1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 2010 2022

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Huyện Ngọc Lặc Tỉnh Thanh Hóa Lãnh Đạo Công Tác Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa (2010 - 2022)
Tác giả Đảng Bộ Huyện Ngọc Lặc
Người hướng dẫn TS Đoàn Thị Y N
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Di sản văn h Việt N m o gồm di sản văn h vật thể và phi vật thể, là nguồn tài ngu ên v giá củ cộng đồng các dân tộc Việt N m, được hun đúc qu hàng ngàn năm dựng nư c và gi nư c v i o iến

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ GIA HÒA

ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2010 - 2022)

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số: 8229015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ Y N

Thái Nguyên - 2023

Trang 2

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5

5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 8

6 Kết cấu luận văn 8

Chương 1ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 10

1.1 Nh ng ếu tố tác động đến c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h củ Đảng hu ện Ngọc Lặc và chủ trương củ Đảng ộ hu ện 10

1.1.1 Nh ng ếu tố tác động đến c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h 10

1.1.2 Chủ trương củ Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc về c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h 27

1.2 Chỉ đạo thực hiện ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h 30

1.2.1 Chỉ đạo c ng tác ảo tồn di sản văn h 30

1.2.2 Chỉ đạo c ng tác phát hu giá trị di sản văn h 33

Chương 2.ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓALÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2015 - 2022 38

2.1 Yêu cầu m i đối v i c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị các di sản văn h và nh ng chủ trương m i củ Đảng ộ hu ện 38

2.1.1 Nh ng êu cầu m i đối v i c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h 38 2.1.2 Chủ trương m i củ Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc 40

2.2 Chỉ đạo thực hiện c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h 44

2.2.1 Chỉ đạo c ng tác ảo tồn di sản văn h 44

2.2.2 Chỉ đạo c ng tác phát hu giá trị củ di sản văn h 54

Trang 4

Chương 3.NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 62

3.1 Nhận xét 62

3.1.1 Ưu điểm 62

3.1.2 Hạn chế 68

3.3 Một số kinh nghiệm 71

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PH L C 87

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trên thế gi i, mỗi một quốc gi , mỗi một dân tộc sẽ c nh ng ản sắc văn h riêng và hình thành nên nét đặc trưng củ từng dân tộc Văn h dân tộc chính là niềm tự hào và là m n ăn tinh thần củ người dân cả nư c

Di sản văn h Việt N m o gồm di sản văn h vật thể và phi vật thể,

là nguồn tài ngu ên v giá củ cộng đồng các dân tộc Việt N m, được hun đúc qu hàng ngàn năm dựng nư c và gi nư c v i o iến cố thăng trầm

củ lịch sử; là iểu hiện củ sự trường tồn, đồng thời là cầu nối gi quá khứ

và hiện tại và tương l i củ dân tộc, là nền tảng gắn kết xã hội, ảo đảm sự phát triển ình đẳng, nhân văn và c ản sắc củ mỗi dân tộc Di sản văn h

là nơi lưu gi nét đẹp văn h tru ền thống củ thế hệ ch ng, tạo tiền để để các thế hệ s u lưu gi , tái tạo và phát triển Bên cạnh đ , đâ còn là nền tảng

để chúng t tiếp cận v i nh ng nền văn h trên toàn thế gi i mà kh ng ị mất đi ản sắc dân tộc, hò nhập nhưng kh ng hò t n

Di sản văn h được xem là kết tinh nh ng giá trị vật chất, tinh thần được tru ền từ đời nà s ng đời khác Vì vậ việc ảo tồn các di sản là điều

qu n trọng và cần thiết Trong suốt chiều dài lịch sử củ dân tộc Việt N m, hệ thống pháp luật qu các thời kỳ đều đề cập đến êu cầu ảo vệ, gi gìn và phát hu giá trị củ các di tích lịch sử, di sản văn h , nghệ thuật, d nh l m thắng cảnh củ đất nư c Cần phải khẳng định, việc ảo tồn và phát hu giá trị di sản kh ng chỉ là trách nhiệm củ Nhà nư c mà còn là sự nghiệp củ toàn dân, củ tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội, trong đ , Nhà nư c

đ ng v i trò tạo r khu n khổ pháp lý và cơ chế chính sách; còn nhân dân

đ ng v i trò then chốt trong việc ảo vệ, gìn gi , lưu tru ền và phát hu giá trị di sản văn h

Nh ng năm qu , các di sản văn h được nhận diện giá trị, ảo tồn và phát hu , g p phần kh ng nhỏ vào việc giáo dục lịch sử, vun đắp tru ền

Trang 6

thống tốt đẹp củ dân tộc; đã và đ ng thể hiện ngà càng rõ hơn v i trò qu n trọng trong việc giáo dục con người Việt N m phát triển toàn diện, hình thành nên nguồn nhân lực đ ng g p trực tiếp, qu ết định vào sự nghiệp ảo vệ, xâ dựng và phát triển đất nư c

Trong suốt quá trình xâ dựng và phát triển đất nư c, Đảng và Nhà

nư c t lu n lu n coi trọng, qu n tâm và xác định di sản văn h là ản sắc

củ văn h dân tộc, là cơ sở để xâ dựng nền văn h m i, con người m i, là một nguồn lực để xâ dựng và phát triển đất nư c Ng từ Sắc lệnh số 65/SL-Sắc lệnh đầu tiên củ Nhà nư c t về ảo tồn di sản văn h , do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945, mà ngày nà , từ năm 2005 đã được Thủ tư ng Chính phủ qu ết định lấ là ngà Di sản văn h Việt N m, đã khẳng định: “Bảo tồn cổ tích là c ng việc rất qu n trọng và cần thiết trong

c ng cuộc kiến thiết nư c Việt N m” Bảo tồn di sản văn h là trách nhiệm

củ toàn xã hội, nghiêm cấm mọi hành vi hủ hoại di sản văn h

S u nà , Nhà nư c t n hành nhiều văn ản pháp luật khác về ảo tồn di sản văn h , từng ư c đồng ộ hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn, như: Luật Di sản Văn h (2001); Luật sử đổi, ổ sung Luật Di sản văn h (2009); 9 Nghị định củ Chính phủ, 3 qu ết định và 1 chỉ thị củ Thủ tư ng Chính phủ, 15 th ng tư, 8 qu ết định, 3 chỉ thị củ Bộ trưởng Bộ Văn h , Thể th o và Du lịch và Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ… Đ là kim chỉ n m qu n trọng m ng tính chính thể trong c ng tác ảo vệ và phát hu giá trị di sản văn

h ở Việt N m

Bên cạnh đ , điều đáng mừng là nhận thức về di sản văn h ở các đị phương được nâng c o, thể hiện qu sự qu n tâm củ lãnh đạo đị phương đối

v i c ng tác xâ dựng hồ sơ đệ trình UNESCO ghi d nh, hồ sơ trình Bộ Văn

h thể th o và du lịch đư vào d nh mục di sản văn h phi vật thể quốc gi ,

di tích quốc gi và di tích quốc gi đặc iệt, ảo vật quốc gi …

Nhận thức tầm qu n trọng củ di sản văn h đối v i vấn đề phát triển

Trang 7

ền v ng đất nư c trong thời kỳ hội nhập, Đại hội XIII củ Đảng đã xác định:

“Gắn kết chặt chẽ, hài hò gi phát triển kinh tế v i phát triển văn h và thực hiện tiến ộ, c ng àng xã hội, nâng c o đòi sống nhân dân Xâ dựng, phát hu ếu tố văn h để thực sự là đột phát phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Khơi dậ tinh thần êu nư c, tính cộng đồng, ý chí tự cường,

tự hào dân tộc và khát vọng vươn lên Tăng cường c ng tác ảo tồn, tồn tạo

và phát hu giá trị văn h vật thể, phi vật thể, các di tích lịch sử văn h ”

Hu ện Ngọc Lặc hu ện miền núi phí Tâ củ tỉnh Thanh Hóa, gi vị trí chiến lược qu n trọng về Quốc phòng - An ninh, là nơi gi o lưu kinh tế, văn hoá, xã hội gi các hu ện miền núi v i các hu ện đồng ằng củ tỉnh

Th nh H và các đị phương khác trong cả nư c Vấn đề nghiên cứu, ảo tồn và phát hu các giá trị di sản văn h cũng được Hu ện ủ , Hội đồng nhân dân, Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc qu n tâm chỉ đạo thực hiện

Nhận thức rõ vị trí, v i trò củ di sản văn h đối v i sự phát triển nền văn

h tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc trong thời kỳ đổi m i Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lãnh đạo các cấp, các ngành ảo tồn và phát hu các giá trị di sản văn

h , phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tu nhiên, c ng tác ảo tồn, phát hu các giá trị di sản văn h còn nhiều hạn chế, ất cập Vì vậ , tổng kết c ng tác lãnh đạo, khái quát nh ng thành tựu, chỉ r hạn chế và ư c đầu đúc kết một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H lãnh đạo c ng tác ảo tồn và phát hu các giá trị di sản văn

h là việc làm cần thiết

Từ nh ng lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Đảng bộ huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (2010 - 2022)" làm luận văn thạc sĩ, chu ên ngành Lịch sử Đảng

Cộng sản Việt N m

Trang 8

Về tạp chí: Trịnh Thị Hò (2004), “Vài su nghĩ về vấn đề ảo vệ và phát hu giá trị di sản văn h ở Việt N m trong gần 6 thế kỷ qu ”, Tạp chí di sản văn hóa; Ngu ễn Quốc Hùng (2004), Đặng Văn Bài (2006), “Tu ổ và t n

tạo các di tích lịch sử văn h là hoạt động c tính đặc thù chu ên ngành”,

“Tầm nhìn tương l i đối v i di sản văn h và hệ thống ảo vệ di tích ở nư c

ta”, Tạp chí di sản văn hóa; Bùi Qu ng Th nh (2017), “Về ảo tồn di sản văn

h tộc người ở Việt N m và phát triển c ng nghiệp văn h ; Lê Hồng Lý (2017), “ V i trò củ văn h phi vật thể trong phát triển ền v ng ở Việt N m hiện n - nhìn từ lễ hội tru ền thống”; Ngu ễn Thị thu Tr ng (2017), “Bảo vệ

và phát hu di sản văn h phi vật thể v i phát triển kinh tế - xã hội”;

Về sách có: Ngu ễn Đăng Du , Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn h Hà Nội, Hà Nội; Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội; Ngu ễn Kho Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nx Văn h -

Th ng tin; Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm,

Nx Văn học, Hà Nội; Bộ Văn h Th ng tin (2005), Một con đường tiếp cận

di sản văn hóa, Hà Nội; Trịnh Thị Minh Đức (chủ iên) (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên Đại học và C o đẳng

ngành Bảo tàng), Nx Đại học Quốc gi Hà Nội, Hà Nội

Luận văn, luận án:

- Doãn Thị M i Thủ (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn bản

Trang 9

sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ kho học chính

trị, Học viện chính trị - Hành chính Quốc gi Hồ Chí Minh, Hà Nội

- Ngu ễn Thị S o (2012), Phát triển du lịch gắn kết bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tại Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học

