Bằng kiến thức đã học, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây: “Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác và sử dụng đất”.
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT ĐẤT ĐAI
ĐỀ BÀI: 02
Bằng kiến thức đã học, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây:
“Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác và sử dụng đất”.
Hà Nội, 2023
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
Ngày: 6/12/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
5 Nguyễn Tuấn Minh Khôi 463313 X
6 Cao Nguyễn Khánh Linh 463315 X
Kết quả điểm bài viết ……… Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2023
- Giáo viên chấm bài: ……… TRƯỞNG NHÓM
Kết quả điểm thuyết trình……
- Giáo viên cho thuyết trình
Điểm kết luận cuối cùng: … Nguyễn Thu Hằng
Trang 3MỤC LỤC
Mở đầu 1
Nội dung 1
I Cơ sở lý luận 1
1 Quyền sử dụng đất 1
2 Người sử dụng đất 4
3 Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước về đất đai 5
II Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu 8
1 Quyền sử dụng đất là quyền phái sinh 9
2 Sự điều tiết của Nhà nước đối với quyền sử dụng đất 10
2.1 Về quá trình khai thác và sử dụng đất của người sử dụng đất 10
2.2 Về hình thức và nội dung của các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất 12
2.3 Về các nghĩa vụ tài chính gắn với quyền sử dụng đất 13
2.4 Về quyền thu hồi, trưng dụng đất 13
III Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất mang tính độc lập vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu 14
1 Tính trực tiếp và cụ thể 14
2 Tính tự quyết định 14
3 Quyền khai thác đất 14
IV Thực trạng sử dụng quyền sử dụng đất của người sử dụng đất, những bất cập trong quản lý Nhà nước về đất đai và giải pháp 14
Thực trạng 14
Giải pháp 15
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 5Mở đầu
Đất đai ngoài vai trò là tư liệu sản xuất còn là “nguồn lực” quan trọngtrong phát triển đất nước, nó có vai trò như là lực lượng sản xuất là cơ sở lànền tảng về nhân lực, vật lực, đất đai tạo nên những giá trị xã hội, tạo nên củacải vật chất, tạo ra nguồn lợi kinh tế Đến Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp
năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất
quản lý” Nhà nước có vai trò là người đại diện chủ sở hữu và người quản lý
đối với đất đai Để thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với đất đai Nhànước đã dùng nhiều biện pháp trong đó có các thủ tục hành chính về đất đai.Sau khi Luật Đất đai được ban hành, cơ quan thực hiện dịch vụ công ngàycàng được hoàn thiện và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính của Quốc hội
và Chính phủ, thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai cũng được cải cáchtheo hướng công khai, minh bạch, rút ngắn thời gian và chi phí, tạo điều kiệnthuận lợi cho người dân và doanh nghiệp Có thể nói, đất đai đặc biệt quantrọng khi là cơ sở và nền tảng cho sự phát triển của đất nước Hơn nữa, quyền
sử dụng đất ngày nay đã trở thành một vấn đề quan trọng, không thể thiếutrong quản lý Nhà nước về đất đai Vì lý do trên, nhóm em đã chọn đề tài:
“Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác và sử dụng đất” để phân tích và
làm rõ cho bài nghiên cứu
Nội dung
I Cơ sở lý luận
1 Quyền sử dụng đất
Đất đai là một loại tài sản đặc biệt, là tài nguyên đặc biệt của quốc gia –
là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Việt Nam quy định “đất đaithuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu”, Nhà nước khôngtrực tiếp thực hiện quyền “đại diện chủ sở hữu” mà trao quyền đó cho người
Trang 6sử dụng đất Quyền sử dụng đất là một loại quyền sử dụng đặc biệt, khônggiống quyền sử dụng đối với các tài sản thông thường khác như quy định tạiBLDS Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất bằng cácquyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Quyền củangười sử dụng đất gồm các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chothuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất
Trước hết, cần phải nhấn mạnh rằng, sự ra đời của khái niệm quyền sửdụng đất (QSDĐ) để chỉ những quyền năng của các chủ thể đối với đất màkhông phải là quyền sở hữu trong hệ thống pháp luật Việt Nam gắn liền vớiviệc xác lập một chế độ sở hữu duy nhất đối với đất đai đó là sở hữu toàn dân(SHTD)
Về mặt lịch sử, khi Hiến pháp năm 1980 đã được ban hành, một chế độ
sở hữu duy nhất đối với đất đai ở Việt Nam đã được xác lập, đó là chế độcông hữu với tên gọi “SHTD” Để thực hiện các quy định của Hiến pháp năm
1980 về quản lý và sử dụng đất đai, LĐĐ năm 1987 được ban hành và kháiniệm QSDĐ được chính thức sử dụng một cách độc lập để chỉ các quyền năngcủa các chủ thể trong xã hội đối với đất đai mà không phải là quyền sở hữu.Đối với vấn đề sở hữu đất đai, các bản Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sungnăm 2011) và Hiến pháp năm 2013 tiếp tục duy trì chế độ SHTD Trên cơ sởhiến định, các LĐĐ năm 1993, LĐĐ năm 2003 và LĐĐ năm 2013 lần lượtđược ban hành để quy định cụ thể về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn vàtrách nhiệm của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu, chế độ quản lý
và sử dụng đối với các loại đất khác nhau, quyền và nghĩa vụ của các chủ thểđược trao QSDĐ
Thứ hai, QSDĐ là một sáng tạo pháp lý và là công cụ pháp lý nhằmthực hiện quyền SHTD về đất đai ở nước ta
Trang 7Để quyền SHTD về đất đai được thực hiện trên thực tế pháp luật đã quyđịnh cho Nhà nước tư cách pháp lý là đại diện chủ sở hữu tại khoản 1 Điều
198 BLDS năm 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam là đại diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộcSHTD” Với tư cách là đại diện chủ sở hữu, Nhà nước thực hiện các quyềnnăng của chủ sở hữu được quy định tại Điều 13 LĐĐ năm 2013 gồm có:
Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; Quyết định mục đích sử dụng đất; Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất; Quyết định giá đất; Quyết định trao QSDĐ cho người sử dụng đất; Quyết định chính sách tài chính về đất đai; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở việc Nhà nước là đại diện chủ sở hữu thựchiện những quyền năng ở trên thì quyền SHTD vẫn chưa được hiện thực hoá.Bởi lẽ đất đai vẫn chưa được đưa vào khai thác, sử dụng để tạo ra những lợiích thỏa mãn cho nhu cầu vật chất và tinh thần của các cá nhân, HGĐ, tổ chứctrong xã hội Vì thế, sự ra đời của QSDĐ trong hệ thống pháp luật nước takhông phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà là một tất yếu khách quan, làmột sự sáng tạo pháp lý nhằm thực hiện chế độ SHTD về đất đai ở nước ta,đồng thời là một công cụ pháp lý để giúp Nhà nước thực hiện được quyềnnăng của chủ sở hữu của mình
Nhà nước với chức năng cơ bản là thay mặt cho xã hội quản lý các mặtkhác nhau của cuộc sống, bảo đảm sự ổn định, trật tự xã hội, quyền lợi của cảcộng đồng xã hội, không thể đứng ra để trực tiếp khai thác, sử dụng từng thửađất để sản sinh ra lợi ích Trong khi đó, để thực hiện các hoạt động sản xuất,kinh doanh, rất nhiều chủ thể trong xã hội đang hàng ngày, hàng giờ cần đếnđất như một tài sản không thể thiếu Do vậy, các chủ thể cần phải được Nhànước giao đất và phải có được những quyền năng nhất định đối với đất đainhằm thực hiện các nhu cầu của mình Các quyền năng này phải được Nhà
Trang 8nước thông qua pháp luật mà ghi nhận và bảo đảm thực hiện Có như vậy, cácchủ thể trực tiếp sử dụng đất mới có thể yên tâm khai thác lâu dài và bỏ vốn,công sức đầu tư cải tạo đất Bên cạnh đó, ghi nhận những quyền năng của cácchủ thể trực tiếp sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc quản lý đất đai hiệu quả,tránh tình trạng hoang hoá, lãng phí đất đai và điều tiết những lợi ích do đấtđai mang lại nhằm phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Tóm lại, sự ra đời của khái niệm QSDĐ với tư cách là một khái niệm
để chỉ những quyền năng của các chủ thể đối với đất mà không phải là quyền
sở hữu và là một sự sáng tạo pháp lý và là công cụ pháp lý nhằm thực hiệnquyền SHTD
2 Người sử dụng đất
Khái niệm: Người sử dụng đất là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đượcNhà nước cho phép sử dụng đất bằng một trong các hình thức giao đất, chothuê đất, cho phép nhận quyền sử dụng đất hoặc công nhận quyền sử dụngđất, có quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định trong thời hạn sử dụng đất
Tại Điều 5 Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất bao gồm:
1 Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhândân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chínhtrị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự;
2 Hộ gia đình, cá nhân trong nước;
3 Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trêncùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cưtương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ;
Trang 94 Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánhđường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của
tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo;
5 Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diệnngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chứcnăng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổchức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đạidiện của tổ chức liên chính phủ;
