Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đãmua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sảnphẩm và thu về giá trị thặng dư.Các nhà kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING - QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
BÀI THẢO LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường
Giảng viên: Tống Thế Sơn Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Mã lớp học phần: 2239RLCP1211
Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 2022
1
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Lớp học phần: 2239RLCP1211
Nhóm: 06
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Theo đánh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của họcthuyết kinh tế của C Mac Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đãmua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sảnphẩm và thu về giá trị thặng dư
Các nhà kinh tế học thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuấtđều là tư bản Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố
cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi
nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bóc lột lao động làm thuê Ta
có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lộtcông nhân làm thuê Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuêsáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không
Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chínhcủa quy luật thặng dư Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thaythế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò rất quan trọng, nó có ý nghĩarất quan trọng trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Vì vậy nhóm 6 đã chọn đềtài“Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.” cho
bài thảo luận của nhóm
3
Trang 4NỘI DUNG THẢO LUẬN
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Giá trị thặng dư
Nghiên cứu về giá trị thặng dư, trước tiên cần hiểu rõ nguồn gốc giá trị thặng
dư từ đâu mà có Điều này sẽ được làm sáng tỏ thông qua quá trình tìm hiểu vềcông thức chung của tư bản, hàng hóa sức lao động và sự sản xuất GTTD
Công thức chung của tư bản.
Để tìm ra công thức chung của tư bản, ta xem xét vai trò của tiền trong lưu thônghàng hóa giản đơn và tiền trong nền sản xuất TBCN:
- Tiền trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động trong quan hệ T-H’
H Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ TH HH T’
T-H-Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng Thế nhưng mụcđích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vì nếu không thu được giá trị lớn hơn thì
sự lưu thông này không có ý nghĩa Do vậy mà tư bản vận động theo công thức:
T – H – T’
Đây chính là công thức chung của tư bản, và các hình thái tư bản đều vận độngtheo công thức này, trong đó T’=T+∆T ∆ ( T>0) Khi đó, số tiền trội ra lớn hơn nàyđược gọi là GTTD, số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trởthành tư bản Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại GTTD Tư bản là giátrị mang lại GTTD
Nhưng nhìn vào công thức T-H-T’ người ta dễ lầm tưởng rằng tiền tệ cũng tạo ragiá trị khi vận động trong lưu thông
Thực chất thì bản thân tiền, dù ở ngoài hay ở trong lưu thông, cũng không tự lớnlên được Tiền không thể tự sinh ra tiền là điều đương nhiên Còn lưu thông thuần túy,
dù diễn ra ở bất cứ hình thức nào, kể cả việc mua rẻ bán đắt, cũng không làm tăngthêm giá trị, không tạo ra GTTD; ở đây chỉ có sự phân phối lại lượng giá trị có sẵntrong xã hội mà thôi bởi nếu mua rẻ thứ này thì sẽ lại phải mua đắt thứ kia; bán đắt thứnày thì lại phải bán rẻ thứ khác, vì tổng khối lượng hàng và tiền trong toàn xã hội ởmột thời gian nhất định là một số lượng không đổi
Tuy vậy, không có lưu thông cũng không tạo ra được GTTD Do đó, mâu thuẫn củacông thức chung của tư bản là GTTD không do lưu thông đẻ ra nhưng lại được tạo ra
thông qua lưu thông: “Tư bản không thể xuất hiện ở trong lưu thông, cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và cũng đồng thời không trong lưu thông” Sở dĩ như vậy vì nhà tư bản tìm được trên thị trường một loại
hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra GTTD cho mình Đó là hàng hóa sức lao động
4
Trang 5Hàng hóa sức lao động.
Theo C.Mác: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.”
