21CHƯƠNG IVĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .... 34 Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hĩa BTCT Bê tơng cốt thép B
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU RR Địa chỉ văn phòng: Ấp 3, xã Tân Hưng, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang, Việt Nam
Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Tô Trung Tiến Điện thoại: 087091021981
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1201538216 do Phòng Đăng kí kinh doanh - Sở
Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Tiền Giang cấp lần đầu ngày 25/11/2016 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 02/11/2012.
TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XUẤT NHẬP KHẨU TRÁI CÂY HÒA LỘC RR Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Ấp 3, xã Tân Hưng, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang,
Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Xét theo tiêu chí quy định của Pháp luật về đầu tư công Dự án thuộc loại hình xây dựng khu nhà ở có vốn đầu tư là 5.000.000.000 VNĐ nên phân loại dự theo tiêu chí phân loại dự án nhóm C theo khoản 4, điều 10 của Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019
Dự án thuộc đối tượng làm Giấy phép môi trường theo khoản 2 mục II thuộc phụ lục V của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND huyện Cái Bè.
CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Công suất của dự án: 25.920 tấn/năm
Bảng I-1 Công suất của dự án
STT TÊN SẢN PHẨM CÔNG SUẤT
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
Tính chất của dự án là sơ chế xuất nhập khẩu nông sản (trái cây: xoài, bưởi, cam, sầu riêng, chanh dây)
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.2.1 Quy trình sơ chế cam bưởi
Hình I-1 Quy trình sơ chế cam bưởi
Cam, bưởi thu hoạch từ vườn Sau khi tiếp nhận nguyên liệu trái cây được phân loại theo đường kính, kích thước, màu sắc của trái cây Sau đó đưa vào máy rửa trái cây bằng nước sạch để loại bỏ những bụi bẩn bám trên bề mặt quả và làm cho trái bóng đẹp hơn Trái cây ra từ bồn rửa sẽ được chuyền lên băng chuyền để làm ráo sau đó cân và đóng gói sản phẩm để bảo quản trong kho lạnh để tiến hành xuất khẩu
Rửa, Làm ráo Đóng gói, dán nhãn
Lưu kho, bảo quản lạnh
3.2.2 Quy trình sơ chế xoài, chanh dây
Hình I-2 Quy trình sơ chế xoài, chanh dây
Xoài, chanh dây được thu hoạch từ vườn, sau đó công nhân tiến hành phân loại theo đường kính, kích thước, màu sắc của trái cây Sau khi phân loại sẽ chuyển sang hệ thống ozone để oxy hóa các nông dược còn sót lại trên quả và sua đó qua hệ thống nước nóng 47-50 0 C, trong khoảng 3-5 phút nhằm đảm bảo độ sạch trên bề mặt trái cây và hạn chế vi sinh vật Tại công đoạn này công nhân sẽ sử dụng Natacost và Katozan để loại bỏ hoàn toàn các chất bẩn và oxy hóa dư lượng các hóa chất độ hại, thuốc trừ sâu, kim loại nặng Để tránh sự nhiễm chéo: sau 1 lần/1 bồn/1 lô xoài sẽ thực hiện thay nước mới Với mỗi lô xoài từ 150-200 kg Sau khi rửa xoài bằng nước nóng xoài được làm ráo bằng hệ thống quạt gió
Gia nhiệt (47 0 C) Cân, đóng gói
Bảo quản kho lạnh Cân, đóng gói
Sau đó phần xoài xuất khẩu sẽ được đưa vào máy xử lý hơi nước nóng trong vòng 3-5 giờ để nhiệt độ tại tâm là 47 0 C Sau khi lấy quả ra khỏi máy VHT, để ở xoài ở nhiệt độ phòng trong 30-50 phút nhằm làm mát tự nhiên sau đó đóng gói hoặc quả được giữ lạnh trước khi đóng gói Nhiệt độ khu vực xung quanh khoảng 19 0 C Sau khi được đóng gói hoàn chỉnh thì cho vào kho lạnh bảo quản 7-9 0 C Sau đó tiến hành xuất khẩu Phần xoài không xuất khẩu sau khi được làm ráo bằng phương pháp sấy sẽ trực tiếp cân đóng gói và bảo quản trong khô lạnh để bán trong nước
3.2.3 Quy trình cấp đông sầu riêng
Hình I-3 Quy trình sơ chế sầu riêng
Rửa tinh Làm ráo Đóng gói cơm sầu riêng
Sầu riêng được được thu hoạch từ vườn, công nhân tiến hành phân loại theo đường kính, kích thước, màu sắc của trái cây Sau khi phân loại để rửa thô, công nhân chuyển sầu riêng sang rửa tinh, tại đây sầu riêng được rửa bằng nước trong khoảng 4-5 phút nhằm đảm bảo độ sạch trên bề mặt trái cây và hạn chế vi sinh vật Nước rửa sẽ được tuần hoàn cho 1 lô sản phẩm sau đó để tránh sự nhiễm chéo sẽ thực hiện thay nước mới Sau khi rửa nước sầu riêng được làm ráo bằng hệ thống quạt gió sau đó được đưa lên băng chuyển một phần để tiến hành tách vỏ lấy cơm sầu riêng để đóng gói, phần còn lại đóng gói nguyên trái Sau đó bảo quản sầu riêng đã đóng gói trong kho lạnh từ 10-15 0 C và xuất khẩu
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:
Sản phẩm của dự án là trái cây bảo quản đông lạnh xuất khẩu
Hình I-4 Sản phẩm của dự án
NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.1 Nguyên liệu của dự án
Bảng I-2 Nguyên liệu của dự án
STT Nguyên liệu Khối lượng (tấn/ngày)
6 Bao lưới xốp bọc trái cây 0,2
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
4.2 Nhu cầu sử dụng điện
- Nguồn điện: Điện từ lưới điện quốc gia do điện lực Cái Bè quản lý
- Mục đích sử dụng: Vận hành các thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng
- Nhu cầu ước tính khoảng: 100 KWh/tháng
4.3 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu dùng nước của dự án bao gồm: nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên, bếp nấu ăn, nước vệ sinh nhà xưởng, tưới cây và nước PCCC
Nhu cầu sử dụng nước khi dự án đi vào hoạt động ổn định từ hệ thống cấp nước sinh hoạt chung của huyện Cái Bè
4.3.2 Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt
Lược nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dự án được tính toán như sau:
- qsh là tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho công nhân, qsh = 45 lít/người/ca (Nguồn:
TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, 3/2006)
- k là hệ số không điều hòa giờ, k = 2,5 (Nguồn: TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, 3/2006)
18 người x 45 lít/người.ca x 2,5 = 2,03 m 3 /ngày
4.3.3 Nước cấp cho bếp nấu ăn
Lượng cấp nước cho nhu cầu nấu ăn cho dự án được tính toán như sau:
- n là số lượng công nhân viên, n = 18 người
- qb là tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho công nhân, qb = 25 lít/người/suất ăn (Nguồn: TCVN 4513: 1988, Cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế)
18 người x 25 lít/người/suất ăn = 0,45 m 3 /ngày (1 suất ăn/ngày)
4.3.4 Nước cấp cho tưới cây
Theo Tiêu chuẩn dùng nước TCXDVN 33:2006 (Tiêu chuẩn cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng), thì lượng nước dùng để tưới cây là 3,5 lít/m 2 Với diện tích cây xanh là 17,5m 2 thì lượng nước dùng để tưới cây được tính như sau:
Qtc = 17,5m 2 x 3,5 lít/m 2 = 0,06 m 3 /lần tưới Trung bình 02 ngày sẽ tưới 01 lần, suy ra lượng nước cần để tưới cây là 0,03 m 3 /ngày
4.3.5 Nước dùng trong sản xuất (rửa trái cây)
Lượng nước được sử dụng trong sản xuất khoảng: 1,5 m 3 /ngày
Vậy tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án là 4,01 m 3 /ngày
Bảng I-3 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng
1 Sinh hoạt 2,03 Nhà máy nước cấp
2 Sản xuất 1,5 Nhà máy nước cấp
3 Bếp nấu ăn 0,45 Nhà máy nước cấp
4 Tưới cây 0,03 Nhà máy nước cấp
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
Lưu lượng nước cấp cho một đám cháy là 10 lít/giây Tính lượng nước cấp chữa cháy cho 3 đám cháy đồng thời xảy ra trong 1 giờ là:
Qcc = 10 lít/giây.đám cháy x 2 đám cháy x 1 giờ x 3.600 giây/1000 = 72 m 3
Phương án cấp nước chữa cháy: Nguồn nước cấp PCCC được lấy từ nguồn nước nhà máy nước cấp để ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố
Lượng nước thải của dự án như sau:
Bảng I-4 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày)
Lưu lượng xả thải (m 3 /ngày)
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
Bảng I-5 Hóa chất sử dụng tại dự án
STT TÊN HÓA CHẤT SỐ LƯỢNG
1 Natacoat 0,2L / tấn trái cây Loại bỏ nấm mốc, nấm men
2 Kadozan 0,2L / tấn trái cây Kéo dài thời gian sử dụng của trái cây tươi
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
5.1 Vị trí của dự án
Dự án có tổng diện tích là 1970,5 m 2
- Phía Đông: giáp hộ dân;
- Phía Tây: giáp hộ dân;
- Phía Nam: giáp đất vườn nhà;
- Phía Bắc: giáp Quốc lộ 30
Hình I-5 Vị trí dự án
5.2 Hiện trạng của dự án
Hình I-6 Hiện trạng tại dự án
5.3 Vốn đầu tư dự án
Tổng vốn đầu tư của dự án là 5.000.000.000VNĐ (Năm tỷ đồng)
5.4 Các hạng mục công trình
Các hạng mục công trình của dự án được thể hiện theo bảng sau:
Bảng I-6 Các hạng mục công trình của dự án
STT Công trình Diện tích (m 2 )
Hạng mục công trình chính
Các hạng mục công trình phụ trợ
Các hạng mục bảo vệ môi trường
5 Phòng lưu chứa CTR công nghiệp 5
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
5.5 Máy móc thiết bị của dự án
Máy móc thiết bị của dự án bao gồm các loại như sau:
Bảng I-7 Các máy móc thiết bị của dự án
TT Thiết bị Công suất
