Nội dung bản vẽ cần thể hiện Mặt bằng tổng thể Mặt cắt ngang đờ-kố: 3 mặt cắt cho 3 đoạn đờ điển hỡnh Cấu tạo chi tiết: đỉnh đờ, tường phũng lũ nếu cú, chõnkhay, bảo vệ mỏi đờ, thoỏt
Trang 1BỘ MÔN THỦY CÔNG
1
Giới thiệu môn học
Tên môn học: Đồ án thiết kế đê và bảo vệ bờ
Trang 2• Mức A (hoàn thành >90%, có ít sai sót): -0đ/lần
• Mức B (hoàn thành 70-90%, có sai sót vừa): -0.5đ/lần
• Mức C (hoàn thành 50-70%, có nhiều sai sót): -1đ/lần
• Mức D (hoàn thành 0-50%): -2đ/lần
• Dưới 5đ : cấm thi
2 Thi vấn đáp cuối kỳ: 60%
• Nộp đồ án
• Trả lời 3 câu hỏi vấn đáp (10 phút)
Giới thiệu môn học
Giáo trình, tài liệu tham khảo:
Trang 3Giới thiệu môn học
Quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành:
• QCVN 04-05:2202 : Công trình thủy lợi – các quy định chủ
• TCVN 4253:2012: Công trình thủy lợi – Nền các công trình
thủy công – Yêu cầu thiết kế
• TCVN 8421:2010: Công trình thủy lợi – Tải trọng và lực tác
Trang 4PHẦN III HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
Phần I – Tài liệu thiết kế
I Đặt vấn đề:
Thị xã S, và các xã của huyện S thuộc tỉnh H có số dân
853.000 người, 135.000 ha diện tích đất canh tác nông
nghiệp
Có nhiều công trình quan trọng: nhà máy, xí nghiệp, công
trình di tích, trường học, bệnh viện
Đoạn sông đi qua có vách bờ bị xói lở mạnh
Đê hiện tại thấp chưa đủ đáp ứng yêu cầu chống lũ
Trang 5Phần I – Tài liệu thiết kế
II Tài liệu cơ bản:
1 Địa hình:
Bình đồ tuyến đê: 1/20 000
Đoạn 1
Trang 6Đoạn 2
Phần I – Tài liệu thiết kế
II Tài liệu cơ bản:
1 Địa hình:
Bình đồ tuyến đê: 1/20 000
Đoạn 2
Trang 7Đoạn 3
Phần I – Tài liệu thiết kế
II Tài liệu cơ bản:
1 Địa hình:
Mặt cắt ngang địa hình:
Trang 8:
Phần I – Tài liệu thiết kế
II Tài liệu cơ bản:
Trang 9Phần I – Tài liệu thiết kế
II Tài liệu cơ bản:
3 Khí tượng:
Mưa: 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa: tháng VI - X, mùa khô: tháng XI - V năm sau
- Lượng mưa bình quân năm : 1917 mm
- Lượng mưa năm lớn nhất : 3330 mm (1973)
- Lượng mưa năm nhỏ nhất : 979 mm (1957)
Gió:
- Tốc độ gió lớn nhất thiết kế: 𝑉 %= 38 𝑚/𝑠; 𝑉 %=
35 m/s (để 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑘ế𝑡 𝑐ấ𝑢 𝑣à ổ𝑛 đị𝑛ℎ 𝑘è)
Trang 10 Nguồn vật liệu: đá hộc, cát, cuội sỏi dồi dào, chất lượng tốt
Nguồn xi măng PC30, PC40, và sắt có sẵn tại thị xã S
Nội dung môn học
PHẦN I TÀI LIỆU THIẾT KẾ
PHẦN II YÊU CẦU THIẾT KẾ
PHẦN III HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
Trang 11 Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
Chương 4 Tính toán thiết kế kè bảo vệ vách bờ sông
Chương 5 Thiết kế biện pháp, nâng cao ổn định đê
Tài liệu tham khảo
Phần II – Yêu cầu thiết kế
Trang 122 Nội dung bản vẽ cần thể hiện
Mặt bằng tổng thể
Mặt cắt ngang đê-kè: 3 mặt cắt cho 3 đoạn đê điển hình
Cấu tạo chi tiết: đỉnh đê, tường phòng lũ (nếu có), chân
khay, bảo vệ mái đê, thoát nước thấm, thoát nước mưa
Nội dung môn học
PHẦN I TÀI LIỆU THIẾT KẾ
PHẦN II YÊU CẦU THIẾT KẾ
