Xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thôngXây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thông
Tính cấp thiết củađềtài
1.1 Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ 4.0, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản (DS) văn hóa của mỗi quốc gia trở thành một động lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng DS văn hóa để giáo dục cho thế hệ trẻ học tập ngày càng được ủng hộ và khuyến khích Từ năm 1994, Tổ chức Giáo dục, Khoa học (KH) và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã khởi xướng Chương trình Giáo dục DS thế giới như một sáng kiến đặc biệt để thúc đẩy các hoạt động giáo dục xoay quanhDS. Ở Việt Nam, nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục DS trong nhà trường,
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa ra Thông tư 73 (năm 2013), hướng dẫn việc sử dụng DS trong quá trình dạy học (DH) ở trường phổ thông Từ đó, nhiều chương trình giáo dục đã được thiết kế và triển khai thực tế tại các tổ chức như Trung tâm Quản lí bảo tồn DS Hội An, Trung tâm Hoạt động văn hóa KH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và nhiều nơikhác.
TrongChiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt vào tháng 11-2021, sáu biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát huy giá trị của DS văn hóa dân tộc đã được xác định Trong đó việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục DS văn hóa trong và ngoài nhà trường bằng việc đa dạng hóa mô hình, phương thức, quy mô được nhấn mạnh [115;7].
1.2 Bộ môn Lịch sử (LS), với tư cách của một ngành KH nghiên cứu về quá khứ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa DS truyền thống, có nhiều ưu thế trong việc giảng dạy, nghiên cứu về DS Trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) môn Lịch sử (2022) cấp trung học phổ thông (THPT) đã đưa một số chủ đề bắt buộc và chuyên đề tự chọn về bảo tồn và phát huy DS văn hóa Khi học sinh (HS) tiếp cận với khối DS đồ sộ này, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực lưu trữ, bảo tàng và giáo dục đã nhận thấy đó không chỉ là nguồn tài liệu quý báu cho nghiên cứu về LS và văn hóa mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc trong việc phát triển năng lực (NL) và phẩm chất choHS.
1.3 Trong các nguồn tàiliệuvề DS, hồ sơ DS các nhà khoa học(NKH)V i ệ t NamcóvaitròquantrọnggópphầnlàmbàihọcLSởtrườngph ổthôngtrở nên sống động và thú vị Lịch sử Việt Nam, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám
1945, đã chứng kiến sự đóng góp to lớn của nhiều NKH đối với quá trìnhxâyd ự n g ( X D ) v à b ả o v ệ T ổ q u ố c , p h á t t r i ể n K H v à c ô n g n g h ệ G h i n h ậ n v a i t r ò c ủ a c á c t r í t h ứ c , C h ủ t ị c h
H ồ C h í M i n h t ừ n g k h ẳ n g đ ị n h : “Tríthức là vốn liếng quýbáu của dân tộc Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng nhưthế”[71;184] Trong bài phát biểu tại Lễ kỉ niệm 60 nămngày Chủtịch Hồ Chí Minh gặp mặt đội ngũ trí thức(1963-2023)và kỉ niệm 40nămngày thành lập Liên hiệp các hội KH Kĩ thuật Việt Nam(26/3/1983-26/3/2023),Tổng Bí thư NguyễnPhúTrọng cũng nhấn mạnh:“Tríthức vừa là một bộ phận nguồn nhânlực,vừa là nguồn lực KH,kĩ thuật, trực tiếp tham gia vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước” [146].
Việcnghiêncứu về cuộc đời và những đóng gópcủacác trí thức, NKH thông qua DS họ để lại sẽ làm sáng tỏbứctranh về LS của từng lĩnhvựcKH cụ thể và LS của đất nước.Đâylà một DS có giá trị LS, nhân văn và giáo dục sâu sắc đối với những người tiếpc ậ n
1.4 Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc XD và sử dụng (SD) hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong giáo dục LS ở trường THPT chưa nhận được sự quan tâm thích đáng, một phần do chương trình giáo dục không đề cậpđầyđủ đến vấn đề này hoặc do thiếu thời gian và hạn chế về thông tin, tàiliệu…
Ngoài ra, Chương trình GDPT môn LS (2022) mới chỉ áp dụng cho lớp 10,
11, ở lớp 12 vẫn đang biên soạn sách giáo khoa (SGK), chuẩn bị triển khai từ năm học 2024-2025 Do đó, việc XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam và thiết kế các hoạt động học tập cho HS liên quan đến nội dung này khi dạy học Lịch sử (DHLS) Việt Nam ở lớp 12 là một nhiệm vụ cần thiết, góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lí luận và phương pháp dạy học (PPDH) môn LS, đặc biệt là trong lĩnh vực XD và
SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Xây dựng vàsử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp
12 trung học phổ thông” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn LS, mã số 9140111.
Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu
Trêncơsởkhẳng định vaitrò vàýnghĩa quan trọngcủaviệcXD vàSD disảncácNKHViệtNam, luận ántập trung vàoXDhồsơ DS các NKH Việt NamđểSD trong quá trình DHLS dân tộcởlớp12THPT.Đồngthời, luậnán cũng đề xuất các nhómbiệnphápcụthể đểkhaithác, SD nguồn họcliệunày gópphầnnângcaohiệu quảDHmônLS ởtrường phổthông.
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Để đạt được mục đích trên, luận án sẽ thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
Một là, tổng quan các công trình nghiên cứu về giáo dục, tâm lí học, phương pháp DHLS trong và ngoài nước liên quan đến việc XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS Việt Nam ở lớp 12 THPT, bao gồm việc tìm hiểu các nghiên cứu, bài viết và tài liệu có liên quan.
Hai là,tìm hiểu cơ sở lí luận và tiến hành khảo sát việc XD, sử dụng DS văn hóa nói chung và hồ sơ DS các NKH Việt Nam nói riêng trong DHLS dân tộc ở lớp
Ba là,nghiên cứu và đề xuất phương pháp XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam, trên cơ sở đó sẽ XD hệ thống “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” phục vụ DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT.
Bốn là, nghiên cứu và đề xuất các nhóm biện pháp khai thác, SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” trong quá trình DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT Đồng thời, luận án cũng XD kế hoạch bài dạy và tổ chức thực nghiệm, thử nghiệm sư phạm để kiểm tra và khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.
Cơ sở phương pháp luận và phương phápnghiêncứu
4.1 Cơ sở phương pháp luận của đềtài
Cơ sở phương pháp luận của đề tài đứng trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với công tác nghiên cứu, giáo dục LS và giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy giá trị DS cho thế hệ trẻ.
4.2 Phương pháp nghiêncứu Đề tài luận án thuộc ngành Giáodụchọc, chuyên ngành Líluậnvà PPDH Để thực hiện đề tài, luận án SD 4 nhóm phương pháp nghiêncứuchínhgồm:
- Nhóm phương pháp nghiêncứu líthuyết:Nghiêncứu,phântích và tổng hợpcáctài liệutrong lĩnhvựcgiáo dục,tâm lí học và giáo dục LSliênquan đến việcSDDS văn hóatronggiáo dục nóichung Nghiêncứu các tàiliệuLSliên quanđến đềtài, nhằmhiểu sâu hơnvềnềntảng LS của DScác NKHViệtNam Nghiêncứuchương trìnhvàSGKmônLSlớp12THPT,đặcbiệtnộidungchươngtrìnhnăm2022.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Thực hiện điều tra và khảo sát thông qua việc SD bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp giáo viên (GV), HS tại trường THPT và cán bộ phụ trách giáo dục bảo tàng liên quan đến các NKH Mục tiêu là thu thập thông tin về tình hình giảng dạy môn LS, sử dụng DS văn hóa và việc XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam ở lớp 12THPT.
1 Tại Hà Nội (THPT Thượng Cát, THPT FPT), Bắc Ninh (THPT Lý Nhân Tông), Bắc Giang (THPT Giáp Hải, THPT Cẩm Lý), Hòa Bình (THPT Cao Phong, THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ), Nghệ An (THPT Thanh Chương 3, Chuyên Phan Bội Châu), Nam Định (THPT Nguyễn Trãi),…
2 THPTThượng Cát,THPTChúcĐộng (HàNội), LụcNam (BắcGiang),Phổ thông Tuyên Quang(TuyênQuang),THPT Dân tộcnộitrú (ThanhHóa),THPTChuyênPhanBộiChâu (NghệAn),THPTChuyênHoàngVănThụ(Hòa Bình),THPTChuyên(BắcNinh),THPT PhúCường,THPT Liêncấp SaoMai(HòaBình).
Tiến hành dự giờ chuyên môn của GV ở trường THPT để quan sát và ghi nhận thực tế việc DH liên quan đến hồ sơ DS các NKH; Tìm hiểu, xin ý kiến chuyên gia thông qua hội thảo và tọa đàm KH, cũng như phỏng vấn nhân chứng LS để thu thập thông tin tư liệu cho hồ sơ DS các NKH ViệtNam.
- Nhóm phương pháp thực nghiệm, thử nghiệm sư phạm:Thực hiện thực nghiệm, thử nghiệm sư phạm các đề xuất về biện pháp SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS ở lớp 12 THPT để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất trong luận án Từ kết quả thực nghiệm và thử nghiệm, luận án sẽ đánh giá và rút ra nhậnxét.
- Phương pháp thống kê toán học:Sử dụng phần mềm thống kê và xử lí dữ liệu thu thập từ việc khảo sát, TNSP, thử nghiệm sư phạm và các số liệu thống kê khác Kết quả này sẽ được SD để đưa ra nhận định và đánh giá KH về quá trình nghiêncứu.
Giả thuyếtkhoahọc
Việc XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT Nếu XD được hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS dân tộc lớp 12, xác định được những nội dung LS cần SD hồ sơ DS và đề xuất được các biện pháp SD phù hợp với điều kiện DH ở trường phổ thông thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn LS, hoàn thành mục tiêu DH.
Đóng góp củaluận án
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có bốn đóng góp cơ bản sau đây:
Thứ nhất, xác lập được cơ sở lí luận (có tính hệ thống) về việc XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS dân tộc ở trường THPT.
Thứ hai,đánh giá đúng thực tiễn về việc XD và SD hồ sơ DS nói chung và hồ sơ DS các NKH Việt Nam nói riêng trong DHLS dân tộc thông qua điều tra, khảo sát GV và HS ở trườngTHPT.
Thứ ba,xâydựng được hệthống“Hồ sơDScác NKHViệtNam”(gồm12NKH) trong DHLSdân tộcởlớp 12 THPT.Đây lànguồnhọcliệubổích,mang tính trực quanhỗtrợ choGVtrongDHLS dân tộc(Chương trìnhGDPT môn LS năm2006và 2022). Các dữliệu trong“Hồsơ DScác NKHViệt Nam”đượcsốhóa đưa lênwebsite https://www.dsnkh.com đểthuậntiệnchoGVvà HS truycập,khai thácphục vụ DHLSViệtNam lớp 12THPT.
Thứ tư, đề xuất được bốn nhóm biện pháp SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam”
(đãđượcXDởChương3)theo hướng phát triểnNLhọc sinh Những biện pháp luậnánđềxuấtđềuđược kiểm chứng qua TNSP (Chương trình GDPT mônLSnăm2006)vàthửnghiệmsưphạm (Chương trình GDPT mônLSnăm 2022).
Ý nghĩa củaluậnán
Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm lí luận và PPDH bộ môn LS, đặc biệt là về vấn đề XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS dân tộc ở lớp 12THPT.
Luận án giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ và vận dụng những kết quả nghiên cứu vào công việc chuyên môn, phát huy giá trị DS các NKH Việt Nam. Đồng thời, luận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho GV, HS để khai thác trong DHLS lớp 12 THPT (Chương trình GDPT môn LS năm 2006 và 2022) Bên cạnh đó, phương pháp XD, SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam và các yêu cầu liên quan được đề cập trong luận án sẽ là những gợi ý cách thức XD học liệu về các nhân vật LS trong DHLS ở trường phổthông.
