Trang 1 BÁO CÁO VỀ CA LÂM SÀNG SỐ 2BỆNH LÝ ĐƯỜNG TIÊU HÓA, TIẾT NIỆU Trang 2 Bảng phân công nhiệm vụ1.. Vũ Ngọc TháiTìm tư liệu + làm ppt,word phần mục tiêu điều trị2.. Trần Văn TuấnTìm
Trang 1BÁO CÁO VỀ CA LÂM SÀNG SỐ 2 BỆNH LÝ ĐƯỜNG TIÊU HÓA, TIẾT NIỆU
Bộ môn : Chăm sóc Dược
Trang 2Bảng phân công nhiệm vụ
1 Vũ Ngọc Thái Tìm tư liệu + làm ppt,word phần mục
tiêu điều trị
2 Trần Văn Tuấn Tìm tư liệu + làm ppt, word phần
thông tin bệnh nhân, đánh giá bệnh nhân
3 Nguyễn Đức
Trung Tìm tư liệu + làm word về các vấn đề liên quan đến thuốc và can thiệp
dược
4.Nguyễn Thị Quỳnh Tìm tư liệu + làm word về các vấn đề
liên quan đến thuốc và can thiệp dược
5 Bùi Thị Nga Tìm tư liệu + làm ppt, word phần
thuốc điều trị
6 Trần Viết Thành Tìm tư liệu + tổng hợp, chỉnh sửa
slide và word
Trang 31 THÔNG TIN CA LÂM SÀNG
Bệnh nhân Trần Trung D, 67 tuổi, cao 162cm, nặng 56 kg
Bệnh nhân đến khám do thấy đắng miệng, đau bụng, đại tiện bình thường, chán ăn, mệt mỏi, hoa mắt
Tiền sử : Tăng Huyết áp – Rối loạn Lipid máu – đường máu – Phì đại tiền liệt tuyến – Tăng PSA
Mạch : 80 lần/phút Nhiệt độ : 36,5 độ C Nhịp thở : 19 Nhịp/phút Huyết áp : 155/100 mmHg
Trang 41 THÔNG TIN CA LÂM SÀNG
Trang 51 MÔ TẢ :
2 KẾT LUẬN :
Hình ảnh phì đại tiền liệt tuyến, xuất hiện nang thận trái
SIÊU ÂM Ổ BỤNG NỘI SOI THỰC QUẢN
- Gan : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Túi mật : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Đường mật : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Tụy : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Lách : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Thận P : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Thận T : Nhu mô có vài nang, lớn nhất kích thước
26x29mm
- Niệu quản P : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Niệu quản T : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Bàng quang : Ít nước tiểu
- Tiền liệt tuyến : Sơ bộ đánh giá gần 65g
- Thực quản : Không thấy dấu hiệu bất thường
- Dạ dày : Không có dấu hiệu bất thường
- Tâm vị : Niêm mạc xung huyết, đoạn nối dạ dày thực quản không nếp gấp, soi thấy niêm mạc thực quản và lỗ tâm vị giãn rộng
Trang 61 THÔNG TIN CA LÂM SÀNG
Trang 82 THU THẬP THÔNG TIN
Trang 92 THU THẬP THÔNG TIN
Các chỉ số bất thường :
- Định lượng PSA toàn phần : 11,22 ng/ml ( Cao so với mức TT : 0-4 ng/ml)
- Định lượng PSA tự do : 1,29 ng/ml ( Cao so với mức TT : < 0,5 ng/ml)
- Định lượng Gluocse máu : 6,2 mmol/l ( Cao so với mức TT : 4,1 – 5,9 mmol/l)
- Định lượng Acid uric máu : 448,16 Micromol/l ( Cao hơn mức TT : 207,3 -428 Microlmol/l)
- Định lượng HbA1C máu : 6,2% ( Cao hơn mức TT : 4-6 %)
- Định lượng Cholesterol toàn phần : 6,23 mmol/l ( Cao hơn mức thông thường <5,2 mmol/l)
- Định lượng LDL-C máu : 4,14 mmol/l ( Cao hơn mức thông thường <3,4 mmol/l)
- Huyết áp : 155/100 mmHg (Cao)
Trang 113 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY TÁ TRÀNG:
GIẢM NHANH CÁC TRIỆU CHỨNG
NGĂN NGỪA NGUY CƠ BIẾN CHỨNG BỆNH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ TIÊU HÓA
3
Trang 123 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ GERD ( TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY) :
GIẢM NHANH CÁC TRIỆU CHỨNG
KHÓ CHỊU
NGĂN NGỪA NGUY CƠ BIẾN CHỨNG BỆNH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ BỆNH HIỆU QUẢ, NGĂN
NGUY CƠ TRÀO NGƯỢC
3
Trang 133 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP – PHÂN TẦNG NGUY CƠ BỆNH NHÂN
Trang 143 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
