Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắnhạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả người bán ngắn hạn, thuế và các khoản nộp nhànước, phải trả người lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, nhận ký quỹ, ký
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 2Mục lục
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải trả 6
1.1 Những quy định về kế toán nợ phải trả 6
1.1.1 Khái niệm nợ phải trả 6
1.1.2 Phân loại nợ phải trả và nội dung 6
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của nợ phải trả 7
1.1.4 Quy định kế toán nợ phải trả 7
1.2 Các VAS chi phối kế toán nợ phải trả 7
1.2.1 VAS 01: Chuẩn mực chung 7
1.2.2 VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 8
Chương II: Kế toán các khoản nợ phải trả 9
2.1 Kế toán phải trả người bán 9
2.1.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 9
2.1.2 Kết cấu tài khoản 9
2.1.3 Sổ kế toán 9
2.1.4 Phương pháp hạch toán 10
2.2 Kế toán phải trả nội bộ 12
2.2.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 12
2.2.2 Kết cấu tài khoản 12
2.2.3 Sổ kế toán 12
2.2.4 Phương pháp hạch toán 13
2.3 Kế toán nhận ký quỹ, ký cược 15
2.3.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 15
2.3.2 Kết cấu tài khoản 15
2.3.3 Sổ kế toán 15
2.3.4 Phương pháp hạch toán 15
2.4 Kế toán phải trả khác 16
2.4.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 16
2.4.2 Kết cấu tài khoản 16
2.4.3 Sổ kế toán 18
Trang 32.4.4 Phương pháp hạch toán 18
2.5 Kế toán dự phòng phải trả 19
2.5.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 19
2.5.2 Kết cấu tài khoản 19
2.5.3 Sổ kế toán 20
2.5.4 Phương pháp hạch toán 20
Chương III: Liên hệ các khoản phải trả khác tại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam năm 2021 22
3.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 22
3.1.1 Sơ lược quá trình xây dựng và phát triển của Tập đoàn 22
3.1.2 Đặc điểm kinh doanh 24
3.1.3 Tình hình hoạt động của Công ty năm 2021 26
3.2 Thực tế công tác kế toán các khoản phải trả 27
3.2.1 Kế toán phải trả người bán 27
3.2.2 Kế toán phải trả nội bộ 31
3.2.3 Kế toán nhận ký quỹ, ký cược 32
3.2.4 Kế toán các khoản phải trả khác 34
3.2.5 Kế toán dự phòng phải trả 35
3.3 Nhận xét chung về các khoản phải trả tại Công ty 38
Chương IV: Một số nhận xét và đánh giá ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải trả khác tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 40
4.1 Nhận xét chung về kế toán các khoản phải trả trong Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 40
4.2 Đánh giá về kế toán các khoản phải trả trong Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 40
4.2.1 Ưu điểm 40
4.2.2 Nhược điểm 41
4.3 Một số giải pháp, ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải trả tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 42
KẾT LUẬN 45
Lời cảm ơn! 46
Tài liệu tham khảo 47
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập với nền kinh tế quốc tế là một trong những chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước, là nội dung quan trọng trong việc đổi mới Để hội nhập với nền kinh tế toàncầu, các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường năng lực cạnh tranh bằng cách nâng caogiá trị của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các quan hệ thanhtoán ngày càng đa dạng và phức tạp, một trong các vấn đề mà doanh nghiệp đã và đangphải đối mặt là quản lý các khoản phải trả sao cho có hiệu quả, mở rộng quy mô mà vẫnđảm bảo uy tín cho doanh nghiệp Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải nắm vững tìnhhình tài chính của mình để xác định mục tiêu và năng lực của doanh nghiệp, đưa ranhững phương án sản xuất và sử dụng vốn sao cho đạt được hiệu quả cao nhất
Để biết được doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không cần xem xét tổng thểkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán các khoản phải trả là mộttrong những chỉ tiêu giúp phản ánh đầy đủ, chính xác về tình hình tài chính và tiềm lựckinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, kiểm soát hoạt động tài chính tốt thì doanh nghiệp sẽ
có khả năng thanh toán dồi dào, ít công nợ và đảm bảo ít bị chiếm dụng vốn Ngược lạinếu kiểm soát hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau,các khoản nợ kéo dài
Để hiểu rõ hơn về các khoản phải trả trong doanh nghiệp và tác động của các khoảnphải trả tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nhóm 6 xin lựa chọn đề tài “Kế toáncác khoản phải trả’’ Từ đó liên hệ thực tiễn đối với Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam”
Trang 5Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải trả
1.1 Những quy định về kế toán nợ phải trả
1.1.1 Khái niệm nợ phải trả
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01: Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanhnghiệp phát sinh từ các sự kiện và giao dịch đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từcác nguồn lực của mình
1.1.2 Phân loại nợ phải trả và nội dung
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, mua hàng
mà doanh nghiệp phải trả, thanh toán cho các chủ nợ
- Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp được chiathành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
+ Nợ phải trả người bán dài hạn: Là các khoản nợ phải trả có kỳ hạn thanh toán trênmột năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Nợ dài hạn bao gồm: vaydài hạn, nợ dài hạn, trái phiếu phát hành, chi phí phải trả dài hạn, nhận ký quỹ ký cượcdài hạn, trái phiếu phát hành, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, quỹ dự phòng trợ cấp mấtviệc làm, dự phòng phải trả, phải trả dài hạn khác
+ Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải trả có kỳ hạn thanh toán trong vòng 12 thánghoặc dưới một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắnhạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả người bán ngắn hạn, thuế và các khoản nộp nhànước, phải trả người lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,phải trả ngắn hạn khác
- Căn cứ vào nội dung kinh tế, nợ phải trả trong doanh nghiệp được chia thành nợphải trả vay, nợ phải trả trong thanh toán, các khoản dự phòng phải trả
+ Nợ phải trả vay: Là các khoản nợ phải trả phát sinh trên cơ sở các hợp đồng, khếước vay giữa doanh nghiệp với các tổ chức, cá nhân, đơn vị bên trong và bên ngoài doanhnghiệp như: vay ngắn hạn, vay dài hạn, trái phiếu phát hành,
+ Nợ phải trả trong thanh toán: Là các khoản nợ phải trả phát sinh từ những giaodịch mua bán, trao đổi, sử dụng dịch vụ… mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm như:
Trang 6Phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, phảitrả nội bộ, thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, phải trả, phải nộp khác.
+ Các khoản dự phòng phải trả: Là các khoản phải chi trả mà thực tế chưa phát sinh
nhưng được tính trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ Bao gồm: chi phí phải trả, quỹ dựphòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả,
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của nợ phải trả
Theo dõi ghi chép, phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác các khoản nợphải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ, qua đó kiểm tra kiểm soát tình hình quản lý
và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổ chức kế toán chi tiết và các khoản nợ phải trả theo từng đối tượng cho từng khoản
nợ theo các chỉ tiêu tổng số nợ phải trả, số đã trả, số còn lại phải trả và xác định theo thờihạn phải trả
Cung cấp kịp thời (thường xuyên và định kỳ) những thông tin về tình hình công nợphải trả và tình hình thanh toán công nợ cho chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lýdoanh nghiệp làm cơ sở, căn cứ cho việc đề ra các quyết định hợp lý trong việc chỉ đạoquá trình sản xuất kinh doanh và quản lý tài sản của doanh nghiệp
1.1.4 Quy định kế toán nợ phải trả
Phải tổ chức kế toán theo dõi chi tiết nợ phải trả theo từng đối tượng phải trả, theonội dung khoản nợ phải trả, theo thời hạn thanh toán Phải theo dõi chi tiết theo cả chỉtiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, đá quý
Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo “đồng” Ngân hàng Nhà nước Việt Namđối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh số dư cáckhoản nợ phải trả theo tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ kế toán
Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đối chiếu các khoản nợ phải trả trong doanhnghiệp
1.2 Các VAS chi phối kế toán nợ phải trả
1.2.1 VAS 01: Chuẩn mực chung
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sựkiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
Trang 7[123doc] - tap-ke-toan-hanh-…
16
Toán xác suất thống kê
13
Nghiên CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…
57
Trang 8Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận vềmột tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý.
Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được thực hiện bằng nhiều cách, như: + Trả bằng tiền;
+ Trả bằng tài sản khác;
+ Cung cấp dịch vụ;
+ Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác;
+ Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng hoá chưa trảtiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa
vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác
Ghi nhận nợ phải trả: Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủđiều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải chonhững nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phảixác định được một cách đáng tin cậy
1.2.2 VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
VAS 18 quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế toán các khoản dựphòng, tài sản và nợ tiềm tàng gồm: Nguyên tắc ghi nhận; xác định giá trị; các khoản bồihoàn; thay đổi các khoản dự phòng; sử dụng các khoản dự phòng; áp dụng nguyên tắc ghinhận và xác định giá trị các khoản dự phòng làm cơ sở lập và trình bày BCTC
Theo VAS 18, một khoản nợ phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phátsinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự sụt giảm vềlợi ích kinh tế của doanh nghiệp
Theo VAS 18, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trịhoặc thời gian
BÀI TẬP KẾ NGÂN HÀNG - bài tập kế…
9
Trang 9Chương II: Kế toán các khoản nợ phải trả
2.1 Kế toán phải trả người bán
2.1.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi/phiếu nhậpkho, các hóa đơn bán hàng, giấy báo Nợ,…
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 331- Phải trả người bán được dùng để phản ánh tìnhtrạng thanh toán về những khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán hàng hóa,người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng đã ký xác nhận
2.1.2 Kết cấu tài khoản
+ Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợpđồng; chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận chodoanh nghiệp giảm trừ vào khoản trừ nợ phải trả cho người bán; giá vật tư, hàng hoáthiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại cho người bán
Trang 10Sổ kế toán tổng hợp sử dụng trong kế toán nợ phải trả người bán tuỳ thuộc vào hìnhthức kế toán doanh nghiệp áp dụng, cụ thể:
+ Hình thức Nhật ký chung: Sử dụng các sổ Nhật ký chung hoặc Nhật ký mua hàng,Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền Cuối kỳ căn cứ vào NKC nhật ký mua hàng, nhật kýthu tiền, nhật ký chi tiền… để ghi vào sổ cái TK 331, 111, 112, 152, 156, 211,
+ Với hình thức Nhật ký - Chứng từ: Sử dụng các sổ Nhật ký chứng từ số 5 (ghi Cócho TK 331) Nhật ký chứng từ số 1, số 2 (ghi Có cho TK 111, 112) Cuối kỳ, căn cứ vàoNhật ký chứng từ số 1, 2, 5 để ghi vào sổ cái TK 331
Sổ kế toán chi tiết:
+ Kế toán chi tiết nợ phải trả người bán phải mở sổ theo dõi chi tiết theo từng khoản
2.1.4 Phương pháp hạch toán
Trang 122.2 Kế toán phải trả nội bộ
2.2.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán: Hoá đơn GTGT, biên bản cấp vốn, biên bản bàn giao tài sản cốđịnh, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có…
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 366 - Phải trả nội bộ tài khoản này dùng để phản ánhtình hình thanh toán các khoản phải trả giữa doanh nghiệp độc lập với các đơn vị trựcthuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, tổng công ty
2.2.2 Kết cấu tài khoản
- Bên Nợ:
+ Số tiền đã trả cho đơn vị trực thuộc, phụ thuộc;
+ Số tiền đã nộp cho Tổng công ty, Công ty;
+ Số tiền đã trả về các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ đơn vị nội bộ;+ Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả của cùng một đơn vị
- Bên Có:
+ Số tiền phải nộp cho Tổng công ty, Công ty;
+ Số tiền phải trả cho đơn vị trực thuộc, phụ thuộc;
+ Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được đơn vị khácchi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác
- Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp cho các đơn vị trong nội bộ doanh
Trang 13+ Hình thức Nhật ký - Chứng từ: Sử dụng sổ Nhật ký chứng từ số 10 (Ghi Có cho TK336), nhật ký chứng từ số 1, 2, bảng kê số 1, 2, sổ cái TK 336, 111, 112,
Sổ kế toán chi tiết:
+ Kế toán chi tiết phải trả nội bộ phải theo dõi chi tiết theo từng đơn vị nội bộ cóquan hệ thanh toán
+ Kế toán chi tiết theo từng loại nghiệp vụ phát sinh giữa các đơn vị nội bộ.2.2.4 Phương pháp hạch toán
Trang 152.3 Kế toán nhận ký quỹ, ký cược
2.3.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có, biên bản bàn giao tàisản,…
Tài khoản sử dụng:
+ TK 3386: “ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn”
+ TK 344: “ Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” Tài khoản này sử dụng để phản ánh tìnhhình hiện có và sự biến động của các tài khoản nhận ký quỹ, ký cược của các tổ chức, cánhân và đơn vị khác
2.3.2 Kết cấu tài khoản
+ Bên Nợ: hoàn trả tiền ký quỹ, ký cược dài hạn, ngắn hạn.
+ Bên Có: nhận ký quỹ, kí cược dài hạn, ngắn hạn bằng tiền.
+ Số dư bên Có: số tiền nhận ký quỹ, ký cược chưa trả.
Sổ kế toán chi tiết: Kế toán nhận ký quỹ, ký cược phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõichi tiết theo từng đối tượng ký quỹ, ký cược tại đơn vị, chi tiết theo từng lần phát sinh,từng lần thanh toán
2.3.4 Phương pháp hạch toán
Trang 162.4 Kế toán phải trả khác
2.4.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán: Biên bản kiểm kê tài sản, hợp đồng, khế ước vay, phiếu thu, phiếuchi, giấy báo Nợ, báo Có
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 338: “Phải trả, phải nộp khác” Sử dụng để phản ánhtình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác
2.4.2 Kết cấu tài khoản
- Bên Nợ:
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trongbiên bản xử lý;
Trang 17+ Phản ánh bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên, kinh phí công đoàn chi tạiđơn vị, số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản
lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn;
+ Kết chuyển chi phí cổ phần hóa trừ (-) vào số tiền Nhà nước thu được từ cổ phầnhoá Công ty Nhà nước, nộp vào Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp số tiền thu hồi nợ phảithu đã thu được và tiền thu về nhượng bán, thanh lý tài sản được loại trừ không tính vàogiá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước;
+ Phân bố doanh thu chưa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán; trả lại tiền nhận trướccho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản;
+ Thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác
- Bên Có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể(Trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đượcnguyên nhân;
+ Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất,kinh doanh; khấu trừ vào lương của công nhân viên; kinh phí công đoàn vượt chi đượccấp bù; Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán; + Số tiền phải trả về toàn bộ số tiền thu hồi nợ phải thu và tiền thu về nhượng bán,thanh lý tài sản được loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp khi xác định giá để cổphần hoá doanh nghiệp; Công ty cổ phần phản ánh số tiền phải trả về tổng số tiền thuđược về tiền thu hộ nợ phải thu từ nhượng bán tài sản giữ hộ Nhà nước (Được loại trừkhông tính vào giá trị doanh nghiệp); Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốnNhà nước;
+ Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ như: Chênh lệch giữa giá bán trảchậm, trả góp; chênh lệch giữa giá bán cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lạicủa giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính; chênh lệch giữa giá bán cao hơn giátrị hợp lý của TSCĐ bán và thuê lại của giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê hoạtđộng;
+ Các khoản phải trả khác, các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà,điện, nước ở tập thể;
Trang 18- Số dư bên Có: Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác hiện còn phải trả cuối
kỳ
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộpnhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội đã chi trả công nhân viên chưađược thanh toán và kinh phí công đoàn vượt chi chưa được cấp bù
Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác, có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế y
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá
- Tài khoản 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
- Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác
TK 338), bảng kê số 5 (Tập hợp chi phí xây dựng cơ bản, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, ghi Có TK 338), sổ cái TK 338, 627, 641, 642, 241,
Sổ kế toán chi tiết: Kế toán khoản phải trả, phải nộp khác phải mở sổ kế toán chi tiếttheo dõi chi tiết theo từng nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác
2.4.4 Phương pháp hạch toán
Trang 192.5 Kế toán dự phòng phải trả
2.5.1 Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán: Chứng từ tự lập để trích lập dự phòng, chứng từ về chi phí phátsinh trong quá trình bảo hành sản phẩm, tái cơ cấu doanh nghiệp, phiếu thu, phiếu chi,giấy báo Nợ, báo Có
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 352 - “Dự phòng phải trả” sử dụng để phản ánh cáckhoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả củadoanh nghiệp
2.5.2 Kết cấu tài khoản
Trang 20- Bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả trích lập tính vào chi phí
- Số dư bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có tại thời điểm báo cáo.
Trang 22Chương III: Liên hệ các khoản phải trả khác tại Công ty Cổ phần
sữa Việt Nam năm 2021
3.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
3.1.1 Sơ lược quá trình xây dựng và phát triển của Tập đoàn
Vinamilk là thương hiệu của công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch quốc tế
là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company Ngày 20/08/1976, Vinamilk được
thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại gồm:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)
+ Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)
+ Nhà máy sữa bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle)
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại ViệtNam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữabột, sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn, yoghurt uống, kem và phomát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị vàquy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất
* Thời bao cấp (1976-1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công tySữa - Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữuhóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty TrungQuốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle)
Năm 1982, công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệpthực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo Lúc này, xínghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
+ Nhà máy bánh kẹo Lubico
+ Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
* Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Trang 231992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo chính thức đổi tên thành Công ty
Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biếnsữa và các sản phẩm từ sữa
1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà
Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy.Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầuthị trường Miền Bắc Việt Nam
1996, liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thànhcông vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000, Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành
phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằngsông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận
có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh
2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
* Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 đến nay)
2003, Công ty chuyển tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao
dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003, công ty khánh thànhnhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh
2004, Công ty mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ của
Công ty lên 1,590 tỷ đồng
2005, Công ty mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhàmáy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công NghiệpCửa Lò, Tỉnh Nghệ An Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHHLiên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liêndoanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào
ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh VốnNhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
Trang 242007, Công ty mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2009, Công ty phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang
trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012, Công ty xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với
tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD
2016, Công ty khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa
Angkormilk tại Campuchia
2017, Công ty tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt - trang trại bò
sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam
Đến thời điểm hiện tại, Vinamilk đang sở hữu hệ thống 13 nhà máy trên cả nước Cácnhà máy đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe nhất, với công nghệ hiện đại sản xuấtđược hầu hết các dòng sản phẩm chính của ngành sữa Điều này góp phần giúp Vinamilkgiữ vững vị trí dẫn đầu các ngành hàng sữa chủ lực trong nhiều năm liền
Hệ thống nhà máy này giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản phẩm sữathuộc 13 nhóm ngành hàng từ sữa đặc, sữa nước, sữa bột, sữa chua, kem, nước giải khát Trong đó, có thể kể đến hai cái tên sáng giá là Nhà máy sữa Việt Nam và Nhà máy sữabột Việt Nam, đều thuộc hàng “siêu nhà máy”
Điểm nổi bật của các nhà máy Vinamilk không chỉ về mặt công suất, sản lượng, màcòn ở cách doanh nghiệp này ứng dụng công nghệ 4.0, đáp ứng nhiều tiêu chuẩn như ISO
9001, FSSC 22000, ISO 17025 Ngoài ra các nhà máy còn có những chứng nhận đặc biệtnhư Halal, Organic châu Âu, FDA (Mỹ), tiêu chuẩn của Trung Quốc… phục vụ thịtrường nội địa và sẵn sàng cho việc mở rộng kinh doanh quốc tế
3.1.2 Đặc điểm kinh doanh
Vinamilk kinh doanh theo mô hình SWOT, viết tắt của Strengths (điểm mạnh),Weakness (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức)
Điểm mạnh
Tài chính dồi dào: So với các doanh nghiệp phải chật vật vì lãi suất vay, Vinamilkluôn tạo ra doanh thu từ nhiều nguồn lợi khác