Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của làng dương nổ xã phú dương huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

102 4 0
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của làng dương nổ xã phú dương huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ PHẠM THỊ NGỌC CHI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG DƢƠNG NỖ, XÃ PHÚ DƢƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Huế, Khóa 2017 – 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ PHẠM THỊ NGỌC CHI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG DƢƠNG NỖ, XÃ PHÚ DƢƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGÀNH: VIỆT NAM HỌC CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ – VĂN HĨA – DU LỊCH Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S PHẠM THỊ LIỄU TRANG Huế, Khóa 2017 – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đạt khóa luận sản phẩm riêng cá nhân, không chép lại người khác Tất tài liệu tham khảo điều có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Huế, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Phạm Thị Ngọc Chi ii TÓM TẮT KẾT QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG DƢƠNG NỖ, XÃ PHÚ DƢƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Chi Điện thoại: 0765392950 E-mail: phamthingocchi9101997@gmail.com Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: Học kì II, năm học 2020 – 2021 Mục tiêu - Nêu phân tích đặc điểm bật nét văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ thông qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể - Tìm hiểu giá trị, vai trò ý nghĩa giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ - Tìm hiểu, phân tích đánh giá giá trị, vai trị giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ huyện Phú Vang bối cảnh - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ Nội dung Đề tài tập trung tìm hiểu thành tố cấu thành văn hóa làm bật giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa đó, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ Kết đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội…) Thơng qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu để thực đề tài, đặc điểm, vai trò giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua thấy nét văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ Đồng thời đưa giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa làng Dương Nỗ iii Lời Cảm Ơn Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý nhà trường, quý thầy cô Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, người tạo điều kiện truyền đạt kiến thức quý báu cho em các bạn sinh viên năm tháng học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn ông Đoàn Đại Kỳ - trưởng thôn Dương Nỗ tồn thể bà dân làng nhiệt tình cung cấp thông tin tạo điều kiện cho thực khóa luận Và tơi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, ThS Phạm Thị Liễu Trang, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng giúp đỡ động viên để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất hỗ trợ tổ chức, quan đoàn thể, bậc trưởng lão địa bàn nghiên cứu dành thời gian nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tư liệu cho đề tài khóa luận giai đoạn khảo sát tìm kiếm tài liệu Đồng thời, xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Việt Nam học K14 quan tâm động viên tinh thần để hồn thành tốt đề tài khóa luận Tuy nhiên, q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, thân thiếu kĩ kiến thức chuyên môn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý từ q thầy cơ, quý anh chị bạn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Huế, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Ngọc Chi iviv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn hóa làng 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn hóa làng Dương Nỗ Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài 7 Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG DƢƠNG NỖ 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm làng 10 1.1.3 Khái niệm văn hóa làng .12 1.2 Khái quát làng Dƣơng Nỗ .13 1.2.1 Vị trí điạ lý .13 1.2.2 Đặc điểm người 14 1.2.3 Tên gọi “Làng Dương Nỗ” .15 1.2.4 Lịch sử lập làng 15 1.2.5 Đặc điểm kinh tế, xã hội 15 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG DƢƠNG NỖ 18 2.1 Văn hoá vật thể .18 2.1.1 Đình làng Dương Nỗ 18 2.1.2 Chùa làng 24 2.1.3 Sông làng 26 2.1.4 Đường làng .30 2.1.5 Trường làng 31 v 2.1.6 Nhà thờ họ 34 2.1.7 Chợ làng 36 2.1.8 Cụm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh làng Dương Nỗ 38 2.2 Văn hóa phi vật thể .41 2.2.1 Phong tục tập quán 41 2.2.2 Truyền thống hiếu học 45 2.2.3 Tơn giáo, tín ngưỡng 46 2.2.4 Lễ hội 49 2.2.5 Nghề truyền thống 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG DƢƠNG NỖ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 61 3.1 Văn hóa làng Dƣơng Nỗ q trình xây dựng nơng thơn 61 3.1.1 Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước 61 3.2.1 Thực trạng xây dựng nông thôn xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 63 3.2 Một số đề xuất nhằm giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống làng Dƣơng Nỗ .64 3.2.1 Phát huy vai trò cấp ủy Đảng quyền địa phương 65 3.2.2 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền 66 3.2.3 Đầu tư nguồn kinh phí 69 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa 70 3.2.5 Vai trò, trách nhiệm thân 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTĐ Chiến sỹ thi đua HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐND Hội đồng Nhân dân GS Giáo sư MTQG Mục tiêu Quốc gia NXB Nhà xuất NQ-CP Nghị Chính phủ NQTW Nghị Trung Ương PGS.TS Phó Giáo sư - Tiến sỹ PGS.TSKH Phó Giáo sư - Tiến sỹ Khoa học QĐ-UB Quyết định Ủy ban THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất, tinh thần tạo suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước, giữ nước dân tộc Do đó, văn hóa trở thành yếu tố nguồn cội, tảng quan trọng tạo nên sức mạnh to lớn, giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn, thử thách, chiến thắng kẻ thù xâm lược bắt tay vào công xây dựng, phát triển đất nước Trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế phát triển ngày mạnh mẽ nhân tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển toàn diện nước sức mạnh văn hóa Chính vậy, vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hố truyền thống khơng cịn vấn đề quốc gia riêng lẻ mà mang tính tồn cầu khu vực Từ buổi sơ khai lịch sử, người dân Việt Nam gắn bó, kết nối, thành tố cộng đồng làng xã Trải qua nghìn đời với bao thăng trầm, biến động, bao thử thách khắc nghiệt, làng xã Việt với nét văn hóa riêng độc đáo đặc sắc gìn giữ, trao truyền tôn bồi, trở thành nét sắc văn hóa Việt Nam Làng, mối quan hệ hữu với nhà nước, trở thành nhân tố quan trọng cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh đồn kết khơng sánh dân tộc Việt Nam Huế vùng, miền khác đất nước ta có sắc thái văn hóa địa phương độc đáo Cùng với Thăng Long, Huế kinh đô nước Việt nhiều kỷ Vì mà văn hóa Huế mang nét đặc trưng riêng biệt, văn hóa làm giàu dịng văn hóa thị - văn hóa làng (chùa) văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian khơng có đối lập, loại trừ Văn hóa Làng làng quê Huế phản ánh qua phong tục, tập quán cư dân làm ruộng, làm vườn nghề thủ công Riêng lĩnh vực tín ngưỡng dân gian, năm đặn diễn lễ hội, cúng tế làng Ngồi cịn có lễ hội mang tính cổ truyền làng lễ hội làng nghề: Làng Sình mở hội vật vào ngày 10 tháng Giêng Âm lịch, làng Thai Dương có hội Cầu Ngư vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch, làng Hiền Lương có lễ cúng tổ nghề rèn vào 18/12,… Bên dịng sơng Phổ Lợi, có ngơi làng vào tâm thức bao người nét văn hóa kiến trúc độc đáo, truyền thống họ tộc lâu đời Làng Dương Nỗ làng huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có văn hóa lâu đời Đó nơi in dấu năm tháng tuổi thơ Bác Hồ kính yêu Trải qua 500 năm, cháu làng Dương Nỗ trì nếp sinh hoạt truyền thống, lễ nghĩa giữ gìn cách ngưỡng vọng hướng tổ tiên Dân làng giữ gìn tiếp tục phát huy tinh hoa vốn văn hóa truyền thống làng Tuy nhiên, tác động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ trương xây dựng nông thôn đô thị buộc làng phải chịu tác động trực tiếp Cơ sở hạ tầng xây dựng nhanh chóng, ruộng đất canh tác nơng nghiệp bị thu hẹp dần, không gian sống truyền thống thay đổi Điều đáng quan tâm ngày người thúc đẩy việc xây dựng nông thôn mới, rõ ràng, mô hình tiến hành chưa nhuần nhuyễn Cùng với du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai gây nên nhiều tác động tiêu cực, làm phai nhạt nét đặc trưng văn hóa làng Dương Nỗ Trước tác động đời sống đại, làng Dương Nỗ đối diện nhiều thách thức to lớn Khơng giá trị xem tiêu biểu cộng đồng làng, nhìn nhận vật cản ngăn trở đường phát triển Bên cạnh đó, việc bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Dương Nỗ nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Là người sinh mảnh đất Bình Trị Thiên, vùng đất không hào hùng bề dày lịch sử mà mang đậm nét đẹp truyền thống làng q, em ln tự hào q hương ln gìn giữ phát huy giá thiếu niên làng hiểu phần nguồn gốc, đời phát triển làng xã Dương Nỗ Hỏi: Bên cạnh lễ hội thu tế cịn lễ hội tiếng làng Dương Nỗ lễ hội đua trải Vậy ơng cho biết lễ hội đua trải làng Dương Nỗ có đặc biệt so với nơi khác ý nghĩa lễ hội gì? CTV: Lúc trước ngài Cương Quốc Công họ Nguyễn ngài thủy sư đốc Khi Ngài vào Ngài muốn có binh đinh mạnh khỏe để ngài sử dụng việc chiến trận Ngày xưa chiến trận thuyền chủ yếu dùng sức người để bơi Do đó, Ngài tổ chức đua trải để tuyển dụng binh đinh đua trải người tổ chức tuyển chọn Vì thế, truyền thống đua trải làng Dương Nỗ đặc biệt Lễ hội tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho niên nam nữ có hội thi tài sơng nước, qua rèn luyện tăng cường bảo vệ sức khỏe tạo khơng khí vui tươi lành mạnh cho dân làng Mỗi trải làng Dương Nỗ tham dự đua đâu, người trai gái nam nữ nghỉ việc, thuê xe theo cổ vũ Hỏi: Theo ông cần phải bảo tồn phát huy lễ hội tương lai? CTV: Theo tôi, luôn cần thiết việc phát huy nét đẹp lễ hội dân gian truyền thống, đặc biệt lễ hội Thu tế làng Dương Nỗ nét đẹp văn hóa truyền, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần kính tổ tiên Để làm điều cần đa dạng hình thức tổ chức hoạt động, giữ nguyên nội dung lễ hội Thêm vào đó, cần vận động thu hút tồn bà làng tham gia ngày cúng tế làng, người phương xa tham gia gián tiếp cách đóng góp tiền Biên vấn Người vấn: Phạm Thị Ngọc Chi Cộng tác viên (CTV): Ơng Đồn Đại Kỳ Tuổi: 56 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm 1, Thơn Dương Nỗ Đông, xã Phú Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế 80 Nội dung vấn Hỏi: Bác cho biết mong muốn người dân làng Dương Nỗ cho em học? CTV: người nông dân nơi ln siêng làm ăn lo cho học “tới nơi tới chốn” để có tương lai tốt sau Với 95 mẫu đất nông nghiệp, làm nơng nghề nghiệp sau kết thúc vụ mùa, người nơng dân tìm kế mưu sinh khác làm nghề tiểu thủ công nghiệp, bn bán nhỏ Hỏi: Để khích lệ tinh thần hiếu học em làng làm gì? CTV: Vào dịp Thu tế, thơn tổ chức phát thưởng cho cấp học Thôn điểm sáng việc khuyến học xã Phú Dương Hằng năm, thơn trao 70, 80, có năm đến 90 phần thưởng cho cháu có thành tích học tập tốt Nhờ đó, nhiều cháu nỗ lực cố gắng phấn đấu giành giải cấp tỉnh, cấp huyện Thôn thường tuyên dương phát quà cho cháu thi đậu vào trường Đại học, cao đẳng nước Thêm vào đó, thơn thường xun tổ chức buổi hướng nghiệp cho dân làng Hỏi: Với truyền thống khoa bảng tinh thần hiếu học làng Dương Nỗ, bác chia số thành tích mà em làng đạt năm vừa qua khơng? CTV: Chính nhờ tinh thần hiếu học em mà sống người dân thôn Dương Nỗ Đông khởi sắc ngày Thơn khơng cịn nhà tạm, đa số hộ có kinh tế khá, tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo thôn thấp Nhờ siêng học tập lập nghiệp, niên thôn Dương Nỗ người rời địa phương làm ăn xa Các niên thơn ngồi cơng việc cịn tích cực giúp đỡ gia đình mùa vụ đến, góp phần để Chi hội Nơng dân thơn vững mạnh ba năm liền, xã tặng giấy khen biểu dương Biên vấn Người vấn: Phạm Thị Ngọc Chi Cộng tác viên (CTV): Ông Nguyễn Văn Vinh Tuổi: 55 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm 6, Thôn Dương Nỗ Đông, xã Phú Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế 81 Nội dung vấn Hỏi: Ơng chia đường đến với nghề đóng trải đua khơng? CTV: Gia đình tơi có bốn đời làm nghề mộc, từ 10 tuổi, theo nghề dạy cha Tôi cha rèn luyện đức tính kiên nhẫn, cẩn thận “biết việc” từ năm 15 tuổi Tôi theo cha anh làm nhà, đồ gỗ khắp vùng quê Bình - Trị - Thiên Đặc biệt làng Dương Nỗ gắn liền môi trường sông nước Phổ Lợi, bà nơi gắn liền với sinh kế đánh bắt thủy sản quan trọng hơn, lễ hội đua thuyền thiêng liêng, sôi động tổ chức hàng năm nên từ dun, gia đình tơi học thêm nghề đóng sửa chữa trải đua Cùng với dân làng, tham gia vào số công đoạn đơn giản xảm vỏ cây, buộc lỗ làu,… với lịng u thích, sáng tạo với kiến thức nghề mộc sẵn có, tơi ơng thợ đóng thuyền xa lạ tin tưởng đưa đến với duyên tiếp cận nghề Sau tháng ngày mày mị đo vẽ, tìm hiểu, ghi chép đêm trực thuyền phân công Ban làng có hướng dẫn người thầy, tơi xếp đầy đủ dạng thức, phương pháp thủ thuật đóng trải đua, để hai tháng sau, tự đóng thử nghiệm thành cơng Hỏi: Những khó khăn mà nghề đóng trải đua gặp phải gì? CTV: Đáng tiếc nay, nhu cầu đóng trải đua khơng cịn nhiều quy mô lễ hội đua trải ngày thu hẹp, tính chất lễ hội có nhiều thay đổi từ hoạt động đua trải chuyển sang đua ghe Về tổ chức, làng khơng cịn nhu cầu sở hữu trải đua mà thuê làng khác, trải đua có độ bền cao 15 - 20 năm nên nhu cầu đóng khơng nhiều, chủ yếu ráp trải cũ trước kỳ đua bơi Vì thế, làm cho nghề đóng trải khó phát triển Bên cạnh bí truyền nghề gia tộc không cho phép tinh hoa nghề nghiệp phổ biến ngồi, nữa, u cầu địi hỏi lĩnh người thợ đóng thuyền trước áp lực danh hiệu giải đua nên người theo nghề không nhiều, nguy thất truyền cao lão nghệ nhân ngày mà khơng kịp có người học nghề 82 Biên vấn Người vấn: Phạm Thị Ngọc Chi Cộng tác viên (CTV): Bà Nguyễn Thị Mão (63 tuổi) bà Nguyễn Thị Thân Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm 6, Thôn Dương Nỗ Đông, xã Phú Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung vấn Hỏi: Được biết gia đình có thâm niên làm bánh cúng tết Dương Nỗ, gia đình bà làm nghề bao lâu? CTV: gia đình có thâm niên làm bánh cúng tết Dương Nỗ, tính đến đời đời thứ Tôi gói bánh tét 40 năm Hỏi: Bà thường gói bánh tét chủ yếu vào dịp Tết gói quanh năm? CTV: Trước bánh tét gia đình tơi làm chủ yếu phục vụ nhu cầu ăn uống người dân làng, thường mang chợ bán Dần dần, bánh tét, bánh chưng trở nên tiếng đem khắp miền đất nước Mỗi lần xa đến nhà đặt bánh để mang Vào dịp Tết mùa cao điểm, gia đình tơi gói nhiều thường bắt đầu gói từ ngày 24 đến ngày 30 Tết Có năm gói từ ngày 22 Tết Hỏi: Theo bà, bánh tét làng Dương Nỗ có đặc biệt so với bánh tét làng khác? CTV: Bánh Dương Nỗ có thương hiệu với người tiêu dùng tỉnh bánh bảo quản lâu, đến rằm tháng giêng hương vị bánh thơm ngon ban đầu Để tạo bí q trình địi hỏi tâm người làm bánh Có thực phẩm khác muốn lâu bị hư dùng hóa chất bánh Dương Nỗ nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên 83 Biên vấn Người vấn: Phạm Thị Ngọc Chi Cộng tác viên (CTV): Đoàn Minh Căn Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm 7, Thơn Dương Nỗ Đông, xã Phú Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung vấn 1.Hỏi: Cơ duyên đưa ông đến với nghề làm lồng chim này? CTV: trước làng Dương Nỗ tre trồng nhiều, ơng hay vót làm lồng chim, có người hỏi mua, từ ơng nảy ý định làm giàu từ lồng chim Ơng cho biết để làm lồng chim hay khơng? CTV: Cái nghề tưởng chừng dễ không dễ, muốn làm phải nhiều cơng đoạn, đục tre, mài để tạo hình, cần có kiên nhẫn, từ làm thành lồng chim đẹp, hợp ý người đặt hàng Ông cho biết để hồn thành cái? CTV: Để làm lồng chim đạt tiêu chuẩn độ đẹp thẩm mĩ để khiến người mua bỏ vài chục triệu đồng mua cần tháng làm xong Nghề làm lồng chim nghề làng Dương Nỗ, ơng có mong muốn truyền nghề lại cho giới trẻ khơng? CTV: Mình già rồi, truyền lại cho giới trẻ truyền, để chúng có nghề mưu sinh tơi khơng muốn nghề bị thất truyền Cũng đòi hỏi nghề khắt khe nên người học ngày ít, đếm đầu ngón tay Tuy nhiên nhiều năm qua, nỗ lực đào tạo hệ học trò với hàng chục người có tay nghề hy vọng bạn trẻ sau tiếp tục phát huy tài để sản phẩm tre mỹ nghệ Việt Nam tiếp tục vươn xa ưa chuộng nhiều nước giới 84 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG DƢƠNG NỖ, XÃ PHÚ DƢƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hình Đình làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình Bên Đình làng (Nguồn: Tác giả) 85 Hình Sắc phong Vua cho Làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình Chùa làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) 86 Hình Bên Chùa làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình Sông làng – Sông Phổ Lợi (Nguồn: Tác giả) 87 Hình Đường làng Dương Nỗ vào mùa lúa (Nguồn: Tác giả) Hình Trường Tiểu học Dương Nỗ (Nguồn: Sưu tầm) 88 Hình Nhà thờ Thất tộc Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình 10 Chợ làng - Chợ Nọ (Nguồn: Tác giả) 89 Hình 11 Bên Chợ (Nguồn: Tác giả) Hình 12 Nhà lưu niệm Bác Hồ (Nguồn: Tác giả) 90 Hình 13 Ngơi nhà Bác Hồ sinh sống Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình 14 Di tích Bến Đá (Nguồn: Tác giả) 91 Hình 15 Di tích Am Bà (Nguồn: Sưu tầm) Hình 16 Lễ hội đua trải làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) 92 Hình 17 Đại lễ Húy nhật Ngài tiền khai canh họ Nguyễn làng Dương Nỗ (Nguồn: Tác giả) Hình 18 Nghề đóng Trải đua (Nguồn: Sưu tầm) 93 Hình 19 Nghề gói bánh tét làng Dương Nỗ (Nguồn: Sưu tầm) Hình 20 Nghề làm lồng chim làng Dương Nỗ (Nguồn: Sưu tầm) 94

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan