đơn theo vật lieu làm cọc: Rcb γ c ( γ cb Rb Fb + Ra Fa ) = Trong đó: γc: hệ số điều kiện làm việc, lấy 0.6 với cọc chế tạo đất, với loại cọc khác γcb: hệ số làm việc bê tông, 0.85 với cọc chế tạo đất, với loại cọc khác Tính sức chịu tải cọc đơn Sức chịu tải cọc Rc: Rc = min(Rc,u, Rcb) Chiều dài cọc phải thỏa mãn: Rc,u ~< Rbc Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, mác 200, 250, 300: - Dc = 20 cm, L ≤ 3-7 m - Dc = 25 cm, L ≤ 6-7 m - Dc = 30 cm, L ≤ 7-8 m, thép dọc 4φ12 - Dc = 35 cm, L ≤ 9-12 m, thép dọc 4φ16 - Dc = 40 cm, L = 16m, thép dọc 8φ12 – φ30 Thép đai φ6 φ8 Nếu chiều dài cọc xác định 22 m chọn đoạn cọc? Có cần phải chọn lại kích thước tiết diện cọc? Xác định số lượng cọc ∑N n=β Pc Trong đó: Pc = Pn γk β hệ số xét đến gia tang số cọc 1,1 – 1,3 γk hệ số tin cậy theo đất, lấy 1,4 với móng có 21 cọc (Mục 7.1.11, TCVN 10304:2014) Bố trí cọc: 3d < c < 6d Kiểm tra sức chịu tải cọc Đối với cọc chịu nén: Trong đó: N c ,d γo ≤ Pc γn Pc = Pn γk Nc,d tải trọng nén tính tốn γ0 hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng đất sử dụng móng cọc, lấy cọc đơn lấy 1,15 móng nhiều cọc; γ0 hệ số tin cậy tầm quan trọng công trình, = 1,1 với cơng trình cấp III Kiểm tra sức chịu tải cọc Đối với cọc chịu nén: = N max N ∑= ∑N ± M x n ∑x x y max i N tt + Gd y Kiểm tra theo biến dạng Tải trọng không vượt áp lực tiêu chuẩn (nền làm việc giai đoạn biến dạng tuyến tính: Pmax < 1,2 R Ptb < Rtc Tính lún độ lún phải thỏa mãn: S < Sgh Kiểm tra theo biến dạng 6.1 Kiểm tra điều kiện biến dạng tuyến tính Tính tốn độ lún móng cọc theo mơ hình móng khối quy ước lấy không 2d trường hợp mũi cọc đất dính có số dẻo IL > 0,6 Tải trọng đáy khối móng quy ước: tc N= N tc + Gqu qu M= M tc + Ttc H m tc qu e= tc M qu tc N qu tc  N qu 6e = pmax 1 ± Fqu  Bqu    Kiểm tra theo biến dạng 6.1 Kiểm tra điều kiện biến dạng tuyến tính Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước (Mục 4.6.9 – TCVN 9362): m1, m2: hệ số làm việc đất cơng trình, tra bảng 15 TCVN 9362; sét độ sệt 0.3 m1 = 1.2, nhà có kết cấu mềm không yêu cầu chịu nội lực gây them biến dạng m2 = ktc: hệ số tin cậy, phụ thuộc phương pháp xác định đặc trưng tính tốn đất, =1 xác định từ TN trực tiếp, 1.1 xác định gián tiếp ví dụ từ kq thống kê A,B,D: hệ số tra bảng II-1 giáo trình bảng 14 TCVN 9362 ho: chiều sâu đến tầng hầm, khơng có tầng hầm h0 = b: cạnh bé đáy móng; h: chiều sâu khối móng quy ước γII, cII: thơng số đất đáy móng, có tính đến áp lực đẩy γ’’II: thông số đất nằm phía độ sâu đáy móng(kN/m3) Kiểm tra theo biến dạng 6.2 Tính lún (1) Vẽ biểu đồ ứng suất thân σzđ; Vẽ từ mặt đất tự nhiên (2) Vẽ biểu đồ ứng suất tăng thêm σz; ptl = ptb – y.hm; σz = 4.k1.ptl; Vẽ từ đáy khối móng quy ước (3) Xác định chiều sâu vùng chịu nén; σz = 0.2 σzđ (4) Chia lớp tính lún; (5) Tính lún cho lớp; Si = 0,8 (6) Cộng lún lớp Tính tâm O, kiểm tra điều kiện: S < Sgh Sgh tra Bảng 16 – TCVN 9362-2012 σ i × hi Ei

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:15

w