PHÂN TẦNG NGUY
CƠ LÀ RẤT CAO
Trang 153 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
HATT < 130 mmHg LDL-C < 1,4 mmol/l
Trang 163 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỀN LIỆT
Trang 173 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
TĂNG ACID URIC MÁU
Theo khuyến cáo của ACR năm 2020, bệnh nhân nên
bắt đầu điều trị với thuốc làm giảm acid uric máu
(allopurinol, febuxostat, lesinurad, probenecid và/
hoặc pegloticase ) khi có xuất hiện hạt tophi dưới da,
có dấu hiệu tổn thương khớp do Gout trên ảnh chụp,
hoặc có từ 2 cơn Gout cấp trở lên trong một năm
Điều trị bằng thuốc giảm acid uric máu không cần
thiết với bệnh nhân chỉ tăng acid uric máu mà không
có triệu chứng Gout, hoặc bệnh nhân bị cơn Gout cấp
đầu tiên
Tăng acid uric máu chưa cần phải can thiệp thuốc
Trang 184 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
500mg) Sáng : 2 viênTối : 2 viên
Uống sau ăn
Thuốc kháng sinh beta-lactam
3 Pravastatin Savi 10
(Pravastatin 10mg) Tối 1 viên sau ăn Thuốc nhóm Statin Tác dụng giảm LDL-C
4 Amlodipine STELLA
(Amlodipine 5mg) Sáng 1 viên Thuốc chẹn kênh Calci Điều trị tăng huyết áp
5 Reprat (Pantoprazol 40mg) Sáng 1 viên
Tối 1 viên Thuốc ức chế bơm Proton (PPI)
Trang 194 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
6 VolFACINE (Levofloxacin 500
mg) Trưa : 1 viên Thuốc kháng sinh Fluoroquinolon
7 AmeBismo ( Bismuth) Sáng : 1 viên
Trưa : 1 viênChiều : 1 viênTối : 1 viên Nhai trước ăn
Điều trị Viêm dạ dày Hp (+)
8 Normagut (Saccharomyces
boulardii 250 mg) Sáng 1 viênTối 1 viên
Uống sau ăn 2 giờ
Men vi sinh
9 Gaviscon dual action (Calci
carbonat + Natri alginate +
natri bicarbonat)
Sáng 1 góiTrưa 1 góiTối 1 góiUống sau ăn, trước ngủ
Thuốc kháng axit
Trang 20LỘ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC 1 NGÀY CỦA BỆNH NHÂN :
4 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Trang 211 ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY HP (+)
Trang 22“PTMB được ưa chuộng hơn PALB vì tính ổn định hơn và hiệu quả cao hơn. PALB cũng không dùng cho người dị ứng với penicillin Những người có tổn thương tiền ung thư dạ dày cần có kế hoạch theo dõi nội soi phù hợp để phát hiện sớm ung thư dạ dày.
PTMB: PPI + Tetracycline + Metronidazole + Bismuth;
PALB: PPI + Amoxicillin + Levofloxacine + Bismuth.
Tất cả phác đồ điều trị đều trong 14 ngày.”
HỘI TIÊU HÓA VIỆT
NAM 2023
4 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Trang 23ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGHIÊM TRỌNG
Triệu chứng nhẹ, không liên tục
Triệu chứng liên tục, dai dẳng, có
viêm thực quản
1 Quản lý lối sống
2 Sử dụng kháng Histamin H2 liều thấp
3 Thuốc kháng axit
1 Quản lý lối sống và chế độ ăn
2 Sử dụng thuốc ức chế bơm Proton liều chuẩn
4 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Trang 243 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP + RỐI LOẠN LIPID MÁU
- Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp
- Huyết áp hiện tại là 155/100 mmHg => Thuốc sử
dụng CHƯA ĐẠT YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ
Mục tiêu < 130/80 mmHg
LDL-C mục tiêu < 1,4 mmol/lLDL-C hiện tại của bệnh nhân là 4,14 mmol/l ( giảm trong khoảng >= 50%)
Trang 25STT Thuốc Liều sử dụng Chỉ định điều trị Đánh giá
1 Maltagit (2,5g+0,5g) Sáng: 1 gói, tối: 1 gói ( uống
sau ăn 10 phút) Điều trị trào ngược dạ dày Duy trì phác đồ điều trị
2 Amoxicilin 500mg (Fabamox) Sáng: 2 viên, tối: 2 viên (uống
sau ăn) Điều trị viêm dạ dày HP + Duy trì phác đồ điều trị
3 Pravastatin 10mg (Pravastatin
