Chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 2010 2022 (Trang 48 - 75)

Chương 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO

2.2. Chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

2.2.1.1. Chỉ đạo công tác trùng tu các di tích đã được xếp hạng

Thời điểm năm 2015, trên đị àn hu ện Ngọc lặc có 58 di tích, có 11 di tích đã được xếp hạng, trong đ : 1 di tích thuộc quần thể di tích Quốc gi đặc iệt L m Kinh, 10 di tích cấp tỉnh.

Thực hiện Kết luận số 82-KL/TU, ngà 30/5/2017 củ B n Thường vụ Tỉnh ủ về tăng cường sự lãnh đạo củ các cấp ủ đảng đối v i c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h tỉnh Th nh H gi i đoạn 2017 - 2025;

Qu ết định số 6034/QĐ-UBND ngà 25/12/2020 củ Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc về việc n hành kế hoạch ảo tồn Di sản văn h , gi i đoạn 2020 - 2025, Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc lãnh đạo chính qu ền và các ngành chức năng tiếp tục chỉ đạo c ng tác ảo tồn di tích.

Theo kế hoạch hằng năm, hu ện thường xu ên áo cáo hiện trạng các di tích; đề xuất phương án trùng tu. Cấp ủ Đảng, chính qu ền hu ện Ngọc Lặc, tỉnh Th nh H đã lãnh đạo, chỉ đạo c ng tác rà soát, ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích lịch sử - văn h , d nh l m thắng cảnh trên đị àn hu ện từ.

Hằng năm, cùng v i nguồn thu từ nguồn đ ng g p c ng đức, nguồn xã hội h và các nguồn hu động hợp pháp khác để tu ổ, phục hồi các di tích, nhất là các di tích ị xuống cấp nghiêm trọng. Từ năm 2015 đến năm 2022, công tác ảo quản, tu ổ, phục hồi di tích trên đị àn hu ện đã được các cấp các ngành qu n tâm đầu tư, cụ thể như s u:

Năm 2015: Trùng tu, phục hồi các di tích văn h Đền thờ Lê Lâm xã Phùng Giáo, tổng kinh phí là: 480.000.000 đồng ( ằng nguồn kinh phí xã hội h Nhân dân đ ng g p);

Năm 2016: Trùng tu, phục hồi các di tích văn h Đền thờ Bà chúa Trầm, tổng kinh phí là: 833.000.000 đồng (trong đ : Ngân sách tỉnh là 500.000.000 đồng, kinh phí xã hội h là 330.000.000 đồng); Trùng tu, phục hồi các di tích văn h Đền L i xã Minh Sơn, tổng kinh phí là: 792.279.000 đồng ( ằng nguồn kinh phí xã hội h Nhân dân đ ng g p); Trùng tu, phục hồi các di tích văn h Đền C o xã Ngọc Trung, tổng kinh phí là:

420.000.000 đồng ( ằng nguồn kinh phí xã hội h Nhân dân đ ng g p).

Năm 2017: Trùng tu, t n tạo, phục hồi các di tích: Đền Lê Lợi và các tư ng sỹ, nghĩ quân L m Sơn; Đền Mẫu; Tường rào chắn hồ và các c ng trình thuộc khu di tích lịch sử, văn h - thắng cảnh H ng Bàn Bù; tổng kinh phí 3.977.000.000 đồng (trong đó: Ngân sách Nhà nước là 1 000 000 000 đồng; xã hội hóa là 2 977 000 000 đồng); Di tích lịch sử Đền thờ Mỹ Lâm, xã Minh Tiến (gồm: th thế 1 câ vượt, th 1 câ chếnh; mở rộng mái hiên; đảo ng i; xâ thêm 4 ức, làm thêm 4 ngạch cử ) kinh phí là 11 759 000 đồng từ nguồn xã hội hóa.

Năm 2018: C ng trình xâ dựng Nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch tại Di tích lịch sử, văn h - thắng cảnh H ng Bàn Bù, thị trấn Ngọc Lặc; tổng kinh phí 367.000.000 đồng (Trong đó: Vốn từ nguồn chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2019 của tỉnh là 300 000 000 đồng; nguồn xã hội hóa là 67 000 000 đồng)

Năm 2021: Di tích lịch sử Đền L i, xã Minh Sơn: Tiếp nhận 2 linh vật voi đá (trọng lượng 3,5 tấn/con), kinh phí là 150.000.000 đồng do gi đình con em đị phương sinh sống ở Hà Nội cung tiến [22].

2 2 1 2 Chỉ đạo công tác bảo tồn trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện C ng văn số 1413/SVHTTDL-NSVHGD ngày 11/5/2020 củ Sở Văn h , Thể th o và Du lịch về việc triển kh i kiểm kê, lập d nh mục Di sản văn h phi vật thể về tr ng phục tru ền thống các dân tộc thiểu số trên đị àn tỉnh Th nh H , năm 2020, Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc triển kh i, kiểm kê, lập d nh mục Di sản văn h phi vật thể về tr ng phục tru ền thống các dân tộc thiểu số trên đị àn hu ện Ngọc Lặc. Theo đ , số dân tộc được kiểm kê là dân tộc Mường, Thái, D o. Đị àn kiểm kê tại các xã: Mỹ Tân, C o Ngọc, Thị trấn Ngọc Lặc, Thạch Lập, Phùng Minh.

Kết quả kiểm kê cho thấ : Số loại tr ng phục củ các dân tộc (Mường, Thái, D o) như s u: Tr ng phục tru ền thống củ nam, ngà thường: 2.109 ộ; Lễ tết: 1.699 ộ; Đám t ng: 8.434 ộ. Tr ng phục tru ền thống củ n , ngà thường: 12.582 ộ; Lễ tết: 9.207 ộ; Đám t ng: 7.445 ộ [35].

Dân tộc Mường: Tình hình mặc tr ng phục tru ền thống c chiều hư ng giảm dần, đối v i n m kh ng còn sử dụng tr ng phục tru ền thống; đối v i n số lượng th nh thiếu niên, trẻ nhỏ kh ng mặc tr ng phục tru ền thống, số lượng người trung tuổi và người già chỉ mặc tr ng phục trong dịp Lễ, Tết, đám cư i, hoặc các sự kiện trọng đại.

Dân tộc Thái: Tần số mặc tr ng phục tru ền thống giảm dần; Đối v i N m gi i kh ng còn mặc tr ng phục tru ền thống; đối v i N gi i vẫn du trì mặc nhưng số lượng mặc giảm dần, Th nh thiếu niên và trẻ nhỏ kh ng còn mặc tr ng phục, người trung tuổi và người già mặc tr ng phục tru ền thống khi c các sự kiện như: Lễ, Tết, đám cư i,…

Dân tộc D o: Tần số mặc tr ng phục giảm, đối v i n m ít sử dụng, đối v i n chỉ sử dụng tr ng phục trong ngà Lễ, Tết, đám cư i, các sự kiện trọng đại củ gi đình.

Trên thực tế, đồng ào vẫn còn gi nh ng ộ tr ng phục tru ền thống, nhưng để mặc hàng ngà thì rất hiếm. Bởi lẽ, việc mặc tr ng phục dân tộc

trong sinh hoạt sản xuất rất ất tiện và khi mặc còn phụ thuộc vào nhu cầu, hoàn cảnh củ mỗi người.

Ngu ên nhân củ nh ng kh khăn đ là sự iến đổi củ đời sống kinh tế - xã hội, sự gi o lưu tiếp xúc và văn h ngà càng trở nên sâu rộng, các giá trị văn h củ cộng đồng các dân tộc gi o tho dẫn đến sự th đổi trong việc ảo tồn các giá trị văn h tru ền thống n i chung, tr ng phục, n i riêng, người dân c thể lự chọn cho mình nh ng tr ng phục khác phù hợp hơn v i cuộc sống sinh hoạt, l o động sản xuất. Bên cạnh đ là sự ảnh hưởng củ kinh tế thị trường, trư c đâ là nền sản xuất tự cung, tự cấp, do đ việc dệt m là một trong nh ng kỹ năng củ phụ n dân tộc thiểu số, họ phải tự m tr ng phục cho gi đình. Tu nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện n , người t c thể lự chọn nhiều loại tr ng phục m sẵn, th vì ỏ c ng sức trồng ng, trồng đ , dệt vải, m thêu quần áo.

Một ngu ên nhân n thuộc về ý thức chủ qu n củ người dân, trong khi nh ng người l n tuổi c mong muốn gi gìn tru ền thống, thích mặc tr ng phục củ dân tộc mình thì nh ng người trẻ tuổi c phần hờ h ng.

Trư c thực trạng đ , Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc đư r các giải pháp, đề xuất v i Sở Văn h - Thể th o du lịch tỉnh Th nh H một số giải pháp nhằm ảo tồn, phát hu tr ng phục tru ền thống củ dân tộc trên đị àn hu ện Ngọc Lặc như:

- Tổ chức liên ho n trình diễn tr ng phục tru ền thống các dân tộc thiểu số; Bảo tồn, kh i phục và phát hu di sản văn h phi vật thể về tr ng phục tru ền thống các dân tộc thiểu số;

- Đẩ mạnh tu ên tru ền về c ng tác ảo tồn tr ng phục tru ền thống củ các dân tộc ằng nhiều hình thức phù hợp. Tổ chức mặc tr ng phục tru ền thống tại các trường học.

- Khu ến khích c ng chức, viên chức là người dân tộc thiểu số tại các cơ qu n, đơn vị mặc tr ng phục tru ền thống trong các ngày Lễ, Tết, liên ho n văn h các dân tộc...

- Tổ chức mở l p tập huấn về phương pháp ảo tồn, kỹ năng và phát hu các giá trị di sản văn h phi vật thể liên qu n đến nghề thủ c ng tru ền thống, nghệ thuật thêu ho văn liên qu n đến tr ng phục tru ền thống củ các dân tộc thiểu số;

- Hỗ trợ gi i thiệu, quảng á sản phẩm tr ng phục tru ền thống củ đồng ào dân tộc t i các đơn vị kinh do nh du lịch và đ ng đảo khách du lịch;

- B n hành cơ chế, chính sách cho các nghệ nhân, người tổ chức thực hành, trao tru ền, ảo tồn và phát hu giá trị ản sắc văn h dân tộc n i chung và tr ng phục tru ền thống các dân tộc thiểu số n i riêng trên đị àn.

C thể thấ , nền kinh tế thị trường tạo r nh ng cơ hội để ảo tồn và phát hu giá trị văn h tru ền thống n i chung, tr ng phục dân tộc n i riêng khi tr ng phục tru ền thống trở thành sản phẩm hàng h phục vụ đời sống trực tiếp củ người dân hoặc trở thành sản phẩm để phát triển du lịch, dịch vụ thì người dân c nhiều cơ hội để ảo tồn, kh i phục nh ng ộ tr ng phục tru ền thống củ dân tộc mình. Nhưng, c một thực tế, từ sự gi o lưu, ảnh hưởng văn h dẫn đến một thách thức kh ng nhỏ, là nhận thức, tâm lý củ người dân đ ng th đổi; tr ng phục tru ền thống đã và đ ng ị m i một, mất gốc, th thế ằng các tr ng phục m i đã ị iến dạng. Đâ là kh khăn, thách thức củ Đảng ộ hu ện Ngọc Lặc trong c ng tác lãnh đạo, chỉ đạo c ng tác ảo tồn văn h tru ền thống trên đị àn hu ện.

2.2.1.3 Chỉ đạo công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Thời điểm năm 2015, hu ện Ngọc Lặc c 5 di sản văn h phi vật thể được xếp hạng cấp Quốc gi là: “Trò diễn Pồn P ng” củ người Mường, xã C o Ngọc; “Nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên củ dân tộc Mường hu ện Ngọc Lặc”; “Nghệ thuật trình diễn dân gi n Hát Sắc Bù củ người

Mường hu ện Ngọc Lặc”; “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Nghi lễ Nhảng chập đáo (Tết nhả ) củ người D o quần chẹt, hu ện Ngọc Lặc”; “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường” (chung củ dân tộc Mường 11 hu ện miền núi trong tỉnh), là một trong nh ng hu ện nhiều di sản văn h phi vật thể quốc gi (v i 4 di sản riêng củ hu ện 1 di sản chung củ 11 hu ện miền núi).

- “Trò diễn Pồn Pôông” của người Mường: P ồn p ng trong tiếng Mường là "chơi ho ". P ồn p ng là một loại dân c nghi lễ, thần linh vừ m ng tính chất gi o du ên tr i gái, vừ cầu phúc... Gắn liền v i lễ hội P ồn p ng là câ Bông. Hát xường, hát đ ng, đánh cồng chiêng, mú Pồ n P ng, đánh cổng phường chúc, ném còn, đánh mảng... trở thành “m n ăn” tinh thần kh ng thể thiếu trong đời sống tinh thần củ đồng ào các dân tộc thiểu số trên đị àn hu ện.

