1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập xác định cấu trúc và đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư của hợp chất trong củ loài trọng nâu paris polyphylia

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Lập, Xác Định Cấu Trúc Và Đánh Giá Hoạt Tính Ức Chế Tế Bào Ung Thư Của Hợp Chất Trong Củ Loài Trọng Nâu (Paris Polyphylla) Tại Việt Nam
Tác giả Khonsavanh Inthapasird
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Khang
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Hóa hữu cơ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHONSAVANH INTHAPASIRD PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƢ CỦA HỢP CHẤT TRONG CỦ LOÀI TRỌNG NÂU PAR

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHONSAVANH INTHAPASIRD

PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT

TRONG CỦ LOÀI TRỌNG NÂU (PARIS POLYPHYLLA)

TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

THÁI NGUYÊN - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHONSAVANH INTHAPASIRD

PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT

TRONG CỦ LOÀI TRỌNG NÂU (PARIS POLYPHYLLA)

TẠI VIỆT NAM

Ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 8440114

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN KHANG

THÁI NGUYÊN - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Trải qua quá trình nghiên cứu các tài liệu cộng với nỗ lực của bản thân trong suốt quá trình tiến hành thực nghiệm, công trình nghiên cứu của tôi đến nay đã hoàn thành Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Thái Nguyên,ngày 23 tháng 5 năm 2022

Học viên

Khonsavanh INTHAPASIRD

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với những thành công đã đạt được trong quá trình nghiên cứu, tôi xin được

gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới PGS TS Phạm Văn Khang – người th y đã

tin tưởng giao đ tài, tận tình hướng d n, động viên và tạo đi u kiện thuận lợi, tài trợ toàn bộ kinh ph thực hiện luận văn và gi p đ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các th y cô giáo và các học viên Cao học K28 trên phòng th nghiệm Hóa Hữu cơ đã tạo đi u kiện thuận lợi nhất gi p đ tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn các em sinh viên nghiên cứu đ tài khoa học v hợp chất thiên nhiên đã cùng cộng tác với tôi trong trong việc tiến hành các th nghiệm thuộc đ tài luận văn

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Hóa học và phòng Đào tạo (bộ phận sau Đại học) – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi đi u kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2022

Học viên

Khonsavanh INTHAPASIRD

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ………i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đ tài 1

2 Mục tiêu của đ tài 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Khái quát v loài Trọng nâu 3

1.1.1 Tên khoa học 3

1.1.2 Phân loại và đặc điểm thực vật chi Paris 3

1.1.3 Phân bố 6

1.1.4 Một số công dụng của loài P polyphylla 6

1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt t nh sinh học của các loài trong chi Paris 6

1.2.1 Hoạt t nh chống ung thư 6

1.2.2 Hoạt t nh chống oxi hoá 9

1.2.3 Hoạt t nh kháng khuẩn 9

1.2.4 Hoạt t nh kháng virus 9

1.2.5 Hoạt t nh chống Leishmania 10

1.2.6 Hoạt t nh tẩy giun sán 10

1.2.7 Rối loạn phụ khoa 10

1.2.8 Hoạt t nh ức chế enzyme tyrosinase 10

1.3 Tình hình nghiên cứu thành ph n hoá học của các loài trong chi Paris 25

1.3.1 Các hợp chất saponin spirostan 26

1.3.2 Các hợp chất saponin furostan 27

Trang 6

1.3.3 Thành ph n hóa học của loài P polyphylla 28

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 33

2.1 Hóa chất và thiết bị phân lập 33

2.1.1 Hóa chất 33

2.1.2 Hóa chất và tế bào dùng để thử hoạt t nh sinh học 33

2.1.3 Thiết bị 34

2.2 Phương pháp xử lý m u thực vật, chiết tách và xác định cấu tr c các chất phân lập được 34

2.2.1 M u nghiên cứu và xử lý m u thực vật 34

2.2.2 Sơ đồ chiết xuất 35

2.2.3 Xác định cấu tr c các chất 35

2.3 Phương pháp thử hoạt t nh gây độc tế bào ung thư 35

2.3.1 Vật liệu và hóa chất 35

2.3.3 Phương pháp xác định t nh độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) [60] 36

2.4 Phân lập, tinh chế hợp chất 1 và 2 37

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

3.1 Kết quả phân lập hợp chất 1 39

3.2 Kết quả phân lập hợp chất 2 45

3.3 Kết quả nghiên cứu hoạt t nh độc tế bào trên dòng tế bào ung thư MCF7 49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51

1 Kết luận 51

2 Kiến nghị 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

13C-NMR : 13C-Nuclear Magnetic Resonance

: Phổ khối lượng HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation

: Phổ tương quan hai chi u H-C HSQC : Heteronuclear Spectroscopy - Quantum Coherence

: Phổ tương tác C-H SEM : Scanning Electron Microscope

: K nh hiển vi điện tử quét

: Nồng độ ức chế tối thiểu TSSAP : Tổng saponin steroid của cả cây

TSSR : Tổng saponin steroid của thân rễ

DEN : Diethylnitrosamine

NF-κB : Nuclear factor kappa-B

: Yếu tố nhân kappa-B SUV : Standardized Uptake Value

: Giá trị hấp thu tiêu chuẩn hoá

Trang 8

MTT : 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide VEGF : Vascular endothelial growth factor

: Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu VEGFR2 : Vascular endothelial growth factor receptor 2

: Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu thụ thể 2 IKKα/β : Inhibitor of nuclear factor kappa-B kinase α/β

: Chất ức chế yếu tố hạt nhân kappa-B kinase α/β

UV : Ultraviolet

: Tia tử ngoại (Tia cực t m) TLTK : Tài liệu tham khảo

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Hoạt t nh sinh học của dịch chiết thô của P polyphylla 11

Bảng 1.2 Hoạt t nh sinh học của một số hợp chất phân lập được từ loài P polyphylla 17

Bảng 1.3 Cấu tr c của các hợp chất ch nh của P polyphylla 29

Bảng 2.1 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình phân lập các hợp chất 33

Bảng 2.2 Hóa chất và tế bào dùng để thử hoạt t nh sinh học 33

Bảng 2.3 Các thiết bị sử dụng trong quá trình phân lập 34

Bảng 3.1 Số liệu phổ 13C-NMR của chất 1 và hợp chất tham khảo 39

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Hình ảnh loài P polyphylla 4

Hình 1.2 Hình vẽ mô tả loài P polyphylla 5

Hình 1.3 Sự chuyển hoá của các saponin steroid trong chi Paris 27

Hình 1.4 Các saponin furostan trong chi Paris 28

Hình 3.1 Phổ 13 C-NMR của chất 1 39

Hình 3.2 Phổ 1H-NMR của chất 1 41

Hình 3.3 Phổ HSQC của chất 1 42

Hình 3.4 Sự tương quan giữa H→C của chất 1 (HMBC) 43

Hình 3.5 Phổ khối lượng của chất 1 43

Hình 3.6 Công thức cấu tạo của chất 1 (Anemarrhenasaponin III) 44

Hình 3.7 Phổ 13 C-NMR của chất 2 45

Hình 3.8 Phổ 1 H-NMR của chất 2 46

Hình 3.9 Phổ HSQC của chất 2 47

Hình 3.10 Sự tương quan giữa H→C của chất 2 (HMBC) 48

Hình 3.11 Phổ khối lượng của chất 2 49

Hình 3.12 Công thức cấu tạo của chất 2 (Timosaponin AIII) 49

Hình 3.13 Ảnh hưởng của chất 1 lên sự tăng sinh và hình thái tế bào ung thư v MCF7 50

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết xuất 35

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập hợp chất 1 và 2 38

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hóa học các hợp chất thiên nhiên nói chung là các hợp chất có hoạt t nh sinh học nói riêng là một trong những lĩnh vực nghiên cứu đã và đang được nhi u nhà khoa học quan tâm Từ xa xưa, con người đã khám phá sức mạnh của thiên nhiên và biết sử dụng nhi u loại thực vật nhằm mục đ ch chữa bệnh, đồng thời tránh được một

số tác nhân có hại cho sức khỏe con người Do vậy, việc nghiên cứu các chất mang hoạt t nh sinh học cao có trong các loài cây, cỏ có tác dụng thiết thực trong đời sống hàng ngày là vấn đ quan tâm của toàn xã hội và được đặt lên hàng đ u