PHẦN III HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
Trang 14 Mưa: 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa: tháng VI - X, mùa khô: tháng XI - V năm sau
- Lượng mưa bình quân năm : 1917 mm
- Lượng mưa năm lớn nhất : 3330 mm (1973)
- Lượng mưa năm nhỏ nhất : 979 mm (1957)
Gió:
- Tốc độ gió lớn nhất thiết kế: 𝑉 %= 38 𝑚/𝑠; 𝑉 %=
35 m/s (để 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑘ế𝑡 𝑐ấ𝑢 𝑣à ổ𝑛 đị𝑛ℎ 𝑘è)
- Tốc độ gió bình quân lớn nhất nhiều năm: 𝑉 ( %)=
20 𝑚/𝑠 (để tính toán xác định cao trình đỉnh đê)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 1 Tổng quan
1.2 Tài liệu cơ bản
1.2.4 Thủy văn:
Mực nước thiết kế đỉnh đê = Mực nước lũ lịch sử sông H tại
trạm thủy văn ST năm 1971 ~ MNLTK (p=0,8%) = 16,16m
Trang 15cho:
853.000 người dân
135.000 ha diện tích đất canh tác
Một số nhà máy, xí nghiệp, công trình di tích văn hóa,
công trình thông tin, trường học, bệnh viện, công trình
quốc phòng và công trình cơ sở hạ tầng khác
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 1 Tổng quan
1.4 Hiện trạng công trình
Tuyến đê hiện trạng thấp chưa đủ đáp ứng yêu cầu phòng
chống lũ bảo vệ thị xã S, và các xã của huyện P thuộc tỉnh H
Đoạn sông cong vách bờ bị xói lở mạnh
Trang 16 Theo tuyến đê cũ vẫn đảm bảo :
Quy hoạch tổng thể (phòng lũ, phát triển kinh tế - xã hội)
Điều kiện địa hình, địa chất
Xu hướng biến đổi lòng dẫn của tuyến sông
Diện tích đất cần phải thu hồi để cải tạo tuyến đê
Thuận lợi trong thi công xây dựng, quản lý, khai thác đê
Phân đoạn tuyến đê:
Đoạn đê qua thành phố ST (đoạn 1)
Đoạn đê không có bãi, dòng chảy lũ sát đê (đoạn 2)
Đoạn đê qua khu vực nông thôn, bãi rộng (đoạn 3)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn đê qua thành phố (đoạn 1):
Đảm bảo yêu cầu mỹ quan và kiến trúc đô thị
Tiết kiệm đất đắp
Làm tường phòng lũ trên nền đê cũ
Trang 17Đoạn 1
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn 1
Trang 18 Đoạn đê qua thành phố (đoạn 1):
Tường phòng lũ: dạng chữ T (BTCT)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn đê qua thành phố (đoạn 1):
Tường phòng lũ: dạng chữ I (BTCT, cừ thép)
Trang 19 Đoạn đê không có bãi sông, dòng chảy lũ sát đê (đoạn 2):
Để đảm bảo yêu cầu phòng lũ tôn cao đê
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn đê không có bãi sông, dòng chảy lũ sát đê (đoạn 2):
Đê áp sát sông: chịu tác động dòng chảy có vận tốc lớn
Kè bảo vệ mái đê phía sông
Vách bờ sông bị xói lở mạnh
Kè bảo vệ vách bờ sông
Trang 20Đoạn 2
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn 2
Trang 21Đoạn 2
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn đê có bãi sông rộng (đoạn 3):
Để đảm bảo yêu cầu phòng lũ tôn cao đê
Trang 22
Đoạn 3
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.1 Biện pháp công trình
2.1.2 Hình thức kết cấu đê, kè
Đoạn 3
Trang 23Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.2 Xác định cấp CT đê-kè, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
2.2.2 Cấp CT kè : theo TCVN 8419:2022
Trang 24 Hệ số an toàn ổn định chống trượt của đê đất: TCVN
9902:2016
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.2 Xác định cấp CT đê-kè, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
2.2.3 Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
Hệ số an toàn ổn định chống trượt của đê bằng bê tông
hoặc đá xây: TCVN 9902:2016
Trang 25 Hệ số an toàn ổn định chống lật của đê bằng bê tông hoặc
đá xây: TCVN 9902:2016
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.2 Xác định cấp CT đê-kè, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
2.2.3 Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
Gradient thấm cho phép [𝐽đ ] của đất nền đê: TCVN
9902:2016
Trang 26 Gradient thấm cho phép [𝐽 ] củađất thân đê: TCVN
9902:2016
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 2 Lựa chọn biện pháp công trình
2.2 Xác định cấp CT đê-kè, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
2.2.3 Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế
Độ gia cao an toàn của đê: TCVN 9902:2016
Trang 27 Chiều rộng tối thiểu của mặt đê: TCVN 9902:2016
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
3.1.1 Xác định đà sóng
Với đê sông, mặt nước là vùng nước hẹp đà sóng D xác
định theo phương pháp đồ giải “đà sóng tương đương” De:
e
i: góc lập giữa tia tính toán thứ i với hướng gió chính
ri: chiều dài đà sóng theo hướng tia thứ i
Trang 28Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
3.1.1 Xác định đà sóng
Cách xác định:
7,5 15 22.5 30 o o 37.5 o o 45 o o
Trang 29 Vận tốc gió tính toán: vận tốc gió bình quân lớn nhất nhiều
năm không kể hướng 𝑉 = 20 (m/s)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
Trang 30Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
3.1.4 Xác định chiều cao sóng leo với mức đảm bảo p%
Mức đảm bảo (tần suất lũy tích): p = 2% (1/50 con sóng)
Mái đê cũ có hệ số mái m = (1,55) Công thức xác định
chiều cao sóng leo:
m: hệ số mái dốc của đê
Trang 31 K: hệ số nhám và tính thấm của mái, dựa vào tính chất của
vật liệu gia cố mặt để tra bảng D-1 14TCN 130-2002
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
3.1.4 Xác định chiều cao sóng leo với mức đảm bảo p%
Kw: hệ số kinh nghiệm, phụ thuộc vào vận tốc gió V và
chiều sâu trước đê h, tra bảng D-2 14TCN 130-2002
- 𝑉 = 20 (m/s)
- h = MNLTK - Zb
Trang 32 Kpl: hệ số tính đổi tần suất lũy tích của chiều cao sóng leo
(2%), tra bảng D-3 14TCN 130-2002
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.1 Tính toán các thông số của sóng
3.1.4 Xác định chiều cao sóng leo với mức đảm bảo p%
K: hệ số xét đến góc nghiêng giữa phương truyền sóng và
hướng vuông góc với tuyến đê, tra bảng 9 TCVN 8421-2010
Trang 33đ
Zđ
Zc
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.1 Cao trình đỉnh đê Zđ
Công thức tính toán:
Htk : mực nước thiết kế đê, = MNLTK(p=0,8%) = 16,16m
h: chiều cao nước dềnh do gió gây nên
a : độ giao cao an toàn của đê
