1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Vệ Sinh Lao Động ( Bảo Hộ Lao Động )

92 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vệ Sinh Lao Động
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 43,37 MB

Nội dung

Trang 1 VỆ SINH LAO ĐỘNG Trang 2 VỆ SINH LAO ĐỘNG Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản suất đối với sức khoẻ của người lao động, n

Trang 1

VỆ SINH LAO ĐỘNG

1

Trang 2

VỆ SINH LAO ĐỘNG

hưởng của những yếu tố có hại trong sản suất đối với sức khoẻ của người lao động, nghiên cứu các biện pháp nhằm

nhằm bảo vệ sức khoẻ và nâng cao năng suất lao động.

một nội dung nghiên

cứu quan trọng của

vệ sinh lao động.

Trang 4

hệ thống giác quan căng thẳng quá độ , dây truyền SX

không đúng, may mặc, sửa đồng hồ)

- Chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý

phù hợp với người về trọng lượng, hình dáng, kích thước ( tư

Trang 5

b Phân loại tác hại

ngân, các chất cao phân tử, các

Trang 6

Tiến hành áp dụng các tiến bộ kỹ thuật: Cơ giới hoá, Tự động hoá các quá trình sản xuất; Dùng các chất không độc hoặc ít độc thay thế các chất có độc tố cao

b Biện pháp kỹ thuật, vệ sinh lao động:

Tiến hành các biện pháp vệ sinh lao động nhằm cải thiện điều kiện vi khí hậu, thông gió, chiếu sáng, chống bụi, tiếng ồn, chấn động ở nơi sản xuất.

Từng ngành, từng nghề cần được trang bị BHLĐ thích hợp.

Thực hiện phân công lao động hợp lý (phù hợp sức khoẻ, tâm sinh lý người lao động- chống công việc đơn điệu…) Cải tiến tổ

chức sản xuất làm cho người lao động bớt mệt nhọc Nâng cao

năng sugất (giải lao, tập thể dục giữa giờ vv )

Trang 8

Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi chúng xâm nhập vào cơ thể với một lượng nhất định sẽ gây nên tình trạng bệnh lý Bệnh do chất độc gây nên trong sản suất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp

Trang 9

+ khi độc tính của chất độc yếu, nồng độ dưới mức cho

phép, cơ thể khoẻ mạnh, mặc dù thời gian tiếp xúc lâu NLĐ cũng không bị ngộ độc.

+ Khi nồng độ vượt quá giới hạn cho phép, tính độc cao,

mặc dù thời gian tiếp xúc không lâu, sức đề kháng cơ thể yếu, độc chất có thể sẽ gây ra nhiễm độc dạng cấp tính

(có thể gây tử vong) hoặc mãn tính.

Trang 10

Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua:

+ Đường hô hấp: Nguy hiểm và

thường gặp nhất (95%)

+ Đường tiêu hóa: Thường do ăn uống – ít nguy hiểm hơn

+ Qua da: Chủ yếu là các loại chất độc hòa tan trong mỡ và nước như

thuốc trừ sâu; benzen…

Trang 11

Sự xâm nhập, đào thải

và chuyển hoá chất độc

Trang 12

Các yếu tố quyết định đến tác dụng của chất độc

Ci - Nồng độ chất độc

Ti – Nồng độ tối đa cho phép

Trang 13

Tác hại của các chất độc

Phân loại chất độc:

1 Nhóm chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc:

Axít; kiềm (H 2 SO 4 ; HNO 3; HCL…)

2 Nhóm kích thích đường hô hấp trên: NO 2 , NO 3 , Clo, NH 3, SO 2

(Tác dụng với niêm dịch tạo ra axít gây phù phổi)

5 Các chất gây độc cho hệ thống các cơ quan nội tạng.

Kim loại, á kim, chì, thủy ngân…

Trang 14

Một số loại chất độc

Chì (Pb)

Chì được sử dụng trong khoảng 150 nghề và 400 quá trình công

nghiệp (Chế biến bột màu, ắc quy, đồ sứ, thủy tinh…)

Chì vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp, gây độc cho hệ thần kinh

trung ương, hệ tạo máu, làm rối loạn tiêu hóa

Trang 15

Khi độc tố chì tích tụ vào cơ thể, nếu không được đào thải

ra ngoài mỗi ngày, nhiễm độc chì sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

+ Gây chậm phát triển trí não ở trẻ nhỏ, giảm nhận thức, còi

+ Gây loãng xương , giòn xương ở người lớn Là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh mất trí nhớ , run chân tay … ở người già.

lập tức.

Những biến chứng nguy hiểm của nhiễm độc chì

Trang 17

•Biến chứng do nhiễm độc chì. 

Trang 18

•Một số loại thực phẩm giải độc chì 

Trang 19

Thủy ngân (Hg) Là kim loại nặng, sôi ở t0 =3570C, bay hơi ở t0 bình thường

(Nồng độ 100mg/m3 gây ra nhiễm độc) Xâm nhập qua đường hô hấp, tiêu hóa, da Gây tổn thương hệ thần kinh,

mất ngủ, run tay chân, rối loạn trí nhớ

Trang 21

Để tránh tác hại của thủy ngân thì khi vỡ nhiệt kế thủy ngân, cần thực hiện các bước như sau:

•Để mọi người ra khỏi phòng ngay

•Tắt quạt máy hoặc máy lạnh, mang bao tay cao su để lau dọn mảnh vỡ, bỏ vào túi kín hơi

•Dùng giấy cứng để hót thủy ngân thất thoát ra ngoài

•Tắt đèn và dùng đèn pin để tìm hạt thủy ngân long lánh trên mặt bằng

•Dùng miếng băng keo để thấm các hạt thủy ngân vương vãi trên mặt bằng

•Dùng khăn ướt lau sạch nơi thủy ngân rơi Đợi 15 phút rồi hãy mở máy

lạnh hoặc quạt

Trang 22

Các bon oxít (CO)

kích thích Khi vào cơ thể làm mất khả năng vận chuyên̉ oxi của

máu, gây ngạt

Trang 24

Benzen Benzen

Benzen

Trang 25

Thuốc trừ sâu ( DDT; 666 )

Trang 26

Từ 4 - 14 ngày

Thời gian cách ly thuốc trừ sâu bao lâu thì an toàn ?

Trang 27

Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề nghiệp:

Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề nghiệp:

1 Cấp cứu : Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc,thay bỏ quần áo,chú

ý giữ yên tĩnh Ngăn chặn nhiễm độc lây lan, tìm nguyên nhân, đề ra biện pháp cải thiện đk lao động, không cho tái phát các trường hợp tương tự

2 Biện ph áp đề phòng chung về kĩ thuật:

- Loại trừ nguyên liệu độc; thay loại ít độc hơn trong sản xuất (thay chì

trong sx sơn màu bằng kẽm hoặc titan, dùng cồn thay benzen)

- Cơ giới hóa,tự động hóa các quá trình sản xuất; bọc kín máy móc…

1 Cấp cứu : Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc,thay bỏ quần áo,chú

ý giữ yên tĩnh Ngăn chặn nhiễm độc lây lan, tìm nguyên nhân, đề ra biện pháp cải thiện đk lao động, không cho tái phát các trường hợp tương tự

2 Biện pháp đề phòng chung về kĩ thuật:

- Loại trừ nguyên liệu độc; thay loại ít độc hơn trong sản xuất (thay chì

trong sx sơn màu bằng kẽm hoặc titan, dùng cồn thay benzen)

- Cơ giới hóa,tự động hóa các quá trình sản xuất; bọc kín máy móc…

- Tổ chức hợp lí

các quá trình sản

xuất,bố trí riêng

các bộ phận tỏa

hơi độc (Làm

việc trong gầm

tàu, két xăng…

phải có 2 người)

Trang 28

3 Dụng cụ phòng hộ cá nhân: - Mặt nạ phòng độc có 2 loại: Loại có bình lọc độc

(khi ôxi trên 16%) và loại có bình oxy (khi ôxi dưới 16%)

- Trang bị quần áo BHLĐ,khẩu trang khăn tay,giày ủng,mũ

Khi ôxi trên 16% Khi ôxi dưới 16%

Trang 29

4 Biện ph áp y tế:

Người lao động tiếp xúc với chất độc cần phải được khám tuyển,

khám định kỳ kiểm tra lại sức khỏe (3-6-12 tháng),kịp thời giám định khả năng lao động và bố trí nơi công tác mới thich hợp cho họ

Chế độ bồi dưỡng hiện vật với công nhân thường xuyên tiếp xúc với

chất độc (thịt, cá, trứng, rau quả xanh).

4 Biện pháp y tế:

Người lao động tiếp xúc với chất độc cần phải được khám tuyển, khám định kỳ kiểm tra lại sức khỏe (3-6-12 tháng),kịp thời giám định khả năng lao động và bố trí nơi công tác mới thich hợp cho họ

Chế độ bồi dưỡng hiện vật với công nhân thường xuyên tiếp xúc với

chất độc (thịt, cá, trứng, rau quả xanh).

Trang 31

Phòng chống bụi

Trang 32

Phòng chống bụi

1 Bụi và phân loại:

Bụi là một tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ

bé tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay,bụi lắng và hỗn

hợp nhiều pha hơi,khói,mù Phân loại: Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ, bụi tự nhiên, bụi

nhân tạo, bụi thực vật (gỗ,bông), bụi động vật (len,bông,tóc), bụi hóa học, bụi vô cơ

1 Bụi và phân loại:

Bụi là một tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ

bé tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay,bụi lắng và hỗn

Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ, bụi tự nhiên, bụi

nhân tạo, bụi thực vật (gỗ,bông), bụi động vật (len,bông,tóc), bụi

hóa học, bụi vô cơ

Trang 33

Theo kích thước

+ Bụi bay: có kích thước 0,001-10µm

(tro , muội, khói chuyển động Brao); Bụi này gây tổn thương cho các cơ quan hô hấp

+ Bụi lắng: có kích thước lớn hơn 10µm (rơi xuống theo đinhj luật Niuton) Bụi này gây tác hại cho da, mắt, gây dị ứng…

Trang 34

Độ phát tán:

Là tính chất của bụi phụ thuộc vào kích thước (hạt 10 µm rơi nhanh

hơn hạt 1µm một trăm lần) Cho ta thấy ảnh hưởng nhiều hay ít của bụi

đến sự xâm nhập vào cơ thể.

Điện tích của bụi:

Xác định được nhờ kính siêu hiển vi (Bụi trong điện trường 3000v sẽ bị

hút với tốc độ khác nhau phụ thuộc vào kích thước)

Tính cháy nổ:

Bụi nhỏ S tx với oxi lớn hoạt tính hóa học tăng dễ cháy nổ.

Tính lắng do nhiệt:

Tính chất của bụi

Ở nhiệt độ thấp bụi có tính lắng

trầm.(Ứng dụng hút bụi bằng hệ

thống lắng trầm)

Trang 35

Tác hại của bụi:

Trong cuộc sống lao động chúng ta cần phải

bào-trụ lông mũi,khí phế quản và màng niêm dịch của đường

và đại thực bào ăn khoảng 90%.Số còn lại đọng ở phổi và đường hô hấp.Chúng gây ra các bệnh cho người LĐ

Trang 36

+ Bệnh ngoài da Bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, bịt

kín các lỗ chân lông và ảnh hưởng đến bài tiết mô hôi, có thể bịt các

lỗ của tuyến nhờn, gây ra mụn, lở loét ở da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt

+ Bệnh đường tiêu hoá Các loại bụi có cạnh sắc nhọn lọt vào dạ dày có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá

+ Bụi gây chấn thương mắt, Bụi kiềm, bụi axit có thể gây ra

bỏng giác mạc làm giảm thị lực

+ Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa

dễ gây cháy nổ, rất nguy hiểm

Tác hại của bụi PM10

Trang 37

Một số hình ảnh bệnh do bụi PM10

Trang 39

Bệnh phổi nhiễm bụi:

Đây là vấn đề lớn trong bệnh lý nghề nghiệp.Nó chiếm khoảng 40-70% bệnh nghề nghiệp nội thương.Nguyên nhân mắc bệnh là do thường xuyên hít phải bụi khoáng và bụi kim loại dẫn đến hiện tượng xơ hoá phổi, làm suy chức

năng hô hấp Tuỳ theo loại bụi hít phải mà bệnh lý có tên khác:

- Asbestisse- Asbest

- Berilisse – Berili

- Aluminose – Nhôm,đất sét

Đây là vấn đề lớn trong bệnh lý nghề nghiệp.Nó chiếm khoảng 40-70% bệnh nghề nghiệp nội thương.Nguyên nhân mắc bệnh là do thường xuyên hít phải bụi khoáng và bụi kim loại dẫn đến hiện tượng xơ hoá phổi, làm suy chức

năng hô hấp Tuỳ theo loại bụi hít phải mà bệnh lý có tên khác:

- Asbestisse- Asbest

- Berilisse – Berili

- Aluminose – Nhôm,đất sét

Trang 40

Một số hình ảnh công nhân hầm lò

Trang 41

+ Gây nhiễm tr ùng da:

+ Gây chấn thương mắt.

+ Gây nhiễm trùng da:

+ Gây chấn thương mắt.

mũi,viêm họng,viêm phế quản.

Trang 43

Biện ph áp chống bụi và đề phòng bệnh bụi phổi

Biện pháp kĩ thuật:

- Cơ giới hóa,tự động hóa các quá trình sản xuất có sinh ra bụi Thay đổi công

nghệ (Làm sạch bề mặt kim loại bằng nước, khoan ướt…); Thay vật liệu ít bụi

( Đá mài nhân tạo)

- Bao kín các thiết bị và dây chuyền sản xuất-tiến hành hút bụi tại chỗ

- Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi

Trang 44

+ Công nhân làm việc nơi có nhiều bụi bẩn cần trang bị quần áo bảo hộ,mặt nạ và khẩu trang +

Không được ăn uống,hút thuốc và nói chuyện nơi làm việc có nhiều bụi + Sau khi xong công tác

phải tắm rửa thay quần áo Biện pháp y tế: + Khám tuyển + khám định kỳ + Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi

Biện pháp vệ sinh cá nhân:

Trang 45

•Buồng lắng bụi: Quá trình lắng xảy ra dưới tác dụng của trọng lực.

•Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính: Lợi dụng lực quán tính khi đổi chiều dòng khí để tách bụi khỏi khí thải

•Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm-cyclon:

Dùng lực ly tâm để đẩy các hạt bụi ra xa tâm quay rồi va chạm vào thành thiết

bị, hạt bụi mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị

•Lưới lọc: Vật liệu lọc bằng vải, lưới thép, giấy, vật liệu rỗng bằng khâu sứ, khâu kim loại, Lực quán tính, lực trọng trường và cả lực khuyếch tán đều phát huy

Trang 46

Hệ thống lọc bụi kiểu Cyclone: 

Là thiết bị lọc bụi được sử dụng

tương đối phổ biến Nguyên lý làm

việc của thiết bị lọc bụi kiểu Cyclone

là lợi dụng lực ly tâm khi dòng không

khí chuyển động để tách bụi ra khỏi

Trang 47

BUỒNG LẮNG BỤI

Trang 48

Thiết bị lọc bụi túi vải làm

rộng) nên phần lớn hạt bụi mất

vận tốc và rơi trực tiếp xuống

phễu Khí với bụi còn sót lại đi

vào từng buồng riêng biệt chứa

đựng túi lọc và đi lên giữa các

túi Bụi được giữ lại trên bề mặt

bên ngoài của túi lọc do áp suất

âm của khí; chỉ khí sạch được

xuyên qua và vào phần đỉnh

(top section) ở bên trên tấm

dạng ống (tube sheet), sau đó

vào đường ống đầu ra và đi vào

khí quyển (ống xả)

- Ứng dụng: Được dùng rộng rãi cho việc phun sơn tại các xưởng

gỗ, xưởng cơ khí ô tô, xe máy, xưởng nội thất và phòng thí nghiệm

- Ưu điểm: Thu gom bụi (bụi sơn; bụi kính) cao, giúp cho môi trường làm việc trong lành Chi phí vận hành thấp, lắp đặt dễ dàng

Trang 52

Thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện

Lọc bụi tĩnh điện (ESP) là

thiết bị lọc bụi bằng phương

pháp tĩnh điện Nguyên lý

của ESP là: Khi dòng khói đi

qua điện trường (được tạo

bởi dòng điện một chiều có

hiệu điện thế cao) dòng

khói sẽ bị điện li tạo thành

các điện tử, các ion âm và

các ion dương Bụi trong khói khi đi qua

điện trường cũng bị nhiễm

điện, các hạt bụi nhiễm điện

sẽ bị hút về phía các điện cực

trái dấu và bám trên bề mặt

các điện cực Sau một thời

gian bụi bám trên bề mặt

điện cực sẽ có chiều dày nhất

định thì sẽ được hệ thống búa

gõ, máy rung tách các hạt

bụi và đưa về phễu thu hồi

Trang 53

Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính

Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi kiểu quán tính là dựa vào lực quán tính của hạt bụi khi thay đổi chiều chuyển động đột ngột

        Cấu tạo gồm nhiều khoang ống hình chóp cụt có đường kính giảm dần xếp chồng lên nhau tạo ra các góc hợp với phương thẳng đứng khoảng 600 và khoảng cách giữa các

khoang ống khoảng từ 5 ¸ 6mm

Không khí có bụi được đưa qua miệng 1 vào phểu thứ nhất, các

hạt bụi có quán tính lớn đi thẳng, không khí một phần đi qua khe hở giữa các chóp và thoát ra ống 3 Các hạt bụi được dồn vào cuối thiết

bị Thiết bị lọc bụi kiểu quáN tính có cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương đối đơn giản nhưng nhược điểm là hiệu qủa lọc bụi thấp, để

tăng hiệu quả lọc bụi người ta thường kết hợp các kiểu lọc bụi với

nhau, Phần không khí có nhiều bụi ở cuối thiết bị được đưa vào xiclôn

để lọc tiếp. 

Trang 54

Thiết bị lọc bụi kiểu ướt

Phương pháp lọc bụi kiểu

ướt dựa trên nguyên lý tiếp

xúc dòng khí mang bụi với

chất lỏng, Bụi

trong dòng không khí được

chất lỏng giữ lại, lắng xuống

dưới và thải ra ngoài dưới

dạng bùn Phương pháp này

đơn giản nhưng hiệu quả rất

cao, chất lỏng sử dụng phổ

biến là nước Trường hợp

thiết bị lọc yêu cầu chức

năng vừa khử bụi vừa khử

khí độc hại thì chất lỏng có

thể là một loại dung dịch nào

đó do quá trình hấp thụ

quyết định

Trang 55

Phòng chống tiếng ồn v à chấn động

trong sản xuất

trong sản xuất

Trang 56

Khái niệm chung: Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người

Âm thanh là dao động sóng của môi trường đàn hồi,gây ra sự dao

động của các vật thể

TIẾNG ỒN

Trang 62

Phương pháp đo tiếng ồn được sử dụng rãi nhất hiện nay là

được thu vào micro có dải tần số rộng Micro biến đổi dao động âm sang dao động điện Sau khi khuyếch đại, dao động được đưa vào bộ phận chỉnh lưu và ở đây tiến hành phân tích và ghi lên băng.

Đo tiếng ồn

Máy đo độ ồn EXTECH407790- USA

Giá : 67,000,000 VNĐ

Trang 63

Chấn động là dao động của các vật thể đàn hồi

Khi nghiên cứu chấn động cần xem xét đến hiện tượng cộng hưởng

xảy ra khi tần số chấn động xấp xỉ với tần số dao động riêng của cơ thể và các cơ quan bên trong

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng sẽ gây nên các biến chuyển sinh lý sâu xa trong cơ thể và dần dần sẽ chuyển thành bệnh lý.

Theo hình thức tác động người ta chia làm hai loại:

Balmac-Mỹ

Ngày đăng: 17/02/2024, 18:29

w