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Máy rửa nước thông thường
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
4 Phòng gia nhiệt VHT 4h/ 10 tấn 1
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
TT Thiết bị Công suất
Máy rửa và xử lý trái cây bằng ozone
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
Bồn chứa xử lý có khử khuẩn ozone
Tự mua linh kiện về lắp ráp Điện 100%
10 Máy phát điện 5KW 2 Thailand Dầu 100%
(Nguồn: Công ty TNHH Xuât nhập khẩu RR)
Một số hình ảnh thiết bị, máy móc của dự án:
Hình I-7 Máy rửa cam xoài, bưởi, chanh dây Hình I-8 Máy rửa sầu riêng
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
1 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
Nước thải phát sinh tại dự án 3,98 m 3 (< 5 m 3 ) được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 10 m 3 xong theo đường ống dẫn ra ao hồ nội bộ của dự án vì vậy báo cáo xin phép không đánh giá khả năng chịu tải của môi trường
CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT:
1.1 Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án:
Dự án được triển khai tại ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nên các hệ thống thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, chiếu sáng, tại khu vực dự án đã hoàn thiện
Các đối tượng kinh tế xã hội: Dự án nằm trong khu dân cư tuy nhiên xung quanh là các vựa trái cây khác như: vựa trái cây Bầu Loan, vựa trái cây Hiệp, nên sẽ không gây ra tác động xấu đến cuộc sống ính hoạt người dân xung quanh khu vực dự án
1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án
Không có đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án
2 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ NƠI THỰC
2.1 Hiện trạng chất lượng không khí
- Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại góc khu đất dự án
Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng môi trường không khí như sau:
Bảng III-1 Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh
Qua bảng kết quả phân tích chất lượng khí thải môi trường nền tại khu vực dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu ô nhiễm và tiếng ồn đều nằm trong quy chuẩn môi trường
CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA
1 CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN:
Hạng mục nhà xưởng đã được xây dựng hoàn thiện nên báo cáo không trình bày nội dung này
2 CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải:
- Phương án thu gom, quản lý và xử lý nước thải phát sinh hoặc dự kiến phát sinh:
Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của dự án khoảng 2,03 m 3 /ngày được thu gom, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước công cộng
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng : lắng và phân hủy cặn lắng Bể tự hoại ba ngăn được xây dựng với dung tích 10m 3 thu nhận tất cả nước thải từ nhà vệ sinh
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật, nước thải từ các khu vệ sinh thoát xuống bể tự hoại và đi qua lần lượt các ngăn trong bể, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể Vai trò của bể tự hoại là lắng các chất rắn, phân hủy yếm khí các chất hữu cơ trong các ngăn lắng và chứa cặn, sau đó, nước thải đi qua ngăn lắng và thoát ra ngoài theo ống dẫn
Trong bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt
Bể tự hoại được chia làm hai phần: phần lắng nước thải (phía trên) và phần lên men cặn lắng (phía dưới)
Mô hình bể tự hoại với nhiều ưu điểm về hiệu quả xử lý, sơ đồ cấu tạo được thể hiện ở hình bên dưới
Do phần lớn cặn lắng tập trung trong ngăn thứ nhất nên dung tích ngăn này chiếm 50 – 75% dung tích toàn bể Các ngăn thứ hai hoặc thứ ba có dung tích bằng 25 – 35% dung tích toàn bể
Hình IV-1 Bể tự hoại 3 ngăn
Nước rửa trái cây đa phần là cặn bẩn, chế phẩm sinh học gồm 2 loại:
- Natacoat: là sản phẩm chống nấm, ngăn chặn ức chế hiệu quả tăng trưởng của nấm men và nấm mốc cho hoa quả sau thu hoạch với liều lượng thấp Được điều chế với natamycin được chiết xuất trong dung dịch mủ cao su Nó được dùng để tạo thành một màng bảo vệ bên ngoài và ức chế sự tăng trưởng của nhiều loại nấm khác nhau
- Kadozan: Là sản phẩm giúp duy trì chất lượng và kéo dài thời hạn sử dụng của trái cây tươi và ngăn ngừa thối hỏng do vi sinh vật gây ra Thành phần chính là chitosan được chứng minh có thể kiểm soát nhiều loại bệnh trước và sau thu hoạch của trái cây tươi
Hai thành phần trên được không gây ra tác động xấu đến môi trường nên nước thải sản xuất ô nhiễm không đáng kể
Nước mưa chảy tràn được chủ dự án lắp đặt máng thu gom nước mưa từ mái theo hệ thống ống uPVC D110 chảy tràn trên QL30
2.2 Công trình, biện pháp lưu giữ CTRSH
Bố trí 02 thùng chứa rác tại cơ sở để thuận tiện cho công nhân để rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường Thùng rác có thể tích 240 lít, có nắp đậy được để phía trước nhà xưởng và tại vị trí dễ thấy để công nhân thuận tiện để rác vào thùng nhất Thùng rác đặt trước cơ sở để xe thu gom của huyện thu gom chuyển đi xử lý theo quy định
2.3 Công trình, biện pháp lưu giữ CTR công nghiệp thông thường
Bố trí 02 thùng chứa rác tại cơ sở để thuận tiện cho công nhân để rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường Thùng rác có thể tích 240 lít, có nắp đậy được để phía trong phòng lưu chứa với diện tích 5m 2 và tại vị trí dễ thấy để công nhân thuận tiện để rác vào thùng nhất Sau đó để đơn vị thu gom của huyện thu gom chuyển đi xử lý theo quy định
2.4 Công trình, biện pháp lưu giữ CTNH
Chất thải nguy hại chủ yếu bao gồm các loại:
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất bao gồm: các bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt chuột, chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, đồ dùng điện tử hư hỏng, các bình chứa hóa chất tẩy rửa…
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ văn phòng điều hành bao gồm: đèn neon hỏng, pin hết hạn sử dụng, hộp mực in…
- Quá trình sản xuất, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, máy móc kỹ thuật: giẻ lau dính dầu mỡ, can, thùng đựng hóa chất, với tần suất 3 tháng/lần Ước tính thành phần và khối lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động của toàn cơ sở như sau:
Bảng IV-1 Các loại chất thải nguy hại phát sinh
STT Tên CTNH Trạng thái tồn tại
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Rắn 5 16 01 06
Giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại (từ hoạt động bảo trì thiết bị sản xuất, hệ thống cơ điện)
Bao bì mềm thải (bao bì chứa hoá chất XLNT, xà phòng, bột giặt, )
Bao bì cứng thải bằng nhựa (bao bì chứa hoá chất XLNT, nước rửa chén, nước tẩy,…)
5 Pin thải, ắc quy thải Rắn 2 16 01 12
6 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác Lỏng 38 17 02 04
Bảng IV-2 Khu vực lưu chứa CTNH của cơ sở
TT Công trình lưu giữ Số lượng Đơn vị Diện tích Đặc tính kỹ thuật
1 Phòng chứa CTNH bố trí phía sau nhà xưởng 1 Phòng 5 m 2 Tường gạch
TT Công trình lưu giữ Số lượng Đơn vị Diện tích Đặc tính kỹ thuật
2 Thùng chứa CTNH 06 Cái Loại 60 lít Nhựa PVC
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
Biện pháp lưu giữ Để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Phân loại chất thải nguy hại và lưu chứa trong các thùng kín thích hợp, có dán nhãn và lưu trong kho chứa chất thải nguy hại
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (NẾU CÓ)
Nước thải phát sinh tại dự án 3,98 m 3 (< 5 m 3 ) được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 10 m 3 xong theo đường ống dẫn ra ao hồ nội bộ của dự án vì vậy báo cáo xin phép không đánh giá khả năng chịu tải của môi trường.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
1.1 Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án:
Dự án được triển khai tại ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nên các hệ thống thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, chiếu sáng, tại khu vực dự án đã hoàn thiện
Các đối tượng kinh tế xã hội: Dự án nằm trong khu dân cư tuy nhiên xung quanh là các vựa trái cây khác như: vựa trái cây Bầu Loan, vựa trái cây Hiệp, nên sẽ không gây ra tác động xấu đến cuộc sống ính hoạt người dân xung quanh khu vực dự án
1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án
Không có đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án.
HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Hiện trạng chất lượng không khí
- Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại góc khu đất dự án
Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng môi trường không khí như sau:
Bảng III-1 Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh
Qua bảng kết quả phân tích chất lượng khí thải môi trường nền tại khu vực dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu ô nhiễm và tiếng ồn đều nằm trong quy chuẩn môi trường.
ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
Hạng mục nhà xưởng đã được xây dựng hoàn thiện nên báo cáo không trình bày nội dung này
CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải:
- Phương án thu gom, quản lý và xử lý nước thải phát sinh hoặc dự kiến phát sinh:
Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của dự án khoảng 2,03 m 3 /ngày được thu gom, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước công cộng
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng : lắng và phân hủy cặn lắng Bể tự hoại ba ngăn được xây dựng với dung tích 10m 3 thu nhận tất cả nước thải từ nhà vệ sinh
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật, nước thải từ các khu vệ sinh thoát xuống bể tự hoại và đi qua lần lượt các ngăn trong bể, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể Vai trò của bể tự hoại là lắng các chất rắn, phân hủy yếm khí các chất hữu cơ trong các ngăn lắng và chứa cặn, sau đó, nước thải đi qua ngăn lắng và thoát ra ngoài theo ống dẫn
Trong bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt
Bể tự hoại được chia làm hai phần: phần lắng nước thải (phía trên) và phần lên men cặn lắng (phía dưới)
Mô hình bể tự hoại với nhiều ưu điểm về hiệu quả xử lý, sơ đồ cấu tạo được thể hiện ở hình bên dưới
Do phần lớn cặn lắng tập trung trong ngăn thứ nhất nên dung tích ngăn này chiếm 50 – 75% dung tích toàn bể Các ngăn thứ hai hoặc thứ ba có dung tích bằng 25 – 35% dung tích toàn bể
Hình IV-1 Bể tự hoại 3 ngăn
Nước rửa trái cây đa phần là cặn bẩn, chế phẩm sinh học gồm 2 loại:
- Natacoat: là sản phẩm chống nấm, ngăn chặn ức chế hiệu quả tăng trưởng của nấm men và nấm mốc cho hoa quả sau thu hoạch với liều lượng thấp Được điều chế với natamycin được chiết xuất trong dung dịch mủ cao su Nó được dùng để tạo thành một màng bảo vệ bên ngoài và ức chế sự tăng trưởng của nhiều loại nấm khác nhau
- Kadozan: Là sản phẩm giúp duy trì chất lượng và kéo dài thời hạn sử dụng của trái cây tươi và ngăn ngừa thối hỏng do vi sinh vật gây ra Thành phần chính là chitosan được chứng minh có thể kiểm soát nhiều loại bệnh trước và sau thu hoạch của trái cây tươi
Hai thành phần trên được không gây ra tác động xấu đến môi trường nên nước thải sản xuất ô nhiễm không đáng kể
Nước mưa chảy tràn được chủ dự án lắp đặt máng thu gom nước mưa từ mái theo hệ thống ống uPVC D110 chảy tràn trên QL30
2.2 Công trình, biện pháp lưu giữ CTRSH
Bố trí 02 thùng chứa rác tại cơ sở để thuận tiện cho công nhân để rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường Thùng rác có thể tích 240 lít, có nắp đậy được để phía trước nhà xưởng và tại vị trí dễ thấy để công nhân thuận tiện để rác vào thùng nhất Thùng rác đặt trước cơ sở để xe thu gom của huyện thu gom chuyển đi xử lý theo quy định
2.3 Công trình, biện pháp lưu giữ CTR công nghiệp thông thường
Bố trí 02 thùng chứa rác tại cơ sở để thuận tiện cho công nhân để rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường Thùng rác có thể tích 240 lít, có nắp đậy được để phía trong phòng lưu chứa với diện tích 5m 2 và tại vị trí dễ thấy để công nhân thuận tiện để rác vào thùng nhất Sau đó để đơn vị thu gom của huyện thu gom chuyển đi xử lý theo quy định
2.4 Công trình, biện pháp lưu giữ CTNH
Chất thải nguy hại chủ yếu bao gồm các loại:
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất bao gồm: các bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt chuột, chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, đồ dùng điện tử hư hỏng, các bình chứa hóa chất tẩy rửa…
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ văn phòng điều hành bao gồm: đèn neon hỏng, pin hết hạn sử dụng, hộp mực in…
- Quá trình sản xuất, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, máy móc kỹ thuật: giẻ lau dính dầu mỡ, can, thùng đựng hóa chất, với tần suất 3 tháng/lần Ước tính thành phần và khối lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động của toàn cơ sở như sau:
Bảng IV-1 Các loại chất thải nguy hại phát sinh
STT Tên CTNH Trạng thái tồn tại
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Rắn 5 16 01 06
Giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại (từ hoạt động bảo trì thiết bị sản xuất, hệ thống cơ điện)
Bao bì mềm thải (bao bì chứa hoá chất XLNT, xà phòng, bột giặt, )
Bao bì cứng thải bằng nhựa (bao bì chứa hoá chất XLNT, nước rửa chén, nước tẩy,…)
5 Pin thải, ắc quy thải Rắn 2 16 01 12
6 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác Lỏng 38 17 02 04
Bảng IV-2 Khu vực lưu chứa CTNH của cơ sở
TT Công trình lưu giữ Số lượng Đơn vị Diện tích Đặc tính kỹ thuật
1 Phòng chứa CTNH bố trí phía sau nhà xưởng 1 Phòng 5 m 2 Tường gạch
TT Công trình lưu giữ Số lượng Đơn vị Diện tích Đặc tính kỹ thuật
2 Thùng chứa CTNH 06 Cái Loại 60 lít Nhựa PVC
(Nguồn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu RR)
Biện pháp lưu giữ Để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Phân loại chất thải nguy hại và lưu chứa trong các thùng kín thích hợp, có dán nhãn và lưu trong kho chứa chất thải nguy hại
Khu vực lưu trữ chất thải nguy hại được đặt tại khu vực thích hợp, có mái che, rãnh thoát nước theo đúng quy định Quy cách kho lưu chứa CTNH sẽ được thực hiện theo đúng thông tư 02/2022/TT-BTNMT
Hợp đồng với đơn vị thu gom , vận chuyển chất thải nguy hại để xử lý theo đúng quy định Đơn vị này phải có giấy phép theo thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
2.5 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển không nhiều nên biện pháp kiểm soát của chúng tôi là thường xuyên kiểm tra các phương tiện này để bôi trơn dầu nhớt, định kỳ bảo trì sửa chữa để chúng luôn trong tình trạng hoạt động tốt nhất, tránh hỏng hóc sinh ra nhiều khí thải
Máy phát điện được thiết kế có bộ lọc khí thải đồng bộ trong máy nên khi thải phát sinh từ máy phát điện sẽ được xử lý trước khi xả ra môi trường
2.6 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27 4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO
3.1 Danh mục công trình, biện pháp bvmt của dự án đầu tư
Bảng IV-3 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
TT Loại chất thải Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
1 Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông Cây xanh
2 Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại 3 ngăn
3 Chất thải rắn sinh hoạt Thùng rác
4 Chất thải rắn công nghiệp thông thường Thùng rác + Kho chứa 5 m 2
5 Chất thải nguy hại Thùng rác + Kho chứa 5 m 2
3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải
Bảng IV-4 Kế hoạch xây lắp công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
TT Loại chất thải Công trình, thiết bị BVMT Kế hoạch xây lắp
1 Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông Cây xanh Đã hiện hữu
2 Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại 3 ngăn Đã hiện hữu
3 Chất thải rắn công nghiệp thông thường Thùng rác + Kho chứa 5 m 2 Chưa hiện hữu
4 Chất thải nguy hại Thùng rác + Kho chứa 5 m 2 Chưa hiện hữu
3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với công trình
Bảng IV-5 Kinh phí lắp đặt công trình bảo vệ môi trường
Tác động môi trường Biện pháp giảm thiểu Kinh phí
Nước thải sinh hoạt Bể tự ngoại 3 ngăn -
Chất thải rắn sinh hoạt
Thuê đơn vị thu gom, xử lý 0,5
Kho chứa chất thải nguy hại -
Thuê đơn vị thu gom 03
Kiểm soát sự cố Xây dựng các nội quy, trang bị thiết bị an toàn 02
Chi phí giám sát môi trường định kỳ trong 01 năm tại Dự án 02
3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý
Bảng IV-6 Bảng bố trí nhân sự cho công tác bảo vệ môi trường
Người chịu trách nhiệm chính
Ban giám đốc dự án
Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, bố trí nhân sự trong công tác vận hành các công trình môi trường Giám đốc
Nhân viên vệ sinh Vệ sinh và thu gom rác, chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại
Nhân viên trực tiếp làm việc
4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO:
Các nội dung đánh giá tác động môi trường về khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại phát ra từ hoạt động xây dựng hoàn thiện nhà xưởng, hoạt động dự án là đầy đủ, có cơ sở khoa học và đáng tin cậy vì đánh giá dựa trên các căn cứ sau:
Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, báo cáo được bố cục gồm đầy đủ các chương, mục theo quy định Nội dung, các chương, mục được trình bày rõ ràng, chi tiết yêu cầu
Các thông tin, số liệu mô tả là số liệu dự kiến do Chủ đầu tư cung cấp
Đánh giá môi trường nền dự trên cơ sở số liệu quan trắc thực tế tại khu vực dự án, các vị trí quan trắc được lựa chọn trên cơ sở hướng gió chủ đạo và các dự án khu vực xung quanh
Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm không khí là phương pháp được các tổ chức uy tín thế giới xây dựng và đề xuất áp dụng Các phương pháp này phù hợp để tính toán và dự toán các tác động do hoạt động của dự án
Vì thế kết quả của báo cáo có độ tin cậy cao
Bảng IV-7 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng
STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân
1 Phương pháp thống kê Cao -Dựa vào số liệu thống kê của tỉnh
2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu Cao - Thiết bị lấy mẫu, phân tích hiện đại
- Phương pháp, phân tích tiêu chuẩn
3 Phương pháp so sánh Cao Kết quả phân tích có độ tin cậy cao
Bên cạnh nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, chúng tôi còn nhận được sự tư vấn, đóng góp ý kiến của nhiều chuyên gia và các cơ quan chuyên ngành nên các đánh giá của báo cáo là rất khách quan và phù hợp với thực tế
CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI:
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn 01: Nước thải từ sinh hoạt, lưu lượng 2,03 m3/ngày
- Nguồn 02: Nước thải từ việc rửa trái cây, lưu lượng 1,5 m3/ngày
- Nguồn 03: Nước thải từ bếp ăn, lưu lượng 0,45 m3/ngày
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
- Lưu lượng xả nước thải tối đa 3,98 m3/ngày
- Đối với nguồn số được dẫn qua xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn bằng đường ống uPVC
D = 140mm Nước thải sau khi xử lý sơ bộ được xả vào ao nội bộ
- Đối với nguồn số 02 được xả trực tiếp vào ao nội bộ thông qua đường ống uPVC D 140mm
- Đối với nguồn số 03 được xả trực tiếp vào ao nội bộ thông qua đường ống uPVC D 140mm