Savi 10 10mg) Tối: 1 viên (uống sau ăn ) Điều trị RLLP Chưa đáp ứng điều trị
4 Amlodipin 5mg
(Amlodipine STELLA) Sáng: 1 viên (uống sau ăn) Điều trị Tăng huyết áp Chưa đáp ứng điều trị
5 Pantoprazol 40mg (Reprat) Sáng: 1 viên, Tối: 1 viên
( uống trước ăn 30 phút) Điều trị viêm dạ dày HP + Duy trì phác đồ điều trị
4 ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Trang 26STT Thuốc Liều sử dụng Chỉ định điều trị Đánh giá
250mg (Normagut ) Sáng: 1 viên, tối: 1 viên ( uống sau ăn 2 giờ ) Hỗ trợ tiêu hoá Duy trì phác đồ điều trị
9 Gaviscon dual action Sáng: 1 gói, trưa: 1 gói, tối: 1 gói
( uống sau bữa ăn và trước lúc đi ngủ )
Điều trị trào ngược dạ dày
Đề xuất ngừng sử dụng
Trang 275 XÁC ĐỊNH DRPs
1 Levofloxacin có tương tác thuốc với
Maltagit
-> Làm giảm hấp thu Levofloxacin
Mức độ : Cân nhắc thay đổi trị liệu
DRP tương tác thuốc Dùng Levofloxacin ít nhất 2 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi dùng Maltagit
Ghi chú : (ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG)
2 Levofloxacin có tương tác thuốc với
Gaviscon
-> Làm giảm hấp thu Levofloxacin
Mức độ : Cân nhắc thay đổi trị liệu
DRP tương tác thuốc Thay đổi thời gian sử dụng thuốc Levofloxacin
Cân nhắc ngưng sử dụng Gaviscon dual action
3 Lựa chọn Pravastatin chưa phù hợp DRP lựa chọn
thuốc Lựa chọn giữa Atorvastatin và Rosuvastatin (20 mg) trong điều trị
4 Thuốc điều trị tăng huyết áp Amlodipine
cần theo dõi thêm
DRP lựa chọn thuốc
Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị
5 Chưa có kế hoạch theo dõi Phì đại tuyến
tiền liệt DRP điều trị không đầy đủ Thêm mục theo dõi Phì đại tiền liệt tuyến
6 Thời gian chỉ định điều trị Viêm dạ dày
dài hơn so với phác đồ DRP độ dài điều trị Giảm độ dài điều trị từ 15 ngày về 14 ngày
Trang 296 KẾ HOẠCH CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ
1
VIÊM DẠ DÀY H.P (+) Giảm thời gian điều trị xuống 14 ngày thuốc
2
G.E.R.D Phương án 1 : Ngưng sử dụng Gaviscon dual action
Phương án 2 : Vẫn sử dụng Gaviscon và lùi thời gian sử dụng Levofloxacin sau bữa trưa 2 giờ
Phương án 3 : Ngưng sử dụng Gaviscon, tăng liều sử dụng của Maltagit thành 6 gói 1 ngày, 3 bữa mỗi bữa 2 gói, lùi thời gian sử dụng Levofloxacin sau bữa trưa 2 giờ
3
TĂNG HUYẾT ÁP Đề xuất sử dụng viên kết hợp Coveram.
Khuyến cáo tập thể dục, tuân thủ chế độ ăn uống
4
RỐI LOẠN LIPID MÁU Đề xuất lựa chọn giữa Atorvastatin và Rosuvastatin để điều trị
5 PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỀN LIỆT Đề xuất bệnh nhân đến tái khám xét nghiệm sau 1 tháng
Trang 316 KẾ HOẠCH CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ
Trang 346 KẾ HOẠCH CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ
Theo Quyết định 3130/QĐ-BYT 2020
Trang 35TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Dược thư quốc gia Việt Nam
2 Quyết định 3130/QĐ – BYT 2020 : QD-BYT-2020-tai-lieu-Huong-dan-chan-doan-dieu-tri-ung-thu-tuyen-tien-liet-447854.aspx?
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-3130-fbclid=IwAR22HjKvAnaTyRwQc1-ycn_DKeGKO_5JuYgG0v0crQZ4K85zIwg426sfIcQ
3 Hội tiêu hóa Việt Nam :
https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fmed.2022.1065045/full?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR2TcWtYr2LSUl9O9fnQvA1AqFKbWc8wpRyk61TIlJF2AfQho2-xRk5pi9E
4 Uptodate
5 Khuyến cáo ACR năm 2020
Trang 36THE END
Thank you for listening
Nex est to tus in ter Medi cus co mo do ser vo vel nos mo os to
tus in ter
Nex est to tus in ter Medi cus co mo do ser vo vel nos mo os to
tus in ter