Khi đó, hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa SLĐ đó là:
• Người lao động phải được tự do về mặt thân thể
• Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để tự kết hợp với SLĐ của mìnhtạo ra hàng hóa để bán nên họ phải bán SLĐ
Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ:
• Giá trị của hàng hóa SLĐ: do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và táisản xuất SLĐ, gồm: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ, phí tổnđào tạo người LĐ và giá trị những tư liệu sinh hoạt để nuôi con của người LĐ
• Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ: là công dụng của SLĐ được thể hiện trong quátrình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản Đặc biệt, khi tiêu dùng SLĐ sẽ tạo ra mộtlượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó chính là GTTD Đây chính là chìa khóa chỉ
rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn giá trị thặng dư nêu trên là do hao phí SLĐ mà có
T – H – T’
T=H T’=H
T – H……….… H’ – T’
TLSX SLĐ Kết quả(chuyển dịch giá (sp)
trị vào sp)
Như vậy, đến đây ta đã có thể lý giải được nguồn gốc của T là do SLĐ tạo ra Cụ∆
thể bộ phận giá trị này được tạo ra như thế nào? Điều này được giải đáp trong quátrình sản xuất GTTD
Sự sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
Để có được giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ nhất định Trình
độ đó phản ánh việc người lao động chỉ phải hao phí một phần thời gian lao động là cóthể bù đắp được giá trị hàng hóa SLĐ, thời gian ấy được gọi là thời gian lao động tấtyếu Nhưng tuân theo nguyên tắc ngang giá thì người LĐ phải làm việc trong sự quản
5
Trang 6lý của người mua hàng hóa SLĐ và sản phẩm làm ra thì thuộc sở hữu của nhà TB, bộphận này là thời gian LĐ thặng dư Trong thời gian LĐ thặng dư ấy, có một bộ phậngiá trị mới do người LĐ tạo ra ngoài hao phí LĐ tất yếu Phần giá trị mới này đượcnhà TB nắm lấy do địa vị là người chủ sở hữu.
→ Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do
công nhân tạo ra, là kết quả của LĐ không công của người công nhân cho nhà TB.
Ví dụ: Giả sử một người lao động được nhà TB giao cho khối nguyên vật liệu là 100
đô Trên cơ sở SLĐ đã bỏ ra, người LĐ đó làm được sản phẩm mới có giá trị 110 đô.Vậy số tiền 10 đô đó là giá trị thặng dư SLĐ Tuy nhiên thì nhà TB chỉ trả cho người
LĐ đó 5đô, có nghĩa là 5đô còn lại là phần nhà TB chiếm không của người LĐ
Xét tiếp về bản chất của giá trị thặng dư, nhận thấy mục đích của nhà TB trongnền kinh tế thị trường TBCN không những chỉ dừng lại ở mức có được GTTD,
mà là phải thu được nhiều GTTD, bởi vậy nên cần có thước đo để đo lườngGTTD về mặt lượng, đó là tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD
· Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa GTTD và tư bản khả biến để sản xuất
ra GTTD, hoặc cũng có được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng
dư và thời gian lao động tất yếu Đại lượng này phản ánh trình độ bóc lột của nhà TBđối với người LĐ:
m’ = m/v x 100% = x 100%
trong đó: m’: là tỷ suất GTTD
m: là giá trị thặng dư
v: là tư bản khả biến (phần TB dùng để mua hàng hóa SLĐ)
t’: thời gian lao động thặng dư
t: thời gian lao động tất yếu
Khối lượng giá trị thặng dư : là GTTD bằng tiền mà nhà TB thu được thông qua sử
dụng tổng số công nhân nào đó Đại lượng này phản ánh quy mô bóc lột của nhà TB,được tính bằng tích số của tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến:
M = m’ x V
Để thu được nhiều giá trị thặng dư, nhà TB sử dụng 2 phương pháp sản xuất giátrị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dưtương đối:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Giá trị thặng dư tuyệt đối là GTTD thu được do kéo dài ngày LĐ vượt quá thời
gian LĐ tất yếu, trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và thời gian LĐ tất yếu không thay đổi
Ví dụ: ngày LĐ là 8 giờ, thời gian LĐ tất yếu là 4 giờ, thời gian LĐ thặng dư là 4
giờ, tỷ suất GTTD là 100% Tuy nhiên, nhà TB để tăng GTTD thu được sẽ tìm mọi
6
Trang 8cách để kéo dài ngày LĐ và tăng cường độ LĐ, họ kéo dài ngày LĐ thêm 2 giờ nữavới mọi điều kiện không đổi thì thời gian LĐ thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷsuất GTTD lúc này là: m=6/4 x 100% = 150%.
Tuy nhiên ngày LĐ chịu giới hạn về mặt sinh lý (công nhân cần có thời gian để táisản xuất SLĐ) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên, và cường độ LĐ cũng khôngthể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người Bởi vậy, phương pháp sản xuấtGTTD này tỏ ra không hiệu quả như 1 hình thức bóc lột công nhân lộ liễu, gây ranhững cuộc đấu tranh đòi rút ngắn ngày LĐ của giai cấp công nhân
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư tương đối là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian LĐ tất yếu, do
đó kéo dài thời gian LĐ thặng dư trong khi độ dài ngày LĐ không thay đổi hoặc thậmchí rút ngắn
Ví dụ: ngày LĐ là 8h, với 4h LĐ tất yếu và 4h LĐ thặng dư thì tỷ suất GTTD là
100% Nhưng nếu giá trị SLĐ giảm khiến thời gian LĐ tất yếu rút xuống còn 2h thìthời gian LĐ thặng dư là 6h Khi này, tỷ suất GTTD sẽ là: m’ = 6/2 x 100% = 300%
Để hạ thấp giá trị SLĐ thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cầnthiết để tái sản xuất SLĐ, tức là phải tăng NSLĐ trong các ngành sản xuất ra tư liệusinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó
1.2 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Nghiên cứu về hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư thực chất là phân tích về cácquan hệ lợi ích giữa những nhà tư bản với nhau, giữa nhà tư bản với địa chủ trong việcphân chia giá trị thặng dư thu được trên cơ sở hao phí sức lao động của người lao độnglàm thuê
Lợi nhuận là mục tiêu, động cơ, động lực của sản xuất kinh doanh
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C Mác bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất
a Chi phí sản xuất
Mục đích của nhà tư bản là thu hồi được giá trị tư bản đã ứng ra từ giá trị hàng hóa
đã bán được Khái niệm chi phí sản xuất xuất hiện trong mối quan hệ đó
Khái niệm: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại
giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sửdụng để sản xuất ra hàng hóa ấy Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất rahàng hóa
Chi phí sản xuất được kí hiệu là k
7
Kinh tếchính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…
Kinh tếchính trị… 100% (8)
3
Trang 9b Bản chất lợi nhuận
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có mộtkhoảng chênh lệch Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư bản khôngnhững bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch bằng giá trị thặng
dư Số chênh lệch này C Mác gọi là lợi nhuận (ký hiệu là p)
Khi đó giá trị hàng hóa được viết là: G=k+p
Từ đó p = G – k
C Mác khái quát: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bảnứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận” Điều đó có nghĩa, lợi nhuậnchẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thịtrường
c Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
*Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứngtrước (ký hiệu là p’)
Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức: p’= x 100%
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản
Tỷ suất lợi nhuận thường được tính hàng năm, từ đây hình thành khái niệm tỷ suấtlợi nhuận hàng năm Tỷ suất lợi nhuận với tư cách là số đo tương đối của lợi nhuận, đãtrở thành động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa.Như vậy, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận là những phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế củanhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, từ đó các nhà tư bản muốnlàm giàu và làm giàu nhanh cần phải tìm ra cách thức để có được tỷ suất lợi nhuận caonhất
*Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
Quan sát từ công thức tính tỷ suất lợi nhuận có thể thấy, những nhân tố nào ảnhhưởng tới giá trị của tử số hoặc mẫu số, hoặc cả tử số cả mẫu số của phân thức cũng sẽảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận C.Mác nêu ra các nhân tố sau:
+ Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư
+ Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến
d Lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận bình quân Ở cácngành sản xuất kinh doanh khác nhau, do có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ
8
Trang 10thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành cũng khácnhau.
Về cách tính, lợi nhuận bình quân (ký hiệu là ) được tính theo tỷ suất lợi nhuận bìnhquân (là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận)
Tỷ suất lợi nhuận bình quân được tính bằng số bình quân gia quyền của các tỷ suấtlợi nhuận như sau:
Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân, giá cảsản xuất bao gồm: tư bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di chuyển Trong nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trở thành căn cứ cho cácdoanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất
e Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa Nguồngốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bảnsản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp choviệc tiêu thụ hàng hóa
Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thươngnghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bánhàng hóa đúng giá trị của hàng hóa
Khi đó lợi nhuận thương nghiệp là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán, songgiá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị Vẻ bề ngoài này làm cho người ta nhầmtưởng việc mua bán đã tạo ra lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp Trái lại, lợinhuận thương nghiệp thực chất là một phần của giá trị thặng dư
1.2.2 Lợi tức
Lợi tức (z) là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay (tư bản đi vay)phải trả cho người cho vay (tư bản cho vay) vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi củangười cho vay Đây là quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay vớingười cho vay Song về thực chất, lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư mà người
đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm:
+ Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
+ Thứ hai, là hàng hóa đặc biệt
+ Thứ ba, là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay Nếu ký hiệu tỷ suấtlợi tức là z’, cho vay là TBCV, thì công thức tính tỷ suất lợi tức như sau:
z’= x100%
9
Trang 11Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và tình hình cung cầu về tư bản cho vay Hiện nay có xu hướng giảm vì tỉ suất lợinhuận bình quân có xu hướng giảm và cung tăng nhanh hơn cầu về tư bản cho vay.
1.2.3 Địa tô tư bản chủ nghĩa
a Bản chất của địa tô
Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp Cũng như các nhà tư bản kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bản kinhdoanh trên lĩnh vực nông nghiệp cũng thu được lợi nhuận bình quân Khác với các chủthể kinh doanh khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả mộtlượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất của họ Để có tiền trả cho địa chủ, ngoài số lợinhuận bình quân thu được tương tự như kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bảnkinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp còn thu thêm được một phần giá trị thặng dư dôi
ra ngoài lợi nhuận bình quân nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạchnày phải trả cho địa chủ dưới dạng địa tô
Vậy: Địa tô tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệpphải trả cho địa chủ (kí hiệu là R)
b Các hình thức địa tô TBCN
Theo C Mác, có các hình thức địa tô như:
- Địa tô chênh lệch Trong đó, địa tô chênh lệch I là địa tô mà địa chủ thu được
do chỗ cho thuê ruộng đất tốt và độ màu mỡ cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi.Địa tô chênh lệch II là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê mảnh đất đãđược đầu tư, thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất
- Địa tô tuyệt đối là địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất cho thuê, không kể
độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh Đó là phần lợi nhuận siêungạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân được tính bằng số chênh lệch giữa giátrị nông sản và giá cả sản xuất chung của nông sản
Trong thực tế đời sống kinh tế, địa tô là một trong những căn cứ để tính toán giá cảruộng đất khi thực hiện bán quyền sử dụng đất cho người khác Về nguyên lý, giá cảruộng đất được tính trên cơ sở so sánh với tỷ lệ lãi suất ngân hàng, theo công thức:
Giá cả đất đai =
Lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của C Mác không những chỉ rõ bản chất quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp mà còn là cơ sở khoa học để xây dựngcác chính sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các loại địa tô, đến giải quyếtcác quan hệ đất đai nhằm kết hợp hài hoà các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sửdụng đất đai tiết kiệm, phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá bền vững
II THỰC TRẠNG
2.1 Thực trạng
2.1.1 Lợi nhuận
10
Trang 12Nếu như trước đây, trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và phát triển kinh
tế, Đảng và nhà nước ta đã áp dụng mô hình kinh tế “chỉ huy tập trung” Có thể nói,
mô hình “kinh tế chỉ huy tập trung” nói trên xét về thực chất là mô hình kinh tế tự cấp
tự túc “phát triển ở trình độ cao, với quy mô lớn Với mô hình này nhà nước kiểm soáthầu hết các phương tiện sản xuất kinh doanh, kiểm soát giá cả, tiền lương và toàn bộquá trình phân phối hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế Về phía các doanh nghiệp thìnhà nước cấp phát vốn hoàn toàn sau đó của năm, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộkết quả hoạt động sản xuất của xí nghiệp mình cho nhà nước, nếu doanh nghiệp làm ăn
có lãi thì nhà nước thu, còn nếu doanh nghiệp làm ăn thu lỗ thì nhà nước bù Hình thứcnày đã triệt tiêu mọi động lực sản xuất của doanh nghiệp hiện tượng “tái giá, lỗ thật” làkhá phổ biến Các doanh nghiệp hoạt động không lấy mục tiêu lợi nhuận làm chính,cán bộ công nhân thì luôn được hưởng một mức lương cứng, mọi phát minh, nỗ lựccủa họ chỉ được khen thưởng về mặt tinh thần Tất cả các yếu tố trên đã thủ tiêu mọiđộng lực lợi ích của nền kinh tế nói chung, của các chủ thể kinh tế và người lao độngnói riêng làm cho nền kinh tế hoạt động thiếu sinh khí và kém năng động Tuy vậy, cácdoanh nghiệp tư nhân không được thừa nhận hợp pháp, không được nhà nước tạo điềukiện sản xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu hoạt động trong cácngành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ Do cơ sở vật chất kỹ thuật kém, lạikhông được sự khuyến khích đầu tư của nhà nước nên hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp là yếu kém, tỷ suất lợi nhuận thấp Do chính sách phân biệt đối xử củanhà nước, đặc biệt là về thuế nên để đảm bảo nguồn lợi nhuận thu được thì họ kinhdoanh chủ yếu dưới dạng trái phép trốn thuế, do đó, lợi nhuận thu được hầu hết là xuấtphát từ hoạt động kinh tế ngầm Như vậy “cơ chế kinh tế tập trung bao cấp” khôngquan tâm đến lợi nhuận và lợi ích của doanh nghiệp và người lao động đã triệt trênmọi động lực sản xuất , khiến cho nền kinh tế rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xãhội bắt đầu từ những năm 70, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hầu như bị đìnhđốn, giá cả tăng nhanh và thường tăng đột biến; tiền tệ bị mất giá bởi tình trạng siêulạm phát, sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng… làm cho cuộcsống gặp rất nhiều khó khăn:số người thất nghiệp tăng, người dân hoài nghi, lo lắng,buồn chán, ít quan tâm đến lý tưởng và thể chế nhất là tầng lớp trẻ
Sau cuộc cải cách kinh tế (12/1986) Đảng và nhà nước ta đã thay đổi quan điểm
về vấn đề lợi nhuận Đảng ta đã khẳng định rằng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu tronghoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được mục tiêu này thì đảng và nhà nước đãchuyển đổi cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, quy định lại quyền vànghĩa vụ của các doanh nghiệp để đảm bảo cho mục tiêu theo đối với lợi nhuận củacác doanh nghiệp Với những thay đổi đó thì chúng ta đã gặt hái được rất nhiều thànhcông
Với việc mở cửa nền kinh tế, hàng hóa từ nước ngoài tràn vào rất nhiều với mẫu
mã và chủng loại rất đa dạng với giá cả thấp nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng Đứngtrước tình hình đó, để đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển của mình thì các doanhnghiệp, các đơn vị tổ chức sản xuất trong nước đã mạnh dạn đầu tư công nghệ, máymóc hiện đại các sản xuất cùng với nó là quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân
11