6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật
về quốc tịch;
7 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mànhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định củapháp luật về đầu tư
3 Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước về đất đai
Quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữuChế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta ra đời khi Hiến pháp năm 1980được ban hành dựa trên cơ sở lí luận về tính tất yếu khách quan của việc xãhội hóa đất đai: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiêntrong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa, các xí nghiệp công nghiệp, nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh…đều thuộc sởhữu toàn dân” Các bản Hiến pháp sau này đều tiếp tục khẳng định đất đaithuộc sở hữu toàn dân.Cụ thể, Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định nhưsau: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùngbiển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu
tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sởhữu và thống nhất quản lý” Điều 197 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng có quy
Trang 10định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùngbiển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu
tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sởhữu và thống nhất quản lý”.Trên cơ sở đó, Luật Đất đai năm 1987 và năm
1993 (được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 1998 và năm 2001), Luật Đấtđai năm 2003 và Luật Đất đai năm 2013 đã cụ thể hóa chế độ sở hữu toàn dânđối với đất đai, đặc biệt là quy định quyền của Nhà nước với tư cách đại diệnchủ sở hữu toàn dân về đất đai: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân vềđất đai và thống nhất quản lý về đất đai”hay “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền
sử dụng đất theo quy định của Luật này”
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về chế độ sởhữu toàn dân về đất đai như sau: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là mộtkhái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ sở hữu đất đai trong đó xác nhận, quy định và bảo vệ quyền đại diện chủ
sở hữu của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai
Cơ sở nền tảng của chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam dựa trên họcthuyết của Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội Theo đó, trong nhà nước xã hộichủ nghĩa, các tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc sở hữu toàn dân - sở hữu côngcộng Trong bất kỳ xã hội nào, đất đai đều là tư liệu sản xuất vô cùng quantrọng Chính vì vậy, ở các nước theo xã hội chủ nghĩa thì đất đai đều thuộc sởhữu của toàn dân Trên thế giới hiện nay, chế độ sở hữu đối với đất đai chủyếu có hai mô hình: sở hữu công và sở hữu tư Ngay cả ở các nước ghi nhậnquyền sở hữu tư nhân đối với đất đai như Hoa Kỳ, Pháp và các nước có nềnkinh tế chuyển đổi như Liên bang Nga thì pháp luật cũng ghi nhận song song
cả hai hình thức sở hữu đối với đất đai
Theo đó, chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai có ưu điểm lớn nhất đó
là hạn chế được tình trạng đầu cơ đối với đất đai, nhất là đối với đất nông
Trang 11nghiệp Từ đó,bảo đảm người nông dân luôn có tư liệu sản xuất để sản xuất.Bởi vì, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhànước sẽ trao lại quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hoạtđộng giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Trong đó, đối vớiđất nông nghiệp, Nhà nước sẽ giao trên đầu người, vì thế người nông dân luônđảm bảo có đất để canh tác Đồng thời, đảm bảo được vấn đề an ninh quốcphòng.
Tuy nhiên, nhược điểm của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai làkhi đất đai không thuộc sở hữu của chủ sử dụng đất thì dẫn đến việc khôngkhuyến khích người sử dụng đất đầu tư trên đất, cải tạo đất và giữ gìn tàinguyên đất Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến việc sản xuất nôngnghiệp năng suất thấp Nhà nước đại diện chủ sở hữu đối với đất đai và traoquyền sử dụng đất lại cho người sử dụng đất, nếu quản lý không tốt thì rất dễdẫn đến tham nhũng, lạm quyền và tình trạng “lợi ích nhóm” Bên cạnh đó,một nhược điểm nữa của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai chính là khingười sử dụng đất chỉ được sử dụng mà không được sở hữu thì họ luôn cótâm lý không an tâm do đất có thể bị thu hồi, cùng với việc xác định giá bồithường không thỏa đáng, đây chính là lý do dẫn đến tranh chấp và khiếu kiện