b: độ dâng cao của mực nước sông do ảnh hưởng của
mực nước biển dâng
s : tổng độ lún của đê, lấy bằng (23)% chiều cao thân
Trang 34 H: chiều sâu nước trước đê = MNLTK - Zb
s : góc giữa hướng gió và hướng vuông góc với tuyến đê
kw : hệ số, tra bảng A2 TCVN 8421-2010
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.1 Cao trình đỉnh đê Zđ
Đê có tường phòng lũ: Cao trình đỉnh tường = cao trình đỉnh
đê đất khi không có tường
Đê cũ Tường phòng lũ
Trang 35 Xác định theo cấp đê và cần phải thỏa mãn yêu cầu ổn định
mái dốc, yêu cầu thi công, quản lý, cứu hộ đê, kết hợp giao
thông trên mặt đê
Khi bố trí con trạch hoặc tường chắn sóng trên đỉnh đê, thì bề
rộng đỉnh đê sông xác định theo cấp đê cần tính thêm bề rộng
của con trạch hoặc tường chắn sóng
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.3 Kết cấu bề mặt đỉnh đê
Mặt đê kết hợp sử dụng làm đường giao thông:
kết cấu của mặt đê phải theoTCVN 4054 : 2005,
phải có biển quy định rõ tải trọng giới hạn của xe cơ giới
được phép đi trên đê để không gây mất ổn định cho đê,
Trang 36Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
Trang 37 Hđ > 5m: bố trí cơ phía đồng để tăng cường ổn định mái đê
phía đồng khi đê ngăn lũ, khống chế đường bão hòa nằm trong
thân đê
Bề rộng cơ 3m
Hđ> 5m
Bc 3m
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.6 Bảo vệ mái đê
Mái phía đồng: bảo vệ bằng trồng cỏ
Mái phía sông:
- Đoạn đê có thềm sông, bãi bồi (đoạn 3) :
• bảo vệ bằng trồng cỏ
• trồng hàng tre trên bãi sông
Trang 38Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.6 Bảo vệ mái đê
Mái phía đồng: bảo vệ bằng trồng cỏ
Mái phía sông:
- Đoạn đê sát sông cong (đoạn 1,2): kè bảo vệ mái đê
Trang 39Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.7 Thoát nước chân đê
Hđ > 5m: bố trí rãnh tiêu nước dọc theo mép trong của cơ đê
và chân đê để hứng nước mặt từ đỉnh và mái
Rãnh dọc: cứ (50 100)m bố trí 1 rãnh ngang
Rãnh làm bằng: BT đúc sẵn, đá xây, gạch xây …
Trang 40Rãnh ngang
Rãnh dọc cơ
Rãnh dọc mái
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.2 Tính toán xác định kích thước mặt cắt đê
3.2.8 Vật liệu đắp đê
Phải là đất đồng chất có các chỉ tiêu vật cơ lý tương đối giống
nhau
Dùng đất á sét nặng, đất sét có hệ số thấm < 1.10-5cm/s để
đắp khối đất giáp mái đê phía sông
Dùng đất thô có tính thoát nước thấm tốt để đắp phần giáp
mái đê phía đồng
Đất được đắp với độ chặt K = 0,95 0,97
Trang 41 Làm thiết bị thoát nước thấm kiểu áp mái và rãnh thoát nước
dọc theo chân đê ở phía đồng
Cao trình đỉnh áp mái điểm ra ĐBH + ao
ao = 1,5 m đv đê cấp II trở xuống
ao = 2,0 m đv đê cấp I trở lên
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ tính toán thấm
Xác định vị trí đường bão hòa thấm để kiểm tra mức độ giấu
sâu và hạ thấp của ĐBH, dùng để tính toán ổn định mái, bố trí
vật liệu đất đắp chống thấm
Xác định lưu lượng thấm qua thân và nền để thiết kế các biện
pháp chống thấm, tiêu thoát nước trong nền đê