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn
Bảng V-1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của dự án
STT Chất ô nhiễm Đơn vị
8 Dầu mỡ, động thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
1.5 Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải
- Dòng nước thải số 01: Nước thải sau xử lý được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả liên tục 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính)
- Dòng nước thải số 02: Nước thải sau xử lý được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả liên tục 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính)
- Dòng nước thải số 03: Nước thải được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả gián đoạn 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính)
2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI:
2.1 Nguồn phát sinh khí thải:
- Nguồn 01: khí thải phát sinh từ máy phát điện số 1;
- Nguồn 02: khí thải phát sinh từ máy phát điện số 2
2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa:
- Nguồn 01: chế độ xả gián đoạn, chỉ xả khi sử dụng (khi mất điện, công nhân không làm việc)
- Nguồn 02: chế độ xả gián đoạn, chỉ xả khi sử dụng (khi mất điện, công nhân không làm việc)
- Dòng 01: khí thải sau khi qua bộ lọc khí thải đồng bộ trong máy được thải trực tiếp trong nhà xưởng
- Dòng 02: khí thải sau khi qua bộ lọc khí thải đồng bộ trong máy được thải trực tiếp trong nhà xưởng
2.5 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: Bảng V-2 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải của cơ sở
STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính QCVN 19:2009/BTNMT, cột B Kp=1, Kv=1
STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính QCVN 19:2009/BTNMT, cột B Kp=1, Kv=1
2.6 Vị trí, phương thức xả khí thải
- Vị trí xả thải có tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104030’, múi 30):
- Phương thức xả thải: khí thải xả trực tiếp trong nhà xưởng
- Vị trí xả thải có tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104030’, múi 30):
- Phương thức xả thải: khí thải xả trực tiếp trong nhà xưởng
3 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG:
Nguồn số 01: Khu vực máy rửa trái cây, Tọa độ X = 508466,6; Y = 1141964,4
Nguồn số 02: Khu vực máy phát điện, Tọa độ X = 508465,6; Y = 1141967,4
3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)
Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ (dB)
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể, như sau:
1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Nước thải qua bể tự hoại không thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm
2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
2.1.1 Giám sát chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: tại kho lưu chứa chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục
- Giám sát khối lượng phát sinh: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và hợp đồng xử lý chất thải (khối lượng, chủng loại, hóa đơn, biên bản, chứng từ giao nhận chất thải, hợp đồng xử lý chất thải,…)
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Dự án không thuộc đối tượng quan trắc tự động
2.3 Hoạt động quan trắc định kỳ
Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn 01: Nước thải từ sinh hoạt, lưu lượng 2,03 m3/ngày
- Nguồn 02: Nước thải từ việc rửa trái cây, lưu lượng 1,5 m3/ngày
- Nguồn 03: Nước thải từ bếp ăn, lưu lượng 0,45 m3/ngày
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
- Lưu lượng xả nước thải tối đa 3,98 m3/ngày
- Đối với nguồn số được dẫn qua xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn bằng đường ống uPVC
D = 140mm Nước thải sau khi xử lý sơ bộ được xả vào ao nội bộ
- Đối với nguồn số 02 được xả trực tiếp vào ao nội bộ thông qua đường ống uPVC D 140mm
- Đối với nguồn số 03 được xả trực tiếp vào ao nội bộ thông qua đường ống uPVC D 140mm
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn
Bảng V-1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của dự án
STT Chất ô nhiễm Đơn vị
8 Dầu mỡ, động thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
1.5 Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải
- Dòng nước thải số 01: Nước thải sau xử lý được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả liên tục 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính)
- Dòng nước thải số 02: Nước thải sau xử lý được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả liên tục 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính)
- Dòng nước thải số 03: Nước thải được xả ra môi trường qua 1 ống thải (đường kính ống thải 140mm), xả gián đoạn 8h/ngày (xả theo giờ làm việc hành chính).
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (NẾU CÓ)
2.1 Nguồn phát sinh khí thải:
- Nguồn 01: khí thải phát sinh từ máy phát điện số 1;
- Nguồn 02: khí thải phát sinh từ máy phát điện số 2
2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa:
- Nguồn 01: chế độ xả gián đoạn, chỉ xả khi sử dụng (khi mất điện, công nhân không làm việc)
- Nguồn 02: chế độ xả gián đoạn, chỉ xả khi sử dụng (khi mất điện, công nhân không làm việc)
- Dòng 01: khí thải sau khi qua bộ lọc khí thải đồng bộ trong máy được thải trực tiếp trong nhà xưởng
- Dòng 02: khí thải sau khi qua bộ lọc khí thải đồng bộ trong máy được thải trực tiếp trong nhà xưởng
2.5 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: Bảng V-2 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải của cơ sở
STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính QCVN 19:2009/BTNMT, cột B Kp=1, Kv=1
STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính QCVN 19:2009/BTNMT, cột B Kp=1, Kv=1
2.6 Vị trí, phương thức xả khí thải
- Vị trí xả thải có tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104030’, múi 30):
- Phương thức xả thải: khí thải xả trực tiếp trong nhà xưởng
- Vị trí xả thải có tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104030’, múi 30):
- Phương thức xả thải: khí thải xả trực tiếp trong nhà xưởng.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG
Nguồn số 01: Khu vực máy rửa trái cây, Tọa độ X = 508466,6; Y = 1141964,4
Nguồn số 02: Khu vực máy phát điện, Tọa độ X = 508465,6; Y = 1141967,4
3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)
Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ (dB)
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể, như sau:
1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Nước thải qua bể tự hoại không thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm
2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
2.1.1 Giám sát chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: tại kho lưu chứa chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục
- Giám sát khối lượng phát sinh: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và hợp đồng xử lý chất thải (khối lượng, chủng loại, hóa đơn, biên bản, chứng từ giao nhận chất thải, hợp đồng xử lý chất thải,…)
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Dự án không thuộc đối tượng quan trắc tự động
2.3 Hoạt động quan trắc định kỳ
Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ
CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tuân thủ các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật theo đúng pháp luật Việt Nam hiện hành
- Tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn, Quy chuẩn về môi trường như sau:
+ CTR được thu gom, lưu giữ và xử lý triệt để đúng theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Thực hiện báo cáo giám sát môi trường định kỳ và trình lên cơ quan nhà nước đúng quy định
- Thực hiện đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường theo quy định trong trường hợp xảy ra các sự cố, rủi ro môi trường do triển khai dự án
- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các công ước quốc tế, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam nếu xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường
4400 ỐNG THOÁT PHÂN ỐNG THOÁT HƠI uPVC-ỉ60 100 500 NGĂN CHỨA NGẮN LẮNG 1 NGẮN LẮNG 2
NAÉP THAÊM (D168) NAÉP THAÊM (D168) NAÉP THAÊM (D168)
LỖ THÔNG HƠI (100*100) ỐNG THOÁT NƯỚC
BÊ TÔNG LÓT ĐÁ 1x2, MAC 150
THAY ĐỔI ỐNG THOÁT HƠI uPVC-ỉ60 600 1500 uPVC-ỉ114
BÊ TÔNG LÓT ĐÁ 1x2, MAC 150 LEAN CONCRETE AGG 1x2, G15
NAÉP THAÊM (D168) MẶT HOÀN THIỆN
MẶT BẰNG PLAN VIEW TYÛ LEÄ: 1/15
MẶT CẮT 3-3 SECTION 3-3 TYÛ LEÄ: 1/15
NAÉP THAÊM (D168) NAÉP THAÊM (D168) NAÉP THAÊM (D168)
CỪ TRÀM D80-100, L=3.8-4m, 20cây/m 2 WOOD PILES D80-100mm, L=3.8-4m, 20piles/m 2
CỪ TRÀM D80-100, L=3.8-4m, 20cây/m 2 WOOD PILES D80-100mm, L=3.8-4m,20piles/m 2 so KE 1101;\CI I \' A DAU TI;
C()NG HOA XA 11()1 C H U ~ClliA Vl f.T NAM
GIAY CHUNG NH~N DANG KY DOANH NG Hlf,P CONG TY TRACH NIIIF:M HUlJ HAN HAI THANH VIEN TRO LEN
Da11g Ir:,.ãã Jc;,, c1,i11: n~ay 25 1hlt11g / I niim 20 If,
Diing k>'• rl,ay ili>i !tin rh,rã 3 ngay 01 rhcing I I 11(i111 ]fJ]] t Ten cong ty fen c6ng ty vi6t b5ng ti~ng Vi~t: CONG l'Y TNI 111 XU/\ T NI IAP Kl I.AU I IOA L()C
Ten cong ty ,ãi~t bing ti~ng nmk ngo.li: I IOJ\ LOC RR IMPOR I' l:XPOlfl
Ten cong ty vi~1 t~t: HOA LOC RR CO.,LTD
2 Oja chi tn 1 so-d1inh
ip 3 Xu T,in Htrng !-11(,ã ~n Ccii Be T111h TiJn Giang 1 ,,;, Nam
4 Danh sach thanh v~n gop \'lm
T Ph.in ,ã im g0p p1,1 chi lien l~t k lhAng U nAm 20 I 9 SCJT ,\ I NGUVtN vA M01 TlH f ONGTiNII T ltN G lANC/,(4 t-.'T CLAM o()c r m )c1 M 1 o6 c
I\~ Nh4 nc th.11,• ,1~i uu 1'hl c~,._ cd, chU'ns: nh,n
N Oi dung 1/u) c1/il , A co M) phAp I) XAc nhjn ell• u 1 quu, co lhAm qui hi
BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN
STT CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH (m2)
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
Phòng điều hành 20 Khu sản xuất 664,9900 HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Phòng lưu chứa CTR công nghiệp thông thường
Giáp ranh nhà dân ĐẤT DỰ TRỮ
2 Khu đóng gói sản phẩm
5 Khu vực rửa trái cây
10 Khu lưu chứa chất thải
2 Khu đóng gói sản phẩm
5 Khu vực rửa trái cây
10 Khu lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường
MẶT BẰNG THU GOM, THOÁT NƯỚC MƯA
Tuyến ống đứng thu nước mưa từ máng uPVC D110
Tuyến ống đứng thu nước mưa từ máng uPVC D110
Máng thu nước mưa Vật liệu: nhôm
Kích thước: Dài 41m x Rộng 0,25m x Cao 0,2m
Hướng thoát nước mưa từ mái
Hướng thoát nước mưa từ mái