- “Nghệ thuật diễn xướng Xường giao duyên của dân tộc Mường”:

Nguồn gốc củ Xường được lưu tru ền rằng: Từ khi "đẻ đất - đẻ nư c" mụ Dạ Dần đã gánh xường đi qu miền đất xứ Th nh. Kh ng i iết mụ sẽ gieo xường ở đâu. Bỗng nhiên gánh xường đứt qu i, một sọt rơi xuống mường Ai, còn đầu ki rơi xuống mường Ống, gánh xường còn rơi vãi khắp nơi, dân mường Ống, mường Ai èn rủ nh u r nhặt. Vì vậ mà xường mường Ống và mường Ai được cho đ là xường gốc. V i sự kiện m ng đậm tính hu ền thoại nà đến n dân gi n vẫn nh câu c : “Đứt gánh mường Ai, đứt qu i mường Ống”, đị d nh "đứt" nà thuộc đồi L i L , L i Láng, mường Ai n thuộc xã Văn Nho, Kỳ Tân; mường Ống thuộc các xã Điền Trung, Điền Qu ng hu ện Bá Thư c. Bởi vậ , người Mường Th nh Hoá từ o đời n rất trân trọng và tự hào v i di sản văn hoá - xường củ các thế hệ ch ng tru ền lại.

- “Tết Nhảy của dân tộc Dao huyện Ngọc Lặc”: Trong toàn ộ hệ thống các lễ tục củ người D o như: Lễ cấp sắc, Lễ Tạ mả, Tết nhả , tết năm cùng… thì Tết nhả m ng tính chất cộng đồng xã hội l n. Đâ là Tết nhả củ mỗi gi đình, cũng m ng tính dòng họ. Tết nà nhằm mục đích lu ện âm

inh cho ộ tr nh Đại đường để thờ phụng các thần linh, ảo vệ cuộc sống gi đình. Vì vậ , n m ng màu sắc tín ngưỡng t n giáo rất rõ nét.

Tết Nhả củ người dân tộc D o hu ện Ngọc Lặc là nét văn h đặc sắc, từ lâu đời Tết Nhả đ được gìn gi và được tổ tiên tru ền dạ từ thế hệ nà s ng thế hệ khác. Tết Nhả là lễ tục tín ngưỡng trong đời sống tâm linh c ý nghĩ nhân ản và nhân văn sâu sắc đối v i cá nhân, gi đình và cộng đồng nhằm ồi đắp cho con người c niềm tin êu và h vọng trong cuộc sống, vượt qu kh khăn gi n khổ, hăng s l o động để xâ dựng cuộc sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc.

- “Nghệ thuật trình diễn dân gian Hát Sắc Bùa của người Mường huyện Ngọc Lặc”: Hát “Sắc ù ” là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gi n củ người Mường được du trì và phát triển ở nhiều tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ và N m Trung Bộ. Tại hu ện Ngọc Lặc, tục lệ hát “Sắc ù ” (người dân đị phương h gọi là hát Phường chúc) c nh ng đặc trưng riêng m ng đậm sắc thái củ người Mường xứ Th nh. Là nét văn h đặc sắc củ đồng ào dân tộc Mường tại Ngọc Lặc, từ lâu đời tục lệ hát “Sắc ù ” đã được gìn gi , phát hu , được tổ tiên tru ền dạ từ thế hệ nà s ng thế hệ khác, đồng thời được sáng tạo kh ng ngừng cùng v i tiến trình phát triển củ lịch sử đất nư c. Nghệ thuật trình diễn “Sắc ù ” củ người Mường là phương tiện gi o tiếp, à tỏ lòng t n kính củ một cộng đồng đối v i mỗi con người, v i thiên nhiên, vũ trụ v i sự cầu mong mư thuận, gi hò , mù màng ội thu, mọi người, mọi nhà n kh ng thịnh vượng.

- Về Mo Mường Huyện Ngọc Lặc: Mo Mường là di sản văn h quý củ đồng ào dân tộc Mường. Đ là loại hình nghi lễ gắn liền v i các nghi thức tín ngưỡng do thầ Mo thực hiện. Trong các ài văn vần, thơ mo chứ nhiều câu chu ện cổ, tru ền thu ết dân gi n, thần thoại, sử thi. Các câu chu ện đ phản ánh lịch sử, giải thích sự vật, hiện tượng trong cuộc sống thời

x xư . Mo Mường được sử dụng chủ ếu trong các t ng lễ h nghi thức cầu sức khỏe, ình n củ người Mường.

Để gi gìn, ảo tồn và phát hu ản sắc các giá trị văn h củ đồng bào dân Mường, Thái, D o, hu ện tiếp tục đẩ mạnh đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt các chủ trương chính sách đối v i đồng ào dân tộc thiểu số. Tăng cường sự quản lý Nhà nư c đối v i việc sưu tầm, ảo tồn và phát hu giá trị văn h tru ền thống củ các dân tộc. Đầu tư, hỗ trợ kinh phí mở các l p tập huấn kh i phục các loại hình văn h phi vật thể đ ng c ngu cơ m i một. Hu ện thành lập thêm các câu lạc ộ dân c , dân vũ dân tộc thiểu số từ hu ện đến cơ sở. Riêng năm 2019, hu ện đã tổ chức 3 l p tru ền dạ trình diễn Pồ n P ng cho các cán ộ văn h hu ện, xã, thị trấn và người dân êu thích Pồ n P ng. V i sự vào cuộc tích cực củ cấp ủ , chính qu ền từ hu ện đến cơ sở, các giá trị văn h tru ền thống được ảo tồn và phát huy.