Bố cụcluận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận án được trình bày trong 4 chương:
Chương 1:Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Chương 2:Vấn đề XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS dân tộc ở trường phổ thông - Lí luận và thựctiễn.
Chương 3:Phương pháp XD và nội dung cơ bản của “Hồ sơ DS các NKH
Việt Nam” trong DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT.
Chương 4:Biện pháp SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” trong DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT Thực nghiệm và thử nghiệm sư phạm.
QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI
Những nghiên cứu về di sản và di sản các nhà khoa họcnóichung
1.1.1.1 Những nghiên cứu về disản
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ II (1945), đứng trước nguy cơ hủy diệt của các DS, Tổ chức Giáo dục, KH và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã thúc đẩy nhiều hoạt động bảo vệ DS với các chiến dịch đặc biệt và dự thảo các công ước quốc tế, khuyến nghị bảo vệ DS của nhân loại.
Năm 1972, Đại hội đồng UNESCO thông quaCông ước bảo vệ DS văn hóavà thiên nhiên thế giới Công ước đưa ra định nghĩa “DS văn hóa” gồm các di tích, công trình XD, các di chỉ; “DS thiên nhiên” là các kiến tạo vật lí hay sinh học, địa chất, địa lí hoặc các di chỉ thiên nhiên có giá trị nổi bật toàn cầu [104;3] Các quốc gia tham gia Công ước tự nhận trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn và giới thiệu các
DS trên đất nước mình, đồng thời thiết lập một hệ thống hợptácvà hỗ trợ quốc tế nhằm giúp các quốc gia thành viên trong nỗ lực bảo tồn và xác định DS Với sự tham gia của hầu hết các nước trên thế giới, Công ước này trở thành công cụ pháp lí quốc tế hàng đầu của thế giới trong lĩnh vực bảo tồnDS.
Năm1992,UNESCOkhởixướngChươngtrìnhKíứcthếgiớinhằmghinhậnnhữngDS tài liệu có giá trị, mang tầm quan trọng cấp quốc tế, khu vực và quốcgia, đồngthời hướng sự chú ý của thế giới tới việc gìn giữ các sưu tập tài liệu quý hiếm vàtạođiềukiệnthuậnlợichoviệcbảotồn.ĐốitượngmàChươngtrìnhKíứcthế giớihướng tới là toàn bộ DS tài liệu trên các vật mang tin khác nhau thuộc sở hữu của cá nhân hay tập thể, cơ quan, tổ chức…, có giá trị và mang ý nghĩa LS, có tác động, ảnh hưởng ở trong nước, khu vực và trên thế giới 3 Tuy không đề cập đến DS các NKH nhưng chương trình này đã đưa ra những gợi ý cho tác giả về loại hình DS tư liệu và kí ức cần lưu giữ, bảo tồn.
Tiếp đó, vào năm 2003, UNESCO đã thông quaCông ước về bảo tồn vănhóa phi vật thể Công ước định nghĩa DS văn hóa phi vật thể bao gồm các tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ năng và cả những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan [105; 3-4] Kết hợp cùngCông ướcnăm 1972 và nội dung củaChương trình Kí ức thế giới,Công ướcnăm 2003 của UNESCO đã hoàn thiện hơn quan niệm, phạm vi của DS văn hóa và DS thiên nhiên trên thế giới. Đó là những văn bản cơ bản thể hiện nhận thức về DS trên thế giới và mang tính phổ quát toàn cầu, giúp tác giả hiểu rõ về DS và là nền tảng để đưa ra quan niệm về
Từ kinh nghiệm hàngchụcnăm nghiên cứu và giảng dạy về DS ở Đại học Plymouth (Anh), Peter Howard trong cuốnHeritage:
Management,Interpretation,Identity(Di sản: quản lí,diễngiải, nhận dạng, Nhàxuấtbản
(Nxb) Continuum London, New York, 2003) quan niệm DS là tất cả những gì con ngườimuốngiữlại.Disảngồm7lĩnhvực:cácditích,conngười,cáchoạtđộng,đồtạotác,tượngđài ,cảnhquanvàthiênnhiên[131;93].Trongđó,“disảncủaconngườilàgốcrễ của tất cả các giá trị DS” [131; 94] Theo ông, con người được lưu giữ DS có thể là anh hùng dân tộc, thần thánhhoặcnhữngngườinổi tiếng Đây làluậncứquantrọngđểtácgiảthamkhảovàpháttriểnýtưởngDScácNKHViệtNam.
Laurajane Smith trong cuốnUse of heritage(SD di sản, Nxb Routledge, London & New York, 2006) cho rằng DS là một quá trình văn hóa với sự tham gia của các chủ thể văn hóa vào việc truyền tải kinh nghiệm cho hiện tại thông qua kí ức [126;45] Từ dự án nghiên cứu LS những người phụ nữ Waanyi ở Bắc Queensland(Australia),LaurajanekhẳngđịnhDSkhôngphảibảnthânhiệnvật,di
3https://en.unesco.org/programme/mow tích, mà cách SD hiện vật hay di tích ấy mới khiến chúng thành DS [126; 46] Quan niệm này giúp nghiên cứu sinh định hướng trong việc tập trung vào DS thông qua câu chuyện ẩn chứa sau từng hiện vật, tài liệu của NKH Việt Nam.
Trong cuốnHeritage: Critical approaches(Di sản: tiếp cận phê phán, Nxb Routlege, 2013), Rodney Harrison khẳng định chúng ta đang sống trong thời đại mà
DS được sản sinh và tồn tại ở khắp nơi Ông quan niệm DS là tất cả, từ các công trình XD đến phong cách nấu ăn, những bài hát, đến những gì thuộc về con người cá nhân, dân tộc hay tôn giáo [130; 14] Ông nhấn mạnh: DS không phải là cái gì đó chúng ta thụ động tiếp nhận từ tổ tiên, mà đó là những gì chúng ta thụ hưởng hôm nay và hy vọng con cháu chúng ta sẽ được tiếp cận trong tương lai [130; 207] Ý tưởng này không chỉ gợi mở vai trò của DS với tư cách là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai mà còn biểu hiện giá trị của DS cho việc giáo dục, truyền cảm hứng cho các thế hệsau.
Trong cuốnCác khái niệm cơ bản về Bảo tàng họccủa Andre Aesvallées và Francois Mairesses, Nguyễn Thị Lan Hương dịch (Nxb Văn học, 2021), mục
“Heritage” (Di sản) giới thiệu định nghĩa về DS và LS phát triển của quan niệm này từ thời Cách mạng Pháp 1789 đến khi xuất hiện Công ước về DS của UNESCO năm 2003 Các tác giả cho rằng DS là lĩnh vực đang ngày càng trở nên phức tạp với sự xuất hiện của những khái niệm mới [22; 38] Mặc dù những khái niệm mới chưa nhắc tới DS nhà KH nhưng cuốn sách cơ bản giúp nghiên cứu sinh hiểu về quan niệm DS và xu hướng biến đổi, phát triển củaDS.
Như vậy, những tài liệu đã công bố về DS của UNESCO và các nhà nghiên cứu đã làm rõ quan niệm DS và quá trình hình thành DS, các loại hình DS Những nghiên cứu này là nền tảng để chúng tôi tiếp cận quan niệm về DS các NKH Việt Nam và khai thác học liệu DS này phục vụ cho việc DHLS.
1.1.1.2 Những nghiên cứu về di sản các nhà khoahọc
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng trên thế giới đã có một số nghiên cứu liên quan đến DS các NKH nói chung và DS cácNKH Việt Nam nói riêng.
* Những nghiên cứu về di sản các nhà khoa học nói chung
Với bềdày LSkhoa họcthế giớitừ thờiHy Lạpcổ đại, đãcónhiều côngtrìnhgiới thiệucuộc đời,sựnghiệp, thànhtựu KH của các NKHvĩđại Hàng loạtcáccuốnsách viếtvềcác NKH nhưEdison- Abiography(Edison–Mộtcuộc đời) của Matthew Josephson (1992),Isaac Newton:thescientistwhochanged everything(Isaac Newton:NKH đãlàm thay đổitất cả) củaPhilip Steele (2007),Eistein–his life anduniverse(Eistein–cuộc đờivàvũ trụ) củaWalter Isaacson (2008),Feynmanand hisphysics(Feynmanvà vật lí) củaJorg Resag (Nxb
Springer,2018),ThescienceandTechnologyofMarie Curie(KH vàkĩthuậtcủaMarie Curie)củaJulie Knutson, Michelle Simpson (2021),…Đáng chúý,cuốnsáchEistein– hislifeanduniverseđãđượcdịch sangtiếngViệt vàpháthànhởViệtNam năm2021 Trêncơ sởthu thập hàng trăm tài liệu từ thư từ, nhậtkíđếnphỏngvấn kí ức, ảnh tưliệu…của nhà ChủtịchHồChíMinhhọcđatài, Walter Isaacsonđã viết câuchuyện cuộcđời và đóng góp một cách hấp dẫnngười đọc.Cách khai thác tư liệu và kểchuyện trong cuốn sáchgợi mởcho nghiêncứusinh nhiềuýtưởngđểsưu tầm,giới thiệuvềDScác NKH ViệtNam.
Nghiênc ứ u v ề L S k h o a học,J A B e n n e t t t r o n g b à i v i ế tM u s e u m a n d t h e establishmentofthehistoryofscienceatOxfordandCambridge(BảotàngvàsựrađờicủaL
SkhoahọcởcáctrườngĐạihọcOxfordvàCambridge,TheBritishJournalfortheHistoryofScien ce,1997)đãgiớithiệusựthànhlậpcủaBảotàngLSkhoahọctạiOxforddựavàocácbộsưutập dụngcụnghiêncứuKHcủacácgiáosưtrongtrường.Cóthểthấy,đâylàmộtxuhướngbảo tồnDScủaNKHởcácnướcpháttriển. TrongThe history of science through academic collections(LS khoa học qua các bộ sưu tập học thuật, ICOM study Series, 2003), Liba Taub khẳng định DS học thuật là một nguồn thông tin chính trong LS của KH [127;16] Đó là sưu tập các tài liệu viết, dụng cụ KH, thiết bị thí nghiệm, mô hình giảng dạy hay mẫu vật thuộc nhiều loại khác nhau,… ở các trường đại học Còn Sebastien Soubiran trong bàiWhat makes scientific communities think the preservation of their heritage isimportant?(Những gì khiến cộng đồng KH nghĩ việc bảo tồn di sản của họ quan trọng?, UMAC Journal, 2008) đã phân tích xu hướng mở rộng mối quan tâm với di sản KH trong trường đại học, thông qua LS 30 năm phát triển của Đại học LouisPasteur (Strasbourg, Pháp) [133; 3].
Những nghiên cứu vềxâydựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong DHLS ở trườngphổthông
Về việc sử dụng DS nói riêng và tư liệu nói chung trong việc DH để làm phong phú kinh nghiệm cho HS đã được các nhà giáo dục học và giáo dục LS đề cậpnhiều.
Từ năm 1938, triết gia John Dewey đã đề cao vai trò của trải nghiệm trong việc hình thành kiến thức cho trẻ em Trong cuốnKinh nghiệm và giáo dục,(Nxb Trẻ, 2012), ông khẳng định “Chỉ quan sát thôi là không đủ Chúng ta còn phải hiểuđược ý nghĩa của điều mình nhìn thấy, nghe thấy và chạm vào”[21;115] và“Họctập phải gắn liền với những điều kiện của kinh nghiệm và phải đánh thức sự tìm kiếm tích cực thông tin và ý tưởng mới mẻ”[21;134] Triết lí giáo dục từ kinh nghiệm này tạo ý niệm về hoạt động tương tác, tìm hiểu LS thông qua hoạt động và làm việc của HS với các tư liệu của NKH trong bảo tàng hoặc học tập trên lớp.
LS và nhân vật LS trongviệchiểu và nhận thức về LS trong cuốnTư duyHS(NxbGiáodục,1982) [93] Ông nhấnmạnhbiểu tượng LS đóng vai tròquantrọng trong quá trình tư duy và hiểu biết LS và chúng có thể được SD để tạo ra trải nghiệmtrựcquanchoHS.ÔngđãđềxuấttăngcườngnhậnthứctrựcquantrongquátrìnhDHbằ ngcáchtổchứccáchoạtđộngthamquanditíchLSvàDSvănhóa.Cuốnsáchnàygợiýchonghi êncứusinhvaitròcủatạobiểutượngvềcácnhânvậtLS, trong đó có các NKH liên quan trực tiếp đến các sự kiện LS cơ bản trong chương trình học tập.
N.V Savin trongGiáo dục học(Tập 1, Nxb Giáo dục, 1983) cũng đề cập đến việc tham quan như một phần quan trọng của quá trình giáo dục Ông chỉ ra rằng tham quan có thể xảy ra ở nhiều địa điểm khác nhau như xí nghiệp, trang trại, bảo tàng và nó giúp HS trải nghiệm thực tế và trực quan, từ đó cải thiện việc hiểu biết và học hỏi [94] Như vậy có thể thấy rõ vai trò to lớn của các hoạt động trải nghiệm, tương tác, tham quan, kể cả tham quan DS đến phát triển nhận thức cho HS trong quá trình họctập.
Trong cuốnLearning from museum(Học từ bảo tàng, Nxb Altamira, 2002), John H Falk và Lynn D Dierking phân tích những trải nghiệm học tập theo dòng chảy không chỉ là trải nghiệm tinh thần mà còn là sự tham gia đầy đủ của tất cả các giác quan Bảo tàng là môi trường học tập, trải nghiệm mang đến nhiều điều mới mẻ cho du khách và xu hướng trong xã hội học tập, số lượng người đến bảo tàng ở
Mỹ ngày càng tăng lên[125].
Về việc đưa DS vào trường học, nhận thấy tầm quan trọng phải trao truyền
DS cho thế hệ trẻ, UNESCO đã khởi xướngChương trình giáo dục DS thế giới(World Heritage Education Program) từ năm 1994 Đến năm 2000, giáo dục DS đã được giới thiệu trong hơn 300 trường phổ thông ở 90 nước châu Âu, các nước nói tiếng Anh ở châu Phi và châu Á - Thái Bình Dương Bộ tài liệu dành cho GVDisản thế giới trong tay thế hệ trẻ(Nhiều tác giả, 2001) do UNESCO phối hợp thực hiện ra đời tạo nên một phong trào mạnh mẽ ở nhiều nước để đưa DS vào trường học Bộ tài liệunàyđược phát hành bằng khoảng 40 thứ tiếng bao gồm tiếng Ả rập, Trung Quốc, Anh, Pháp và Tây Ban Nha… [102] Bộ tài liệu dùng cho GV ở khắp thế giới có điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn hoặc đầy đủ, ở tất cả các môn học, giảng dạy cho HS tuổi từ 12 đến 18 Đây là một cơ sở quan trọng, tuy mới chỉ đề cập đến các DS thế giới, chủ yếu là DS thiên nhiên, nhưng đã đưa ra nhiều gợi ý, hướng dẫn cho GV về hình thức, phương pháp tổ chức DH như việc áp dụng câu chuyện kể, đóng vai, tham quan,… khi SD di sản NKH ViệtNam.
Tươngtự như cuốnDi sản thế giới trong tay thế hệ trẻ,một cẩm nangh ư ớ n g dẫnchoGVvàHScủa8nướcvùngẢRậpđượcICCROM 7 biênsoạn,xuấtbảnnăm2006 mangtênIntroducing young people to theprotectionof heritage sites andhistoriccities
– a practical guide for school teacher in the Arab region(Tạo cơ hội chocácbạntrẻhiểuvềbảovệditíchvànhữngthànhphốLS-Hướngdẫnthựchànhcho GV tại Ả Rập) Với nội dung hướng dẫn chi tiết gồm ba phần:hướngdẫn cho GV,kiếnthứccơbảncầnnắmvàgợiýhoạtđộngchoHS,tàiliệunàycungcấpthêm ýtưởngđểnghiêncứusinhthamkhảoápdụngvớiDScácNKHViệtNam.
1.2.1.2 Những nghiên cứu về xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa họctrong dạy học
Cho đến thời điểm hoàn thành luận án, chưa có một công trình nghiên cứu đầy đủ và hoàn chỉnh về việc XD hồ sơ DS các NKH tại Việt Nam trước đó.Tuynhiên, việc sử dụng DS nói chung và DS của con người nói riêng trong quá trình DH đã được đề cập và thực hiện ở nhiều khía cạnh khácnhau. Ở các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Anh, bảo tàng và trưng bày về các NKH nổi tiếng (Albert Einstein, Marrie Curie, Thomas Edison…) đã được XD và hoạt động mạnh Nhiều bảo tàng rất chú ý đến các hoạt động giáo dục cho trẻ em. Ngay trên website của một số bảo tàng, ngoài phần giới thiệu trưng bày là các thông tin dành cho trẻ em, thậm chí có cả phiếu hoạt động khám phá khi tham quan trưng bày để hướng dẫn cho GV cách tổ chức hoạtđộng.
Tại Bảo tàng Albert Einstein 8 ở Bern (Thụy Sỹ), không gian triển lãm rộng khoảng 1000m² cung cấp khá đầy đủ tài liệu, hiện vật, thông tin về cuộc đời NKH vĩ đại của thế kỉ XX 9 Bảo tàng giới thiệu chương trình giáo dục cho HS trung học mang tiêu đềEducational material, secondary school level I and II(Tài liệu giáo dục cấp trung học cơ sở và THPT) Trong tài liệu này cung cấp một sơ đồ thời gian về cuộc đời nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh học nổi tiếng, kèm với các sự kiện LS quan trọngtrênthếgiới,cungcấpchitiếtvềcuộcđờicủaôngtừkhisinhrachođếnquá
7 Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu, Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa.
8 Einstein (1879-1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, phát triển thuyết tương đối tổng quát – một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại.
9 https://www.bhm.ch/en/exhibitions/einstein-museum/ trình hoạt động, khám phá và phát minh của ông và kể cả cuộc sống của ông sau khi qua đời Bên cạnh đó, phần bài tập trải nghiệm được thiết kế để thúc đẩy việc tìm hiểu nhiều nội dung trong cuộc đời của NKH này [140] Những gợi ý này cung cấp một cơ hội thú vị và quan trọng để nghiên cứu sinh hình thành ý tưởng tổ chức các hoạt động khám phá về DS của các NKH cho HS.
Về nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh học Thomas Edison 10 , có 6 bảo tàng về ông được biết đến tại Ohio, Florida, NewJesey (Mỹ)… Trên website của Bảo tàng Thomas Edison ở Ohio 11 có một tài liệu về tiểu sử của Edison dành cho trẻ em, trong đó giới thiệu về gia đình, quê hương, tuổi thơ, học tập, nghiên cứu và các phát minh của ông Ngoài ra còn đề cập quan niệm sống hay những câu chuyện sau khi ông đã mất. ỞWarszawa(Ba Lan),Hiệp hội Hóa học Ba Lanđã tài trợ và thành lập Bảo tàng Marie Curie 12 Tài liệu trưng bày tại bảo tàng khá phòng phú về loại hình, gồm ảnh, thư, bản thảo, các nhận xét của Marie cùng chồng làPierre Curieđối với sự nghiệp khám phá của bà, các thước phim tiếng Ba Lan, Anh và Pháp…
Trong bảo tàng có LS hơn 150 tuổi - Bảo tàng LS tự nhiên Hoa Kì đã dành một không gian trưng bày về nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh học Charles Darwin 13 Cùng với việc giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp của nhà sinh học nổi tiếng này, bảo tàng đã thiết kế chương trình hoạt động cho HS để tìm hiểu về ông cũng như kết nối với các trưng bày KH liên quan Những trang web của các bảo tàng kể trên bước đầu gợi ra ý tưởng về các chương trình trải nghiệm và số hóa DS các NKH Việt Nam mà nghiên cứu sinh có thể thamkhảo. Để gieo hứng thú trở thành NKH cho các bạn trẻ, mới đây một số tác giả đã viết sách về công việc của NKH, các câu chuyện làm KH dành cho HS Trong cuốnNKH hóc xươngcủa Nick Arnold do Tony de Saulles minh họa, Trịnh Huy Ninh dịch (Nxb Trẻ, 2021), tác giả kể những câu chuyện về sự vất vả, khổ cực, thậm chí
10 Thomas Edison (1847-1931) là nhà phát minh, sáng chế vĩ đại, người đã sáng tạo ra dòng điện.
12 Marie Curie (1867 - 1934) là nhà hóa học phát hiện ra chất phóng xạ polonium và urani, trở thành người đầu tiên và là phụ nữ duy nhất đạt hai giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau: vật lý và hóa học.
13 Charles Darwin (1809-1882) là là mộtnhà tự nhiên học,nhà địa chất họcvànhà sinh họcngười Anh, nổi tiếng với những đóng góp lớn lao cho ngànhsinh học tiến hoá. là mất mạng của các NKH trên thế giới Đồng thời gợi ý nếu muốn trở thành NKH phải phát triển ý tưởng, thu thập chứng cứ, quan sát quá trình, thực hiện thực nghiệm, chứng minh ý tưởng… [83;40] Với cách dẫn dắt hài hước kết hợp hình vẽ minh họa và câu chuyện vui về các NKH như tai nạn khi thí nghiệm, NKH đãng trí…, tác giả truyền cảm hứng về KH kì thú cho các bạn trẻ để hiểu về KH và cách trở thành NKH.
Cuốn sáchCác danh nhân KHcủa Catmint books, Phạm Hữu Khánh dịch (Nxb Trẻ, 2023) thuộc bộ sách “Những cuộc đời lớn”, gồm 5 phần, giới thiệu 5 nhà
KH lừng danh: Newton, Darwin, Pasteur, Edison và Marie Curie Mỗi nhân vật trong khoảng 30 trang sách có nội dung gồm sơ lược về cuộc đời, tiểu sử, công trình, đóng góp, bức ảnh đặc trưng, tài liệu ghi chép, câu nói nổi bật, danh tiếng sau khi mất, tưởng nhớ của đờisau…
Đánh giá khái quátnhữngnghiêncứuliên quan đến đề tài được luận án kế thừa và vấn đề đặt ra tiếp tụcgiảiquyết
1.3.1 Khái quát những nghiên cứu được luận án kếthừa
Dựa trên thông tin từ những nguồn tài liệu khác nhau (sắc lệnh, luật, giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo, bài viết,…) liên quan đến DS và việc XD, SD hồ sơ DS các NKH trong giáo dục nói chung và DHLS nói riêng, chúng tôi đưa ra những khái quát được luận án kế thừa sau đây:
Thứ nhất, các công trình đã gợi mở nhận thức về DS nói chung và DS cácNKH Việt Nam nói riêng.Di sản được coi là tài sản của thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ sau, bao gồm DS thiên nhiên, DS văn hóa và DS hỗn hợp Di sản văn hóa gắn với con người, do con người tạo ra và chứa đựng những câu chuyện của họ, về họ Di sản học thuật hay DS KH là một phần của LS, không chỉ phản ánh sự phát triển của KH mà còn thể hiện sự phát triển của LS trường, đơn vị hoặc đất nước nơi NKH đónggóp.
Thứ hai, khẳng định vị trí và giá trị của DS không chỉ là quá khứ, mà còn làcầu nối với hiện tại và cần thiết gìn giữ DS cho các thế hệ mai sau.Trong các công trình nghiên cứu cả trong nước và quốc tế, nhắc tới DS thường là nhớ về quá khứ, đã qua, ghi dấu LS hoạt động của con người hoặc sự kiện văn hóa Nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích những giá trị của DS kết nối với hiện tại và tương lai Xa hơn nữa, DS còn là động lực, nội lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới Điều đó giúp giá trị DS gắn kết với việc DHLS để lưu giữ và phát huy giá trị truyền thống và tươnglai.
Thứ ba, các tài liệu này giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận DS và DS các NKHViệt Nam từ nhiều góc độ khác nhau.Di sản không chỉ bao gồm giá trị vật chất mà còn bao hàm giá trị tinh thần, được thể hiện thông qua nhiều nguồn sử liệu đa dạng như văn bản, hình ảnh và nhiều loại tài liệu khác Việc SD đồ dùng trực quan và nguồn tư liệu phong phú, cũng như việc tạo ra biểu tượng về nhân vật LS là điều quan trọng Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục và LS đều coi trọng nguyên tắc trực quan trong quá trình DH, đặc biệt là trong việc giảng dạy môn LS để HS hiểu về những diễn biến trong quá khứ một cách sâu sắc và không lặp lại Đối với
HS, sự trực quan và sinh động trong việc trình bày giúp các em dễ hình dung, hình thành khái niệm về các sự kiện, nhân vật và quá trình LS Để thực hiện nguyên tắc này, nguồn tài liệu phong phú và các hoạt động DH đa dạng cùng với các phương pháp giảng dạy phù hợp là rất quan trọng.
Thứ tư, các công trình nghiên cứu đã đề xuất một số ý tưởng về việc SD hồsơ
DS các NKH trong thời đại công nghệ 4.0.Di sản có thể tồn tại ở khắp mọi nơi và với sự phát triển của công nghệ, việc tiếp cận DS đã dễ dàng hơn bao giờ hết. Chẳng hạn, GV và HS có thể SD công nghệ thông tin để truy cập từ xa các tài liệu tham khảo hoặc SD các tài liệu trực tuyến, như bảo tàng trực tuyến hoặc video trên Youtube, để tiếp cận DS cácNKH.
Thứ năm, các tài liệu này cung cấp kênh thông tin và tư liệu quan trọng giúpnghiên cứu sinh khai thác nguồn sử liệu.Những câu chuyện về hiện vật hoặc các cuốn sách chân dung, cùng với câu chuyện về các NKH Việt Nam, đa dạng và phong phú, tạo ra một kho dữ liệu lớn để GV và HS có thể tiếp cận và chọn lựa những thông tin cần thiết cho bài học LS.
Thứ sáu, các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã gợi mởmột số hình thức và phương pháp khác nhau để SD hồ sơ DS các NKH trong giáo dục tại trường học.Việc sử dụng DS trực tiếp hoặc gián tiếp, áp dụng trong lớp học hoặc tại nơi khác tùy thuộc vào mục tiêu giảng dạy, nội dung chương trình và mục đích mà GV muốn đạt được trong quá trình DHLS.
Tuy nhiên, để đưa DS các NKH vào DH một bộ môn cụ thể trong nhà trường phổ thông như phạm vi của đề tài là môn LS, chưa có công trình nào đề cập đến cơ sở lí luận và thực tiễn, các bước tiến hành cũng như phân tích tính khả thi và hiệu quả triển khai.
Như vậy, luận án được kế thừa từ các công trình nghiên cứu về cách tiếp cận quan niệm DS, DS con người và DS các NKH Việt Nam Đồng thời luận án tiếp thu sự xác định tầm quan trọng, giá trị của DS cùng những phương pháp giáo dục DS mà thế giới và trong nước đã, đang triển khai.
1.3.2 Những vấn đề đặt ra cho luận án tiếp tục giảiquyết
Những nghiên cứu nêu trên đã cung cấp nhiều gợi ý quý báu, tuy nhiên sau khi tiếp cận tài liệu, chúng tôi nhận thấy hiện vẫn chưa có nghiên cứu chuyên sâu và hoàn chỉnh trong việc XD cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến quy trình, phương pháp XD, khai thác và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam kết hợp với chương trình
LS dân tộc ở lớp 12 THPT Vì vậy, trong luận án chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và giải quyết những vấn đề cốt lõi sauđây:
Thứ nhất,luận án sẽ XD cơ sở lí luận (có hệ thống) về XD và SD hồ sơ DS các NKHViệtNam trong chương trình DHLS dân tộc ở trường phổ thông và tiếnhành điềutra, khảo sát thực tiễn để làm cơ sở cho việc đề xuất XD, SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam Vấn đề này sẽ được trình bày chi tiết trong chương 2 của luận án.
Thứ hai,tác giả sẽ tìm hiểu đặc thù của môn học LS, nội dung của Chương trình GDPT môn LS năm 2006 và 2022 ở lớp 12 nhằm xác định tiêu chí và danh sách các danh nhân LS và văn hóa được xem là các NKH cần XD và SD hồ sơ DS.
Thứ ba,luận án nghiên cứu và đề xuất các phương pháp XD hồ sơ DS các
NKH Việt Nam, cụ thể hóa các phương pháp XD bằng một hệ thống hồ sơ các NKH Việt Nam phục vụ DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT Hồ sơ DS của các NKH Việt Nam được XD bám sát mục tiêu, chương trình LS dân tộc ở lớp 12, được đăng tải trên website phục vụ việc SD côngkhai.
Vấn đề thứ hai và vấn đề thứ ba đặt ra để giải quyết được thể hiện ở chương 3.
Thứtư,chúngtôisẽnghiêncứuvàđềxuấtcáccácnhómbiệnphápSDhiệuquả hồsơDScácNKHViệtNam(đãđượcXD)trongDHLSdântộcởlớp12THPT.
Thứ năm,trên cơ sở những nghiên cứu và đề xuất biện pháp SD hồ sơ DS các
NKH Việt Nam, chúng tôi sẽ XD kế hoạch bài dạy và tổ chức TNSP (từng phần và toàn phần, áp dụng đối với Chương trình GDPT môn LS năm 2006) và thử nghiệm sư phạm (đối với Chương trình GDPT môn LS năm 2022) Việc XD kế hoạch bài dạy, TNSP và TN sư phạm nhằm kiểm chứng và xác minh tính khả thi của những biện pháp được đề xuất trong luận án Dựa trên dữ liệu TNSP và TN sư phạm, luận án đưa ra kết luận và đềxuất.
Vấn đề thứtư vàvấnđề thứnăm đặt ra đểgiảiquyếtđượcchúng tôi tập trung nghiên cứuvà làm rõ ởchương4.
Từ việc khảo cứu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tôi rút ra những kết luận quan trọng sau:
ĐỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DI SẢNCÁCNHÀKHOAHỌCVIỆTNAMTRONGDẠYHỌC LỊCHSỬDÂNTỘC ỞTRƯỜNGPHỔTHÔNG-LÍLUẬNVÀTHỰCTIỄN
Cơ sởlíluận .37 1 QuanniệmvềcácnhàkhoahọcViệtNamvà disản cácnhà khoa học ViệtNam 37
* Các nhà khoa học và các nhà khoa học ViệtNam
Từ khi con người xuất hiện, nhu cầu tìm hiểu và chế ngự thiên nhiên dẫn tới sự ra đời của các ngành KH khác nhau KH là những tổng kết kinh nghiệm của con người trong cuộc sống, được con người nghiên cứu đi sâu khám phá bản chất của hiện tượng, sự vật để nhận thức và phục vụ cuộc sống của con người Những người tham gia hoạt động KH được gọi là nhà khoa học.
Về mặt thuật ngữ, trong tiếng Anh và tiếng Pháp, NKH được gọi làscientisthoặcscientifique, đều có gốc xuất phát từ chữscience(khoa học), để chỉ những người làm khoa học.
Theo Từ điển Oxford, NKH nghĩa rộng là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó Theo nghĩa hẹp hơn, một NKH là người áp dụng các phương pháp KH trong nghề nghiệp của họ Người này có thể là chuyên gia trong một lĩnh vực KH, đặc biệt trong KH tự nhiên, toán học và xãhội.
TrongĐại từ điển tiếng Việtcủa Nguyễn Như Ý hayHán Việt Từ điển giản yếucủa Đào Duy Anh không đề cập cụ thể từ “nhà khoa học” mà chỉ đề cập khái niệm “nhà” là người có chuyên môn cao trong một lĩnh vực nào đó [120;1225], như nhà giáo (người làm nghề DH), nhà kinh doanh (người chuyên làm nghề kinh doanh buôn bán), nhà nông (người sinh sống bằng nghề làm ruộng nói chung), nhà thơ (người chuyên sáng tác thơ, có tài năng và có tác phẩm giá trị được thừa nhận) [120;1227] Theo đó, có thể hiểu nhà khoa học là người chuyên làm nghiên cứu KH, có thể là lao động trí óc trên lí thuyết hay thực nghiệm.
Trong cuốnThe effective scientist(NKH hiệu quả, Corey J.A Bradshaw, Cambridge University, 2018) giới thiệu NKH là những người nghiên cứu trên lí thuyết và trong thực nghiệm Họ lao động bằng trí óc, tạo nên giá trị cho xã hội về nhiều mặt (KH, kinh tế, sản xuất,…) Nhìn chung các quan niệm cho thấy NKH là những người nghiên cứu và nắm vững trong lĩnh vực KH Họ thường tiến hành các hoạt động nghiên cứu để tìm hiểu, khám phá và giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh chúng ta Các NKH thường làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm KH tự nhiên, KH xã hội, toán học, kĩ thuật, y học và nhiều lĩnh vực khác. Ở Việt Nam, dưới thời phong kiến đã có một số nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh học, những người uyên thâm trong một hoặc nhiều lĩnh vực như Lương Thế Vinh 14 ,
Lê Quý Đôn 15 … Tuy vậy, chỉ sau khi nước VNDCCH ra đời (1945) và đặc biệt từ khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), nhiều ngành KH chính thức thành lập và bắt đầu xuất hiện các NKH Việt Nam Thế hệ NKH vàng được nhà nước vinh danh phong học hàm GS lần đầu tiên vào năm 1976 16 ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Từ đó,chúngtôikhẳng định:các NKH Việt Nam lànhững người hoạt độngKHcóquốctịchViệt Nam, sinhra, lớn lênởViệt Nam,học tậptrưởng thành trongnướchoặcởcác nướctrênthếgiới.Họ tham gianghiêncứuKH,giảngdạy đào tạo, phổbiến kiến thứcKHbằng nhiềucách khácnhau,góp phần vào phụcvụ XDnước nhà.
14 Lương Thế Vinh (1441-1496) quê ở Nam Định, là nhà toán học, nhà thơ, học giả nổi tiếng thời Lê Thánh Tông Ông được mệnh danh là “Trạng Lường”, với hai tác phẩm để đời là “Đại thành toán pháp” (toán học) và “Hý phường phả lục” (hát chèo).
15 Lê Quý Đôn (1726-1784) quê ở Thái Bình, là nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh học nổi tiếng thời Lê mạt Ông để lại những tác phẩm nổi tiếng như “Phủ biên tạp lục”, “Kiến văn tiểu lục”, “Đại Việt thông sử”,…
16 Sử học có 5 Giáo sư; Văn học có 3; Triết học 01; Toán học 02; Vật lý 01; Hóa học 01; Y học 14; Nông học01; Cơ khí 01.
* Di sản và di sản các nhà khoa học Việt Nam
Di sản (văn hóa) là những gì do con người tạo ra và để lại cho các thế hệ sau. Theo quan niệm của UNESCO, các lĩnh vực DS bao gồm DS văn hóa (vật thể và phi vật thể) do con người tạo ra và DS thiên nhiên, DS hỗnhợp.
Theo Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21-9-2010 của Thủ tướng Chính phủ,
DS văn hóa vật thể bao gồm các thành phần như di tích LS - văn hóa và danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, và bảo vật quốc gia Trong khi đó, DS văn hóa phi vật thể bao gồm các yếu tố như tiếng nói và chữ viết, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống và các tri thức dân gian [145].
Năm 1994, UNESCO cho ra đờiChương trình Kí ức thế giới, ghi nhận các
DS văn hóa thuộc dạng tư liệu như các cuốn sách, bộ phim, bức ảnh, giọng nói (băng ghi âm) hay là bút tích [140] Những DS này là một bộ phận của LS, được lưu giữ trong quá khứ, được bảo tồn và phát huy cho đến ngàynay.
Ngay từ những năm 80 của thế kỉ trước, ở Pháp đã có các hoạt động tưởng niệm cộng đồng các NKH được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau [46] Điều nàyđãđánhdấusựquantâmđốivớiviệcbảotồncácDSvậtthể,nhưtàiliệugiấyvàdụngcụ KH, thuộc lĩnh vực DS tư liệu Cộng đồng KH đã thấu hiểu rằng việc bảo tồn DS của họ là một hành động tri ân đối với những người tiền bối và đồng thời đểpháttriển văn hóa KH kĩ thuật của hiện tại và tương lai Từ các bộ sưu tập DS KH trongcácbảotàngthuộcmộtsốtrườngđạihọcnhưCambridge,Oxford(Anh),Pavia(Italia),Har vard (Mỹ) , các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng đây là một nguồn thông tin quan trọng đểhiểuvề LS củaKH.
Trên thế giới, các DS của những NKH nổi tiếng như Albert Einstein, MarieCurie, Thomas Edison và nhiều người khác đã được bảo tồn và giới thiệu cho những người quan tâm theo nhiều cách khác nhau Các bảo tàng và phòng trưng bày về cuộc đời và công lao của họ được mở cửa để công chúng tham quan, và các cuốn sách về họ luôn là những cuốn sách bán chạy nhất Tất cả những điều này là minh chứng rõ ràng cho sức ảnh hưởng của họ đối với nhiều thế hệ sau này Thực sự, LS củaloàingườilàLScủacáccánhân,thuộcvềnhiềunhómcộngđồng,quốcgiavà dân tộc khác nhau, cùng đóng góp vào việc tạo ra LS Lịch sử của KH cũng không khác, và DS các NKH - những tầng lớp tinh hoa trong xã hội - đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của kinh tế, văn hóa và xã hội, chiếm một vị trí quan trọng trong LS của KH.
Tại Việt Nam, trongmột thờigian dài,xãhộinóichungvàcác NKH nóiriêngchưathểhiệnsựnhận thức đầyđủ vềDScác NKH ViệtNam[46].Một sốngườichorằngDScác NKHViệtNamchỉbaogồmcác tácphẩmđãđược xuấtbảnvàcông bố.Tuy nhiên, nếuxem xéttổngthể,DScác NKHViệtNamthực chấtlàtấtcảnhữnggìhọđểlại cho đất nước, baogồmcảdisảnvậtthểvàdisản phivật thể[46].
Cơ sởthựctiễn
2.2.1 Điềutra, khảo sát việc xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong DHLS dân tộc ở trường phổthông
Tácgiảluậnántiếnhànhđiềutra để có cơ sởđánhgiá thựctrạng việcsử dụng DS nóichungvàhồsơDS các NKHViệtNam nóiriêng trong DHLS Đánhgiá quanniệm nhậnthức của GV, HS, các cán bộ bảotàng, cáchtổ chức DH có SDhồ sơDScácNKH Việt Nam vànhững thuận lợi,khó khăn khitriển khai.
* Đối tượng khảosát: Đối tượng khảo sát của đề tài gồm GV, HS các trường THPT và cán bộ làm việc tại một số bảo tàng, khu lưu niệm đang lưu giữ, phát huy di sản NKH.
Nghiên cứu được thực hiện với GV và HS của 46 trường thuộc 21 tỉnh thành đại diện ba miền Bắc - Trung - Nam và các bảo tàng di tích, tưởng niệm về nhân vật
Nội dung khảo sát liên quan đến đề tài được chúng tôi chia làm ba nhóm. Mỗi nội dung khảo sát sẽ là cơ sở để sau này chúng tôi đưa ra phương pháp XD, SD hồ sơ DS các NKH cho hiệuquả.
+ Quan niệm về DS và DS các NKH, sự cần thiết của việc SD DS nói chung, hồ sơ DS các NKH nói riêng trong DHLS;
+ Tình hình XD và SD hồ sơ DS các NKH ở trường phổ thông hiện nay: các hình thức tổ chức DH, các biện pháp đã/đang áp dụng và mức độ thích thú của HS;
+ Những thuận lợi và khó khăn, triển vọng của việc XD, SD hồ sơ DS các NKH trong DH LS.
Tác giả luận án SD nhiều phương thức khác nhau như quan sát, dự giờ thăm lớp, kết hợp bảng hỏi qua google form, phiếu hỏi trực tiếp Đồng thời SD phương pháp phỏng vấn để có được thông tin đa dạng, nhiều chiều Trong đó, SD tập trung là bảng hỏi trên Google Form Từ số liệu khảo sát được, chúng tôi SD phương pháp thống kê toán học để phân tích, nhận định.
Diễn ra trong suốt thời gian thực hiện luận án, qua các năm học từ 2020-
2.2.2 Đánh giá kết quả điều tra, khảosát
Trên cơ sở điều tra, với ý kiến của 66 GV, 651 HS, các chuyên gia, cán bộ của 9 bảo tàng, phòng lưu niệm về danh nhân KH, LS, tác giả luận án đánh giá kết quả điều tra, khảo sát như sau:
Nhắctới sử dụngDSvăn hóatrong DHLS,có57,6%thầycô cho rằng đưaDSvănhóa vào bài học làrấtcầnthiếtvà 42,4% cho rằng cầnthiết, khôngcóýkiến chorằng khôngcần thiết hoặcbìnhthường(Hình2.2).ĐiềuđóchứngtỏđaphầnGVđềunhậnthức được vai tròquantrọng củaviệcsử dụngDStrongDH.
Hình 2.2 Đánh giá của GV về sự cần thiết của khai thác di sản trong DHLS
Về tầm quan trọng của việc giới thiệu thông tin các NKH trong DHLS, có 97% GV cho rằng việc giới thiệu về NKH trong DHLS là cần thiết, bởi HS không chỉ có thêm hiểu biết về các danh nhân LS, mà còn học tập được sự cần cù, nỗ lực, hi sinh, đam mê, tư duy độc lập, phản biện, sáng tạo của các NKH (Hình 2.3).
Qua đó HS có động lực để phấn đấu, vươn lên cũng như biết giá trị của độc lập suy nghĩ, trân trọng những đóng góp, giá trị, thành quả lao động của các NKH Tuy vậy,vẫn còn 3% GV cho rằng việc này không cần thiết vì Bộ GD&ĐT không đưa vào chương trình Đây cũng là tâm lí dễ hiểu của các thầy cô chưa biết linh hoạt SD nhiều nguồn học liệu trongDH.
Hình 2.3 Ý kiến của GV về sự cần thiết khi giới thiệu về các NKH
TạiHình 2.4thể hiện có 56,9% GV cho rằng cần thiết và 38,5% GV thấy rất cần thiết XD hồ sơ di sản các NKH trong DHLS Tuy vậy, thực tế có 21,2% GV trong số đó chưa từng XD hồ sơ Theo thông tin từ nhiều GV, họ thường dựa vào sách GV, sách tham khảo cung cấp sẵn thông tin để DH.
Hình 2.4 Sự cần thiết của việc XD hồ sơ di sản các NKH
Về mức độ cần thiết của SD hồ sơ DS các NKH trong DHLS, trongHình 2.5thể hiện có 39,4% GV cho rằng đây là việc rất cần thiết, 54,5% cần thiết và 6,2% cho rằng bình thường Như vậy, về mặt nhận thức, GV đều cho rằng cần thiết SD hồ sơ DS các NKH trong DHLS.
Hình 2.5 Ý kiến của GV về mức độ cần thiếtcủa SD di sản NKH trong DHLS Đa phần GV cho rằng việc SD hồ sơ DS các NKH trong DHLS sẽ giúp bài
HS động, hấp dẫn và khiến HS khâm phục, học tập các tấm gương để phấn đấu, qua đó góp phần phát triển tình yêu đất nước, con người của HS và phát huy giá trị di sản văn hóa Khi SD học liệu này, HS thường thích thú và say mê, nhất là hoạt động kể chuyện và thi tìm hiểu LS danh nhân.
Về cách thức sưu tầm, khai thác thông tin tư liệu của các thầy cô,Hình 2.6thể hiện các nguồn cơ bản từ mạng internet (chiếm đến 89,2% tổng số người được hỏi); sách GV, sách tham khảo (chiếm 70,8%); sách báo trong Thư viện và các Bảo tàng, trung tâm lưu trữ (26,2%) Xu hướng này khá phù hợp với sự phát triển của công nghệ hiện nay.
Hình 2.6 Các cách khai thác thông tin di sản của GV
TheomộtsốGV, thuận lợi lớnnhất khiXDhồ sơDScác NKHlàcónhiều thông tin,tư liệuphongphútrên mạng, sáchbáo để thamkhảo.Hơnnữa,nhàtrường khuyếnkhíchviệcDHvớiDS;cáccánbộ,hướngdẫnviênbảotàngphốihợpcùngGV đểtriển khai.Yếutốthuậnlợiquantrọng kháclàsự hứng khởi của HSkhitiếp cận với DS các NKHvànhiềunộidung di sản cácNKH cómốiquanhệmật thiết vớichương trìnhhọc tậpLScủaHS Bên cạnh đó,GVphải đối mặtvớikhó khăn chủyếunhưkhôngcó thờigian,kinh phí để XD Đồng thời, mộtsố GV ởvùngsâu,vùng xa chưatiếpcận được các nguồn tư liệu tham khảo hoặccótình trạngquá nhiều tưliệu, không biếtnên tham khảo thông tinchínhthốngnào.
XÂYDỰNG VÀ NỘIDUNGCƠBẢNCỦA“HỒSƠDISẢNCÁCNHÀKHOAHỌCVIỆT NAM”TRONGDẠYHỌC LỊCHSỬDÂNTỘCỞLỚP12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG
Phương pháp xây dựng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong
3.1.1 Tìm hiểu vị trí, mục tiêu DHLS dân tộc ở lớp 12THPT Để XD và SD hồ sơ DS các NKH Việt Nam đúng với đối tượng (lớp 12 THPT), GV phải tìm hiểu vị trí, mục tiêu DH của LS dân tộc trong Chương trình GDPT năm 2006 và 2022.
* Vị trí, mục tiêu DHLS dân tộc lớp 12 trong Chương trình GDPT môn Lịchsử năm 2006
Chương trình GDPT môn LS lớp 12 năm 2006 bao gồm chương trình chuẩn và nâng cao, nối tiếp Chương trình môn LS lớp 11 Trong đó, phần LS Việt Nam
HS được học từ năm 1919 đến năm 2000, trải qua 5 thời kì LS kế tiếp nhau: 1919-
Chương trình LS lớp 12 có vị trí đặc biệt quan trọng, trang bị cho HS những kiến thức cơ bản của LS dân tộc từ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm
2000, gắn liền với phong trào dân tộc, dân chủ những năm 20 của thế kỉ XX; Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc vận động giải phóng dân tộc, đưa tới sự ra đời của nước VNDCCH (1930-1945); Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành 30 năm chiến tranh cách mạng và giải phóng, thông qua 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-
1954) và 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Đảng lãnh đạo cả nướcc ù n g X D v à b ả o v ệ T ổ q u ố c x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a ( 1 9 7 5 - 2 0 0 0 )
[ 8 ] K h ô n g t ì m hiểu về LS Việt Nam lớp 12, HS sẽ không thể hiểu được những bước phát triển nối tiếp nhau của LS dân tộc do Đảng lãnh đạo.
Trên cơ sở xác định vị trí của nội dung LS Việt Nam lớp 12, khi XD kế hoạch bài dạy và tổ chức DH, GV phải xác định rõ mục tiêu DH của từng bài, chương theo quy định Mục tiêu DH bao gồm kiến thức (yêu cầu cần đạt về kiến thức), NL và phẩm chất (định hướng) Việc xác định đúng mục tiêu sẽ giúp việc lựa chọn, thu thập các thông tin tư liệu sẽ phù hợp và hiệu quảhơn.
Ví dụ, khi DH về bài “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kếtthúc (1953-1954)”,GV xác định mục tiêu như sau:
Học xong bài này, HS sẽ:
- Âm mưu củaPháp- Mĩ trong kế hoạchNava.
- Nét chính về diễn biến của cuộc Tiến côngchiếnlược Đông - Xuân (1953- 1954),đỉnh cao là chiến dịch Điện BiênPhủ.
- Ýnghĩa,tácđộngcủachiếndịchĐiệnBiênPhủđốivớicuộcđấutranhtrênbàn đàm phán ở hội nghị Giơnevơ(1954)
- Nguyênnhân thắnglợi,ýnghĩaLS củacuộckháng chiến chốngthựcdânPháp(1945-1954).
2.Kĩ năng (rèn luyện vàpháttriển các kĩnăng):
- Kháiquát,nhậnđịnh, đánh giá những nội dung lớn củaLS.
- Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ ChíMinhđối với sự nghiệp kháng chiến, XD Tổquốc.
* Vị trí, mục tiêu DHLS dân tộc lớp 12 trong Chương trình GDPT môn Lịchsử năm 2022
Nốitiếpcủachương trìnhlớp 11, mụctiêucủaChương trìnhGDPT mônLSlớp12đượcquyđịnhtheo Thôngtư13/2022của BộGD&ĐT.Theo định hướngphát triểnNL và bồi dưỡngphẩmchất cho HS,Chương trình GDPTmôn LS lớp12đượcchiatheo các chủ đề(bắt buộc)vàchuyênđề(nội dungtựchọn).PhầnLSViệt
Nam,HS sẽ học các chủđề: “CáchmạngthángTám năm1945,chiếntranhgiảiphóngdântộcvàchiến tranhbảovệTổquốc trongLSViệtNam (từtháng8 năm1945 đếnnay)”; “Côngcuộc đổimới ởViệtNam từ năm1986đếnnay”;“LS đối ngoại của Việt Namthời cận-hiệnđại”;“HồChíMinh trongLS ViệtNam”.Còn các chuyênđềgồm:
Việc tìm hiểu kĩ mục tiêu của từng chủ đề sẽ giúp GV định hướng tốt hơn trong khâu chuẩn bị kế hoạch DH Chẳng hạn, khi DH bài “Hồ Chí Minh –
Anhhùng giải phóng dân tộc” trong chủ đề “Hồ Chí Minh trong LS Việt Nam”, GV xác định mục tiêu kiến thức như sau:
Học xong bài này, HS sẽ hình thành và phát triển:
-TìmhiểuLS:GiớithiệuđượchànhtrìnhđitìmđườngcứunướccủaHồChíMinhtrên bản đồ;nêuđược vaitrò củaHồChí Minhtrongtừng giaiđoạncủa cáchmạngViệt Nam(trước 1930,1930-45, 1945-54,1954-75)
-Vậndụngkiếnthức,kĩnăngđãhọcđểliênhệvớicuộcsống(họctậpvàlàmtheotấmgươngđạ ođức,phongcáchHồChíMinh)
-Giaotiếp,hợptác:thôngquahoạt động nhóm,traođổi, thảoluậntrìnhbàyvềnộidungbàihọc.
Trên cơ sở tìm hiểu mục tiêu, các chủ đề, chuyên đề trong chương trình học,
GV xác định những NKH Việt Nam có mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các sự kiện, quá trình LS để giới thiệu cho HS và sưu tầm thông tin.
3.1.2 Xác định những yêu cầu cơ bản có tính nguyên tắc khi xây dựng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong DHLS dân tộc ở lớp 12THPT
* Bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình môn học
Khi XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong môn học LS, cần bám sát mục tiêu và yêu cầu của chương trình để đảm bảo rằng quá trình XD hồ sơ đạt được mục tiêu giảng dạy và học tập.
Mục tiêu chính của chương trình giúp HS nắm được LS Việt Nam Việc XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam sẽ giúp HS hiểu rõ hơn về sự đóng góp của các NKH trong phát triển KH và xã hội Việt Nam Cần tập trung vào việc thu thập và trình bày thông tin về cuộc đời, công trình KH và những ý tưởng tiên phong, DS để lại của cácNKH.
Bên cạnh đó, để phát triển các NL chung và NL đặc thù của bộ môn cho HS, trong quá trình XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam, GV cần khuyến khích HS tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về cuộc sống và công trình của các NKH HS cần học cách SD các nguồn tài liệu, phân tích thông tin và trình bày kiến thức một cách logic, mạch lạc; đồng thời liên kết thông tin trong hồ sơ với bối cảnh LS và xã hội để hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của các NKH trongLS.
* Bảo đảm độ tin cậy và tính khoa học
Trong xu thế công nghệ hiện nay, có nhiều nguồn thông tin đa dạng khác nhau, do vậy khi tìm kiếm, khai thác tư liệu XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam đòi hỏi phải đảm bảo tính chính xác, KH, có độ tin cậy cao Hồ sơ càng đầy đủ, chi tiết thì bức tranh về nhân vật LS càng được thể hiện rõ nét. Để đảm bảo độ tin cậy của tư liệu, có một số yếu tố cần xem xét như kiểm tra nguồn gốc của tư liệu, bao gồm tác giả, tổ chức hoặc nguồn cung cấp thông tin.
Tư liệu gốc là nguồn sử liệu quan trọng nhất Tìm hiểu về nguồn thông tin, như sách, bài báo, trang web chính thống, tờ báo uy tín, để đảm bảo rằng nó có nguồn gốc đáng tin cậy Đồng thời, so sánh, đối chứng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đểxácthực.Đặcbiệt,trongquátrìnhXDhồsơ,khicócácthôngtin,câuchuyện mới, GV có thể cập nhật những thông tin mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu nhưng phải luôn luôn chú ý tới độ tin cậy, chính xác của tư liệu mới.
* Bảo đảm tính cơ bản, logic, có định hướng giáo dục, phù hợp và khả thi
Tính cơ bản nghĩa là chọn lọc nhân vật, các NKH gồm những người được SGK đề cập tới và những người không được nhắc đến nhưng có liên quan mật thiết đến những sự kiện trong chủ đề, chuyên đề bài học.
Nội dung cơ bản của “Hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam” trong
Trên cơ sở đề xuất phương pháp XD hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT (mục 3.1), chúng tôi tiến hành XD hồ sơ của 12 NKH Việt Nam gắn với nội dung LS dân tộc, được chia làm ba lĩnh vực sauđây:
Thứ nhất,hồ sơ DS các NKH Việt Nam trong lĩnh vực KH tự nhiên;
Thứhai,hồ sơ DScác NKH ViệtNamtronglĩnhvựcKH xãhộivàKHgiáodục;Thứba,hồ sơDScácNKH ViệtNamtrong lĩnhvựcKH kĩthuậtvà ứngdụng.Do giới hạn số trang quy định của luận án, chúng tôi sẽ giới thiệu tổng quát danh mục hồ sơ DS các NKH Việt Nam theo từng lĩnh vực cùng những thông tin cơ bản của mỗi NKH Những nội dung chi tiết của mỗi NKH (thông tin tiểu sử, hoạt động tiêu biểu, đóng góp - cống hiến, DS để lại, hình ảnh - minh chứng,…) sẽ được trình bày trong websitehttps://www.dsnkh.com.
3.2.1 Các nhà khoa học trong lĩnh vực khoa học tựnhiên
* Hồ sơ của GS Tạ Quang Bửu 24
GiáosưTạQuangBửu(1910-1986) chuyên ngành Toánhọc, quêở NamĐàn, NghệAn.ÔngđãđỗđầukìthiTútàiTâyphânbantoán,nhậnhọcbổngsangPháphọc.Ông có5năm học tại Đại học Tổng hợpSorborn (Paris)vàOxford (Anh)từ1929đến1934. Cách mạng thángTámthành công,ông được phân công giúpChủtịchHồ ChíMinh tronglĩnhvựcngoại giao,rồi được bầuvàoQuốc hộikhóaI, đạibiểuHàTĩnh,làmThứtrưởngQuốcphòng,dựhộinghịĐàLạtvàFontainebleau.
Trong9nămkháng chiếnchốngPháp,ôngđảmnhậnnhiềunhiệm vụquan trọng:Thứtrưởng,Bộtrưởngrồi trở lạiThứ trưởng Quốc phòng,ỦyviênHội đồngQuốc phòngtối cao,QuânsựỦyviên hội,tham giađàmphán và trực tiếpkíHiệp định đìnhchiếnởĐôngDươngtạiGiơnevơnăm1954.Tuybậnrộn,ôngvẫndànhthờigianđọc sách, nghiêncứu, cập nhật những vấn đề KH nónghổi,viếtsáchđểphổbiếnKHrộngrãinhưcuốn“Sống”,“Nguyêntử-Hạtnhân-
Hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, GS Tạ Quang Bửu vừa đảm nhiệm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, vừa kiêm nhiệm nhiều việc mới về giáo dục đào tạo và
KH, XD đội ngũ và tổ chức cơ quan quản lí KH (Ủy ban KH Nhà nước) Cả cuộc đời ông không ngừng nghỉ đọc sách, tự học với một tâm niệm mà ông đã viết trong cuốn “Sống”từ năm 1948: “Điều cốt yếu không phải sống là gì Điều cốt yếu là làmgì trong lúc sống” [13;3]
Năm 1996, GS Tạ Quang Bửu nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về KH công nghệ vớiTập hợp các công trình giới thiệu KH kĩ thuật hiện đại (sau 1945)[12] và đạt nhiều Huân chương và Huy chương khác, cùng với việc có tên được đặt cho nhiều đường phố và cơ sở giáo dục lớn tại Việt Nam Bộ KH và Công nghệ cũng đã lập Giải thưởng mang tên ông từ năm 2014 để tôn vinh các công trình xuất sắc về
KH và tự nhiên ở Việt Nam.
24 Link hồ sơ: https://www.dsnkh.com/b%E1%BB%99-s%C6%B0u-t%E1%BA%ADp/ta-quang-buu
25 Các cuốn sách này được tập hợp thành công trình và được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996.
Các tài liệu, thông tin trong hồ sơ về GS Tạ Quang Bửu gồm có:
STT Thể loại Thông tin Hình ảnh chi tiết Nguồn tư liệu
Chân dung của GS Tạ Quang Bửu chụp năm 1950
DS các NKH Việt Nam
Quang cảnh tại hội nghị Giơnevơ, 1954
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
GS Tạ Quang Bửu (ngồi phải) kí hiệp định Giơnevơ, 1954
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
GS Tạ Quang Bửu (đứng) cùng đoàn ngoại giao Việt Nam thảoluậnvề việc phân chiaranh giới của Việt Nam,1954
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
Hội nghị Giơnevơ 1954 – Bài nói chuyện củaGSTạ Quang Bửu tại trường Nguyễn Ái Quốc,1961
Gia đình GS TạQuang Bửu cung cấp
“Cha tôi và Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ” của con trai Tạ Quang Chính, trong đó có câu chuyện thời kì làm ngoại giao 1945-1954
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
Cuốn hộ chiếu củaGSTạ Quang
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
Cuốn sách “Sống” do GS
Tạ Quang Bửu viết và xuất bản, năm 1948
Gia đình GS Tạ Quang Bửu cung cấp
GS Tạ Quang Bửu NKH thời đại Hồ Chí Minh. Đài truyền hình Nghệ An
Hiệp định Giơnevơ – Hòa Bình cho ViệtNam Đài
* Hồ sơ của GS.TSKH Vũ Đình Cự 26
Giáo sư, TSKH Vũ Đình Cự (1936-2011) chuyên ngành Vật lí, quê tại Đông Hưng, Thái Bình Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ
KH tại trường Đại học Tổng hợp Moskva với đề tài về vật lí thực nghiệm [119;31].
Tháng 5-1972, Mỹ phong tỏa miền Bắc Việt Nam, cho nhiều máy bay rải thủy lôi, bom từ trường ở cảng Hải Phòng và nhiều cảng biển, cảng sông khácc ù n g
26 Link hồ sơ: https://www.dsnkh.com/b%E1%BB%99-s%C6%B0u-t%E1%BA%ADp/vu-dinh-cu hệ thống các đường giao thông thủy bộ quan trọng của nước ta TSKH Vũ Đình Cự được Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu biệt phái sang Bộ Giao thông Vận tải làm Tổ trưởng Tổ nghiên cứu cơ bản và thiết kế phương án của Tiểu ban rà phá bom mìn, thủy lôi Nhiệm vụ cụ thể của ông là vận dụng các kiến thức đã nghiên cứu được, phối hợp với đồng nghiệp ở Đại học Chủ tịch Hồ Chí Minhh khoa Hà Nội và các cán bộ của Bộ Giao thông vận tải thành lập một tổ đặc nhiệm gọi tắt là GK1 (viết tắt là Giao thông - Chủ tịch Hồ Chí Minhh Khoa) để nghiên cứu các giải pháp kĩ thuật cao rà phá bom mìn, thủy lôi hiệu quả [119;92]. Đối mặtvớinhữngloạithủylôivàbomtừtrường hoạtđộng khôngcóquy luật, TSKHVũĐìnhCựcùng anhembình tĩnhxuống Hải Phòng-nơitrọngtâm thảthủy lôi,bomtừtrường củaMỹđểtìmhiểu,gặpgỡnhữngngười trực tiếpđi ràphávàđưavềnghiêncứutrong phòng thínghiệm.
TuylàNKHnghiêncứucơbảnvềvậtlínhưngôngđãgiỏitổchứcphâncôngvànắm bắtđượckết quảnghiên cứucủa từng thành viên trong tổ, chỉkhoảnghơn hai thángtổGK1đã cơbảnhoàn thànhnhiệm vụ.TSKHVũĐìnhCựngàyđêm túctrựcởphóng thínghiệmđể kígiấy bàn giaothiếtbị ràphá bom,thủylôitheo phươngpháp của GK1đểnhiềuđơn vịgiao thông,kể cả quânđộinhậnvàđưađi ràpháthủy lôi,bomtừtrường.
GS.TSKH Vũ Đình Cự còn đảm nhiệm nhiều cương vị quan trọng như PhóViện trưởng Viện KH Việt Nam, Viện trưởng Viện Kĩ thuật nhiệt đới, Viện trưởngViện Công nghệ quốc gia, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KH và Kĩ thuật… Với những đóng góp trong nghiên cứu KH và thành tích hoạt động, ông đã được tặng thưởngGiải thưởng Hồ Chí Minh về KH và công nghệ (công trình tập thể về rà phá bom mìn, thủy lôi); Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến hạngNhì; Huân chương Chiến công hạng Nhì, Huân chương Độc lập hạng nhất[119;466] Năm 2011, khánh thành nhà tưởng niệm GS Vũ Đình Cự tại quê nhà Đông Hưng, Thái Bình.
Các tài liệu, thông tin trong hồ sơ về GS Vũ Đình Cự gồm có:
STT Thể loại Thông tin Hình ảnh chi tiết Nguồn tư liệu
Chândung GS VũĐìnhCự Bảo tàng
DS các NKH Việt Nam
TSKHVũĐìnhCự(phải)b áocáo Chủ tịch Quốc hội Trường Chinhvềviệcrà phá thủylôi,bommìn,1972
ChủtịchHồ ChíMinhhkhoanghiêncứu đ ể r à phá thủylôivà bomtừtrường”củaNguyễn XuânChánh
In trong sáchTríthứctinh hoaViệtNamđươ ngđại
3 Hiện vật Đầu nổ MK42 được tổ GK1 tháo rời để nghiên cứu
DS các NKH Việt Nam
3.2.2 Các nhà khoa học trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ứngdụng
* Hồ sơ của Kĩ sư Võ Quí Huân 27
Kĩ sư Võ Quí Huân(1912-1967) quê ở Thanh Chương, Nghệ An Ông được coi là một chuyên gia hàng đầu trong ngành đúc luyện kim và công nghiệp Việt Nam, cha đẻ của lò cao trong thời kháng chiến chống Pháp Ông sang Pháp học tập, có ba bằng kĩ sư: cơ điện, đúc - luyện kim và kĩ nghệ chuyên nghiệp Ở Pháp, ông trở thành đảng viênĐảng Cộng sản Phápnăm 1939.
Khi Chủ tịchHồ Chí Minhsang Pháp năm 1946, Võ Quí Huân là một trong bốn trí thức được Người đưa về nước (cùng vớiTrần Hữu Tước,Trần ĐạiNghĩa,Võ Đình Quỳnh) Để lại con nhỏ mới hai tuổi và người vợ Pháp đang đi công tác chưa về, ông đã cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước để phát triển ngành luyện kim và cơ khí Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn, thiếu thốn, Kĩ sư Võ Quí Huân được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Khoáng chất kĩ nghệ Trung bộ Ông là người nghiên cứu sản xuất những mẻ gang đầu tiên phục vụ kháng chiến và đặt nền móng cho sự nghiệp đào tạo ngành đúc - luyện kim Ngày 15-11-1948, lò cao này đã sản xuất thành công mẻ gang đầu tiên của nước VNDCCH từ quặng sắt Vân Trình, đánh dấu mốc son phát triển công nghiệp luyện kim của nước ta Để đánh dấu sự kiện LS này, mẻ gang đầu tiên đã được SD để đúc tượng bán thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh và gửi ra chiến khu ViệtBắc.
Từ những mẻ gang do Kĩ sư Võ Quí Huân và cộng sự sản xuất, những quả lựu đạn, mìn và nhiều loại vũ khí khác đã được chế tạo, góp phần vào thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Hòa bình lập lại, Kĩ sư
Võ Quí Huân làm hiệu trưởng đầu tiên của trường dạy nghề công nhân kĩ thuật 1, tiền thân củaTrường Đại học Công nghiệp Hà Nộisau này, đào tạo nhiều thế hệ cán bộ trong ngành và gây dựng ngành luyện kim ViệtNam.
Mộtsố yêu cầu cơ bản khixácđịnhcácbiệnpháp sưphạm trongquátrìnhsử dụng“Hồsơ di sản các nhàkhoahọcViệtNam” trong DHLS dântộcởlớp12THPT 111 4.2 Các biện pháp sử dụng “Hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam” trong
sử dụng “Hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam” trong DHLS dân tộc ở lớp 12THPT
* Đáp ứng chương trình, mục tiêu và yêu cầu cần đạt (trước tiên là yêu cầucần đạt về kiến thức)
“Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” có nội dung khá phong phú, có những tư liệu GV có thể sưu tầm và SD trong giờ học nội khóa trên lớp, cũng có những DS đang được lưu trữ và giới thiệu tại các bảo tàng, các trung tâm lưu trữ, nhà lưu niệm, website của các trường đại học, viện nghiên cứu vềNKH.
Tùy thuộc vào mục tiêu và yêu cầu cần đạt của bài học cụ thể, đồng thời dựa vào điều kiện thời gian, tài chính, GV sẽ lựa chọn cách SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” hợp lí Nguyên tắc và yêu cầu cần thống nhất và quán triệt là bám sát mục tiêu, yêu cầu của từng bài học trong chương trình để lựa chọn phương pháp SD phù hợp.
* Kết hợp tính khoa học với tính giáo dục và kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm
Tính khoa học được thể hiện ở sự cập nhật những thành tựu mới nhất của
KH (Sử học và Giáo dục LS), khai thác thông tin, tư liệu trong “Hồ sơ DS cácNKH Việt Nam” bảo đảm tính thống nhất vàlogic…
Tính chính xác của việc SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” thể hiện ở việc khai thác thông tin, nguồn sử liệu chính xác, tôn trọng tính trung thực, khách quan; có nhận xét, đánh giá khách quan về những đóng góp, cống hiến của các NKH trên nhiều lĩnh vực.
Tính giáo dục trong SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” muốn hướng tới là giáo dục HS những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của các NKH Việt Nam như cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, chịu khó, cống hiến miệt mài… Đây chính là ưu thế của môn
LS trong việc giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân ái choHS.
Sự kết hợp giữa tính KH, chính xác, định hướng giáo dục với kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm chính là thể hiện sự nhận thức và khai thác “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” trong DH; kết hợp giữa kiến thức LS với vận dụng phương pháp, kĩ năng DH (kể chuyện, tạo biểu tượng LS, tổ chức cho HS trao đổi, đàm thoại, giáo dục nêu gương…) của GV trong quá trình DH Từng ánh mắt, cử chỉ, ngôn từ của GV khi SD nguồn học liệu này sẽ giúp HS cảm nhận được tình yêu và khâm phục với các NKH ViệtNam.
* Thực hiện theo định hướng DH phát triển phẩm chất, năng lực HS
Trong việc khai thác “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” vào DH phát triển phẩm chất, NL HS ở lớp 12 THPT, GV có thể tổ chức bằng nhiều cách thức khác nhau, nhưng phải theo định hướngsau:
Thứ nhất,thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cụ thể, HS được tiếp cận với DS các NKH, làm việc… (lắng nghe nhiệm vụ, tiếp nhận thông tin, đọc thông tin tư liệu, viết ra suy nghĩ, trình bày, thảo luận, XD sản phẩm học tập…).
Thứ hai,dựatrênnềntảngnhữngnguyêntắc cơ bản của KH LS: việc học tập LS nóichung,tìm hiểu về DS các NKHViệtNamnóiriêngcầnphải bắt đầu từnguồnsửliệuđểcócơ sởtáihiệnLS, phục dựnglạiLSmộtcách trungthựckhách quan(vềtiểusử,hoạt động, đónggóp, cốnghiến, nhữngDSđểlại của các NKHViệt Nam).Đểcócơ sởnhậnxét, đánhgiá,lígiảivề LScũngnhưvềmỗiNKHViệtNamthì phảixuất pháttừnguồnsửliệu Nguồnsửliệu càngphong phú,hấpdẫn baonhiêuthì việchọctậpLScủaHScàngthuận lợibấynhiêu.
Thứ ba,khai thác và SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” theo phương pháp
DH tích cực GV không được áp đặtkiếnthứcmàchú trọng hướng dẫn HS nhậndiệnđượcvàkhaithácđượccácnguồnsửliệu,từđótáihiệnquákhứ,nhậnthứcLS, đưa ra suy luận, đánh giá liênquanđến bối cảnh, nguồn gốc, sự phát triển củaLS (trêncơ sở khai thác “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” HS sẽ tự nhận thức được mốiquanhệcủaNKHtrongbốicảnhLSbấygiờ,đónggópvàDSđểlạichohậuthế).
Thứ tư,GV kết hợp nhiều mô hình học tập, hình thức khác nhau: làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc cả lớp theo định hướng có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng, cách thức triển khai, khai thác nguồn học liệu trong “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam”,… để XD sản phẩm học tập.
Thứ năm,việc tổ chức cho HS học tập LS thông qua khai thác “Hồ sơ DS các
NKH Việt Nam” (sau khi đã xác định rõ mục đích, đối tượng SD) cần được thực hiện theo định hướng 4 bước:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập và giới thiệu nguồn học liệu có trong “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” cho HS; định hướng sản phẩm (đầu ra); giới thiệu tiêu chí đánh giá sản phẩm để định hướng cho HS giải quyết vấnđề.
- Bước 2: Hướng dẫn HS khai thác nguồn học liệu có trong “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” để giải quyết nhiệm vụ học tập (ở bước 1); tham vấn, hỗ trợHStrong quá trình giải quyết nhiệm vụ họctập…
- Bước 3: Tổ chức cho HS cách thức báo cáo sản phẩm học tập (sau khi HS đã giải quyết nhiệm vụ ở bước 2); trao đổi và thảoluận.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và kết luận(chốt).
Trong các bước này hướng tới phát triển các NL chung như NL tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS Đồng thời, phát triển các NL đặc thù của bộ môn như NL tìm hiểu LS, nhận thức và tư duy LS, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống Bên cạnh đó, bồi dưỡng các phẩm chất như nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm và yêu nước thông qua SD câu chuyện của các NKH Việt Nam.
* Kết hợp các yếu tố công nghệ, kĩ thuật với cải tiến các phương pháp truyềnthống trong quá trình khai thác, sử dụng
Di sản các NKH Việt Nam đã được thừa nhận, thể hiện trên nhiều mặt: tên tuổi,học liệu, công trình… Nhưng để XD “Hồ sơ DS các NKHViệtNam” cầnyếutốcôngnghệ,nhấtlàtrongthờiđạicôngnghệ4.0.Đólàhìnhảnhtưliệu,đoạnphim, ảnhchụpsổghichép,tưliệu…TrongquátrìnhDH,tùyđiềukiệnởmỗiđịaphương mà GV có thể SDyếutố công nghệ thông tin hoặc cải tiến phương pháp truyền thống(kểchuyệnLS,vẽposter,miêutả,dựatrênthôngtinhồsơDScácNKH). Để tăng tính hiệu quả của kế hoạch DH và áp dụng được các tiến bộ công nghệ thông tin hiện nay, GV nên SD công nghệ và các phương pháp giáo dục một cách phù hợp Ví dụ như các phần mềm trình chiếu, thiết kế học tập, tích hợp đa phương hình ảnh, video, âm thanh và tài liệu tương tác để mang lại trải nghiệm tương tác và hấp dẫn cho HS Đồng thời kết hợp dữ liệu mở, tận dụng các tiêu chuẩn tương thích để kết hợp và chia sẻ thông tin với các hệ thống và nguồn tài nguyên khác trong lĩnh vực giáo dục LS và giáo dục DS.
4.2 Cácbiện pháp sử dụng “Hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam” trong DHLS dân tộc ở lớp 12THPT
Trên cơ sở hệ thống“Hồ sơ DS các NKH Việt Nam”mà tác giả luận án đã
XD (12 hồ sơ các NKH), GV dạy LS dân tộc lớp 12 căn cứ vào mục tiêu, chương trình, điều kiện cụ thể ở trường phổ thông để lựa chọn hình thức, phương pháp và biện pháp SD phù hợp.
Theo những định hướng về phương pháp giáo dục trong Chương trình môn
Thực nghiệm và thử nghiệmsưphạm
4.3.1 Thựcnghiệm sư phạm (Chương trình môn LS2006)
* Mục đích, đối tượng, địa bàn thựcnghiệm
- Mục đích:TNSP nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” trong DHLS dân tộc ở lớp 12 THPT. Dựa trên quan sát và kết quả thực nghiệm để khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết KH được đưa ra trong luận án TNSP toàn phần cũng là cơ sở để tác giả luận án khái quát và rút ra những kết luận về việc SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy môn học và đáp ứng nhu cầu đổi mới giáodục.
- Đối tượng:Luận án TNSP toàn phần với đối tượng là HS lớp 12 THPT ở một số trường GV ủng hộ nhiệt tình 43 Ở mỗi trường tham gia thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn một lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Các lớp thực nghiệm cũng như lớp đối chứng được chọn dựa trên nguyên tắc đảm bảo có sự tương đồng về điều kiện học tập, sĩ số HS, trình độ và NL nhận thức củaHS.
- Địa bàn thực nghiệm:Chúng tôi tiến hành TNSP trên địa bàn một số trường THPT tại Hà Nội, Hòa Bình, TuyênQuang.
- Giáo viên dạy TNSP:Chúng tôi lựa chọn GV tham gia dạy thực nghiệm đảm bảo có kinh nghiệm trong giảng dạy, trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt, có NL ứng dụng công nghệ thông tin trong DHLS và hứng thú với vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi đềxuất.
* Nội dung, phương pháp, tiến trình thựcnghiệm
43 Trường THPT Lục Nam (Bắc Giang), THPT Thượng Cát (Hà Nội), THPT Chúc Động (Hà Nội), THPT Phú Cường (Hòa Bình), Phổ thông Tuyên Quang (Tuyên Quang). Để TNSP toàn phần các biện pháp SD luận án đề xuất, chúng tôi lựa chọn nội dung TNSP trong chương trình LS Việt Nam ở lớp 12 hiện hành Chúng tôi tiến hành đối với bài 16-tiết 4: “Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩatháng Tám (1939-45) Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời”.Trên cơ sở tìm hiểu nội dung hồ sơ DS của các NKH Việt Nam, chúng tôi xác định chủ đề này có thể khai thác, SD một số tài liệu, hiện vật LS để dạy bài nội khóa ở trên lớp.
- Phương pháp thực nghiệm.Chúng tôi đã tiến hành nhưsau:
Trước tiên, tác giả luận án lập kế hoạch TNSP, chuẩn bị kế hoạch bài dạy và liên hệ với Ban Giám hiệu, GV các trường THPT tham gia thực nghiệm.
Chúng tôi phối hợp với GV chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức DHbài thực nghiệm như chuyển giao kế hoạch bài dạy, tư liệu DH liên quan như ảnhtư liệu, phiếu học tập… Đồng thời, chúng tôi hướng dẫn triển khai kế hoạch DH,trao đổi cách thức áp dụng các biện pháp mới mà Luận án đề xuất, bồi dưỡng mộtsố kĩ năng cần thiết kết nối SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” trong quá trình DH. Đối với lớp đối chứng, GV lên lớp với kế hoạch bài dạy thông thường, trong khi đó, ở lớp TN, GV lên lớp với kế hoạch bài dạy soạn theo các biện pháp chúng tôi đề xuất Sau khi DH TN, chúng tôi tiến hành kiểm tra và đánh giá kết quả TN.
Hoạt động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
GVtiếnhànhkhởiđộng theocách truyền thống Trêncơsởnội dungđã họctrong tiếthọctrước,GVtóm tắt nộidungđãhọcvànêu nhiệmvụ học tập GV thựchiệnnhưsau:Trongtiếthọctrư ớc,cácemtìmhiểuquátrìnhchuẩnb ị lựclượng chính trị,vũtrang,căn cứ địa cho Tổngkhởi nghĩa.Tiết nàychúngtatiếptụctìm hiểuvềdiễnbiến củaTổng khởinghĩathángTámvànguyên nhân thắng lợi,ýnghĩaLScủasự kiện này.
GV tổ chức khởi động dướihìnht h ứ c l à m v i ệ c c á n h â n t r o n g t h ờ i g i a n 2 p h ú t G V đ ư a r a h ì n h ảnhcủa ba sự kiện và yêu cầu
HS thử xâu chuỗi ba sự kiện này (chi tiếttrong giáo án thực nghiệm tạiPhụlục)
HS suy nghĩ, trả lời, GV nhận xét và từ đó kết nối vào bài học.
GV tổ chức cho HS tìmhiểukiến thức theo lần lượttừngmục của bài học theophươngpháp khai thác thông tintrongSGK và trao đổi, hỏiđáp.
HSlàmviệcvớiphiếuhọc tập vàkhaithác thôngtin trongSGKđểtìm hiểu hoàn cảnh, diễnbiếncủa
Sau khi HS làm việc nhóm, phát biểu trả lời, GV nhận xét, chốt nội dung.
Với sự kiện Vua Bảo Đại thoái vị,
GV SD tư liệu, kể chuyện GS Trần Huy Liệu nhận ấn kiếm từ vua Bảo Đại.
Trong mục “Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và bản Tuyên ngôn độc lập”, GV khai thác tư liệu của
GS Trần Văn Giàu về kí ức Tết độc lập tại Sài Gòn và tổ chức cho
HS làm việc với Phiếu học tập số
2 để lãm rõ nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩaLScủa Cáchmạng tháng Tám.
Hoạt động luyệntập thực hành
GV tổng kết lại những điểm chính đã tìm hiểu trong bài cho HS.
GVtổchứctròchơi “Vua Tiếng Việt”đểcủngcốcáctừkhóaquantrọngt rong bàihọc.HStheo hướng dẫn của GV tham gia trò chơi.
GVgiaobài tập vềnhà: “Từ thắnglợicủaCách mạng thángTám, em có suynghĩgìvềbàihọcđoànkết vàtrách nhiệm củaemtrong việc học tậpvàgópphầnXDđấtnước với tư cách công dân tương lai?”.
* Đánh giá kết quả thực nghiệm
Qua giờ học thực nghiệm, chúng tôi đánh giá kết quả TNSP dựa trên các khía cạnh sauđây:
Một là,kết quả của bài kiểm tra sau khi kết thúc bài giảng Kết quảnàymang lại cái nhìn về mức độ hiểu biết và sự nắm bắt kiến thức của HS đối với hai phương pháp giảngdạykhácnhau.
Hai là,những kĩ năng HS được rèn luyện và phát triển sau mỗi giờ học.Ba là,mức chủ động của HS trong giờ học, không khí và thái độ học tập Trên cơ sở phân tích các giá trị đại diện ấy, kết quả thu được như sau:Kết quả bài kiểm tra:
Cuối giờ học, chúng tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra ngắn trong 5 phút nhằm ôn tập và đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS.
Câu hỏi trong đề kiểm tra gồm 5 câu, nội dung chủ yếu bám sát các nội dung chính của bài học nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của HS và giúp các em nhớ bài ngay trên lớp HS làm bài với thái độ nghiêm túc, không quay cóp Kết quả thu được như sau:
Bảng 4.3 Thống kê kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bảng 4.4 Thống kê kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % Điểm số
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%)
Như vậy, tỉ lệ điểm trung bình yếu của lớp thực nghiệm ít hơn 23,5% so với lớp đối chứng và tỉ lệ điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng tổng là 23,5%.
Trường THPT Thượng Cát (HàNội)
Bên cạnh đó, về quan sát và đánh giá định tính, chúng tôi nhận thấy cách tổ chức khởi động ở lớp thực nghiệm có tác dụng rõ rệt, giúp HS huy động kiến thức đã biết, kích thích sự tò mò, chú ý của HS đối với bài học Trong khi đó, ở lớp đối chứng, SD SGK tóm tắt ý chính và câu hỏi trong SGK để giới thiệu bài mới là cách dễ tiến hành nhưng không hấp dẫn, lôi cuốn HS tìm hiểu bài mới.
Còn với hoạt động hình thành kiến thức mới, ở lớp đối chứng, HS tìm hiểu nội dung LS một cách rời rạc, chủ yếu qua SGK và thông tin của GV Trong khi đó, ở lớp dạy thực nghiệm, HS hăng hái, tích cực làm việc với tư liệu, kết hợp với làm việc nhóm và kinh nghiệm cá nhân để chiếm lĩnh tri thức.
Như vậy chứng tỏ các biện pháp SD “Hồ sơ DS các NKH Việt Nam” ở lớp thực nghiệm đã giúp bài HS động, gây hứng thú hơn với các em ở lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống Điều này thể hiện tín hiệu tích cực khi áp dụng các biện pháp mà luận án đã nêu.
4.3.2 Thửnghiệm sư phạm (Chương trình môn LS2022)
* Mục đích, đối tượng, địa bàn thửnghiệm:
- Mục đích:kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm trong tiết thực hànhLS.
- Đối tượng và địa bàn:HSlớp 12 cáctrườngTHPT Dân tộc Nội trú(Thanh
Hóa),THPTChuyênPhanBộiChâu(NghệAn),THPTChuyênBắcNinh(BắcNinh).
* Nội dung, phương pháp thử nghiệm: