1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích cung, cầu, giá cả thịtrường mặt hàng khẩu trang giai đoạn 2019 – 2022

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cung, Cầu, Giá Cả Thị Trường Mặt Hàng Khẩu Trang Giai Đoạn 2019 – 2022
Tác giả Nhóm: 1
Người hướng dẫn Hồ Thị Mai Sương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Trang 6 Quy luật cung có thể được phát biểu như sau: Nếu các điều kiện khácđược giữ nguyên, lượng cung về một loại hàng hoá điển hình sẽ tănglên khi mức giá của chính hàng hoá đó tăng lê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ

HỌC

ĐỀ TÀI 1: PHÂN TÍCH CUNG, CẦU, GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG KHẨU TRANG GIAI ĐOẠN 2019 – 2022

NHÓM: 1

LỚP HỌC PHẦN: 2281MICE0821

GIÁO VIÊN: HỒ THỊ MAI SƯƠNG

Trang 2

Hà Nam, ngày tháng 11 năm 2022

Trang 3

NGHIÊN CỨU VỀ MẶT HÀNG KHẨU TRANG

Vào giai đoạn những năm 2019-2022, khoảng thời gian trước, trong

và sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ ở Việt Nam khiếnlượng cung và lượng cầu khẩu trang biến động một cách mạnh mẽ dẫnđến giá cả khẩu trang biến động liên tục theo từng giai đoạn khác nhaucủa đại dịch

19, bảo vệ cho bản thân và cộng đồng xã hội

Việc nghiên cứu về sự biến động cung, cầu và giá cả thị trường củakhẩu trang trong giai đoạn này là vô cùng cấp thiết, bởi thông qua việcnày, ta có thể hiểu rõ hơn về giá trị của khẩu trang, về sự tác độngmạnh mẽ của đại dịch đối với cung, cầu, giá cả khẩu trang và những

Trang 4

biến động rõ ràng của cung, cầu, giá cả đối với mặt hàng này trongtừng giai đoạn khác nhau của đại dịch

Vì vậy sau đây sẽ là một bài nghiên cứu về lượng cung, lượng cầu,giá cả thị trường của mặt hàng khẩu trang và sự biến động của chúngtrong giai đoạn 2019-2022

2.1.1 Khái niệm và luật cung hàng hóa dịch vụ 3

2.1.2 Hàm cung, đồ thị đường cung 3

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa, dịch vụ 3

2.1.4 Sự dịch chuyển, di chuyển đường cung 3

2.2.1 Khái niệm và luật cầu hàng hóa dịch vụ 3

2.2.2 Hàm cầu và đồ thị đường cầu 3

2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa, dịch vụ 3

2.2.4 Sự dịch chuyển, di chuyển đường cầu 3

2.3 Giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ 32.3.1 Khái niệm giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ 3

2.3.2 Sự thay đổi giá cả khi cung cầu hàng hóa, dịch vụ thay

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả 3

Trang 5

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

3.1 Thực trạng về cung thị trường khẩu trang 3

3.2 Thực trạng về cầu thị trường khẩu trang 3

3.3 Thực trạng về giá cả thị trường khẩu trang 3

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN THỊ

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUNG CẦU, GIÁ CẢ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

2.1 Cung hàng hóa, dịch vụ

2.1.1 Khái niệm và luật cung hàng hóa dịch vụ

Cung (S): Là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khảnăng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, cácnhân tố khác không đổi

Lượng cung (ký hiệu là Qs: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể màngười bán muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Số lượng cung là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng bántrong một thời kỳ nhất định Sẵn sàng bán ở đây nghĩa là người bán sẽsẵn sàng cung cấp số lượng cung nếu có đủ người mua hết số hàng đó.Điều này rất quan trọng để phân biệt giữa số lượng cung và số lượngthực sự bán Cung ứng trong kinh tế học, chỉ việc chào bán hàng hóahay dịch vụ nào đó Lượng của một mặt hàng được chào bán với mộtmức giá cả thị trường hiện hành, ở mức giá nhất định của các yếu tốsản xuất và trình độ kỹ thuật nhất định, với những quy chế nhất địnhcủa chính phủ, kì vọng về giá, thời tiết gọi là lượng cung ứng, hay lượngcung Tổng tất cả các lượng cung về một mặt hàng bởi tất cả nhữngngười bán trong một nền kinh tế gọi là cung thị trường Tổng tất cảnhững lượng cung của các hàng hóa và dịch vụ bởi tất cả các nhà sảnxuất trong một nền kinh tế gọi là tổng cung

Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung trông một khoảng thời giannhất định tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định cácyếu tố khác không thay đổi

Trang 6

Quy luật cung có thể được phát biểu như sau: Nếu các điều kiện khácđược giữ nguyên, lượng cung về một loại hàng hoá điển hình sẽ tănglên khi mức giá của chính hàng hoá đó tăng lên và ngược lại.

Giá cả tăng thì lượng cung tăng: P↗ Qs ↗ →

Giá cả giảm thì lượng cung giảm: P ↘ Qs↘→

Chúng ta có thể giải thích luật cung thông qua động cơ tối đa hóa lợinhuận của doanh nghiệp Nếu như giá của các yếu tố đầu vào dùng đểsản xuất ra hàng hóa được cố định, thì giá hàng hóa cao hơn, có nghĩa

là lợi nhuận cao hơn đối với nhà sản xuất Họ sẽ sản xuất nhiều hơn vàkéo thêm nhiều doanh nghiệp vào sản xuất, do đó lượng cung hàng hóa

sẽ tăng lên

2.1.2 Hàm cung, đồ thị đường cung

Hàm cung là hình thức biểu thị mối liên hệ giữa biến phụ thuộc làđường cung và một số biến độc lập quyết định đường cung Giả địnhcác yếu tố khác không đổi chỉ có mối liên hệ giá cả và lượng cung, khi

đó chúng ta có thể xây dựng hàm cung tuyến tính có dạng đơn giản:

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa, dịch vụ

Cung của một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá cả củachính hàng hóa, dịch vụ đó Ngoài ra, cung còn phụ thuộc vào một số

Trang 8

yếu tố khác Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ dẫn đến sự dịch chuyểncủa đường cung Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn về các yếu

tố này

Tiến bộ về công nghệ: Công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến sốlượng hàng hoá được sản xuất ra Công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năngsuất và do đó nhiều hàng hoá hơn được sản xuất ra

Ví dụ: Sự cải tiến trong công nghệ dệt vải, gặt lúa, lắp ráp ô tô, đãlàm cho năng suất sản xuất vải, lúa gạo, ô tô tăng lên

Giá của các yếu tố đầu vào: Để tiến hành sản xuất, các nhà sản xuấtcần mua các yếu tố đầu vào trên thị trường các yếu tố sản xuất nhưtiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai, Giá yếu tố đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnhhưởng đến lượng hàng hoả mà các doanh nghiệp muốn bán Nếu giácủa các yếu tố đầu vào giảm, chi phí sản xuất sẽ giảm, lợi nhuận sẽ lớn

và do đó, doanh nghiệp sẽ muốn cung nhiều hàng hóa hơn Khi giá đầuvào tăng lên, chi phí sản xuất tăng, khả năng lợi nhuận giảm, do đódoanh nghiệp cung ít sản phẩm hơn Khi đó, các nhà sản xuất sẽ cảmthấy kém hấp dẫn hơn khi sản xuất vì có thể lợi nhuận sẽ thấp hơn và

do vậy sẽ cắt giảm sản lượng

Ví dụ: Khi giá bột mì tăng lên, các nhà sản xuất bánh mì sẽ cung ítbánh mì hơn ở mỗi mức giá

Số lượng nhà sản xuất trong ngành: Số lượng người sản xuất có ảnhhưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá được bản ra trên thị trường.Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hoá càng nhiều, đường cungdịch chuyển sang bên phải Ngược lại, nếu ít người sản xuất đườngcung dịch chuyển sang bên trái

Chính sách của chính phủ: Chính sách thuế, chính sách trợ cấp, Nhà nước sử dụng thuế như công cụ điều tiết sản xuất Đối với cácdoanh nghiệp, thuế là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế, miễn thuếhoặc trợ cấp có thể khuyến khích sản xuất làm tăng cung Ngược lại,nếu chính phủ đánh thuế sẽ hạn chế sản xuất và làm giảm cung

Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất:

Hàng hóa thay thế trong sản xuất: Là loại hàng hóa khi tăng giá hànghóa này, lượng cung của hàng hóa này tăng lên, nhưng cung của hànghóa thay thế sẽ giảm, ví dụ, trồng trọt xen canh

Hàng hóa bổ sung: Là loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này, lượngcung của hàng hóa này tăng lên và cung của hàng hóa bổ sung cũngtăng lên

Lãi suất: Lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống, cung sẽ giảm

kinh tế vĩ

THƯƠNG-MẠI-…

ĐÀM-PHÁN-kinh tế vĩ

46

Trang 9

Kỳ vọng về giá cả: Cũng giống như người tiêu dùng, các nhà sản xuấtcũng đưa ra quyết định cung cấp của mình dựa vào các kỳ vọng Ví dụ:Nếu các nhà sản xuất kỳ vọng thời gian tới chính phủ sẽ mở cửa thịtrường đối với các nhà sản xuất nước ngoài - các nhà sản xuất có khảnăng cạnh tranh mạnh hơn, họ phải cố gắng nâng cao chất lượng và sốlượng sản xuất để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.Điều kiện thời tiết khí hậu: Việc sản xuất của các doanh nghiệp cóthể gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất, nước, thời tiết, khíhậu, Điều kiện tự nhiên là một yếu tố kìm hãm hoặc thúc đẩy việcsản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệpcung ứng Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi.

Đó là những cơ thể sống nên rất dễ bị tác động bởi điều kiện tự nhiên.Thời tiết - Khí hậu thuận lợi sẽ tạo ra năng suất cao và ngược lại sẽ làmgiảm năng suất Một nền sản xuất nông nghiệp càng lạc hậu thì càng

dễ bị tự nhiên chi phối và ngược lại

Môi trường kinh doanh thuận lợi: Khả năng sản xuất tăng lên, cung sẽtăng…

2.1.4 Sự dịch chuyển, di chuyển đường cung

Sự di chuyển (trượt dọc) trên đương cung: là sự thay đổi của lượng cung

do giá của chính hàng hoá đang xét thay đổi, giả định các yếu tố kháckhông đổi

Trang 10

Sự dịch chuyển đường cung là do các yếu tố khác ngoài giá thay đổi làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc trái.

2.2 Cầu hàng hóa, dịch vụ

2.2.1 Khái niệm và luật cầu hàng hóa dịch vụ

Cầu (kỷ hiệu là D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người muamuốn mua và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong mộtkhoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi

Muốn mua biểu thị nhu cầu của người tiêu dùng về một hàng hóahoặc dịch vụ nào đó Sẵn sàng mua biểu thị có khả năng mua, khảnăng thanh toán Thực tế cho thấy, nếu thiếu một trong hai yếu tốmuốn mua và có khả năng mua thì sẽ không tồn tại cầu Cầu khác nhucầu, nhu cầu là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng,nhưng có thể không có khả năng thanh toán Nhu cầu của con người là

vô tận, chẳng hạn một sinh viên sống và học tập tại Hà Nội tranh thủmấy ngày nghỉ lễ muốn vào thành phố Đà Nẵng bằng máy bay để thăm

họ hàng nhưng anh ta không có đủ tiền để mua vé máy bay vì vậykhông có cầu của sinh viên này về vé máy bay Ngoài ra, khi phân tíchcầu của người tiêu dùng nào đó chúng ta phải ứng vào một không gian

và thời gian cụ thể Ví dụ, cầu về phở buổi sáng khác với buổi trưa.Trong thực tế, người ta hay nói đến cầu thị trường thay vì cầu cá nhânbởi các hiện tượng kinh tế thường được dự đoán bởi hành vi của mộtđám đông chứ không phải của một cá thể

Lượng cầu (ký hiệu là Qd) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể

mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trongmột khoảng thời gian nhất định

Luật cầu: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã chotăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại, giả định cácyếu tố khác không đổi

Giá cả tăng thì lượng cầu giảm: P↗ → Qd↘

Trang 11

Giá cả giảm thì lượng cầu tăng P ↘→ Qd↗

Hầu hết các loại hàng hóa (dịch vụ) trên thị trường đều tuân theo luậtcầu, chỉ có một số rất ít hàng hóa không tuân theo luật cầu, ngược vớiluật cầu, được gọi là hàng hóa Giffen Hàng hóa Giffen do nhà thống kê

và kinh tế học Sir Rober Giffen (1837-1910) người Anh đưa ra Hànghoá gọi là Giffen khi mà tác động thu nhập đủ lớn để làm lượng cầugiảm khi giá giảm Điều này có nghĩa là đường cầu dốc lên (như đườngcung) Trường hợp này hiếm khi xảy ra và ít được quan tâm trong thực

tế Ví dụ: Một khu vực xảy ra lũ lụt và bị cô lập dẫn đến giá lương thực thực phẩm tăng nhưng cầu về những mặt hàng này không hề giảm màlại tăng

-2.2.2 Hàm cầu và đồ thị đường cầu

Hàm cầu là hình thức biểu thị mối liên hệ giữa biến phụ thuộc làđường cầu và một số biến độc lập quyết định đường cầu Giả định cácyếu tố khác không đổi chỉ có mối liên hệ giá cả và lượng cầu, khi đóchúng ta có thể xây dựng hàm cầu tuyến tính có dạng đơn giản:Qx= f(Px)

Dạng hàm cầu tuyến tính cơ bản nhất là: QD= a-bP hoặc

Hàm cầu ngược: P= (a/b) – (1/P) QD

Trong đó: a và b là tham số a>0, b≥0 Tham số chặn a cho biết giá trịcủa Q khi biến b có giá trị bằng 0 Các tham số b được gọi là hệ số góc:D

đo ảnh hưởng đối với lượng cầu khi biến P thay đổi và các yếu tố khácgiữ nguyên

Đường cầu là đường biểu diễn các mối quan hệ giữa lượng cầu vàgiá Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua

ở mức giá nhất định

Đồ thị đường cầu:

Trang 12

2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa, dịch vụ

Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau mà các yếu tố tác độngđến cầu sẽ khác nhau Sau đây là một số yếu tố tác động đến cầu phổbiến:

Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập là một trong những yếu tốquan trọng nhất quyết định mua gì và bao nhiêu đối với người tiêudùng vì thu nhập quyết định khả năng mua của người tiêu dùng Nếuthu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao hơn đối với mộtloại hàng hóa khi tất cả các yếu tố khác không đổi, ta gọi hàng hóa đó

là hàng hóa thông thường Trong hàng hóa thông thường lại có hànghoá thiết yếu và hàng hoá xa xỉ Hàng hoá thiết yếu là các hàng hoáđược cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng cầu là tươngđối nhỏ hoặc xấp xỉ như sự tăng của thu nhập Có một số loại hàng hóa

và dịch vụ mà khi các yếu tố khác là không đổi, thu nhập tăng sẽ làmgiảm cầu tiêu dùng Loại hàng hóa này được gọi là hàng hóa thứ cấp.Đối với loại hàng hóa này, thu nhập tăng khiến người tiêu dùng có cầu

ít đi, và thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên

Khi xét một loại hàng hóa nào đó là hàng hóa xa xỉ, thông thườnghay thứ cấp người ta thường xác định tại một không gian và thời gian

cụ thể Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thông thường và vừa

là hàng hóa thứ cấp Cùng với sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùngtheo thời gian, một hàng hóa, dịch vụ là hàng bình thường hôm nay cóthể trở thành một hàng thứ cấp trong tương lai

Giá của các hàng hóa liên quan trọng tiêu dùng: Hàng hóa liên quangồm hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung

Hàng hóa thay thế: Là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn mộtnhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau) Thôngthường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng côngdụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từmặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng nàythay đổi Nếu các yếu tố khác là không đổi, cầu đối với một loạihàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của hàng hóa thay thếcủa nó giảm (tăng)

Ví dụ như chè và cà phê, rau muống và rau cải, nước chanh vànước cam,

Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa được sử dụng song hànhvới nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhấtđịnh nào đó Nếu các yếu tố khác không đổi, cầu đối với một loạihàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của

nó tăng (giảm)

Trang 13

Ví dụ như chè Lipton và chanh, giày trái và giày phải, bếp ga vàbình ga,

Số lượng người tiêu dùng (Hay quy mô thị trường): là một trongnhững yếu tố quan trọng xác định lượng tiêu dùng tiềm năng Thịtrường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại.Chẳng hạn, những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân lànhững mặt hàng thiết yếu nên số lượng người mua trên thị trườngnhững mặt hàng này rất lớn, vì vậy, cầu đối với những mặt hàng nàyrất lớn Ngược lại, có những mặt hàng chỉ phục vụ cho một nhóm ngườitiêu dùng như rượu ngoại, nước hoa, nữ trang cao cấp, kính cận thị,

do đó, số lượng người tiêu dùng đối với những mặt hàng này tương đối

ít nên cầu đối với những mặt hàng này thấp Dân số nơi tồn tại của thịtrường là yếu tố quan trọng quyết định quy mô thị trường Cùng với sựgia tăng dân số, cầu đối với hầu hết các loại hàng hóa đều có thể giatăng

Các chính sách kinh tế của chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùngthì cầu sẽ giảm, chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng

Kỳ vọng về giá cả và kỳ vọng về thu nhập: Kỳ vọng của người tiêudùng về giá cả trong tương lai của một loại hàng hóa có thể làm thayđổi quyết định mua hàng hóa ở thời điểm hiện tại của họ Nếu ngườitiêu dùng kỳ vọng giá cả sẽ tăng trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ cóthể tăng lên Ngược lại, kỳ vọng về giá giảm trong tương lai sẽ làm sứcmua ở hiện tại chững lại, cầu ở hiện tại sẽ giảm xuống Ví dụ về ngànhcông nghiệp ô tô, vài tháng trước khi tung mẫu xe mới ra thị trường,các nhà sản xuất thường thông báo giá của mẫu xe năm sau sẽ tăng đểkích thích cầu mua xe của năm nay Bên cạnh đó, nếu người tiêu dùng

kỳ vọng thu nhập của họ tăng trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ giảmxuống, người tiêu dùng sẽ dành tiền để đầu tư và tiêu dùng thêm trongtương lai

Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo, : Thị hiếu là ý thíchcủa con người Thị hiếu xác định chủng loại hàng hoá mà người tiêudùng muốn mua Thị hiếu thường rất khó quan sát và các nhà kinh tếthường giả định là thị hiếu không phụ thuộc vào giá của hàng hoá vàthu nhập của người tiêu dùng Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố nhưtập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, Thị hiếu cũng

có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.Người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua các hàng hoá

có nhãn mác nổi tiếng và được quảng cáo nhiều Thay đổi trong thị hiếucủa người tiêu dùng cũng có thể làm thay đổi cầu đối với hàng hóahoặc dịch vụ Khi các biến khác không đổi, thị hiếu của người tiêu dùngđối với hàng hóa hoặc dịch vụ tăng sẽ làm cầu tăng và sở thích của

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w