Đối v i loại hình Mo củ dân tộc Mường, năm 2021, qu khảo sát cho thấ : Trên đị bàn 16 xã tại hu ện Ngọc Lặc, o gồm: Xã Thạch Lập, Thú Sơn, Qu ng Trung, Mỹ Tân, C o Ngọc, Ngọc Khê, Minh Sơn, Phúc Thịnh, Ngọc Trung, Ngọc Sơn, Ngu ệt Ấn, Đồng Thịnh, Vân Am, Kiên Thọ, Phùng Giáo, Ngọc Liên còn c trên 120 ng Mo hành nghề. Việc tổ chức lễ t ng và Mo trong lễ t ng về cơ ản đã được tổ chức gọn nhẹ, văn minh phù hợp v i nếp sống văn h , tu nhiên vẫn còn c nh ng mặt tồn tại cần phải thống nhất như: Các giá trị cần ảo tồn và phát hu trong diễn xư ng Mo t ng lễ củ dân tộc Mường; Lễ tục t ng m củ dân tộc Mường; Mo và nghệ thuật diễn xư ng trong Mo t ng lễ.

Thực hiện Kết luận số 82-KL/TU “Về tăng cường sự lãnh đạo củ các cấp ủ đảng đối v i c ng tác ảo tồn và phát hu giá trị di sản văn h tỉnh Th nh H , gi i đoạn 2017 - 2025 và Qu ết định số 4795/QĐ-UBND, ngày 31/12/2022 về việc phê du ệt Đề án “Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng

nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030”, Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc đã chỉ đạo đơn vị chức năng thực hiện nhiều iện pháp, giải pháp ảo tồn, phát hu giá trị di sản văn h củ dân tộc Mường, Thái, D o. Cụ thể:

- Hu ện phục dựng “Trò diễn Pồn P ng” củ người Mường, xã C o Ngọc; “Nghệ thuật diễn xư ng Xường gi o du ên củ dân tộc Mường hu ện Ngọc Lặc”; “Nghệ thuật trình diễn dân gi n Hát Sắc Bù củ người Mường hu ện Ngọc Lặc”; “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Nghi lễ Nhảng chập đáo (Tết nhả ) củ người D o quần chẹt, hu ện Ngọc Lặc”; “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường” củ dân tộc Mường. Đặc iệt, năm 2022, thực hiện Qu ết định số 2072/QĐ-BVHTTDL ngà 31/8/2022 củ Bộ trưởng Bộ Văn h , Thể th o và Du lịch về việc tổ chức ảo tồn Lễ hội tru ền thống tiêu iểu các dân tộc thiểu số, Ủ n nhân dân hu ện Ngọc Lặc phối hợp v i Vụ Văn h Dân tộc - Sở Văn h , Thể th o và Du lịch tổ chức chương trình kh i mạc ảo tồn, phục dựng, tái hiện Lễ hội Mường Lập năm 2022. Lễ hội thu hút sự th m gi đ ng đảo củ đồng ào các dân tộc hu ện Ngọc Lặc. Tại lễ hội, đồng ào được tổ chức tập hát Xường, Hát Đ ng; tập Pồn P ng; tập Sắc Bù đến sáng h m s u.

- Hu ện mở l p tập huấn “Sưu tầm, ảo tồn các làn điệu dân c , dân vũ, nhạc cụ dân tộc Mường”. Tại l p tập huấn, học viên được tru ền đạt các nội dung trọng tâm như ý nghĩ về lễ hội Poồn Po ng dân tộc Mường; tru ền dạ một số làn điệu dân c , dân vũ dân tộc Mường; mú trồng ng dệt vải;

diễn xư ng trống chiêng; giảng dạ về văn h tru ền thống, tr ng phục tru ền thống dân tộc Mường; tru ền dạ cách thức tổ chức, iểu diễn phục vụ khách du lịch và ảo tồn dân vũ dân tộc Mường;

Ngoài r , hu ện Ngọc Lặc tổ chức hư ng dẫn chương trình gi o lưu, tương tác gi các nghệ nhân v i du khách; hư ng dẫn và thực hành chương trình văn nghệ phục vụ khách du lịch và sinh hoạt văn h cộng đồng; thực hành

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 2010 2022 (Trang 48 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)