Quốc gi Hà Nội

- Hoàng Thị Phương Thảo (2012), Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian từ năm 1986 đến năm

2009, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gi Hà Nội

- Hồ Đức Long (2016), Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển du lịch thành nhà Hồ từ năm 2001 đến năm 2012, Luận văn Thạc sĩ,

Đại học Quốc gi Hà Nội

- Trần Thị Thủ (2020), Phát huy giá trị văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Đại

học Quốc gi Hà Nội

Viết về đị àn hu ện Ngọc Lặc, c c ng trình: Lịch sử Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc tập I, tập II, tập III

Nh ng ài áo, cuốn sách và luận văn trên c điểm chung đều đề cập đến vấn đề c ng tác ảo tồn, t n tạo và phát hu giá trị di tích lịch sử văn h ,

di sản văn h phi vật thể Tu nhiên, nghiên cứu về sự lãnh đạo củ Đảng ộ

hu ện Ngọc Lặc đối v i c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị các di sản văn h trong gi i đoạn 2010 - 2022 chư c c ng trình nào đề cập đến

Kế thừ kết quả củ một số c ng trình đi trư c, t i chọn đề tài: Đảng

bộ huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy

giá trị di sản văn hóa (2010 - 2022)

C ng các c ng trình nà , c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di tích văn

h được đề cập đến

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 10

3.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ quá trình Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lãnh đạo c ng tác ảo tồn

và phát hu các giá trị di sản văn h từ năm 2010 đến năm 2022, trên cơ sở

đ nêu r một số nhận xét và đúc rút một số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn

- Quá trình Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H chỉ đạo c ng tác

ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h trong gi i đoạn 2010 - 2022

- Đư r nh ng nhận xét về ưu điểm, hạn chế trong quá trình lãnh đạo

c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h trong gi i đoạn 2010 - 2022; từ đ tổng kết một số kinh nghiệm c thể vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hơn chủ trương về ảo tồn và phát hu giá trị các di sản văn h

trên đị àn hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng của luận văn

Luận văn tập trung làm rõ chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện

c ng tác ảo tồn và phát hu các giá trị di sản củ Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H trong gi i đoạn 2010 - 2022

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Từ năm 2010 - 2022, qua các kỳ Đại hội củ Đảng ộ

hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H (Đại hội Đại iểu Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc

Trang 11

lần thứ XXII (8/2010); Đại hội Đại iểu Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lần thứ XXIII (5/2015); Đại hội Đại iểu Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lần thứ XXIV (8/2020)

Về không gian: Luận văn tập trung tìm hiểu thực tế ở một số di tích tiêu

iểu trên đị àn hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H Khu di tích Đền thờ Trung Túc Vương Lê L i; Khu di tích Chi Bộ Bắc Sơn - tiền thân củ Đảng

ộ hu ện Ngọc Lặc; Đền thờ Mỹ Lâm ở xã Minh Tiến, hu ện Ngọc Lặc; Đền Cọn ở xã C o Ngọc, hu ện Ngọc Lặc; Đền thờ Bà Chú Chầm xã Phùng Giáo

hu ện Ngọc Lặc, Hang Bàn Bù ở thị trấn Ngọc Lặc ; Về di sản văn h phi vật thể tiêu iểu củ hu ện như: Nghệ thuật trình diễn dân gi n Mú Pồn

Pông, nghệ thuật diễn xư ng Mo, Xường gi o du ên củ dân tộc Mường; Lễ

Cấp sắc, Mú Rù , ch N m D o củ Người D o Quần Chẹt, Nghi lễ Cấp sắc

củ người D o hu ện Ngọc Lặc, Th nh H để làm dẫn chứng phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài

Về nội dung: Trong đề tài nà , tác giả tiếp cận khái niệm “di sản văn hóa” theo Luật Di sản văn h Việt N m Di sản văn h vật thể và Di sản văn h phi vật thể: Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần c giá trị

lịch sử, văn h kho học, được lưu gi ằng trí nh , ch viết, được lưu tru ền ằng tru ền miệng, tru ền nghề, trình diễn và các hình thức lưu gi , lưu tru ền khác, bao gồm tiếng n i, ch viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, kho học, ng văn tru ền miệng, diễn xư ng dân gi n, lối sống, nếp sống, lễ hội, í

qu ết và nghề thủ c ng tru ền thống, tri thức về , dược học cổ tru ền, về văn

h ẩm thực, về tr ng phục tru ền thống dân tộc và nh ng tri thức dân gi n

khác Di sản văn hóa vật thể: “Là sản phẩm vật chất c giá trị lịch sử văn h ,

kho học, o gồm di tích lịch sử văn h , d nh l m thắng cảnh, di vật, cổ vật,

ảo vật quốc gi ”

C ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h gồm nhiều nội dung, nhưng trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu: C ng tác

Trang 12

ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h vật thể; C ng tác ảo tồn và phát

hu giá trị di sản văn h phi vật thể, trong đó tập trung làm rõ chủ trương,

sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện đối với công tác bảo tồn, phát huy được văn hóa của của đồng bào dân tộc Mường trên địa bàn huyện Ngọc Lặc

5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

5.1 Nguồn tư liệu

Nguồn tư liệu thành văn:

- Văn kiện củ Đảng, Nhà nư c o gồm: các Nghị qu ết, Chỉ thị, Kế hoạch, Th ng tư, Chương trình…

- Văn kiện củ các cấp đảng ộ, chính qu ền tỉnh Th nh H , hu ện Ngọc Lặc o gồm các Nghị qu ết, Chỉ thị, Kế hoạch, Th ng tư, Chương trình, Đề án…

- Các sách, áo, tạp chí đã xuất ản; luận văn, luận án, đề tài viết về lĩnh vực liên qu n đến đề tài luận văn

- Một số c ng trình nghiên cứu củ cá nhân, tập thể về vấn đề giáo dục; Luận văn kế thừ các kết quả củ các c ng trình kho học đã c ng ố c liên

qu n đến đề tài củ luận văn

Nguồn tư liệu thực tế: Luận văn sử dụng tài liệu khảo sát thực tiễn qu

khảo sát một số di sản văn h tiêu iểu trên đị àn hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lịch sử, logic

là chủ ếu Bên cạnh đ c sử dụng phương pháp khảo sát điền dã để đối chiếu, đảm ảo độ chính xác, tin cậ củ các d liệu làm cơ sở cho việc nhận định, khái quát vấn đề trong luận văn

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Trang 13

Chương 1 Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H lãnh đạo c ng tác

ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h gi i đoạn 2010 - 2015

Chương 2 Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H lãnh đạo đẩ mạnh c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h gi i đoạn 2015 - 2022

Chương 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm

Trang 14

Chương 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 1.1 Những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa của Đảng huyện Ngọc Lặc và chủ trương của Đảng bộ huyện

1.1.1 Những y u tố tác động đ n công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Ngọc Lặc là một hu ện miền núi phí Tâ củ tỉnh tỉnh Th nh H , gi

vị trí chiến lược qu n trọng về Quốc phòng - An ninh, là nơi gi o lưu kinh tế, văn hoá, xã hội gi các hu ện miền núi v i các hu ện đồng ằng củ tỉnh

Th nh H và các đị phương khác trong cả nư c Phí Bắc giáp hu ện Cẩm Thủ và hu ện Bá Thư c; Phí N m giáp hu ện Thường Xuân và hu ện Thọ Xuân; Phí Tâ giáp hu ện L ng Chánh; Phí Đ ng giáp hu ện Yên Định

Hu ện c diện tích tự nhiên 49.098,78 h

Đị hình Ngọc Lặc được tạo ởi các dã núi đá v i và núi đất, theo

hư ng Đ ng Bắc và chi hu ện làm h i vùng rõ rệt: Vùng núi c o và vùng

núi thấp Vùng núi cao chiếm 27.149 h ằng 56,2% diện tích tự nhiên toàn

hu ện Vùng nà c nhiều dã núi đá v i, c nhiều h ng động đẹp ở các xã Thú Sơn, Minh Sơn, Ngọc Sơn và Lộc Thịnh thuận lợi cho quốc phòng và ngành du lịch, cung cấp khối lượng vật liệu xâ dựng và nung v i phục vụ đời

sống củ nhân dân các dân tộc trong hu ện Vùng núi thấp chiếm 21.117 h

ằng 43,8% diện tích củ hu ện Đị hình vùng thấp thuận lợi cho phát triển

n ng nghiệp; tại khu vực thị trấn và các vùng phụ cận c đị hình tương đối ằng phẳng thuận lợi cho phát triển đ thị, c ng nghiệp, dịch vụ…

Diện tích c nh tác n ng nghiệp hiện tại là 23.160 mẫu, vùng núi c o diện tích tự nhiên là 27.149 h , vùng thấp là 21.117 h , thuận lợi cho sự phát

Trang 15

triển câ lú nư c và các ho màu khác như sắn, ng và thuận lợi cho chăn

nu i trâu, ò, và các gi súc khác Diện tích rừng là 12.020 h c nhiều lâm sản quý như lim, lát ho , luồng và các lâm thổ sản khác

Ngọc Lặc thuộc vùng khí hậu nhiệt đ i gi mù , nhưng do điều kiện tự nhiên chi phối nên đã hình thành h i mù khí hậu rõ rệt Mù mư từ tháng 4 đến tháng 9, mù kh ắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 3 năm s u Nhiều năm kh hạn, thủ văn iến đổi ất thường, ở một số khu vực nhiệt độ trung bình là 240c, nhiệt độ thấp nhất là 230c và c o nhất là 340c Đâ là nhiệt

độ rất thích hợp cho sự phát triển củ câ rừng nhiệt đ i Lượng mư ình quân hàng năm trên 2.000mm nhưng lại ốc hơi mất 1.000mm Mư phân ổ không đều trong năm thường gâ r úng lụt và hạn hán Bình quân hàng năm

c t i 70-80 ngà sương mù và ít chịu ảnh hưởng củ các cơn ão l n…

Trên đị àn hu ện Ngọc Lặc c con s ng chính chả qu : S ng Âm phí Tâ N m c dòng chả qu các xã Vân Am, Phùng Giáo, Phùng Minh và

đổ r s ng Chu; s ng Cầu Chà c dòng chả đi qu trung tâm hu ện qu các

xã Thạch Lập, Thú Sơn, Ngọc Khê, Minh Sơn, Ngọc Trung, Minh Tiến và đổ

r phí cầu Nh (hu ện Thọ Xuân); s ng Hép ở phí Bắc và Đ ng Bắc, c dòng chả qu các xã: Ngọc Liên, Lộc Thịnh, C o Thịnh và đổ r cầu Đ Nẫm (Thiệu Yên)

Ngoài 3 con s ng chính, Ngọc Lặc còn c mạng lư i khe suối chằng chịt nằm rải rác khắp nơi tạo r nguồn nư c phong phú, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt, xâ dựng các trạm thủ điện nhỏ và cũng thuận lợi cho việc nu i cá và là đường gi o th ng thủ qu n trọng để chu ên chở lâm thổ sản về xu i