Như ch ng ta đã biết, động – thực vật là nguồn tài nguyên phong ph và là nguồn cung cấp các hợp chất thiên nhiên có hoạt t nh sinh học vô cùng quý giá Việc khai thác và sử dụng các loài động – thực vật để làm thuốc và hỗ trợ chữa bệnh đã được thực hiện từ lâu Hiện nay, xu hướng nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có hoạt t nh sinh học cao từ các loài động – thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày càng thu h t được sự quan tâm của các nhà khoa học Từ thực tế nhận thấy, các hợp chất thiên nhiên thường có hoạt t nh mạnh, độ ổn định cao và có độc t nh thấp hơn so với các hợp chất nguồn gốc tổng hợp

Loài Trọng nâu (Paris polyphylla) là loài thực vật có giá trị làm thuốc và chữa nhi u bệnh như viêm gan, viêm dạ dày và đại tràng Các nghiên cứu g n đây cũng

ch ra rằng, cao chiết và các hợp chất tách ra được từ loài thực vật này có khả năng ức chế mạnh nhi u dòng tế bào ung thư

Ở Việt Nam, loài thực vật này hiện nay rất được quan tâm nhân giống để trồng trong các vườn dược liệu nhằm phục vụ cho nhu c u chữa bệnh bằng các bài thuốc cổ truy n có chứa thành ph n là cây Trọng nâu Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách hệ thống v thành ph n hóa học và hoạt t nh sinh học của loài thực vật này mọc hoang trong tự nhiên hiện chưa được quan tâm đ ng mức Do đó, ch ng tôi đ xuất đ tài:

Ph n ập, c đ nh cấu tr c và đ nh gi hoạt t nh ức chế tế ào ung thƣ của h p chất trong củ oài Trọng n u (Paris polyphylla tại Vi t Nam

Đ tài này khi hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học giá trị làm cơ sở khoa học quan trọng để sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa bệnh và sàng lọc các hợp chất có hoạt t nh tốt để tiến hành nghiên cứu tiếp theo Đồng thời góp ph n vào đào tạo nguồn nhân lực cho vùng n i ph a Bắc và cả nước

Trang 12

2 Mục tiêu của đề tài

1- Phân lập được 2 hợp chất từ củ loài Trọng nâu (Paris polyphylla)

2- Xác định cấu tr c của các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp phổ hiện đại (NMR và MS)

3- Tiến hành thử hoạt t nh ức chế tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát về loài Trọng nâu

Hiện nay, hệ thống phân loại thực vật chi Paris chưa có sự thống nhất Theo

hệ thống phân loại của Takhtajan (1987), vị tr phân loại của chi Paris thuộc phân

giới thực vật bậc cao; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta); phân lớp Hành (Liliopsida); phân lớp Loa kèn (Liliidae); bộ Củ nâu (Dioscoreales); họ Bảy lá một hoa (Trọng lâu) (Trilliaceae) [2]

Theo hệ thống phân loại mới nhất APG III dựa trên những d n liệu v sinh học

phân tử, chi Paris được xếp vào họ Hắc dược hoa (Melanthiaceae) [73] với tổng số 26

loài và 13 thứ Chi Paris L là một chi nhỏ, phân bố ở vùng cận nhiệt đới hoặc ôn đới

ẩm Bắc bán c u, trong đó Trung Quốc được coi là trung tâm đa dạng của các loài

thuộc chi Paris

Thực vật ch Trung Quốc đã mô tả hình thái và xếp chi Paris vào họ Loa kèn

(Liliaceae) với 22 loài và 17 thứ (var.) trong đó có 12 loài đặc hữu Đồng thời các nhà

thực vật Trung Quốc cũng phân loại loài Paris polyphylla (P polyphylla) thành 10 thứ, bao gồm: P polyphylla var polyphylla, P polyphylla var yunnanensis, P polyphylla var chinensis, P polyphylla var nana, P polyphylla var alba, P polyphylla var stenophylla, P polyphylla var latifolia, P polyphylla var pseudo thibetica và P polyphylla var kwangtungensis [48]

Ở Việt Nam, nhi u loài thuộc chi Paris là những cây thuốc quý hiếm, có nguy

cơ tuyệt chủng cao Nạn phá rừng làm thu hẹp môi trường sống và tình trạng thu gom bán qua biên giới trong thời gian dài là nguyên nhân gây suy giảm mạnh nguồn cung

cấp loài dược liệu này Hiện nay, loài P polyphylla var yunnanensis Smith đã được

đưa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh mục cây thuốc Việt Nam (2006)

Trang 14

1.1.2.2 Đặc điểm thực vật của chi Paris L

Bảy lá một hoa là cây thân thảo, sống nhi u năm, cao 40 – 100 cm; thân rễ g n hình trụ ngắn, nằm ngang, đường k nh khoảng 2 cm; thân rễ trên mặt đất thẳng đứng, đơn độc không phân nhánh, nảy m m vào mùa xuân và tàn lụi vào mùa đông Ra hoa vào tháng 3 – 7, có quả vào tháng 8 – 12 Lá 5 – 7, xếp thành một vòng trên thân; phiến lá mỏng, màu lục, hình trứng ngược, hình thuôn, k ch thước 5 – 7 cm, 5 – 7 gân

ch nh, xuất phát từ gốc, chóp nhọn, gốc tròn hoặc hình nêm, cuống dài 2,5 – 6 cm Hoa mọc đơn độc ở đ nh, thân, to, đ u, lư ng t nh; cuống dài 15 – 40 cm, thẳng đứng Đài 5 – 6, dạng lá, rời nhau, hình mũi giáo, k ch thước 5 – 8 x 1,5 – 2,5 cm, màu lục Cánh hoa 5 – 6, màu vàng, dạng dài, k ch thước 4,5 – 6 x 0,1 cm, bằng nhau Nhị 10 – 12, dài 1,5 – 3 cm; ch nhị dẹp, dài 0,5 – 1,2 cm, d nh ở gốc mảnh bao hoa; phấn hình thuôn, đ nh gốc, 2 ô, mở bằng khe dọc, đ nh trung đới kéo dài thành hình kim, dài 1 – 2,5 mm B u trên, hình trứng, noãn nhi n, đ nh bên; vòi nhụy 5 – 6, dính nhau

ph n gốc; đ u nhụy 5 – 6 Quả nang, mở ở lưng Hạt màu nâu tối, hình c u hoặc hình

b u dục, nhẵn, vỏ hạt mọng nước hoặc không, có nội nhũ rắn chắc hoặc nạc, hình cấu hoặc hình trứng [6, 11, 12].

Hình 1.1 Hình ảnh oài P polyphylla

Trang 15

Hình 1.2 Hình vẽ mô tả oài P polyphylla

Năm 2015, Nguyễn Quỳnh Nga và cộng sự đã nghiên cứu v đặc điểm thực

vật một số loài thuộc chi Paris ở Việt Nam và đã khẳng định các loài thuộc chi Paris

đã ghi nhận ở Việt Nam đ u thuộc nhóm b u 1 ô, noãn đ nh bên thuộc chi Daiswa

theo quan điểm của Li Heng [3, 4, 58, 59].

P polyphylla phát triển mạnh trên bụi rậm, cỏ hoặc dốc đá ẩm ướt, mùn, giàu

nitrogen và phosphorus dưới tán rừng [14, 32, 46] Nó phát triển ở những khu vực không

bị xáo trộn với độ tán che hơn 80% [14] Qu n thể P polyphylla mọc hoang dã đang

suy giảm do bị tàn phá môi trường sống, nạn phá rừng, khai thác quá mức và thu hái trái phép, đã được liệt kê trong Sách đỏ của IUCN v Các loài bị đe dọa [6] Thu hoạch quá mức cho phép trong mùa vụ sớm hơn sự trưởng thành của hạt có thể d n

Trang 16

đến sự hình thành và nảy m m của hạt không thường xuyên, đây là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với thực vật tái sinh [43]

1.1.4 Một số công dụng của loài P polyphylla

Bộ phận sử dụng: Thân rễ, thu hái quanh năm nhưng tốt nhất vào mùa thu và mùa đông, rửa sạch phơi khô [1] T nh vị và công năng: Vị đắng, hơi cay; có tác dụng chữa sốt, sốt rét cơn, kinh giản, giải độc, nhất là khi bị rắn độc cắn, chữa mụn nhọt, viêm tuyến v , sốt rét, ho lao, ho lâu ngày, hen suyễn [1]…

Li u dùng: Ngày uống 4 – 12 gam thân rễ dưới dạng thuốc sắc Dùng ngoài với tác dụng sát trùng, tiêu sưng, giã thân rễ đắp lên những nơi sưng đau, vết rắn cắn, tràng nhạc, mụn lở, nhọt [1]

Ở Trung Quốc, các loài thuộc chi Paris được sử dụng chữa gãy xương, chứng

co giật, c m máu, đi u tiết miễn dịch và sử dụng như là thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc hạ sốt, thuốc ho, thuốc kháng sinh, thuốc động kinh, thuốc thanh lọc cơ

1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của các loài trong chi Paris

1.2.1 Hoạt tính chống ung thư

Ung thư là một bệnh không lây nhiễm, trong đó một số tế bào của cơ thể phát triển ngoài t m kiểm soát, d n đến các khối u ác t nh di căn đến các vùng khác của cơ thể Tốc độ phân chia tế bào và sự tiêu hao tế bào quyết định sự gia tăng của tế bào ung thư Tốc độ phát triển của tế bào trong tế bào ung thư không được kiểm soát d n đến sự xâm lấn của khối u Do tỷ lệ tử vong cao, ung thư là một vấn đ nghiêm trọng

ở cả các nước phát triển và đang phát triển Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, có 1.762.450 trường hợp ung thư mới và 606.880 trường hợp tử vong do ung thư ở Hoa

Trang 17

Kỳ vào năm 2019 [51] Do đó, một số loại thuốc chống ung thư phải được sử dụng để

th c đẩy quá trình tự chết của tế bào ung thư Trong ngắn hạn, xạ trị, hóa trị và liệu pháp miễn dịch thành công đối với một số người nhất định, nhưng ch ng đi kèm với một loạt tác dụng phụ, bao gồm độc t nh, sự lây lan của khối u và tỷ lệ tái phát khối u cao Hóa trị có một số nhược điểm bao gồm kháng đa thuốc và độc t nh liên quan đến

li u lượng, hạn chế đáng kể ứng dụng thực tế của nó Nhu c u cấp thiết là phải tìm ra các loại thuốc chống ung thư hiệu quả hơn và t nguy hiểm hơn Nhi u loại thuốc hóa trị ung thư được sử dụng trên lâm sàng có nguồn gốc từ các sản phẩm tự nhiên, v n là những điểm nóng hàng đ u của sự nghiên cứu [44]

Dịch chiết methanol, ethanol, ether d u hỏa, nước và dichloromethane cũng

như saponin steroid thu được từ các bộ phận khác nhau của P polyphylla như thân rễ,

rễ, lá, thân và toàn bộ cây đã cho thấy hoạt t nh chống ung thư đối với bệnh ung thư phổi, ung thư đại thể xương, ung thư xương, ung thư tuyến ti n liệt, ung thư v , ung thư bàng quang, ung thư gan, ung thư ruột kết và ung thư tế bào tiêu hóa Dịch chiết methanol có IC50 thấp nhất là < 10 μg/mL ở cả dòng tế bào chondrosarcoma và tế bào chondrocyte sơ cấp [49] Tương tự, dịch chiết ethanol có IC50 nằm trong khoảng từ 10 μg/mL đến 30 μg/mL so với dịch chiết dạng nước trên sáu dòng tế bào khối u tiêu hóa

ở người [54] Dịch chiết ethanol gây ra phản ứng chống khối u in vivo trong sự phát

triển xenograft PC3 ở chuột trụi lông BALB/c, trong đó li u cao nhất cho thấy tác dụng tương tự như 5-FU (đối chứng t ch cực) [9]

Saponin có thể gây chết tế bào theo nhi u cách khác nhau bao gồm các tuyến được lập trình (apoptosis và autophagy) và các tuyến không được lập trình [21] Mặt khác, tổng saponin được phát hiện có khả năng gây độc tế bào chống lại năm dòng tế bào ung thư (bệnh bạch c u ở người, ung thư phổi, ung thư gan, ung thư v và ung thư ruột kết) [48] Ch ng được sử dụng như các tác nhân để hạn chế sự tăng sinh tế bào và cảm ứng hoại tử vì tác dụng của ch ng đối với các tế bào khối u được đánh giá với IC50 thấp hơn

Tương tự, các hợp chất tinh khiết được chiết xuất từ P polyphylla được phát

hiện có đặc t nh chống lại nhi u loại tế bào ung thư Polyphyllin D là saponin steroid được nghiên cứu thường xuyên nhất để đi u trị ung thư và nó được phát hiện có hoạt

t nh chống lại ung thư v , ung thư buồng trứng, bệnh bạch c u, ung thư gan, khối u não và phản sinh trong khối u Trong các dòng tế bào ung thư, nó hoạt động như một

chất chống ung thư mạnh in vitro với IC50 thấp hơn, dao động từ 0,2 đến 1,4 μM trong tế bào ung thư buồng trứng, từ 0,8 đến 0,9 μM trong tế bào bệnh bạch c u Paris saponin VI cho thấy hoạt t nh chống ung thư đối với dòng ung thư gan với IC50 là

Trang 18

8,18 μM và 6,65 μM Paris saponin VII ức chế sự phát triển của tế bào ung thư cổ tử cung ở người với IC50 là 2,62 ± 0,11 μM, tế bào ung thư gan có IC50 là 0,80 – 2,75

μM và các dòng tế bào ung thư buồng trứng kháng thuốc Tương tự, paris saponin H

ức chế sự phát triển của tế bào ung thư gan với IC50 là 1,25 μM, tế bào ung thư phổi diosgenin với IC50 là 149,75 ± 10,43 μM, các tế bào ung thư gan pennogenin với IC50

là 9,7 – 13,5 μM Paris saponin I ức chế sự phát triển của tế bào ung thư buồng trứng

có IC50 < 15 μM, tế bào ung thư gan có IC50 là 0,84 – 4,66 μM, tế bào ung thư dạ dày

có IC50 từ 30,4 đến 20,3 μM và tế bào ung thư phổi có IC50 từ 1,21 đến 2,51 μg/mL Tương tự như vậy, paris saponin II ức chế sự phát triển của tế bào ung thư phổi, tế bào ung thư gan và tế bào ung thư buồng trứng; polyphyllin I ức chế sự phát triển của

tế bào ung thư gan,tế bào ung thư xương và tế bào ung thư phổi; polyphyllin VII ức chế sự phát triển của tế bào ung thư phổi, tế bào ung thư gan, tế bào ung thư vòm họngvà tế bào ung thư não

Dữ liệu cho thấy rằng IC50 của saponin có thể so sánh với các loại thuốc hóa trị liệu tổng hợp và cùng một loại saponin có tác dụng chống ung thư đối với nhi u loại ung thư Bởi vì, kháng thuốc và tái phát lâm sàng phổ biến trong đi u trị ung thư, việc

sử dụng các saponin liên c u của P polyphylla có thể là một nguồn đáng tin cậy Các sản phẩm tự nhiên ức chế sự phát triển của tế bào ung thư ở người in vitro và in vivo

bằng cách k ch hoạt quá trình chết rụng và bắt giữ chu kỳ tế bào, ch với các tác dụng phụ có hại nhỏ trên các mô và tế bào bình thường của vật chủ [9] Tiêu thụ quá nhi u saponin paris d n đến buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và có thể tim đập nhanh, co giật