Xác định phân bố gradient thấm trong thân và nền đê để bố
trí vật liệu đất đắp, kiểm tra khả năng xảy ra biến dạng thấm,
Trang 42 Xác định trường vecto lưu tốc thấm để xác định xu hướng
chuyển động của nước thấm, đánh giá động thái của dòng
thấm, kiểm tra tính hợp lý của kết cấu chống thấm và thoát
nước thấm
Xác định áp lực nước lỗ rỗng trong miền thấm để tính toán
ứng suất biến dạng, cố kết thấm, để kiểm tra độ bền vật liệu,
kiểm tra sự chuyển hóa của áp lực nước lỗ rỗng
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ tính toán thấm
Xác định đường đo áp của dòng thấm có áp trong nền cát
thông nước với sông để tính toán ổn định mái đê phía đồng
và ổn định chống đẩy trồi đẩy bục đột ngột tầng phủ nền đê
Xác định áp lực nước đẩy ngược lên bản đáy cống(nếu có)
Trang 431 Số liệu tính toán
- Tài liệu mực nước:
• Mực nước sông thiết kế = MNLTK(p=0,8%) = 16,16m
- Tài liệu địa chất:
• Căn cứ bảng chỉ tiêu cơ lý của đất đắp và đất nền
2 Mặt cắt tính toán:
• Tính toán cho mặt cắt đê điển hình (đoạn 2 hoặc đoạn 3)
3 Trường hợp tính toán
- Phía sông: Mực nước sông thiết kế = 16,16m
- Phía đồng: không có nước
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.3 Tính toán thấm qua thân đê bằng PP thủy lực
Trang 44Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.3 Tính toán thấm qua thân đê bằng PP thủy lực
2 Lưu lượng thấm:
- Áp dụng CT Duypuy cho miền thấm từ m/c 1-1 đến 2-2:
- Lưu lượng thấm qua nêm hạ lưu:
(3-1)
(3-2)
Trang 453 Đường bão hòa
- Phương trình ĐBH lấy với hệ trục Oxy:
- Lập bảng tọa độ ĐBH
(3-3)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.3 Tính toán thấm qua thân đê bằng PP thủy lực
4 Kiểm tra độ bền thấm
- Điều kiện kiểm tra độ bền thấm:
+) JK : trị số gradient trung bình của thân đê
+) [JK] : gradient thấm trung bình cho phép không xảy ra xói ngầm
(3-4)
(3-5)
Trang 461 Sơ đồ tớnh toỏn
- hx: độ cao cột nước đo ỏp tại 1 điểm
- H*: cột nước chờnh lệch giữa cao trỡnh mực nước sụng với cao trỡnh mặt đất nền tại biờn giới trờn núc thấm vào của tầng cỏt thụng với sụng
H
tT
h
X
*
Tầng phủ Tầng thấm nước mạnh sông
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tớnh toỏn thiết kế mặt cắt đờ
3.3 Tớnh toỏn thấm qua đờ và nền
3.3.4 Tớnh toỏn thấm qua nền đờ bằng PP thủy lực
Trang 473 Kiểm tra độ bền thấm:
- Điều kiện kiểm tra độ bền thấm:
+) JK : trị số gradient trung bình của nền đê
+) [JK] : gradient thấm trung bình cho phép không xảy ra xói ngầm
đặc biệt , phụ thuộc loại đất và cấp CT, tra bảng
(3-4)
(3-8)
Phần III – Hướng dẫn thiết kế
Chương 3 Tính toán thiết kế mặt cắt đê
3.3 Tính toán thấm qua đê và nền
3.3.4 Tính toán thấm qua nền đê bằng PP thủy lực
3 Kiểm tra chống đẩy bục đột ngột tầng phủ nền đê:
Vị trí 1: tại điểm chân đê phía đồng – vị trí có cột nước đo áp
cao nhất trong các điểm phía hạ lưu đê
Vị trí 2: cách chân đê phía đồng 50 m – vị trí có cột nước đo
áp nhỏ hơn nhưng bề dầy tầng phủ là bé nhất
Zđ
Vị trí 1 Vị trí 2