Hu ện Ngọc Lặc c một số loại khoáng sản ẩn chứ trong lòng đất đ

là đồng và th n Đồng c mỏ ở Đồng Tr i xã Lộc Thịnh Th n c ở mỏ Ngu ệt Ấn, ngoài r ở Ngu ệt Ấn còn c th n ùn làm nhiên liệu chất đốt rất tốt Trên đất Ngọc Lặc đã phát hiện được mỏ sắt ở làng S m (xã C o Ngọc);

mỏ quặng Cr mit tại làng M n (xã Phùng Giáo); mỏ đồng ở Đồng Tr i (xã

Trang 16

Lộc Thịnh), khoáng sản vàng phân ố ở nhiều xã… Ngu ên liệu phân n

h chất c mỏ Photphorit ở Lộc Thịnh là mỏ l n nhất tỉnh v i tr lượng 74.698 tấn Mỏ th n ở Ngu ệt Ấn, ngu ên liệu sành sứ, thủ tinh M s lit ở

Mỹ Tân, đất sét để sản xuất gạch ng i và các núi đá v i phục vụ sản xuất và

xâ dựng…

Ngọc Lặc c hệ thống gi o th ng thủ , ộ thuận lợi Gi o th ng xư

ki chủ ếu là đường thủ trên s ng Âm, s ng Cầu Chà và s ng Hép cùng nhiều khe suối Theo đường thủ (s ng, suối) c thể đặt chân lên nhiều vùng đất Ngọc Lặc S ng Âm và Cầu Chà nối v i s ng Chu và sông Mã là hai con

s ng l n nhất, nhì xứ Th nh còn nhiều phụ lưu tỏ khắp các vùng trong và ngoài tỉnh Bởi vậ , vốn là cử ngõ củ miền núi v i miền xu i xứ Th nh nên đường thủ Ngọc Lặc đã nối liền miền ngược, miền xu i trong tỉnh và r tỉnh ngoài - trở thành tu ến đường trọng ếu phục vụ đắc lực cho quân sự, kinh tế

và gi o lưu văn h củ đị phương Đường ộ Ngọc Lặc xư ki là nh ng đường mòn xuống đồng ằng (qu Yên Định, Thọ Xuân); lên Thượng du (L ng Chánh, Bá Thư c…), r Bắc (qu Cẩm Thủ ra Hòa Bình); vào Nam (qu Mục Sơn, Thọ Xuân, Như Xuân - vào Phủ Qù (Nghệ An)

Hệ thống gi o th ng ộ ngà n gồm c : Quốc lộ 15A từ tỉnh Hò Bình qu các hu ện lỵ Qu n H , Bá Thư c, L ng Chánh, Ngọc Lặc, khu

L m Kinh (Thọ Xuân) - đoạn đường qu Ngọc Lặc dài 35 km Đường tỉnh lộ

519 qu Ngọc Lặc dài 15 km V i hệ thống đường gi o th ng trên đị àn giúp Ngọc Lặc c thể gi o lưu thuận lợi v i nhiều đị phương khác trong và ngoài tỉnh; theo Quốc lộ 15A Ngọc Lặc c thể gi o lưu thuận lợi v i các

hu ện L ng Chánh, Bá Thư c, Qu n H , Qu n Sơn, Mường Lát; gi o lưu

thuận lợi v i các tỉnh ở khu vực Tâ Bắc củ đất nư c (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên…) v i tỉnh Hủ Phăn (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)

Như vậ , c thể thấ về vị trí đị lý, cùng v i mạng lư i giao thông, Ngọc Lặc trở thành trung tâm củ các hu ện miền núi Th nh H

Trang 17

Thiên nhiên đã tạo cho mảnh đất Ngọc Lặc màu mỡ, giàu tài ngu ên khoáng sản để phát triển kinh tế - văn h Song, thiên nhiên cũng gâ kh ng

ít kh khăn, như: khí hậu khắc nghiệt rét hại, úng, lụt, hạn hán… Từ trong

gi n kh đã thử thách, hun đúc nên phẩm chất c o đẹp, đồng ào các dân tộc Ngọc Lặc đã phát hu ưu thế về điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế, gi

v ng n ninh, quốc phòng ở vùng đất ản lề gi miền thượng du và đồng ằng c vị thế chiến lược qu n trọng về kinh tế, văn h , quốc phòng ở tỉnh Thanh Hóa

1.1.1.2 Điều kiện văn hóa, xã hội và truyền thống lịch sử

Ngọc Lặc là vùng đất giàu tru ền thống văn h , lịch sử Nh ng năm

20 củ thế kỷ XX, nh ng nhà khảo cổ học người Pháp đã phát hiện tại một số

hu ện miền núi xứ Th nh như Cẩm Thủ , Thạch Thành, Bá Thư c, Ngọc

Lặc… nh ng di chỉ cư trú củ cư dân trong thời đại Đá mới (thuộc văn h

Hò Bình) cách ngà n khoảng 11.000 năm Ở Ngọc Lặc, cư dân thời Đá

m i cư trú trong các h ng động, mái đá cạnh ờ suối như các h ng Mộc Thạch, Lộc Thịnh I, Lộc Thịnh II, mái đá Thạch Sơn… Phương thức kinh tế chủ ếu là săn ắt, hái lượm và ư c đầu đã sơ kh i nền kinh tế n ng nghiệp

Vào thời Văn h Đ ng Sơn trên đất Ngọc Lặc đã phát hiện được các

nh m đồ đồng Đ ng Sơn khá phong phú gồm c ng cụ, vũ khí và nh ng chiếc trống đồng được phát hiện ở nhiều xã trên đị àn Ngọc Lặc Di chỉ khảo cổ

Mã Mè, di chỉ núi Nú ở xã Ngu ệt Ấn là dấu vết về chòm, ản (làng)

Thời dựng nư c, Ngọc Lặc thuộc vùng đất ộ Cửu Chân - một trong 15

ộ vương quốc Văn L ng củ các vu Hùng Người Mường cư trú ở đâ rất

s m và c cùng nguồn gốc v i người Việt (người Kinh) và chắc chắn là cư dân ản đị củ Ngọc Lặc

Đến đầu C ng ngu ên, Ngọc Lặc là miền đất thuộc hu ện Đ Lung Thời thuộc Hán (111 trư c C ng ngu ên) - năm 210, Ngọc Lặc thuộc hu ện

V Biên; thời thuộc Tù - Đường (581 - 905), thuộc hu ện Di Phong rồi

Trang 18

hu ện Trường Lâm đến tận thời Đinh - Tiền Lê - Lý Thời Trần - Hồ thuộc

Thế kỷ XV, giặc Minh chiếm đ ng toàn ộ miền Bắc Đại Việt, Lê Lợi

đã dự vào vùng quê L m Sơn, dự vào lòng dân giương c o ngọn cờ khởi nghĩ Nhiều người con ưu tú củ Ngọc Lặc đã th m gi khởi nghĩ ng từ

nh ng ngà đầu m i nhen nh m Đ là phụ đạo đất Dựng Tú Lê L i (n là làng Tép, xã Kiên Thọ), cùng các con là Lê Lẫm, Lê L , Lê Lâm - cả nhà 5

ch con đều th m gi khởi nghĩ H i ch con qu n l ng người Mường ở Ngọc Châu (Kiên Thọ) là Lê Hiển, Lê Hưu cũng s m đứng dư i cờ nghĩ Đất Ngọc Lặc trở thành căn cứ tích tr lương thực, khí gi i, lu ện quân củ

Lê Lợi Đặc iệt, Lê L i đã nêu c o tấm gương chiến đấu h sinh vì sự tồn vong củ sự nghiệp “cứu dân, cứu nư c”

Thời Ngu ễn, châu Ngọc Lặc là phần đất củ hu ện Thụ Ngu ên, gồm 4 tổng: Hạt C o, Ngọc Khê, Cốc Xá và Vân Am

Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt N m Dư i sự lãnh đạo

củ thủ lĩnh Hà Văn M o (còn gọi là C i M o), người dân tộc Mường, quê Mường Kh (n thuộc xã Điền Lư, Bá Thư c) đồng ào các dân tộc Ngọc Lặc đứng lên đánh đuổi ọn xâm lược Pháp Ngà n , nhân dân Ngọc Lặc còn tru ền tụng ài vè Nghe tiếng C i M o như một ức tr nh lịch sử khắc

họ kh ng khí náo nức th m gi khởi nghĩ củ đồng ào miền Tâ tỉnh

Th nh trong đ c đồng ào mường Ngọc Lặc

Mù Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt N m r đời Tiếp s u đ , ngà 29/7/1930, Chi ộ Đảng đầu tiên ở Th nh H được thành lập Từ đâ ,

Trang 19

đồng ào các dân tộc Ngọc Lặc theo Đảng đấu tr nh giành chính qu ền, xâ dựng quê hương, đất nư c ngà càng phát triển

Ngọc Lặc là vùng đất sinh sống củ nhiều cộng đồng dân tộc như người Mường, người Thái, người D o, người Kinh Trong đ , dân tộc Mường chiếm hơn 70% dân số

Người Mường ở Ngọc Lặc là chủ nhân củ nền văn h đặc sắc Họ đã gìn gi phát hu nhiều giá trị văn h vật thể (nhà sàn, cồng chiêng, tr ng phục tru ền thống) cũng như văn h phi vật thể (hát Ru, diễn xư ng Xường

gi o du ên, phường chúc, Mo mường) cho đến ngà n Người Mường Ngọc Lặc đã đ ng g p vào nền văn h lâu đời củ dân tộc Mường v i sử thi

“Đẻ đất, đẻ nư c”; dân c : Xường, ọ mẹng…; lễ tục P ồn P ng: Hát mú

qu qu nh câ ho ư c mong cuộc sống ên lành v i nhạc đệm trống, chiêng, sáo i, giã ống… âm v ng, s i động và đằm thắm Hội “Xéc ù ” v i dàn cồng chiêng 12 chiếc do 12 c gái Mường trong tr ng phục ho văn rực

rỡ, du ên dáng trình diễn tượng trưng cho 12 tháng trong năm Dàn nhạc cồng chiêng Mường Ngọc Lặc cũng như nhiều vùng dân tộc Mường lu n gắn v i nghi thức và th m gi vào tất cả sự kiện củ ản mường

Dân tộc Thái, v i ch viết, tiếng n i, tr ng phục, dân c (khặp Thái), hát mú , nghi lễ, các trò diễn Kin chiêng, ọoc mạ , cá s , phấn chá (qu nh

câ ho ), coong giàm (còng l n), khèn è âm v ng, réo rắt, diễn tấu “Khu Luống” vui nhộn… đã đ ng g p vào nền văn h củ đồng ào các dân tộc Ngọc Lặc nh ng nét đặc sắc

Người D o (Quần Chẹt) ở Ngọc Lặc ngà n lưu gi tục thờ cúng tổ tiên (Bàn Vương), gắn v i tế lễ củ các gi đình, dòng họ Phong tục tập quán, tín ngưỡng m ng màu sắc tín ngưỡng ngu ên thủ , Phật giáo, Khổng giáo… Người D o ở Ngọc Lặc dùng ch Hán để ghi chép gi phả; dùng văn học dân gi n giải thích nguồn gốc vũ trụ

Trang 20

Sự đ n xen văn h gi các dân tộc cùng chung sống trên đất Ngọc Lặc được thể hiện rõ nét ở một hệ thống đền thờ nhiên, thiên, nhân thần và đình thờ thành hoàng Các thần và thành hoàng được thờ ở Ngọc Lặc gồm

đ ng đảo nh ng người c c ng v i đất nư c như Anh hùng dân tộc Lê Lợi (tại làng Như Áng, Kiên Thọ); các kh i quốc c ng thần thời Lê thế kỷ XV, như: Lê L i (ở Kiên Thọ), Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt (ở xã Minh Tiến), Phạm Cuống (xã Vân Am)…

Trải qu tiến trình lịch sử củ dân tộc, cư dân Mường, D o, Thái, Kinh

củ Ngọc Lặc đã đ ng v i trò là lực lượng hùng hậu trong c ng cuộc chống ngoại xâm; họ là chủ nhân củ nền văn h v i nhiều nét đặc sắc được ảo lưu đến tận ngà n

1 1 1 3 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa của huyện Ngọc Lặc

Hu ện Ngọc Lặc c một kho tàng di sản văn h phong phú và đ dạng, gắn liền v i đời sống vật chất, tinh thần củ các đồng ào dân tộc nơi

đâ Đối v i dân tộc Mường c sử thi “Đẻ đất - Đẻ nư c”; hệ thống dân c , xường, đ ng, đúm; các nghi lễ, lễ hội, trò chơi, trò diễn hết sức độc đáo, như: Pồn p ng, séc ù , ném còn Dân tộc D o v i lễ cấp sắc, tết nhả và một số tru ện thơ, chu ện kể, các điệu hát gi o du ên Dân tộc Thái v i hệ thống dân c , trò diễn, như: Khặp, ru con, kin chiêng oọc mạ

Hệ thống di sản văn h phi vật thể củ hu ện gồm: Trò diễn Pồn Pôông củ người Mường, xã Cao Ngọc; Nghệ thuật diễn xư ng Xường giao duyên của dân tộc Mường huyện Ngọc Lặc; Nghệ thuật trình diễn dân gian Hát Sắc Bùa củ người Mường huyện Ngọc Lặc; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Nghi lễ Nhảng chập đáo (Tết nhảy) củ người Dao quần chẹt, huyện Ngọc Lặc; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường (chung của dân tộc Mường 11 huyện miền núi trong tỉnh)

Trang 21

Hệ thống di tích văn h vật thể trên đị àn hu ện Ngọc Lặc khá phong phú v i hệ thống đền thờ, tiêu iểu như: Đền thờ Trung túc vương Lê Lai, thuộc Làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, được xếp hạng di tích quốc gi đặc iệt; Đền Chẹ, Làng Quang Vinh, xã Quang Trung, được xếp hạng di tích lịch

sử cấp tỉnh; Đền Giếng, thuộc Làng Qu ng Sơn, xã Qu ng Trung, được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh; Đền Mỹ Lâm, Thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh; Đền thờ Bà Chú Chầm, Làng Chầm,

xã Phùng Giáo, được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh; Đền Lê Lâm (xã Phùng Giáo), di tích lịch sử; Đền C o (xã Ngọc Trung), di tích lịch sử; đền

L i (xã Minh Sơn), di tích lịch sử; Đị điểm thành lập Chi ộ Bắc Sơn, xã Ngọc Sơn; h ng Lộc Thịnh (xã Lộc Thịnh), di tích lịch sử cách mạng; H ng Bàn Bù ( Khu phố Vân Hò , Thị trấn Ngọc Lặc) - di tích lịch sử văn h

Nhận thấ tầm qu n trọng củ c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn hóa, các cấp ủ đảng, chính qu ền hu ện Ngọc Lặc đã qu n tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức các hoạt động ảo quản, tu ổ, phục hồi và phát hu các giá trị di sản văn h n i chung, di tích lịch sử cách mạng n i riêng trên đị bàn hu ện Hu ện đã chỉ đạo c ng tác lập hồ sơ kho học đề nghị cấp c thẩm

qu ền c ng nhận xếp hạng các di tích lịch sử cách mạng củ đị phương

Trong gần 10 năm (2000 - 2010), hu ện Ngọc Lặc đã hu động hàng trăm tỷ đồng từ ngân sách nhà nư c và nguồn xã hội h để thực hiện c ng tác ảo quản, tu ổ, phục hồi, chống xuống cấp một số di tích trọng điểm

Tu nhiên, c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di tích lịch sử cách mạng trên đị àn hu ện Ngọc Lặc vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế:

- Một số cấp ủ đảng chư qu n tâm đúng mức đến di tích lịch sử cách mạng; c ng tác quản lý nhà nư c, nhất là trong lĩnh vực th nh tr , kiểm tr còn hạn chế, kh ng phát hiện và ngăn chặn kịp thời nh ng s i s t trong c ng tác lập qu hoạch, ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích, chư đảm ảo theo qu định củ Luật Di sản Văn h ;

Trang 22

- C ng tác kiểm kê, lập qu hoạch, cắm mốc gi i ảo vệ di tích rất chậm; số lượng di tích lịch sử cách mạng được xếp hạng cấp quốc gi còn ít;

- C ng tác tu ên tru ền, giáo dục tru ền thống, phát hu giá trị di tích lịch

sử cách mạng th ng qu các hoạt động tri ân, áo c ng, th m qu n, tìm hiểu, công tác ảo quản, tu ổ, phục hồi, chống xuống cấp một số di tích trọng điểm

Tại các di tích lịch sử cách mạng ở một số đị phương chậm đổi m i, còn hình thức, hiệu quả thấp, chư tạo được chu ển iến nhận thức trong nhân dân

Nh ng hạn chế, ếu kém trên c nhiều ngu ên nhân, song chủ ếu là

do kh ng ít cấp ủ đảng, chính qu ền chư qu n tâm đúng mức việc lãnh đạo, chỉ đạo c ng tác ảo quản, tu ổ, phục hồi và phát hu giá trị di tích lịch sử cách mạng trên đị àn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động di tích lịch sử cách mạng chư đáp ứng êu cầu để khắc phục các tồn tại, hạn chế về thực trạng di tích lịch sử cách mạng C ng tác quản lý nhà nư c từ hu ện đến cơ

sở còn c nhiều mặt hạn chế, c iểu hiện u ng lỏng, nhất là ở cấp xã; chư

qu n tâm đến c ng tác đào tạo, ồi dưỡng nâng c o trình độ cho cán ộ làm

Khái niệm di sản văn hóa

Về “Di sản văn h ” c nhiều qu n niệm khác nh u Theo UNESCO, di

sản văn h o gồm h i loại: Di sản “văn h vật thể” (tangible culture)

được hiểu là nh ng sản phẩm văn h c thể “sờ thấ được”, tồn tại chủ ếu

dư i dạng vật thể c hình khối, c chiều c o, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng trong kh ng gi n và thời gi n xác định Di sản “Văn

h phi vật thể” (intangible culture) là dạng thức tồn tại củ văn h kh ng

Trang 23

phải chủ ếu dư i dạng vật thể c hình khối trong kh ng gi n và thời gi n,

mà n tiềm ẩn trong trí nh , ký ức cộng đồng, tập tính, hành vi ứng xử củ con người và th ng qu các hoạt động sống củ con người trong sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể hiện r Từ đ người t c thể nhận iết được sự tồn

tại củ “văn h phi vật thể”

Theo Luật Di sản văn h Việt N m, “Di sản văn h Việt N m là tài sản quý giá củ cộng đồng các dân tộc Việt N m và là một ộ phận củ di sản văn h nhân loại, c v i trò to l n trong sự nghiệp dựng nư c và gi nư c

củ nhân dân t ” Di sản văn h tồn tại dư i h i dạng: Di sản văn h vật thể

và Di sản văn h phi vật thể: Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh

thần c giá trị lịch sử, văn h kho học, được lưu gi ằng trí nh , ch viết, được lưu tru ền ằng tru ền miệng, tru ền nghề, trình diễn và các hình thức lưu gi , lưu tru ền khác, o gồm tiếng n i, ch viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, kho học, ng văn tru ền miệng, diễn xư ng dân gi n, lối sống, nếp sống,

lễ hội, í qu ết và nghề thủ c ng tru ền thống, tri thức về , dược học cổ tru ền,

về văn h ẩm thực, về tr ng phục tru ền thống dân tộc và nh ng tri thức dân

gian khác Di sản văn hóa vật thể: “Là sản phẩm vật chất c giá trị lịch sử văn

h , kho học, o gồm di tích lịch sử văn h , d nh l m thắng cảnh, di vật, cổ vật, ảo vật quốc gi ”

Khái niệm về di sản văn h c thể xác định là khái niệm cơ ản về văn

h Thực tế văn h được định nghĩ và hiểu theo nhiều cách khác nh u, ở

đâ t c thể hiểu: Văn h là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần đặc trưng nhất cho ản sắc củ cộng đồng người, do cộng đồng con người sáng tạo và tích lũ trong quá trình hoạt động thực tiễn và được lưu tru ền từ thế hệ nà s ng thế hệ khác Vậ , di sản văn h chính là hệ thống nh ng giá trị vật chất, tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích lũ trong một quá trình lịch sử lâu dài và được lưu tru ền từ thế hệ trư c cho thế hệ s u N

là tầng trầm tích, là ộ phận qu n trọng được thời gi n rèn rũ và thẩm định, vun đúc nên một nền văn h cụ thể

Trang 24

Theo tác giả Hoàng Phê cho rằng: “Di sản là cái thời trước để lại, còn văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” Năm 1972, UNESCO ban hành

C ng ư c Bảo vệ di sản văn h và thiên nhiên thế gi i, trong điều 1 đã qu

định nh ng loại hình sẽ được coi như là “di sản văn hóa”

Theo điều 1 Luật Di sản văn h năm 2013: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

- Khái niệm bảo tồn:

Bảo tồn là ảo vệ và gi gìn sự tồn tại củ sự vật hiện tượng theo dạng

thức vốn c củ n Bảo tồn là gi lại, kh ng để mất đi, kh ng để ị th đổi, iến h h iến thái

Bảo tồn di tích là hoạt động trùng tu, t n tạo di tích nhằm: Gi gìn cái

vốn c (tức là nh ng giá trị lịch sử, văn h và kho học củ di tích); Bảo vệ

di tích trư c nh ng tác động củ thiên nhiên, củ con người đến di tích; Lưu tru ền di tích từ thế hệ nà s ng thế hệ khác để phát hu được nh ng giá trị

củ di tích cho con người

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa lu n gắn kết chặt chẽ iện chứng

Đ là h i lĩnh vực thống nhất, tương hỗ, chi phối ảnh hưởng qu lại trong hoạt động gi gìn tài sản văn h Bảo tồn di sản văn h thành c ng thì m i phát

hu được các giá trị văn h Phát hu cũng là một cách ảo tồn di sản văn

h tốt nhất (lưu gi giá trị di sản trong ý thức cộng đồng xã hội)

- Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa:

Bảo tồn di sản văn h được hiểu như là nỗ lực nhằm ảo vệ và gi gìn

sự tồn tại củ di sản văn h theo dạng thức vốn c củ n Phát hu di sản c nghĩ là nh ng hành động nhằm đư di sản vào thực tiễn xã hội, coi đ như là nguồn nội lực, tiềm năng g p phần thúc đẩ sự phát triển xã hội, m ng lại lợi

Trang 25

ích vật chất và tinh thần cho con người, thể hiện tính mục tiêu củ văn h đối

phân chi r nh gi i gi di sản văn h vật thể và di sản văn h phi vật thể

Gi di sản văn h vật thể và di sản văn h phi vật thể lu n c mối qu n hệ gắn h u cơ v i nh u, đ i lúc kh phân iệt một cách rạch ròi Việc phân chi văn h vật thể và văn h phi vật thể chỉ m ng ý nghĩ tương đối

- Bảo tồn di sản văn hóa gắn với công tác nghiên cứu khoa học và giáo dục cộng đồng: C ng tác ảo tồn di sản văn h kh ng thể tách rời c ng

tác nghiên cứu kho học và giáo dục cộng đồng Nếu ảo tồn di sản văn h

mà kh ng c nh ng c ng trình nghiên cứu đi trư c làm cơ sở kho học thì việc ảo tồn sẽ đi chệch hư ng, dễ dàng đánh mất tính chân xác củ di sản Nếu ảo tồn di sản văn h mà kh ng giáo dục cộng đồng để cộng đồng không nhận diện được giá trị củ di sản thì chính cộng đồng sẽ là người đánh mất di sản Vì vậ , h i vấn đề nà đều gắn kết h u cơ v i nh u

- Bảo tồn di sản văn hóa trước hết phải chú ý đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng: Bảo tồn di sản văn h phải gắn v i sự nỗ lực chung củ cả cộng

đồng về mọi mặt o gồm ý thức, tài lực, vật lực,… Từng chủ di tích phải iết

ảo tồn và phát hu các giá trị củ di tích, kh ng được phép thờ ơ, v trách nhiệm hoặc ỷ lại, dự dẫm vào nhà nư c, tập thể thì c ng tác ảo vệ và gìn

gi di sản củ ch ng để lại m i thành c ng Nhưng để thực hiện được điều

nà thì c ng tác ảo tồn di sản văn h phải qu n tâm đến việc đáp ứng nhu cầu o gồm nhu cầu vật chất và tinh thần cho cộng đồng và cộng đồng phải được hưởng lợi từ di sản Sự thành c ng h thất ại trong c ng tác ảo tồn

kể cả ảo tồn nh ng di sản đơn lẻ h quần thể di sản như Hội An đều liên

qu n đến vấn đề nà Đ là qu n điểm ảo tồn di sản văn h đáp ứng nhu

Trang 26

cầu vật chất củ cộng đồng Còn qu n điểm ảo tồn di sản văn h đáp ứng nhu cầu tinh thần củ cộng đồng cũng qu n trọng kh ng kém Nh ng sinh hoạt văn h , phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng củ cộng đồng cũng phải được đầu tư, qu n tâm và gắn kết thật sự v i cộng đồng để cộng đồng cảm thụ được

nh ng giá trị văn h , sống cùng v i nh ng giá trị văn h đ Từ đ họ thấ thêm êu di sản củ mình và r sức chung t ảo tồn di sản văn h

C ng tác ảo tồn, phát hu giá trị củ di sản văn h được Đảng rất quan tâm Ngay trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (năm 1930), Đảng Cộng sản Việt N m đã đề cập đến vấn đề phải phát triển văn h củ dân tộc Năm

1943, khi nư c nhà còn chư giành được độc lập, Đảng đã đề r “Đề cương

về Văn h Việt N m”, trong đ chỉ rõ “Mặt trận văn h là một trong mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)” và chủ trương phát triển văn h theo 3

hư ng: Dân tộc - Kho học - Đại chúng

Ng s u Cách mạng Tháng Tám thành c ng, ngà 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh th mặt Chính phủ lâm thời nư c Việt N m dân chủ Cộng

hò ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ củ Đ ng Phương Bác cổ Học viện” Đâ là sắc lệnh đầu tiên củ Nhà nư c t , về việc ảo tồn di sản văn hoá dân tộc Sắc lệnh số 65/SL đã khẳng định việc ảo tồn cổ tích “Là c ng việc rất qu n trọng và rất cần thiết cho c ng cuộc kiến thiết nư c Việt N m”

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc Trong ối cảnh đất

nư c gặp nhiều kh khăn, Trung ương Đảng, Chính phủ đã n hành nhiều chỉ thị, nghị qu ết về ảo tồn các di sản văn h , đáng lưu ý c Nghị định số 519/TTg ngà 29/10/1957 củ Thủ tư ng Chính phủ Nghị định qu định: Tất

cả nh ng ất động sản và động sản c giá trị lịch sử h nghệ thuật (kể cả ất động sản và động sản còn nằm dư i đất h dư i nư c) và nh ng d nh l m thắng cảnh trên lãnh thổ nư c Việt N m, ất cứ thuộc Nhà nư c, một đơn vị hành chính, một cơ qu n, một đoàn thể, một tư nhân từ n đều đặt dư i chế

độ ảo vệ củ Nhà nư c V i sự r đời củ Nghị định 519/TTg, lần đầu tiên

Trang 27

nư c t c một văn ản qu định về việc ảo vệ động sản và ất động sản,

d nh l m thắng cảnh tương đối cụ thể, đầ đủ

S u ngà miền N m hoàn toàn giải ph ng, đất nư c thống nhất, sự nghiệp ảo tồn, ảo tàng ở nư c t kh ng ngừng l n mạnh Năm 1980, Hội đồng Nhà nư c n hành pháp lệnh số 14/LCT/HĐNN về ảo vệ di tích lịch

sử và d nh l m thắng cảnh gồm 5 chương và 27 điều Pháp lệnh r đời đã kịp thời đáp ứng về c ng tác ảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn h trên phạm

vi cả nư c, là cơ sở pháp lý qu n trọng tạo điều kiện cho việc ảo vệ, kh i thác và sử dụng di tích

Văn ản c ý nghĩ định hư ng chiến lược phát triển văn hóa hiện n

là Nghị quyết Trung ương V khóa VIII Nghị qu ết nêu rõ: “Di sản văn hóa là

tài sản v giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi củ ản sắc dân tộc, cơ sở

để sáng tạo nh ng giá trị m i và gi o lưu văn h Hết sức coi trọng ảo tồn,

kế thừ , phát hu nh ng giá trị văn hóa tru ền thống ( ác học và dân gi n), văn hóa cách mạng, o gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”

Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoa X, Luật Di sản văn hóa được th ng qu ,

c hiệu lực từ ngà 1/1/2002 Đâ là cơ sở pháp lý c o nhất nhằm ảo vệ và phát

hu giá trị di sản văn hóa ở Việt N m Nh ng năm tiếp theo, c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h lu n được Đảng qu n tâm lãnh đạo và đạt được nhiều thành tựu qu n trọng

Đối v i Đảng ộ tỉnh Th nh H : C ng tác ảo tồn phát hu giá trị các

di sản văn h được Đảng ộ tỉnh Th nh H chú trọng Đảng ộ tỉnh Th nh

H đều xác định được v i trò củ c ng tác bảo tồn, t n tạo, phát huy các di tích lịch sử, văn hóa; từ đ cấp ủ , chính qu ền đị phương quan tâm sưu tầm khôi phục các lễ hội, văn hó tru ền thống tốt đẹp củ các vùng, miền, các dân tộc trong tỉnh; kiên qu ết chống các iểu hiện phi văn hóa, suy thoái đạo đức, lối sống

Trang 28

Cụ thể h Nghị qu ết củ Đảng ộ, Tỉnh ủ Th nh H n hành các chu ên đề về c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di sản Sở Văn h - Thông tin

và Tru ền th ng - cơ qu n th m mưu cho Tỉnh ủ , Ủ n nhân dân tỉnh về

c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h đã thực hiện hiệu quả nhiều

Đề án, Chương trình nhằm ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h

Qu n điểm chỉ đạo củ Đảng ộ tỉnh Th nh H đối v i c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h đ là: Bảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h là nhiệm vụ qu n trọng để gi gìn, phát hu nh ng giá trị văn hoá đặc sắc, rất đ dạng, phong phú củ tỉnh, g p phần tăng cường gi o dục tru ền thống cho nhân dân, thúc đẩ phát triển kinh tế, văn h - xã hội, xâ dựng

Th nh Hoá trở thành tỉnh khá củ cả nư c

Bảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h phải phù hợp v i các qu n điểm chỉ đạo củ Đảng, Luật Di sản văn h , các văn ản qu phạm pháp luật củ Nhà nư c; phù hợp v i điều kiện kinh tế - xã hội củ các đị phương, vùng miền trong tỉnh; thực hiện đồng thời cả 2 loại hình đi sản văn

h vật thể và phi vật thể Bảo tồn đi đ i v i phát hu , phải khẳng định, nêu

ật được giá trị tiêu iểu, đặc sắc củ các di sản; trong đ ưu tiên ảo tồn

nh ng loại hình di sản c giá trị nhưng đã, đ ng và c ngu cơ ị m i một, thất truyền

Bảo tồn và phát hu các giá trị di sản văn h là trách nhiệm củ cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trư c hết, là v i trò lãnh đạo, chỉ đạo củ các cấp ủ đảng, quản lý củ chính qu ền, v i trò th m mưu, phổi hợp tố chức thực hiện củ ngành chức năng và các đị phương c các loại hình đi sản

Hu động tối đ các nguồn lực xã hội hoá để thực hiện ảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn h

Mục tiêu củ Đảng ộ tỉnh Th nh H đối v i c ng tác ảo tồn và phát

hu giá trị di sản văn h là: Tăng cường sự lãnh đạo củ các cấp ủ đảng, quản lý, điều hành củ chính qu ền, sự vào cuộc củ các ngành chức năng,

Trang 29

hu động sự th m gi tích cực củ toàn xã hội để đẩ mạnh ảo t n và phát

hu giá trị di sản vãn h , nhăm ảo vệ, phục hồi, làm sáng rõ và phát hu mạnh mẽ giá trị củ các di sản văn h đặc săc, phong phú, đ dạng củ tỉnh,

g p phân thúc đâ thực hiện thăng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng c o nhận thức, lòng tự hào củ mồi người dân về tru ền thống tốt đẹp củ quê hương, đất nư c; xâ dựng hình ảnh tôt đẹp vê Thanh Hóa và người Th nh H trong lòng ạn è trong nư c và qu c tế

Để thực hiện mục tiêu trên, Tỉnh ủ Th nh H xác định các nhiệm:

* Đối với di sản văn hóa vật thể:

- Về kiểm kê, phân loại di tích: Tiến hành sắp xếp, phân loại các loại hình di tích theo các tiêu chí về loại hình, niên đại đảm ảo trình tự, thủ tục theo qu định; c ng ố sổ liệu di tích đã kiểm kê

- Về qu hoạch, cắm mốc, kho nh vùng ảo vệ di tích: UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng tổ chức lập qu hoạch ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích trên đị àn tỉnh theo chỉ tiêu nêu trên; trong đ ưu tiên lập qu hoạch

ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn h và kiến trúc nghệ thuật c giá trị c o Bổ sung, điều chỉnh qu hoạch đối v i

nh ng di tích đã được qu hoạch nhưng còn ất cập, nhằm ảo vệ và phát

hu giá trị củ di tích hiệu quả hơn Tiếp tục thực hiện kho nh vùng ảo vệ

di tích; tập trung thực hiện việc cắm mốc gi i ảo vệ di tích, nhất là các di tích đã xếp hạng cấp qu c gi đặc iệt và cấp quốc gia

- Về ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích: UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng, các hu ện, thị xã, thành phố lập dự án ảo quản, tu ổ, phục hồi

di tích; ưu tiên ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích cách mạng đã được xếp hạng, nhất là các di tích cấp quốc gia đã và đ ng xuống cấp; các di tích là đị điểm thành lập chi ộ đảng đầu tiên củ đảng ộ các hu ện, thị xã, thành phố; nh ng đị điểm trong tỉnh được Bác Hồ đến thăm; nh ng đị điểm hoạt động cách mạng c ý nghĩ về mặt lịch sử, văn h Tiếp tục ảo quản, tu ổ,

Trang 30

phục hồi các hạng mục thuộc Di sản văn h thế gi i Thành Nhà Hồ, các di tích quốc gi dặc iệt (Khu di tích lịch sử L m Kinh, Đền Bà Triệu, h ng Con Moong)

* Đối với di sản văn hóa phi vật thể:

- Khẩn trương tiến hành kiểm kê di sản văn h phi vật thể ở 27/27

hu ện, thị, thành phố và tổ chức c ng ố kết quả kiểm kê di sản văn h phi vật thể tỉnh Th nh H ; lập hồ sơ kho học di sản văn h phi vật thể để đư vào d nh mục di sản văn h phi vật thể quốc gi đối v i các loại hình: cồng chiêng Mường, hò S ng Mã, dân c Đ ng Anh, lễ hội L m Kinh Đề nghị Bộ Văn h , Thể th o và Du lịch đư vào d nh sách đề nghị UNESCO đư vào

d nh sách di sản văn h phi vật thể đại diện củ nhân loại và di sản văn h phi vật thể cần ảo vệ khẩn cấp gồm: Sử thi Đẻ đất, Đẻ nư c; lễ hội cầu Ngư

- Sưu tầm, phục dựng các loại hình di sản văn h phi vật thể, trong đ

ưu tiên nh ng di sản c giá trị đ ng c ngu cơ ị m i một, thất tru ền như:

Ch Thái cổ, hát kể nhật trình đường iển, hát ru, trò chơi, trò diễn dân gian

và tri thức dân gi n củ các dân tộc tỉnh Th nh H

* Về phát huy giá trị di sản văn hóa

- UBND tỉnh chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học, c o đẳng trên đị àn tỉnh tổ chức tu ên tru ền, phổ iển sâu rộng về hệ thống di sản văn h củ tỉnh Th nh H đến học sinh, sinh viên, th ng qu việc đư vào chương trình học tập chính kh và ngoại kh trong các trường học

- Đẩ mạnh phát hu giá trị di sản văn h th ng qu các hoạt động nghiên cứu, hội thảo, hội nghị, tổ chức lễ hội; nhất là các hội thảo, hội nghị quốc tế, xuât ản văn h về nghiên cứu, đánh giá giá trị di sản văn h tỉnh Thanh Hóa

- Đẩ mạnh phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, tâm linh nhằm phát hu giá trị di sản văn h ; tập trung kh i thác nh m tài ngu ên du lịch nhân văn (di tích lịch sử - văn h , di tích cách mạng) để phục vụ du lịch về nguôn,

Trang 31

nhu cầu tâm linh; nh m tài ngu ên du lịch tự nhiên (d nh l m thẳng cảnh, di tích khảo cổ) phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, trải nghiệm, khám phá

Như vậ , c thể thấ , chủ trương củ Đảng, củ Đảng ộ tỉnh Th nh

H là cơ sở để Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lãnh đạo c ng tác ảo tồn và phát

hu giá trị các di sản văn h trên đị àn hu ện

1.1.2 hủ trương của Đảng bộ huyện Ngọc Lặc v công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

Gi i đoạn 2010 - 2015, Đảng ộ, chính qu ền và nhân dân hu ện Ngọc Lặc xâ dựng, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện c nhiều thuận lợi Triển kh i thực hiện chủ trương l n củ tỉnh Th nh H về xâ dựng đ thị trung tâm vùng miền núi phí Tâ củ tỉnh, hu ện Ngọc Lặc được qu n tâm đầu tư, xâ dựng về cơ sở hạ tầng kinh tế, văn h Theo đ , một số dự án l n được đầu tư xâ dựng trên đị àn hu ện, c tác dụng thúc đẩ kinh tế - xã hội củ hđị phương phát triển mạnh Hơn n , kinh nghiệm lãnh đạo, quản

lý, điều hành ngà củ ộ má lãnh đạo đị phường ngà càng được ổ sung hoàn thiện; nhân dân các dân tộc tiếp tục phát hu tru ền thống đoàn kết trong xâ dựng và ảo vệ quê hương

Thực hiện Nghị qu ết Đại hội Đảng ộ hu ện lần thứ XXII, nhiệm kỳ

2010 - 2015, Đảng ộ, chính qu ền nhân dân hu ện tập trung thực hiện đường lối đổi m i củ Đảng; đoàn kết, nỗ lực vượt qu kh khăn, thách thức hoàn thành các mục tiêu đề r Về phát triển kinh tế, Hu ện ủ tập trung lãnh đạo theo hư ng chu ển dịch cơ cấu kinh tế theo hư ng tăng tỉ trọng ngành c ng nghiệp - xâ dựng, giảm tỉ trọng ngành n ng nghiệp, phát hu lợi thế các vùng, gắn sản xuất hàng h v i mở rộng thị trường Hu ện chủ trương: Kh i thác c hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế -

xã hội

Trong c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị các di tích văn h , Đảng ộ

hu ện Ngọc Lặc chủ trương: Tiếp tục đẩ mạnh thực hiện Nghị qu ết Trung

Trang 32

ương 5 Kh VIII về Xâ dựng và phát triển nền văn h Việt N m tiên tiến đậm đà ản sắc dân tộc [10]

Cụ thể h chủ trương củ Đảng ộ hu ện, ngà 14/5/2013, B n Thường vụ Hu ện ủ Ngọc Lặc n hành qu ết định đồng ý th ng qu Đề án

“Bảo tồn nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên hu ện Ngọc Lặc” B n Thường vụ Hu ện ủ Ngọc Lặc chỉ rõ: “Nghệ thuật Diễn xư ng Xường n i chung và Xường Gi o du ên n i riêng, là hình thức hát dân gi n đặc sắc, thể hiện ản sắc văn h tốt đẹp củ dân tộc Mường n i riêng và dân tộc Việt

N m n i chung và là tài sản phi vật thể c giá trị Gìn gi , ảo tồn và phát triển Diễn xư ng Xường gi o du ên g p phần ảo tồn nét đẹp văn h tru ền thống củ dân tộc Mường và g p phần xâ dựng nền văn h Việt N m tiên tiến, đậm đà ản sắc văn h dân tộc” [18]

B n Thường vụ Hu ện uỷ Ngọc Lặc chỉ đạo Ủ n nhân dân hu ện làm rõ một số vấn đề: Đánh giá làm rõ thực trạng Diễn xư ng Xường Gi o

du ên hiện n trên đị àn hu ện; Thống kê số lượng nghệ nhân trên đị àn

hu ện iết Diễn xư ng Xường; Đánh giá rõ thực trạng, phân tích và làm rõ ngu ên nhân củ thực trạng Đồng thời, B n Thường vụ Hu ện ủ êu cầu chính qu ền tập trung tu ên tru ền về mục đích, ý nghĩ củ việc sưu tầm,

ảo tồn, gìn gi , phát hu giá trị củ Diễn xư ng Xường gi o du ên đến mỗi người dân; gặp gỡ, động viên các nghệ nhân Diễn xư ng Xường giao duyên trên đị àn hu ện tích cực sưu tầm, iên soạn để tru ền dạ cho l p trẻ, cho

nh ng người êu nghệ thuật Diễn xư ng Xường Việc tru ền dạ c thể

th ng qu tổ chức l p, th ng qu dạ riêng theo nh m hoặc một vài người,

tr nh thủ lúc rảnh rỗi

Tiếp tục triển kh i chương trình Nghị qu ết Trung ương 5 (kh VIII)

về xâ dựng và phát triển nền văn h Việt N m tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc, gi i đoạn 2010 - 2015, Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc chỉ đạo thực hiện hiệu quả c ng tác ảo tồn, t n tạo và phát hu giá trị các di tích lịch sử văn h

Trang 33

cách mạng trên đị àn gắn v i phát triển du lịch, nhất là khu di tích lịch sử Đền thờ Trung túc Vương Lê L i

Để thực hiện được hiệu quả c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị các di tích lịch sử cách mạng trên đị àn hu ện, Hu ện ủ Ngọc Lặc quán triệt các nội dung s u đâ :

- C ng tác ảo tồn phải đặt dư i sự quản lý củ Nhà nư c, thể hiện ằng Luật, các chế độ chính sách, tổ chức ộ má , con người, kế hoạch chi ngân sách trong tài kh hằng năm củ chính qu ền đị phương Khi tiến hành ảo tồn, kh i thác di sản văn h kh ng được sáng tạo thêm di sản h làm s i lệch giá trị vốn c củ di sản, đảm ảo gi gìn các ếu tố ngu ên gốc

củ di sản

- Trách nhiệm ảo tồn, t n tạo và kh i thác di tích lịch sử văn h do Nhà nư c gi v i trò chủ đạo nhưng là trách nhiệm củ toàn xã hội, kh ng riêng củ Nhà nư c h ất kỳ cơ qu n, đoàn thể, cá nhân nào khác

- Cần phải xâ dựng đồng ộ các chính sách ảo tồn, t n tạo và kh i thác phù hợp v i êu cầu phát triển trong gi i đoạn m i củ đất nư c Trong

đ , chính sách quản lý, chính sách đầu tư, chính sách đào tạo nguồn nhân lực

Trang 34

Mường); đồng thời tu tạo các di sản văn h vật thể, cá di tích trên địa bàn huyện

1.2 Chỉ đạo thực hiện bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

1.2.1 hỉ đạo công tác bảo tồn di sản văn hóa

1.2.1.1 Chỉ đạo công tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể

Ngọc Lặc là đị phương c hệ thống di sản văn h vật thể và phi vật thể

đ dạng, phong phú Nhận thấ v i trò củ việc gi gìn, ảo tồn và phát hu các giá trị văn h , Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc ngà càng qu n tâm, chú trọng đến c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h , xem đâ là nhiệm vụ then chốt củ Chiến lược phát triển văn h gi i đoạn 2010 - 2015