[33] Kết quả là, các sản phẩm tự nhiên chiết xuất từ P polyphylla như saponin steroid

và saponin triterpenoid có t tác dụng tiêu cực hơn đối với con người so với thuốc tổng hợp và do đó có thể được phát triển như một loại thuốc tự nhiên để đi u trị ung thư Do lượng saponin steroid được tạo ra trong cơ thể không thể đáp ứng được yêu

c u, nên phương pháp tiếp cận in vitro tăng cường các hóa chất này bằng công nghệ

nuôi cấy mô sẽ rất thuận lợi trong tương lai

Các hợp chất này cũng đã chứng minh khả năng ức chế sự tăng sinh tế bào ung thư biểu mô, quá trình chết rụng của tế bào và sự chết của tế bào xảy ra trên các loại dòng tế bào ung thư và các hợp chất/thuốc được sử dụng qua nhi u con đường như rối loạn chức năng ty thể, bắt giữ tế bào ở pha G2/M, bắt giữ tế bào ở pha G1, bắt giữ

tế bào ở pha G2/S, con đường stress oxi hóa ROS, con đường protein kinase k ch hoạt mitogen (MAPK), ngăn chặn sự hình thành mạch bệnh lý, ngăn chặn con đường yếu

tố hạt nhân-κB (NF-κB), ngăn chặn sự bắt chước mạch máu, ngăn chặn con đường

Trang 19

CIP2A/AKT/mTOR, ngăn chặn con đường PI3K/Akt và ngăn chặn hoạt động AKT/mTORC1 do ROS gây ra

1.2.2 Hoạt tính chống oxi hoá

Chất chống oxi hóa là các hợp chất ngăn chặn protein, lipid, DNA và các phân

tử khác trong tế bào khỏi các gốc tự do và ứng k ch oxi hóa Ứng k ch oxi hóa được báo cáo là d n đến lão hóa và các bệnh như ung thư, bệnh tim, suy giảm nhận thức và suy giảm hệ thống miễn dịch Mặt khác, chất chống oxi hóa hòa tan trong nước phản ứng với chất oxi hóa trong bào tương và huyết tương, trong khi chất chống oxi hóa hòa tan trong lipid bảo vệ màng tế bào khỏi quá trình peroxi hóa lipid [56]

Methanol, ethanol, ether d u hỏa, dịch chiết nước và saponin steroid có nguồn gốc từ thân rễ của

P polyphylla cho thấy hoạt t nh chống oxi hóa Dịch chiết ethanol của P polyphylla

có hoạt t nh chống oxi hóa mạnh với giá trị IC50 là 68 μg/mL [16], nhưng dịch chiết methanol có hoạt t nh chống oxi hóa rất yếu với giá trị IC50 là 1,09 mg/mL [42] Hoạt

t nh chống oxi hóa của m u hoặc dịch chiết được phân loại là mạnh nếu giá trị IC50 là

50 – 100 μg/mL, trung bình nếu giá trị IC50 là 100 – 150 μg/mL và yếu nếu IC50 là

151 – 200 μg/mL

1.2.3 Hoạt tính kháng khuẩn

Các chất dịch chiết từ methanol, ethanol và nước từ lá, thân rễ và toàn bộ cây

của P polyphylla cho thấy hoạt t nh kháng nấm và hoạt t nh kháng khuẩn Tương tự vậy, các hợp chất tinh khiết được phân lập từ P polyphylla cũng cho thấy các hoạt động kháng nấm in vitro Pennogenin cho thấy hoạt t nh kháng nấm với giá trị MIC

từ 0,6 mg/mL đến 2,5 mg/mL [71] Các saponin steroid cho thấy tác dụng chống nấm

đối với Candida albicans với nồng độ ức chế tối thiểu tương ứng là 5,15 và 10,3

μg/mL [48] Các saponin steroid của Pennogenin cho thấy MIC 0,6 – 2,5 mg/mL

chống lại Saccharomyces cerevisae, và 0,6 – 1,2 mg/mL MIC đối với Candida albicans [71] Nó ch ra rằng saponin steroid Pennogenin có hiệu quả chống lại nấm

Candida albicans cao hơn những chất khác Các saponin steroid được chọn lọc trong hoạt động chống lại các loại vi khuẩn khác nhau như Pseudomonas aeruginosa (100%), Staphylococcus aureus (80%), Listeria innocua (65%), Escherichia coli (57%), Salmonella enteric (67%) và Shigella sonnei (47%)

1.2.4 Hoạt tính kháng virus

Dịch chiết methanol từ lá P polyphylla được phát hiện có hoạt t nh chống lại

virus Chikungunya với IC50 là 8,74 μg/mL [31] Polyphylla saponin I có nguồn gốc từ

Trang 20

P polyphylla được phát hiện có tác dụng kháng virus đối với virus c m A [47] Trên tế bào MDCK, polyphylla saponin I ở 40 μg/mL ức chế 91,4% nhiễm virus c m A, trong khi oseltamivir (đối chứng dương t nh) ở cùng li u lượng ức chế 91,7% nhiễm virus cúm A [66]

1.2.5 Hoạt tính chống Leishmania

Bệnh Leishmaniasis là một bệnh ký sinh trùng đơn bào nội bào do khoảng 20

loài Leishmania gây ra Nó lây lan qua vết cắn của bướm cát phlebotomine cái thuộc

hơn 90 loài khác nhau Hàng năm, có từ 700.000 đến 1.000.000 trường hợp mắc bệnh Leishmania mới xuất hiện [59]

In vitro, hoạt t nh chống nôn được tìm thấy trong saponin steroid chiết xuất từ thân rễ của P polyphylla [17] Hoạt động kháng khuẩn mạnh (IC50 = 0,23 μM), nhẹ (IC50 = 0,93 – 36,87 μM) và trung bình (IC50 = 1,59 –

83,72 μg/mL) đã được quan sát thấy trong dịch chiết chloroform, ethyl acetate và

n-butanol của cây

1.2.6 Hoạt tính tẩy giun sán

Đánh giá hoạt t nh tẩy giun sán của dịch chiết methanol của thân rễ P polyphylla cho thấy giá trị EC50 là 18,06 mg/L [57] Polyphyllin D (EC50 = 0,70 mg/L)

và dioscin (EC50 = 0,44 mg/L) được chiết xuất từ dịch chiết methanol thô cho thấy hoạt t nh tẩy giun sán cao hơn so với dịch chiết methanol thô [57]

1.2.7 Rối loạn phụ khoa

Một trong những căn bệnh phổ biến ở phụ nữ là chảy máu tử cung bất thường (AUB) do các vấn đ v cấu tr c, khó mang thai [20]

và tránh thai [50] Nó cũng có thể được gây ra bởi các khối u lành t nh và ác t nh cũng như các bệnh liên quan đến thai

kỳ và rối loạn nội tiết In vitro, saponin steroid có nguồn gốc từ thân rễ của P polyphylla làm giảm chảy máu tử cung bất thường ở chuột bằng cách gây ra các cơn

co thắt cơ tử cung theo pha [24] Tổng saponin steroid (TSSP) tạo ra phản ứng trong cơ

tử cung của chuột là 23,19 ± 0,27% phản ứng với potassium và giá trị EC50 của TSSP

là 19,82 ± 0,42 μg/mL Trong cùng đi u kiện, phản ứng potassium cao nhất với oxytocin và PGF-2a (thuốc gây chuyển dạ) l n lượt là 51,09 ± 0,03% và 42,00 ± 0,05% Từ đó cho thấy, TSSP có tác động mạnh hơn đến sự co cơ tử cung của chuột

so với oxytocin hoặc PGF-2a

1.2.8 Hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase

Enzyme tyrosinase chứa đồng được tìm thấy bên trong các melanosome trong

mô động vật và thực vật x c tác quá trình oxi hóa tyrosine để tạo ra melanin (sắc tố

Trang 21

đen) và các sắc tố khác Các chất ức chế tyrosinase đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc đi u trị các bệnh v da liên quan đến tăng sắc tố melanin hoặc các

bệnh v da liên quan đến sinh tổng hợp melanin Dịch chiết từ thân rễ của P polyphylla trong chloroform, ethyl acetate và n-butanol đã chứng minh sự ức chế từ

yếu đến trung bình đối với enzym tyrosinase [17] Tương tự như vậy, przewalskinone

B, được phân lập từ thân rễ của P polyphylla, có IC50 là 0,25 mM cũng có tác dụng chống lại enzym tyrosinase [17]

Do sự tồn tại của các chất chuyển hóa thứ cấp hữu ch, nó đã được xác định là một ứng viên ti m năng để đi u trị một số loại ung thư và các rối loạn khác trong y học hiện đại Thân rễ là bộ phận được sử dụng rộng rãi nhất và có nhi u hoạt t nh chống lại các dòng tế bào ung thư, m m bệnh và ký sinh trùng hơn so với các bộ phận

khác của cây Dựa trên các th nghiệm in vitro và in vivo, một số saponin steroid tinh khiết và dịch chiết thô của P polyphylla cho thấy hoạt động mạnh mẽ chống lại các

dòng tế bào ung thư biểu mô, vi khuẩn và ký sinh trùng Do đó, đây sẽ là một loại cây

đ y hứa hẹn cho những nghiên cứu v thuốc đi u trị ung thư trong tương lai

Các thành ph n hóa học của loài P polyphylla có đặc t nh chống ung thư,

chống oxi hóa, chống bệnh Leishmania, tẩy giun sán, kháng khuẩn, kháng nấm, chống bệnh giun ch , kháng virus và ức chế tyrosinase (bảng 1.1 và bảng 1.2) Hoạt

t nh sinh học của các chất thành ph n đã được kiểm tra chống lại các dòng tế bào ung thư, vi khuẩn, enzym và các ký sinh trùng khác ở dạng chiết xuất thô, hỗn hợp các chất (saponin steroid) hoặc các hợp chất tinh khiết

Bảng 1.1 Hoạt t nh sinh học của d ch chiết thô của P polyphylla

STT D ch chiết Bộ phận Hoạt t nh sinh học TLTK

l n lượt là 26,49 ± 17,30%; 40,32 ± 18,91% và 54,94 ± 16,48%

In vitro: Dịch chiết (0,25; 0,50

và 0,75 mg/mL) gây ra quá trình chết rụng ở các dòng tế bào A549 ung thư

[39]

Trang 22

biểu mô tuyến phổi ở người

[37]

[42]

Hoạt động chống o i hóa:

In vitro: Dịch chiết methanol

của thân rễ được thu thập từ hai nơi là Tholung (PPT) và Uttaray (PPU) cho thấy chất diệt gốc tự do của DPPH với

IC50 tương ứng là 2,01 μg/mL và 2,55 μg/mL PPT có IC50 là 2,22 μg/mL và PPU có IC50 là 2,57 μg/mL, theo thử nghiệm ABTS

Độc t nh tế ào trên HeLa, HepG2

và PC3:

In vitro: Dịch chiết methanol ức

chế sự phát triển của tế bào HeLa (tế bào ung thư cổ tử cung) > 90% ở 100 μg/mL PPT và PPU đ u có tác động vừa phải lên sự phát triển của tế bào HepG2 (tế bào gan không có khối u) lên đến nồng độ 30 μg/mL, trong khi PPT ức chế sự tăng trưởng 73,47% ở nồng độ 100 μg/mL Cả hai chiết xuất

đ u ức chế tế bào PC3 (dòng tế bào ung thư tuyến ti n liệt) với li u lượng

100 μg/mL

Hoạt t nh chống o i hóa:

In vitro: Dịch chiết methanol có

hoạt t nh chống oxi hóa mạnh hơn với

Trang 23

Trichoderma reesei (74,41%) Hoạt

t nh kháng nấm tốt nhất đối với A

niger, với vùng ức chế có đường k nh

33 mm, và thấp nhất đối với T reesei,

hiệu quả đáng kể đối với Dactylogyrus intermedius

Hoạt t nh kh ng virus:

In vitro: Với IC50 là 8,74 μg/mL

và ch số SI/chọn lọc (CC50/EC50) là 1,75 thì dịch chiết methanol thể hiện hoạt t nh kháng virus chống lại virus Chikungunya (CHIKV)

Dịch chiết dichloromethane gây

ra quá trình chết rụng trong tế bào

[49]

Trang 24

chondrosarcoma SW1353 với IC50 là 9,74 ± 0,36 μg/mL, nhưng t ảnh hưởng hơn đến tỷ lệ sống sót và hoại

tử của tế bào chondrocyte sơ cấp (IC50

là 382,70 ± 8,20 μg/mL) Trong cả tế bào chondrocytes sơ cấp và tế bào chondrosarcoma SW1353, dịch chiết methanol cho thấy IC50 thấp nhất là <

10 g/mL

3 Dịch chiết

ethanol

Rễ

Tế ào ung thư đại thể ở người:

In vitro: Dịch chiết ethanol gây

ra quá trình chết rụng ở nồng độ 25 mg/mL; 50 mg/mL; 100 mg/mL và

200 mg/mL, ngoài ra còn làm tăng sự biểu hiện của gen ức chế ung thư (connexin26) ở cấp độ mRNA và protein trong tế bào ung thư đại thể ECA109

[38]

[16]

[15] Thân rễ

Hoạt t nh chống o i hóa:

In vitro: Tổng nồng độ phenol

là 0,68 mg/g catechol và 0,47 mg/g catechol với dịch chiết ethanol và ether d u hoả tương ứng bằng thuốc thử Folin’s Ciocalteu, giá trị nồng độ

ức chế của dịch chiết ethanol là 68 μg/mL (ascorbic acid 7,8 μg/mL)

Đi u đó có nghĩa là dịch chiết ethanol

có tổng hàm lượng phenolic lớn hơn

và kết quả là có nhi u hoạt t nh chống oxi hóa hơn

Hoạt t nh chống nấm:

In vitro: Dịch chiết ethanol cho

thấy hoạt t nh kháng nấm trên

Cladosporium cladosporioides

Trang 25

Chảy m u tử cung ất thường (AUB):

In vitro: Sử dụng các dải tế bào

tử cung từ chuột được tiêm estrogen hoặc mang thai, dịch chiết ethanol đã làm tăng t n suất và cường độ của các cơn co thắt cơ tử cung theo pha với 23,19 ± 0,27% phản ứng của potassium

Ung thư tế ào tiêu hóa:

In vitro: Sáu dòng tế bào khối u

tiêu hóa ở người (SMMC-7721;

HepG-2; BGC-823; SW-116; LoVo và CaEs-17) đã chứng minh quá trình chết rụng với IC50 nằm trong khoảng

từ 10 đến 30 μg/mL Hai dòng tế bào ung thư gan, SMMC-7721 và HepG-2, cho thấy IC50 thấp nhất l n lượt là 12 μg/mL và 10 μg/mL

Ung thư phổi:

In vitro: Dịch chiết ethanol ức

chế sự phát triển của tế bào ung thư phổi A549 ở người, tương ứng là 47,76%; 50,24%; 53% và 64,17% ở 25; 50; 100 và 200 μg/mL

Cả cây

Ung thư tuyến tiền i t ở người:

In vitro: Dịch chiết ethanol của

P polyphylla (PPEE) gây chết rụng

trong tế bào ung thư tuyến ti n liệt PC3

và DU145, với giá trị IC50 tương ứng là 3,98 μg/mL và 8 μg/mL Cisplatin (một chất đối chứng t ch cực) ức chế khả năng tồn tại của tế bào ung thư tuyến ti n liệt hiệu quả hơn PPEE

Trang 26

In vivo: Trong BALB/c chuột

trụi lông, PPEE ở 100 mg/kg d n đến thể t ch khối u là 333,01 ± 34,77 mm3

, đại diện cho tỷ lệ ức chế 51,05% trong

sự phát triển xenograft PC3

[24]

[48]

Ung thƣ àng quang:

In vitro: Dịch chiết ethanol gây

chết rụng trên tế bào ung thư bàng quang có p53 đột biến, chẳng hạn như

tế bào HT1197 và J82, với IC50 là 1,2 μg/mL, có thể so sánh với tác dụng của Cisplatin (thuốc hóa trị)

