1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T15 bài tập cuối chương iii hình 8 kntt (1)

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Cuối Chương III
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Năng lực:- Vận dụng các kiến thức về các hình đã học trong chương III để giải quyết các bàitập liên quan.2.. Phẩm chất:- Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách

Trang 1

Ngày giảng:……/……/2023

Tiết 15.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Vận dụng các kiến thức về các hình đã học trong chương III để giải quyết các bài tập liên quan

2 Phẩm chất:

- Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân

- Trung thực trong báo cáo kết quả

- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke Máy chiếu

2 Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập lại các kiến thức về tứ giác, hình thang cân,

hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành,

hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

b) Nội dung: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành,

hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

Bài 1 Chỉ ra hình nào là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong

các hình sau

a)

A B

C

D

b)

B

C D

A

c)

d)

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên, làm được các bài tập trong

phiếu học tập

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 2

Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết:

tứ giác, hình thang cân, hình bình hành,

hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

- GV phát phiếu bài tập 1, yêu cầu HS

làm bài tập trong phiếu bài tập 1

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo

yêu cầu của giáo viên

- HS: HĐ cá nhân thực hiện nhiệm vụ

- HS: đứng tại chỗ trả lời

- HS còn lại nghe, nhận xét bạn trình bày

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- Khái niệm: Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

- Tính chất, dấu hiệu nhận biết: Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông

Bài 1

a Hình thoi

b Hình bình hành

c Hình vuông

d Hình chữ nhật

2 Hoạt động 2 Luyện tập

a) Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình làm bài tập b) Nội dung: Làm các bài tập từ giáo viên giao trong tiết trước và bài tập bổ xung c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao và bài tập bổ xung.

d) Tổ chức thực hiện:

-GV yêu cầu học sinh HĐ nhóm đôi

làm bài tập 3.39;3.40;3.41

Bài 1 Tìm x, y trong hình sau:

x

80

40

y

0

0

A

B

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

theo yêu cầu của giáo viên

-GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện

niệm vụ (nếu cần)

-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo

cáo kết quả

-HS nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau

A Bài tập trắc nghiệm Bài 3.39 B

Bài 3.40.

a) Sai; b) Đúng ;c) Đúng; d) Sai

Bài 3.41.

a)Đúng; b) Đúng ; c) Đúng; d) Sai

B Tự luận Bài 1

Tìm x,y ở hình bên biết AB//CD

x

80

40

y

0

0

A

B

Trang 3

- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến

thức

Giải:

Vì AB//CD nên ABCD là hình thang

A và D là hai góc kề của cạnh bên AD

nên ta có:

80 180 100

A D x x

A B C D

y y y

3 Hoạt động 3 Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập

b) Nội dung: Bài tập 3.43; Bài 2

c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề

d) Tổ chức thực hiện:

- YC HS làm bài tập 3,43, bài 2

Bài 3.43 trang 74 SGK

Cho hình bình hành ABCD Lấy điểm P

trên tia AB sao cho AP = 2 AB

a) Tứ giác BPCD có phải là hình bình

hành không? Tại sao?

b) Khi tam giác ABD vuông cân tại A, hãy tính số

đo các góc của tứ giác BPCD.

Bài 2.Cho tam giác ABC vuông tại B Gọi E F, lần

nhật

- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

Bài 3.43 trang 74 SGK Lời giải:

a)Xét tứ giác BPCD ta có: BP // CD,

BP = CD (cùng bằng AB) suy ra BPCD là hình bình hành

b)∆ABD vuông cân tại A suy ra

AB = AD, do đó ABCD là hình vuông Hình bình hành PBCD có,

0

135

Trang 4

GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện

nhiệm vụ (nếu cần)

GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo

kết quả

HS các nhóm nhận xét đánh giá chéo lẫn

nhau:

- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức

Bài giải

ABC / /

EF

 90 

EFB

vuông)

b)Tứ giác AKBE là hình thoi vì

Tứ giác AKBE có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

EK  AB (gt)

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương III để tiết sau ôn tập giữa học kì I

- Làm bài tập 3.42; 3.44;3.45 và bài tập 3

Bài 3: Tìm số đo của một góc khi biết số đo 3 góc còn lại:

a)

E

X

K

D

F

b)

c)

HD bài 3.42 Phương pháp:

Giả sử tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau AC = BD và AD = BC Chứng minh ABCD là hình thang mà AC = BD nên ABCD là hình thang cân.

Lời giải:

Ngày đăng: 20/02/2024, 11:09

w