Căn cứ Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngà 21/9/2010 củ Chính phủ qu định chi tiết thi hành một số điều củ Luật di sản văn h và Luật sử đổi, ổ sung một số điều củ Luật di sản văn h ; Th ng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngà 30/6/2010 củ Bộ văn h , thể th o và du lịch qu định việc kiểm kê di sản văn h phi vật thể và lập hồ sơ kho học di sản văn h phi vật thể đư vào d nh mục di sản văn h phi vật thể quốc gi , Ủ n nhân dân hu ện chỉ đạo chức năng (Phòng Văn h - Th ng tin hu ện) hoàn thiện các thủ tục cần thiết, đề nghị cấp c thẩm qu ền xếp hạng các di tích trên đị

di tích danh lam thắng cảnh Công tác phát hiện, khảo sát, nghiên cứu, bổ sung các di tích vào danh mục di tích liên tục được triển khai thực hiện qu các năm

Về c ng tác xếp hạng, dư i sự lãnh đạo củ Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc,

từ năm 2012, Phòng Văn h đã hoàn chỉnh hồ sơ, các thủ tục cần thiết như

Trang 35

Lý lịch di tích; Bản đồ vị trí và chỉ dẫn đường đến di tích; Bản vẽ mặt ằng tổng thể di tích; ản khảo tả di tích; ản thống kê di vật, cổ vật thuộc di tích

để trình lên cấp c thẩm qu ền r qu ết định c ng nhận di tích Nhờ sự chỉ đạo sát s o củ Hu ện ủ , Ủ n nhân dân hu ện, sự đồng thuận củ nhân dân, trong gi i đoạn 2010 - 2015, nhiều di tích trên đị àn hu ện Ngọc Lặc được xếp hạng Cụ thể: Ngà 27/9/2012, Thủ tư ng Chính phủ r Qu ết định

số 1419-QĐ/TTg củ Thủ tư ng Chính phủ, qu ết định c ng nhận quần thể di tích lịch sử, văn h , kiến trúc nghệ thuật L m Kinh là di tích Quốc gi đặc iệt Trong quần thể di tích L m Kinh c Đền thờ Trung Túc Vương Lê L i, thuộc làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, hu ện Ngọc Lặc

Đền thờ Trung Túc Vương Lê L i (người dân đị phương gọi là đền Tép) ở làng Tép, xã Kiên Thọ Đền thờ Lê L i được Ủ n nhân dân tỉnh

Th nh H phục dựng, đư vào sử dụng năm 1999 (trư c ki là đền cổ, lợp

tr nh), v i phần cấu kiện gỗ kèo, cột khá l n, v ng chắc Hằng năm, di tích

nà thu hút hàng chục nghìn lượt du khách đến th m qu n, dâng hương tưởng niệm vị nh hùng Lê Lai - người đã xả thân cứu chúa (vu Lê Thái Tổ) Cuối năm 2013, đền thờ ị chá Để kh i phục ngu ên trạng kiến trúc củ ng i đền, ng đầu năm 2014, Uỷ n nhân dân tỉnh Th nh H chỉ đạo, gi o Sở Văn h , Thể th o và Du lịch nghiên cứu đề nghị củ C ng t Tu ổ di tích

và xâ dựng c ng trình văn h Th nh H về việc xin thi c ng phục hồi tò tiền ái đảm ảo êu cầu phục hồi, t n tạo tò tiền ái và một số hạng mục liên qu n củ đền thờ v i chất lượng, mỹ thuật tốt nhất, tiến độ thi c ng

nh nh nhất V i sự chỉ đạo qu ết liệt củ cấp ủ , chính qu ền tỉnh, c ng trình

t n tạo di tích Đền thờ Lê L i đã hoàn thành trư c tháng 7 âm lịch năm Giáp Ngọ 2014, kịp phục vụ du khách thập phương đến th m qu n dịp lễ hội L m Kinh năm 2014 (tức ngày 21, 22, 23-8 năm Giáp Ngọ); đáp ứng ngu ện vọng

củ đ ng đảo người dân Ngọc Lặc

Về xếp hạng di tích cấp tỉnh, trong nh ng năm 2010 - 2015, Phòng chức năng hu ện phối hợp v i các đị phương, v i Sở Văn h - Thể th o,

Trang 36

Du lịch tỉnh Th nh H , hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ để các di tích trên đị

àn hu ện đủ tiêu chí trình Ủ n nhân dân tỉnh Th nh H r qu ết định

c ng nhận Trong 5 năm (2010 - 2015), trên đị àn hu ện Ngọc Lặc c 9 di tích được c ng nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh Cụ thể: Đền Chẹ (Làng Quang Vinh, xã Qu ng Trung); đền Giếng (làng Qu ng Sơn, xã Qu ng Trung); đền

Mỹ Lâm (th n Phúc Long, xã Minh Tiến); đền Bà chú Chầm (làng Chầm, xã Phùng Giáo); đền Lê Lâm (làng Chuối, xã Phùng Giáo); đền C o (th n Minh Lâm, xã Ngọc Trung); Đền L i (th n Minh L i, xã Minh Sơn); Đị điểm thành lập Chi ộ Bắc Sơn, xã Ngọc Sơn (th n Minh Phong, xã Ngọc Sơn) Về

di tích lịch sử cách mạng, h ng Lộc Thịnh (xã Lộc Thịnh) được xếp hạng trong thời gi n nà

Đối v i h ng Bàn Bù (đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn h , d nh thắng cấp tỉnh năm 2005), dư i sự lãnh đạo, chỉ đạo củ Sở Văn h - Thông tin thể thao tỉnh Th nh H , Phòng Văn h đã phối hợp, tư vấn nhà đầu tư đã

xâ dựng thêm kh ng gi n văn h ở dọc ì núi o gồm quần thể các nhà sàn văn h và dựng lại các nghề tru ền thống củ dân đị phương kết hợp

v i việc tổ chức các trò chơi dân gi n như ném Còn, nhả sạp; gi gìn các điệu mú P ồn p ng, hát Xường gi o du ên, Phường Chúc

1.2.1.2 Chỉ đạo công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Ngọc Lặc là nơi cư trú lâu đời củ cư dân Mường, Thái, D o Đồng ào dân tộc nơi đâ vẫn gi được nền văn h đặc sắc củ dân tộc mình Để ảo tồn nh ng giá trị văn h độc đáo trong cộng đồng các dân tộc ở đị phương,

c ng tác xếp hạng di tích cũng được Hu ện ủy, Ủ n nhân dân, Hội đồng nhân dân hu ện chú trọng Theo đ , Ủ n nhân dân hu ện chỉ đạo Phòng Văn h làm việc v i Sở Văn h - Thể th o và Du lịch tỉnh Th nh H mời các nhà nghiên cứu văn h dân gi n, nhà kho học tìm hiểu nguồn gốc, hiện trạng củ các loại hình nghệ thuật Từ đ , phối hợp v i đơn vị chức năng hoàn

Trang 37

thiện hồ sơ, thủ tục cần thiết, trình cấp c thẩm qu ền xếp hạng các di sản văn

h phi vật thể

Trong 5 năm (2010 - 2015), hu ện Ngọc Lặc c 5 di sản văn h phi vật thể được xếp hạng cấp quốc gi là: Trò diễn Pồn P ng củ người Mường,

xã C o Ngọc; Nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên củ dân tộc Mường

hu ện Ngọc Lặc; Nghệ thuật trình diễn dân gi n Hát Sắc Bù củ người Mường hu ện Ngọc Lặc; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Nghi lễ Nhảng chập đáo (Tết nhả ) củ người D o quần chẹt, hu ện Ngọc Lặc; Tập quán xã hội

và tín ngưỡng Mo Mường (chung củ dân tộc Mường 11 hu ện miền núi trong tỉnh)

1.2.2 hỉ đạo công tác phát huy giá trị di sản văn hóa

1.2.2.1 Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Xác định việc ảo tồn, phát hu các giá trị văn h tru ền thống là một nhiệm vụ qu n trọng, là một quá trình xu ên suốt lâu dài, Đảng ộ hu ện đã chỉ đạo ám sát nội dung Nghị qu ết Trung ương 5 (kh VIII) về “Xâ dựng

và phát triển nền văn h Việt N m tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc” và Nghị qu ết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 củ B n Chấp hành Trung ương Đảng kh XI về “Xâ dựng và phát triển văn h , con người Việt N m đáp ứng êu cầu phát triển ền v ng đất nư c” Theo đ , từ năm 2010 đến năm

2015, Hu ện ủ , Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc đã chỉ đạo các iện pháp thiết thực nhằm phát hu giá trị các di sản văn h vật thể

Một trong nh ng hoạt động cụ thể nhằm g p phần gìn gi , phát hu các giá trị văn h tru ền thống tốt đẹp củ các dân tộc được hu ện Đảng ộ

hu ện Ngọc Lặc chỉ đạo triển kh i thực hiện trong nh ng năm 2010 - 2015 đ

là việc chú trọng tổ chức hiệu quả các Lễ hội củ các dân tộc gắn v i phát triển du lịch Hoạt động Lễ hội đặc sắc m ng đậm ản sắc văn h dân tộc được du trì và tổ chức định kỳ như: Lễ hội văn h - du lịch Bàn Bù; Lễ hội Mường Lập; Lễ hội Đền Chẹ; Lễ dâng hương Trung túc vương Lê L i gắn v i

Trang 38

Lễ hội L m Kinh, thu hút đ ng đảo nhân dân và ản hội th m gi

Hằng năm, hu ện đề tổ chức các hội thi, hội diễn, ngà hội văn h , thể

th o các dân tộc trên đị àn Các nội dung được tổ chức tại Ngà hội được gắn v i nét văn h tru ền thống củ các dân tộc như: Trình diễn tr ng phục dân tộc, phục dựng các lễ hội tru ền thống, c mú , ẩm thực và tổ chức các trò chơi dân gi n như: Pồn pôông, Sắc bùa, ném Còn, ắn nỏ, đẩ gậ , Khặp,

ru con, kin chiêng oọc mạ … Trong lễ hội, các đị phương thường xu ên tổ chức các hội thi, hội diễn ằng các hình thức và cấp độ khác nh u (thi trong các ản, làng; thi gi các ản, làng trong xã; thi gi các xã v i nh u, thi trong toàn hu ện; thành lập câu lạc ộ Diễn xư ng Xường gi o du ên ở các

ản, làng); khu ến khích tổ chức các trò diễn dân gi n, diễn xư ng xường trong các ngà lễ, tết, hội làng để ảo tồn, phát hu tru ền thống văn h tốt đẹp củ dân tộc Th ng qu lễ hội, nhân dân các dân tộc trên đị àn được

gi o lưu, gi i thiệu ản sắc văn h củ dân tộc mình, qu đ , g p phần gìn

gi , phát hu giá trị văn h các dân tộc trên đị àn hu ện

Để ảo tồn, phát hu các giá trị văn h tru ền thống, hu ện Ngọc Lặc

đã tập trung đẩ mạnh c ng tác tu ên tru ền cho người dân hiểu hơn về tầm

qu n trọng củ các giá trị văn h tru ền thống; v i trò, ý nghĩ củ việc lưu

gi , phát hu nh ng nét đẹp văn h đặc trưng củ mỗi dân tộc; v i trò và trách nhiệm củ mỗi cá nhân trong việc ảo tồn văn h tru ền thống Dư i

sự chỉ đạo củ Ủ n nhân dân hu ện, Phòng Văn h - Th ng tin hu ện Ngọc Lặc tổ chức nhiều hoạt động như: Thu thập, iên dịch nội dung lời Diễn

xư ng Xường, cũng như các hình thức Diễn xư ng Xường để tru ền dạ , quảng á và giáo dục di sản Cấp ủ , chính qu ền đị phương kêu gọi, vận động nhân dân các xã, các ản, làng, tích cực sưu tầm Diễn xư ng Xường

gi o du ên để làm phong phú thêm kho tàng văn h củ hu ện Phòng Văn hóa - Th ng tin hu ện tổ chức ghi âm, ghi chép, phục dựng nh ng làn điệu cổ

Trang 39

để qu phim, chụp ảnh làm tư liệu tru ền dạ cho các thế hệ s u và in thành sách nhằm lưu gi lâu dài

Tu nhiên, gi i đoạn 2010 - 2015, lượng khách đến Ngọc Lặc chủ ếu

là kết hợp du lịch và th m gi sự kiện, chứ chư xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu giá trị văn h đ ng hiện diện ở hệ thống di sản văn h củ đị phương Đâ chính là vấn đề mà du lịch Ngọc Lặc cần hư ng t i, chứ kh ng đơn thuần là tăng số lượng khách mỗi năm Sản phẩm du lịch củ hu ện chư phong phủ, chư c sản phẩm đặc trưng Nguồn tài ngu ên để phát triển du lịch đ dạng nhưng ngành du lịch Ngọc Lặc chư phát triển mạnh, ởi chư dành nhiều ưu tiên cho lĩnh vực nà Để thúc đẩ ngành du lịch phát triển, hu ện cần đầu tư

kh i thác và kh i thác để ảo tồn giá trị di sản văn h , tạo r sản phẩm cho

du lịch Đồng thời, ngành du lịch Ngọc Lặc cần th đổi cách làm du lịch và

c đột phá Đâ là một trong nh ng giải pháp hiệu quả cần được xem xét và thực hiện Bên cạnh đ , c ng tác tu ên tru ền cũng cần được chú trọng, nhất là đối v i các tầng l p nhân dân để người dân thấ được v i trỏ củ mình trong việc th m gi phát triển du lịch gắn v i di sản văn h , nhằm phát triển kinh tế -

xã hội và nâng c o đời sống

1.2.2.2 Chỉ đạo công tác phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với công tác tuyên truyền, giáo dục

Để phát hu giá trị củ các di sản văn h , ên cạnh c ng tác gắn v i phát triển du lịch, Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc chú trọng đến c ng tác tu ên tru ền, quảng á, giáo dục

Theo đ , từ năm 2010 đến năm 2015, Đảng ộ hu ện đã chỉ đạo tăng cường tu ên tru ền, nâng c o ý thức t n trọng, ảo tồn và phát hu các di tích trong mọi tầng l p nhân dân, đặc iệt trong th nh thiếu niên, coi đâ là iện pháp cực kỳ qu n trọng c ý nghĩ lâu dài trong ảo tồn di sản văn h dân tộc Các ban, ngành b n hành các chính sách cụ thể để khu ến khích nhân dân tham

gi vào sự nghiệp ảo tồn di sản văn h dân tộc; khắc phục tư tưởng o cấp

Trang 40

trong nhân dân đối v i việc ảo vệ và tu ổ, t n tạo di tích, đặt di tích vào các thiết chế văn h xã hội tru ền thống x m làng, thực hiện Nhân dân c qu ền quản lý, ảo vệ và th m gi đ ng g p tu ổ di tích

Việc giáo dục về di tích trong nh ng năm 2010 - 2015 được th ng qu chương trình tập huấn ngành di sản văn h hằng năm Năm 2013, thực hiện

C ng văn liên ộ củ Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Văn h , Thể th o và Du lịch về việc sử dụng di sản văn h trong dạ học ở các trường phổ th ng nhằm nâng c o ý thức t n trọng, gi gìn, phát hu giá trị di sản văn h ; rèn

lu ện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi m i phương pháp học tập;

g p phần nâng c o chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, ồi dưỡng tài năng củ học sinh, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Th nh H , Phòng Giáo dục

và Đào tạo hu ện Ngọc Lặc đã triển kh i sâu rộng trong hệ thống giáo dục phổ th ng trên đị àn Nhờ vậ , số lượng học sinh học tập, th m qu n Khu

di tích Đền thờ Lê L i tăng qu các năm

Tiểu kết chương 1

Trong nh ng năm 2010 - 2015, được sự qu n tâm củ Đảng và Nhà

nư c, Hu ện ủ , Hội đồng nhân dân và Ủ n nhân dân hu ện đã chú trọng đến c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị các di tích lịch sử, văn h ằng việc

n hành nhiều nghị qu ết, chỉ thị, qu ết định nhằm lãnh đạo, chỉ đạo n, ngành và các đị phương trong hu ện thực hiện, được nhân dân hưởng ứng sâu rộng và thực hiện c hiệu quả v i nh ng cách làm sáng tạo, hu động được sức mạnh tổng hợp củ toàn xã hội, phù hợp v i đặc điểm củ từng vùng, miền Điều đ phản ánh sự quán triệt, vận dụng linh hoạt củ Đảng ộ

hu ện Ngọc Lặc trong lãnh đạo thực hiện c ng tác ảo tồn, phát hu giá trị các di tích lịch sử, văn h ở một đị phương miền núi

Xác định giải pháp qu n trọng để lãnh đạo c ng tác ảo tồn trên đị àn

hu ện, Đảng ộ, chính qu ền hu ện Ngọc Lặc đã c nhiều chính sách, iện pháp chỉ đạo c ng tác ảo tồn, kiểm kê di tích, phát hu giá trị củ các di tích

Ngày đăng: 20/02/2024, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Văn h Th ng tin (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, NXB Văn h , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn h Th ng tin
Nhà XB: NXB Văn h
Năm: 2005
4. Cục di sản văn h (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập I, NXB Thế gi i, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Cục di sản văn h
Nhà XB: NXB Thế gi i
Năm: 2007
6. Ngu ễn Đăng Du , Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn h Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Ngu ễn Đăng Du , Trịnh Minh Đức
Năm: 1993
13. Đảng Cộng sản Việt N m (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nx Chính trị Quốc gi , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt N m
Năm: 2005
14. Ngu ễn Kho Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nx Văn h - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ngu ễn Kho Điềm
Năm: 2002
15. Trịnh Thị Minh Đức (chủ iên) (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên Đại học và C o đẳng ngành Bảo tàng), Nx Đại học Quốc gi Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (chủ iên)
Năm: 2008
16. Trịnh Thị Hò (2004), “Vài su nghĩ về vấn đề ảo vệ và phát hu giá trị di sản văn h ở Việt N m trong gần 6 thế kỷ qu ”, Tạp chí di sản văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài su nghĩ về vấn đề ảo vệ và phát hu giá trị di sản văn h ở Việt N m trong gần 6 thế kỷ qu ”
Tác giả: Trịnh Thị Hò
Năm: 2004
17. Ngu ễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương l i đối v i di sản văn h và hệ thống ảo vệ di tích ở nư c t ”, Tạp chí di sản văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm nhìn tương l i đối v i di sản văn h và hệ thống ảo vệ di tích ở nư c t ”
Tác giả: Ngu ễn Quốc Hùng
Năm: 2004
18. Hu ện ủ Ngọc Lặc (2013), Qu ết định đồng ý th ng qu Đề án “Bảo tồn nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên hu ện Ngọc Lặc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên hu ện Ngọc Lặc
Tác giả: Hu ện ủ Ngọc Lặc
Năm: 2013
24. Hồ Đức Long (2016), Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển du lịch thành nhà Hồ từ năm 2001 đến năm 2012, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển du lịch thành nhà Hồ từ năm 2001 đến năm 2012
Tác giả: Hồ Đức Long
Năm: 2016
25. Ngu ễn Thị S o (2012), Phát triển du lịch gắn kết bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tại Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch gắn kết bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tại Hải Dương
Tác giả: Ngu ễn Thị S o
Năm: 2012
26. Hoàng Thị Phương Thảo (2012), Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian từ năm 1986 đến năm 2009, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian từ năm 1986 đến năm 2009
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thảo
Năm: 2012
27. Thủ tư ng Chính phủ (2011), Qu ết định số 1270/2011/QĐ-TTg, ngày 27/7/2011 củ Thủ tư ng Chính phủ về việc phê du ệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Thủ tư ng Chính phủ
Năm: 2011
28. Trần Thị Thủ (2020), Phát huy giá trị văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông
Tác giả: Trần Thị Thủ
Năm: 2020
31. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), Kết luận số 2156-KL/TU ngày 12/12/2020 củ B n Thường vụ Tỉnh ủ về Đề án “Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), "Kết luận số 2156-KL/TU ngày 12/12/2020 củ B n Thường vụ Tỉnh ủ về Đề án "“Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030
Tác giả: Tỉnh ủy Thanh Hóa
Năm: 2020
44. UBND hu ện Ngọc Lặc (2022), Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 03/3/2022 củ UBND hu ện Ngọc Lặc triển kh i Đề án “Bảo tồn, phát triển nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng, giai đoạn 2021-2025” năm 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn, phát triển nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng, giai đoạn 2021-2025
Tác giả: UBND hu ện Ngọc Lặc
Năm: 2022
45. UBND hu ện Ngọc Lặc (2022), Qu ết định số 1430/QĐ-UBND ngày 10/5/2022 củ UBND hu ện Ngọc Lặc về việc phê duyệt Đề án “Đánh số nhà, gắn biển số nhà và ký hiệu số cho các đường, ngõ của các làng, thôn tại các xã trên địa bàn huyện Ngọc Lặc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc phê duyệt Đề án “Đánh số nhà, gắn biển số nhà và ký hiệu số cho các đường, ngõ của các làng, thôn tại các xã trên địa bàn huyện Ngọc Lặc
Tác giả: UBND hu ện Ngọc Lặc
Năm: 2022
50. Ủ n nhân dân tỉnh Th nh H (2015), Quyết định số 492/QĐ- UBND ngà 09/02/2015 củ UBND tỉnh Th nh H về việc phê du ệt“Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Ủ n nhân dân tỉnh Th nh H
Năm: 2015
1. B n Chấp hành Trung ương Đảng (kh XI), Nghị qu ết số 33-NQ/TW củ B n Chấp hành Trung ương Đảng (kh XI) về "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước&#34 Khác
3. Bộ Văn h , Thể th o và Du lịch (2010) Thông tư số 04/2010/TT- BVHTTDL ngày 30/6/2010 của Bộ Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w