Ung thƣ v , đại tràng, phổi, gan và

nh ạch cầu:

In vitro: TSSAP có IC50 nằm trong khoảng từ 8,12 đến 12,61 μg/mL, trong khi TSSR có IC50 nằm trong khoảng từ 1,75 đến 6,62 μg/mL đối với năm dòng tế bào khối u: Bệnh bạch c u ở người (HL-60), ung thư phổi ở người (A-594), ung thư gan ở người (SMMC-7721), ung thư v ở người (MCF-7) và ung thư ruột kết ở người (SW480) Với IC50 là 1,75 và 3,49 μg/mL, TSSR cho thấy độc t nh

tế bào cao tương ứng đối với các tế bào A549 và SW480

Hoạt t nh kh ng khuẩn:

In vitro: TSSAP và TSSR ức chế sự phát triển của E coli; Candida albicans (5314) và Candida albicans

(Y0109) với giá trị MIC l n lượt là 156; 5,15 và 10,3 g/mL

Trang 27

Ung thƣ phổi:

In vitro: PPSS ở các nồng độ

20; 40 và 80 mg/L gây ra quá trình chết rụng tế bào ung thư phổi A549 ở người với giá trị IC50 là 72,55; 49,96

và 21,01 mg/L ở 12; 24 và 48 giờ tương ứng

In vitro: Quá trình chết rụng gây ra ở các tế bào MCF-7

nhạy cảm với estrogen và các tế bào MDA-MB-231 không nhạy cảm với estrogen với IC50 tương ứng là 5 μM và 2,5 μM

In vivo: Giảm 50% sự phát triển của khối u ở chuột trụi

lông mang tế bào MCF-7 ở mức 2,73 mg/kg trọng lượng cơ thể

[36]

[2]

[67]

Ung thƣ uồng trứng:

In vitro: Tác dụng chống tăng sinh đối với các dòng tế

bào SKOV3, A2780CP, A2780S, M41, M41-R, TYKNU, TYKNU-R, OVCAR8, HAYA8, OVCAR5, MCAS, PEO1, IGR-OV1, IMCC5, OVCAR2, OVCA420, OVCA432, OVCA433 và TOV-112D với IC50 có giá trị nằm trong khoảng từ 0,2 đến 1,4 μM

B nh ạch cầu:

In vitro: Quá trình chết rụng gây ra ở dòng tế bào hồng

c u người (K562) và tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC) với IC50 là 0,8 ± 0,1 μM

Trang 28

Hoạt t nh tẩy giun s n:

In vitro: Ức chế hoạt động của Dactylogyrus intermediateus (Sán lá 16 móc sống k sinh ở các loài cá nước

ngọt) với EC50 là 0,70 mg/L, cao hơn so với Mebendazole (EC50 = 1,25 mg/L)

In vitro: Gây chết rụng trong tế bào bạch c u người

kháng thuốc K562/A02, với IC50 trong tế bào K562 và trong

tế bào K562/A02 tương ứng là 0,9 μM và 0,8 μM

Ung thƣ tế ào gan:

In vitro: Quá trình chết rụng gây ra ở các dòng tế bào

ung thư gan HepG2 và R-HepG2 với IC50 tương ứng là 7 μM

và 5 μM, so với Cisplatin (50 μM và 167 μM) và Taxol (20

μM và 50 μM)

U não:

In vitro: Quá trình chết rụng gây ra trong tế bào U87

th n kinh đệm ở người với IC50 là 4,94.10-5 M

Chống tạo thành khối u:

In vitro: Giảm sự di chuyển của tế bào nội mô và hình

thành ống mao mạch ở 0,3 μM và 0,4 μM trong dòng tế bào nội mô vi mạch người (tế bào HMEC-1HMEC-1)

In vivo: Gây ra 70% bất thường trong sự hình thành

mạch kẽ (ISV) ở phôi cá ngựa vằn ở li u 0,156 μM và 0,313

In vitro: Gây chết rụng ở các dòng tế bào HL-7702 và

HepaRG với IC50 tương ứng là 8,18 μM và 6,65 μM

[55]

[40]

Ung thƣ phổi:

In vitro: PSVI k ch hoạt quá trình chết rụng ở tế bào

ung thư phổi (A549 và NCI – H1299) với IC50 là 4,53 ± 0,56

μM trong tế bào A549 và 5,46 ± 0,45 ở tế bào NCI – H1299 sau 48 giờ

Trang 29

In vivo: Ở chuột trụi lông mang khối u A549, tỷ lệ ức

chế khối u của PSVI trong tế bào A549 l n lượt là 25,74%;

34,62% và 40,43% ở 2; 3 và 4 mg/kg

[31]

Ung thư não:

In vitro: PSVI gây ra sự chết rụng trong các dòng tế

bào u th n kinh đệm (U251, U343, LN229, U87 và HEB) với giá trị IC50 là 3,65 ± 0,428 μM trong tế bào LN229; 5,00 ± 0,372 μM trong tế bào U87; 5,13 ± 0,528 μM trong tế bào U251 và 3,99 ± 0,397 μM trong tế bào U343 sau 24 giờ Sau khi đi u trị bằng PSVI, các tế bào HEB bình thường ch cho thấy độc t nh tế bào nhẹ

Paris

saponin

VII

(PSVII)

Ung thư cổ tử cung ở người:

In vitro: Gây ra quá trình chết rụng ở người ung thư

biểu mô tế bào HeLa có IC50 là 2,62 ± 0,11 μM, Khi các tế bào tiếp x c với 0,8, 1,6 và 2,4 μM của PSVII trong 24 giờ, tỷ

In vivo: Ức chế sự phát triển của tế bào SKOV3/DDP,

tăng caspase-3 5,71 l n và 11,06 l n, giảm biểu hiện Bcl-2 33,3% và 61,1% trong nhóm PSVII 48 và 24 giờ (50 μM/L và

100 μM/L), tương ứng Silica nanocomposite cũng ức chế sự

phát triển của tế bào SKOV3/DDP

Độc t nh với tế ào gan:

In vivo: Gây ra quá trình chết rụng ở tế bào HL-7702

và HepaRG với IC50 tương ứng là 0,80 và 2,75 μM

Ung thư gan:

In vivo: Tế bào HepG2/ADR và tế bào HepG2 được

đi u trị trong 48 giờ bằng PSVII (0,88; 1,32; 1,98 và 2,97 μM)

có tỷ lệ chết rụng cao hơn hoặc ADR (một loại thuốc hóa trị)

IC50 thấp hơn Những người được đi u trị bằng PSVII (≤ 1,98 μM) và ADR (5 nM) cho thấy sự t ch lũy ADR tăng lên, giảm biểu hiện gen kháng thuốc và tăng quá trình chết rụng tế bào

Trang 30

Paris

saponin H

(PSH)

Ung thƣ iểu mô tế ào gan:

In vitro: Giảm khả năng tồn tại của tế bào trong các tế

bào PLC/PRF/5 và Huh7 ở 1,25 – 20 μM, tăng quá trình chết rụng ở 1,25 μM và nâng cao caspase-3 ở 2,5; 5,0 và 10 μM

In vivo: Ức chế sự phát triển của khối u trong mô hình

xenograft ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) của chuột trụi lông, ở li u 5 mg/kg và 10 mg/kg PSH

[10]

Diosgenin

Hoạt động của thuốc tẩy giun s n:

In vivo: Ức chế hoạt động của Dactylogyrus

Intermediateus với EC50 là 0,44 mg/L Nó có hiệu quả hơn Mebendazole (EC50 = 1,25 mg/L)

[57]

[64]

Ung thƣ phổi:

In vitro: Gây ra quá trình chết rụng ở dòng tế bào ung

thư biểu mô tuyến phổi (LA795) từ chuột có IC50 là 149,75 ± 10,43 μM/L sau 24 giờ

In vivo: Giảm 33,94% sự phát triển khối u ở chuột

T739 mắc ung thư biểu mô tuyến phổi LA795 khi đi u trị bằng đường uống, nhưng Cyclophosphamide (một loại thuốc hóa trị) làm giảm sự phát triển khối u tận 56,09%

Pennogenin

Ung thƣ tế ào gan:

In vitro: Ức chế sự phát triển của tế bào HepG2 với giá

trị IC50 từ 9,7 μM đến 13,5 μM

[71]

Hoạt t nh kh ng nấm:

In vitro: Ức chế sự phát triển của Saccharomyces

cerevisiae hansen với giá trị MIC từ 0,6 đến 2,5 mg/mL Giá

trị MIC của hợp chất chống lại Candida albicans là từ 0,6 đến

[5]

Trang 31

Ung thư dạ dày ở người:

In vitro: PSI đã nhạy cảm với dòng tế bào ung thư dạ

dày của người (SGC-7901) với cisplatin với mức độ tổn thương tối thiểu PSI có IC50 là 1,12 μg/mL trong các dòng tế bào SGC-7901 sau 48 giờ ở 0,2 – 6,4 μg/mL Cisplatin có IC50

là 30,4 μM trong các dòng tế bào SGC-7901 sau 48 giờ ở nồng độ 1 – 64 μM IC50 của Cisplatin giảm xuống còn 20,3

μM khi nó được kết hợp với PSI (0,3 μg/mL)

In vitro: PSI gây ra quá trình chết rụng trong tế bào

SKOV3 với IC50 là 15 μM/L và trên mô hình chuột bị ung thư buồng trứng ở người

In vivo: Trong mô hình chuột xenograft dưới da, đi u

trị PSI ở 15 và 25 mg/kg đã ức chế sự phát triển của tế bào

SKOV3 với tỷ lệ l n lượt là 38 và 66%

Độc t nh tế ào gan:

In vitro: PSI gây ra sự chết rụng trong tế bào HL-7702

và tế bào HepaRG, với IC50 l n lượt là 0,84 và 4,66 μM ở 24

giờ

Ung thư phổi:

In vitro: PSI k ch hoạt quá trình chết rụng ở dòng tế

bào ung thư phổi không tế bào nhỏ kháng gefitinib (NSCLC)

PC 9 ZD với IC50 là 2,51; 2,07 và 1,53 μg/mL sau 24; 48 và

72 giờ ủ bệnh

In vivo: Quét microPET 18F fludeoxyglucose để tìm

hoạt động chuyển hóa glucose trong khối u ở chuột trụi lông xenograft cho thấy khối u SUV thấp hơn ở nhóm đi u trị PSI

Trang 32

Ung thƣ phổi:

In vitro: PSI làm giảm sự phát triển của ba tế bào ung

thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) (H1299, H520, H460) và một tế bào ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) (H446) PSI ở mức 4 mM gây ra quá trình chết rụng giai đoạn đ u ở các tế bào H1299 và H520, với mức cao nhất là 73,54 ± 3,44% Tuy nhiên, ở 4 mM, các tế bào H446 đi vào giai đoạn cuối của quá trình chết rụng

In vivo và in vitro: PSI làm giảm bắt chước mạch máu

(VM) trong các dòng tế bào ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) (SMMC7721, PLC, HepG2, Hep3B và Bel7402), cũng như các tế bào ung thư biểu mô tế bào gan được cấy ghép

Bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan được cho PSI trước khi

ph u thuật có mật độ vi mạch (MVD) và VM thấp hơn so với

những người không

Ung thƣ gan:

In vitro: PSI (ở 0,5 – 2 μg/mL) làm tế bào HepG2 nhạy

cảm với độc tế bào do cisplatin gây ra sau 24 giờ đi u trị với

0,2 – 100 μM cisplatin

Khối u ƣơng:

In vitro: PSI gây ra quá trình chết rụng ở 0 – 2,5 μM

trong tế bào u xương người MG-63, Saos-2 và U-2 OS

Ung thƣ phổi:

In vitro: PSI gây chết rựng ở dòng tế bào ung thư phổi

không tế bào nhỏ ở người kháng cisplatin (A549/DDP) với

IC50 là 1,54 ± 0,26 μM/mL trong A549 và 1,08 ± 0,20 μM/mL trong dòng tế bào A549/DDP

Trang 33

Paris

saponin II

(PSII)

Ung thƣ phổi:

In vitro: PSII th c đẩy quá trình chết rụng ở các tế bào

ung thư phổi ở người (NCI – H460 và A549) ngay sau 2 giờ sau khi đi u trị 1 μM, nhưng không ảnh hưởng đến các tế bào biểu mô phổi bình thường của người (BEAS-2B) Việc sản xuất các bào quan dạng t i có t nh acid trong tế bào chất (AVO) bị giảm và quá trình chết rụng được th c đẩy ở các tế bào NCI-H460 được xử lý với 1 μM PSII khi có hoặc không

có 10 mM Chloroquine trong 24 giờ

[69 – 70]

[55]

[61]

[65]

Độc t nh tế ào gan:

In vitro: PSII gây ra sự chết rụng trong tế bào HL-7702

và HepaRG, với IC50 l n lượt là 1,88 và 3,74 μM

Ung thƣ uồng trứng:

In vivo: PSII gây ra sự chết rụng ở tế bào ung thư

buồng trứng người (OC SKOV3 và OC HOC-7) với IC50 thấp hơn l n lượt là 7,17 μM và 6,44 μM, khi so sánh với VP16 (thuốc hóa trị) với IC50 cao hơn tương ứng là 14,67 μM và 6,44 μM

In vivo: PSII ức chế sự tăng sinh tế bào nội mô mạch

máu rốn nguyên phát ở người (HUVEC), hình thành mạch của vòng động mạch chủ chuột, sự phát triển của khối u và hình thành mạch trong mô hình chuột xenograft khối u ung thư buồng trứng

Ung thƣ uồng trứng:

In vitro: PSII ức chế sự tăng sinh tế bào SKOV3 ung

thư buồng trứng ở người nhi u hơn so với đi u trị etoposide (một loại thuốc hóa trị) ở cùng li u lượng và thời điểm, với IC50 thấp hơn (20,99; 10,44; 8,83 và 6,98 μM, ngày

VP16-1 – 4) so với VPVP16-16 (82,04; VP16-17,VP16-18; VP16-1VP16-1,80 và 8,0VP16-1 μM, ngày VP16-1 –

4 tương ứng)

In vivo: Trong mô hình chuột xenograft ung thư buồng

trứng, sự kết hợp của liệu pháp PSII và sự ức chế cấu thành hoạt động của IĸBα đã ức chế đáng kể sự phát triển của tế bào ung thư buồng trứng ở người

Trang 34

Ung thƣ đại trực tràng:

In vitro: PSII gây ra quá trình chết rụng ở các dòng tế

bào ung thư đại trực tràng ở người (HT 29 và HCT 116) với

IC50 là 1,89 μM trong tế bào HT 29 và 2,43 μM trong tế bào HCT 116 Mặt khác, PSII cho thấy IC50 là 18,96 μM trong tế bào biểu mô ruột kết ở người (HcoEpiC), cao hơn khoảng 10

l n so với tế bào ung thư ruột kết

[9]

[60]

Tế ào ung thƣ uồng trứng:

In vitro: PSII có ch số ức chế 90,0% sau 7 ngày đi u

trị ở 10 μM, so với PSI (80,3%) và etoposide (69,2%) trong dòng tế bào ung thư buồng trứng người (SKOV3) Trên các tế bào SKOV3 được xử lý PS II, IC50 và tổng nồng độ ức chế tăng trưởng (TGI) l n lượt là 2,4 μM và 6,3 μM so với PSI (3,1 μM và 9,3 μM) và etoposide (3,2 μM và 9,7 μM)

In vivo: Bệnh ung thư buồng trứng SKOV3 ở người và

ở những con chuột khỏe mạnh, sử dụng PSII và PSI trong

ph c mạc ở li u 15 mg/kg và 25 mg/kg đã ức chế sự phát triển của khối u l n lượt là 46% và 70%, 40% và 64%

Polyphyllin

VII

(PPVII)

Ung thƣ iểu mô tế ào gan:

In vitro: PPVII gây ra quá trình chết rụng ở tế bào ung

thư biểu mô tế bào gan HepG2 với IC50 là 1,32 μM; 0,85 μM

và 0,78 μM ở 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ Các dòng tế bào ung thư biểu mô tế bào gan khác (Hep3B, Bel7402 và 7721) cũng gây độc tế bào với IC50 tương ứng là 2,61 μM; 2,86 μM và 2,30 μM sau 24 giờ

[69 – 70]

[26]

[8]

Ung thƣ phổi:

In vitro: PPVII gây chết rụng trong tế bào ung thư phổi

A549 người với IC50 là 0,41 ± 0,10 μM sau 24 giờ

Ung thƣ iểu mô vòm họng:

In vitro: PPVII kích hoạt quá trình chết rụng ở các

dòng tế bào ung thư biểu mô vòm họng ở người (NPC) như tế bào HONE-1 và NPC-039 với IC50 l n lượt là 2,33 ± 0,22 μM

và 2,30 ± 0,31 μM

In vivo: PPVII ức chế sự phát triển của khối u ở chuột

mô hình xenograft ung thư biểu mô NPC

Ngày đăng: 20/02/2024, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Thị Thanh Hương, Tr n Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), Thực trạng các loài cây quý hiếm thu thập tại t nh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, tr. 173-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương, Tr n Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2012
[3] Vũ Thị Thu Thủy, Tạ Thị Thu Thương, Chu Hoàng Mậu (2017), Đặc điểm của trình tự vùng ITS phân lập từ cây bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm.)”, Tạp chí Khoa học &amp; Công nghệ - ĐHTN, 168 (08), tr. 29-33.❖ TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla Sm".)”, "Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN
Tác giả: Vũ Thị Thu Thủy, Tạ Thị Thu Thương, Chu Hoàng Mậu
Năm: 2017
[4] Acharya, R., 2012. Ethnobotanical study of medicinal plants of resunga hill used by Magar community of badagaun VDC , gulmi district, Nepal. Sci. World 10 (10), 54–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci. World
[5] AlSawah, E., Marchion, D.C., Xiong, Y., Ramirez, I.J., Abbasi, F., Boac, B.M., Bush, S.H., Bou Zgheib, N., McClung, E.C., Khulpateea, B.R., Berry, A., Hakam, A., Wenham, R.M., Lancaster, J.M., Judson, P., 2015. The Chinese herb polyphyllin D sensitizes ovarian cancer cells to cisplatin-induced growth arrest ”. J. Cancer Res. Clin. Oncol. 141 (2), 237–242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Chinese herb polyphyllin D" sensitizes ovarian cancer cells to cisplatin-induced growth arrest ”. "J. Cancer Res. Clin. Oncol
[7] Chan, J.Y.W., Koonb, J.C.M., Liua, X., Detmarc, M., Yud, B., Konge, S.K., Funga, K.P., 2011. Polyphyllin D, a steroidal saponin from Paris polyphylla, inhibits endothelial cell functions in vitro and angiogenesis in zebrafish embryos in vivo. J. Ethnopharmacol. 137, 64–69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla", inhibits endothelial cell functions in vitro and angiogenesis in zebrafish embryos in vivo. "J. Ethnopharmacol
[9] Chauhan, H.K., 2020. Paris polyphylla. In: The IUCN Red List of Threatened Species 2020 e.T175617476A176257430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla. In: The IUCN Red List of Threatened Species
[11] Chen, C.X., Zhang, Y.T., Zhou, J., 1995. The glycosides of aerial parts of Paris polyphylla var. yunnanensis. Acta Bot. Yunnanica 17, 473–478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Bot. Yunnanica
[12] Chen, C.X., Zhou, J., Zhang, Y.T., Zhao, Y.Y., 1990. Steroid saponins of aerial parts of Paris polyphylla var. yunnanensis. Acta Bot. Yunnanica 12, 323–329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Bot. Yunnanica
[13] Chen, J.C., Hsieh, M.J., Chen, C.J., Lin, J.T., Lo, Y.S., Chuang, Y.C., Chien, S.Y., Chen, M.K., 2016. Polyphyllin G induces apoptosis and autophagy in human nasopharyngeal cancer cells by modulation of AKT and mitogen- activated protein kinase pathways in vitro and in vivo. Oncotarget 7 (43), 70276–70289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oncotarget 7
[15] Chen, T., Lin, J., Tang, D., Zhang, M., Wen, F., Xue, D., Zhang, H., 2019.Paris saponin H suppresses human hepatocellular carcinoma (HCC) by inactivation of the Wnt/ β-catenin pathway in vitro and in vivo. Int. J. Clin. Exp. Pathol. 12 (8), 2875–2886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Clin. Exp. Pathol
[16] Cheung, J.Y.N., Onga, R.C.Y., Suena, Y.K., Ooib, V., Wong, H.N.C., Mak, T.C.W., Funga, K.P., Yue, B., Konga, S.K., 2005.Polyphyllin D is a potent apoptosis inducer in drug-resistant HepG2 cells. Cancer Lett. 217, 203–211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Lett
[18] Cunningham, A.B., Brinckmannc, J.A., Bid, g, Y.-F., Peib, S.-J., Schippmanne, U., Luof, P., 2018. Paris in the spring: a review of the trade, conservation, and opportunities in the shift from wild harvest to cultivation of Paris polyphylla (Trilliaceae). J. Ethnopharmacol. 222, 208–216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla" (Trilliaceae). "J. Ethnopharmacol
[19] Deb, C.R., Jamir, S.L., Jamir, N.S., 2015. Studies on vegetative and reproductive ecology of Paris polyphylla smith: a vulnerable medicinal plant. Am. J. Plant Sci. 6, 2561–2568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla" smith: a vulnerable medicinal plant. Am". J. Plant Sci
[20] Devkota, K.P., Khan, M.T.H., Ranjit, R., Lannang, A.M., Samreen, Choudhary, M.I., 2007.Tyrosinase inhibitory and antileishmanial constituents from the rhizomes of Paris polyphylla. Nat. Prod. Res. 21 (4), 321–327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla. Nat. Prod. Res
[21] Diantini, A., Subarnas, A., Lestari, K., et al., 2013. Kaempferol-3-O-rhamnoside isolated from the leaves of Schima wallichii Korth. inhibits MCF-7 breast cancer cell proliferation through activation of the caspase cascade pathway.Oncol. Lett. 3 (5), 1069–1072 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oncol. Lett
[22] Ding, Y.-G., Zhao, Y.-L., Zhang, J., Zuo, Z.-T., Zhang, Q.-Z., Wang, Y.-Z., 2021.The traditional uses, phytochemistry, and pharmacological properties of Paris L. (Liliaceae): a review. J. Ethnopharmacol. 278, 114293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: a review. J. Ethnopharmacol
[25] Ely, J.W., Kennedy, C.M., Clark, E.C., Bowdler, N.C., 2006. Abnormal uterine bleeding: a management algorithm. J. Am. Board Fam. Med. 19, 590–602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Am. Board Fam
[26] Escobar-Sánchez, M.L., Sánchez-Sánchez, L., Sandoval-Ramírez, J., 2015. Steroidal Saponins and Cell Death in Cancer. Licensee InTech.http://creativecommons.org/li censes/by/3.0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Licensee InTech
[27] Feng, F.F., Cheng, P., Sun, C., Wang, H., Wang, W., 2019. Inhibitory effects of polyphyllins I and VII on human cisplatin-resistant NSCLC via p53 upregulation and CIP2A/AKT/mTOR signaling axis inhibition. Chin. J. Nat.Med. 17 (10), 768–777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chin. J. Nat
[28] Guo, L., Su, J., Deng, B.W., Yu, Z.Y., Kang, L.P., Zhao, Z.H., Shan, Y.J., Chen, J.P., Ma, B.P., Cong, Y.W., 2008.Active pharmaceutical ingredients and mechanisms underlying phasic myometrial contractions stimulated with the saponin extract from Paris polyphylla Sm. var. yunnanensis used for abnormal uterine bleeding. Hum. Reprod. 23 (4), 964–971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris polyphylla" Sm. var. yunnanensis used for abnormal uterine bleeding. "Hum. Reprod

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w