về đất đai trong thời gian qua trở nên cực kỳ phức tạp
Thế nhưng, việc lựa chọn chế độ sở hữu đối với đất đai phụ thuộc vàochế độ chính trị, truyền thống và tâm lý dân cư cũng như điều kiện kinh tế -
xã hội và mục đích của Nhà nước ưu tiên hướng tới Chế độ sở hữu toàn dânđối với đất đai ở nước ta phù hợp với chế độ chính trị, mục tiêu xã hội củaNhà nước trong giai đoạn hiện nay Vấn đề là cần phải có những chính sáchpháp luật đúng đắn, phù hợp để khuyến khích người sử dụng đất đầu tư, cảitạo đất và có chính sách về giá đất phù hợp nhằm giải quyết triệt để nhữngtranh chấp, khiếu kiện đối với đất đai
Trang 12II Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
Căn cứ theo Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định “Đất đai, tàinguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tàinguyên thiên nhiên khác và các loại tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tàisản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thốngnhất quản lý” Ngoài ra, Điều 4 Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định: “Đấtđai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhấtquản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quyđịnh của Luật này” Qua đó, nhận thấy đất đai thuộc sở hữu toàn dân trong đóchủ sở hữu toàn dân về đất đai thực chất là chủ sở hữu hình thức đối với đấtđai, không trực tiếp thực hiện quyền sở hữu của mình mà nhà nước sẽ là đạidiện chủ sở hữu thực hiện chức năng thống nhất quản lý và điều phối đất đai.Theo đó, quyền sử dụng đất là một loại quyền phụ thuộc Tính phụ thuộc thểhiện ở chỗ người sử dụng đất không được tự mình quyết định mọi vấn đề phátsinh trong quá trình thực hiện mà phải hành động theo ý chí của Nhà nước với
tư cách là đại diện chủ sở hữu được giao
1 Quyền sử dụng đất là quyền phái sinh
Quyền sử dụng đất chỉ phát sinh trên cơ sở quyền sở hữu toàn dân vềđất đai Nếu không có sở hữu toàn dân về đất đai thì sẽ không có quyền sửdụng đất Từ quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà pháp luật quy định, thôngqua các hành vi giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, Nhànước thực hiện quyền chiếm hữu đất đai trên cơ sở là đại diện chủ sở hữu toàndân về đất đai còn người sử dụng đất thực hiện quyền chiếm hữu đất đai trên
cở sở quyền sử dụng đất của mình Nói cách khác, người sử dụng đất chỉ cóquyền chiếm hữu khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng Ngoài
ra, sự chiếm hữu đất đai này đi liền với yêu cầu bắt buộc phải sử dụng đất,nếu người sử dụng đất không sử dụng đất, không được sự đồng ý của cơ quannhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép thì họ sẽ bị thu hồi
Trang 13đất Sự phụ thuộc của người sử dụng đất ở khía cạnh này thể hiện ở chỗ quyềnchiếm hữu đất đai của người sử dụng đất chỉ phát sinh khi được Nhà nước chophép, việc người sử dụng đất sử dụng đất vào mục đích gì, sử dụng như thếnào cũng hoàn toàn nằm trong khuôn khổ pháp luật mà Nhà nước đặt ra.
Trong đó, với việc giao đất thì Nhà nước phải giao quyền cho người cóđất Nếu như Nhà nước giao đất cho một chủ thể nào đó mà không đồng thờigiao quyền sử dụng đất cho họ thì chủ thể này cũng không thể thực hiện đượccác hành vi mà mình mong muốn đối với đất Vì thế, Nhà nước cũng đưa ranhững quy định chung về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong quátrình sử dụng đất tại được quy định tại các Điều 166 và 170 Luật Đất đai
2013 Tuy nhiên đó chỉ là những quy định chung, ứng với mỗi hình thức giaođất hay thuê đất khác nhau, Nhà nước cũng đặt ra những quyền lợi và nghĩa
cụ thể nhằm phù hợp với tính chất và mục đích sử dụng của đất đai từ đó màphạm vi về quyền sử dụng đất của mỗi chủ thể là khác nhau Chẳng hạn như,đối với hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất, tổ chức được Nhà nướcgiao đất không thu tiền sử dụng đất không có quyền quyền chuyển đổi,chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốnbằng quyền sử dụng đất; không được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồiđất (theo Điều 173 Luật Đất đai 2013) Qua đó, chúng ta có thể thấy rõ rằngquyền sử dụng đất là quyền phái sinh (bắt nguồn) từ quyền sở hữu toàn dân vềđất đai
2 Sự điều tiết của Nhà nước đối với quyền sử dụng đất
2.1 Về quá trình khai thác và sử dụng đất của người sử dụng đất
Quá trình này bị chi phối bởi Nhà nước thông qua các quy định về hìnhthức sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, hạn mức sửdụng đất và giá đất
Về hình thức sử dụng đất: Theo quy định của pháp luật hiện hành,
người sử dụng đất chỉ có hai hình thức sử dụng đất là hình thức giao đất và