1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tốt Nghiệp 2023 (Autorecovered).Docx

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Nhận xét của giáo viên hưỡng dẫn Nhận xét của giáo viên phản biện Danh mục các từ viết tắt Da[.]

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Nhận xét giáo viên hưỡng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện Danh mục từ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng pham vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN OTO 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.4 Các phần tử điều khiển động CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN OTO 2.1 Điều khiển nhiên liệu MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đè tài Trong vòng 20 năm trở lại đây, ngành cơng nghiệp tơ có thay đổi lớn Đặc biệt, hệ thống điện điện tử tơ có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại khí thải, tăng tính an tồn tiện nghi ô tô Ngày ô tô hệ thống phức hợp bao gồm khí điện tử Trên hầu hết hệ thống điện ô tơ có mặt vi xử lý để điều khiển trình hệ thống Các hệ thống đời ứng dụng rộng rãi loại xe, từ hệ thống điều khiển động hộp số hệ thống an tồn tiện nghi tơ Để tránh nguy tụt hậu, theo kịp thay đổi xã hội để trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế công nghệ đại em giao đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu Hệ Thống Điều Khiển Động Cơ KIA RONDO ’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nắm vững phần lý thuyết hệ thống điện động Trình bày quy trình kiểm tra,chẩn đốn hư hỏng hệ thống Đồng thời báo cáo trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Hệ thống điều khiển động mà cụ thể hệ thống điều khiển động Kia RONDO ” Trong trọng vào hệ thống là: - Hệ thống điều khiển nhiên liệu - Hệ thống điều khiển đánh lửa - Hệ thống điều khiển phối khí 1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu lý thuyết hệ thống điện động tài liệu hãng Kia, giáo trình giảng dạy trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Hưng Yên Trong trình nghiên cứu thực đề tài em có dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tra cứu tài liệu, giáo trình kỹ thuật, sách vở, đặc biệt cẩm nang khai thác, bảo dưỡng sửa chữa hãng Kia - Nghiên cứu, tìm kiếm thông tin mạng Internet, website nước So sánh chắt lọc để sử dụng thông tin cần thiết đáng tin cậy - Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn, Giảng viên ngành công nghệ kĩ thuật oto Trong phải kể đến thầy tổ mơn Khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Hưng Yên, kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật ô tô trung tâm bảo hành, xưởng sửa chữa Garage chuyên dùng, người có kinh nghiệm lâu năm việc sử dụng bảo quản xe… - Nghiên cứu trực tiếp xe hệ thống cụ thể thực tế - Tổng hợp phân tích nguồn liệu thu thập được, từ đưa đánh giá nhận xét riêng Tìm hiểu phương pháp kiểm tra chẩn đốn phận hệ thống điện động dựa sở lý thuyết, kiến thức học với kiến thức thực nghiệm qua đợt thực tập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Xây dựng vài quy trình kiểm tra, chẩn đốn hư hỏng thường gặp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 1.1 Lịch sử phát triển Vào kỷ 19, kỹ sư người Pháp – ông Stevan – nghĩ cách phun nhiên liệu cho máy nén khí Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng cháy không mang lại hiệu Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động tĩnh (nhiên liệu dùng động dầu hỏa nên hay bị kích nổ hiệu suất thấp) Tuy nhiên, sau sáng kiến ứng dụng thành công việc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH ( tập đoàn đa quốc gia Đức ) thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng này, nhiên liệu phun liên tục vào trước xupap hút nên có tên gọi K – Jetronic (K – Konstant – liên tục, Jetronic – phun) K – Jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau KE – Jetronic, Mono – Jetronic, L – Jetronic, Motronic… Tên tiếng Anh K – Jetronic CIS (continuous injection system) đặc trưng cho hãng xe Châu Âu có loại cho CIS là: K – Jetronic, K – Jetronic với cảm biến oxy KE – Jetronic (có kết hợp điều khiển điện tử) KE – Motronic (kèm điều khiển góc đánh lửa sớm) Do hệ thống phun khí cịn nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun sử dụng kim phun điều khiển điện Có hai loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu phun xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng khí nạp) D – Jetronic (lượng nhiên liệu phun xác định dựa vào áp suất đường ống nạp) Đến năm 1984, người Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L – Jetronic D – Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A – ELU) Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L– Jetronic thay cho chế hồ khí xe Nissan Sunny Song song với phát triển hệ thống phun xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa theo chương trình (ESA – Electronic Spark Advance) đưa vào sử dụng vào năm đầu thập kỷ 80 Sau đó, vào đầu năm 90, hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS – Direct Ignition System) đời, cho phép không sử dụng delco hệ thống có mặt hầu hết xe hệ Ngày nay, gần tất ôtô trang bị hệ thống điều khiển động động xăng động Diesel theo chương trình, giúp động đáp ứng yêu cầu gắt gao khí xả tính tiết kiệm nhiên liệu Thêm vào cơng suất động cải thiện rõ rệt Những năm gần đây, hệ động phun xăng đời Đó động phun xăng trực tiếp GDI (Gasoline Direct Injection) Trong tương lai gần, chắn GDI sử dụng rộng rãi 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.2.1 Nhiệm vụ Điều khiển chi phối tất hoạt động động thông qua việc tiếp nhận liệu cảm biến động tơ, sau truyền ECU xử lý tín hiệu đưa “mệnh lệnh” buộc cấu chấp hành phải thực việc điều khiển nhiên liệu, góc đánh lửa 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Phân loại Loại CIS (continuous injection system) Đây kiểu sử dụng kim phun khí, gồm bốn loại bản: - Hệ thống K – Jetronic: việc phun nhiên liệu điều khiển hoàn toàn khí - Hệ thống K – Jetronic có cảm biến khí thải: có thêm cảm biến oxy - Hệ thống KE – Jetronic: hệ thống K-Jetronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử - Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử Loại AFC (air flow controlled fuel injection) - Loại TBI (Throttle Body Injection) - phun đơn điểm - Loại MPI (Multi Point Fuel Injection) - phun đa điểm 1.3 Vấn đề điều khiển động 1.3.1 Một vấn đề hệ thống điều khiển tự động sử dụng ôtô - Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống điều khiển tự động hệ thống khơng có tham gia trực tiếp người trình điều khiển - Hệ thống điều khiển vòng hở Là hệ thống thực nguyên tắc khống chế cứng Tức tín hiệu Y khơng cần đo lường để đưa trở ban đầu Mọi thay đổi tín hiệu Y khơng phản ánh vào TBĐK Tín hiệu X đặt vào tín hiệu Y ấy, khả phản hồi hệ thống hở khơng có X TBĐK U Y ĐTĐK Hinh 2.1: Sơ đồ khối hệ thống hở - Hệ thống điều khiển vịng kín Là hệ thống thực điều khiển có phản hồi tức tín hiệu Y đo lường dẫn đến đầu vào phối hợp với tín hiệu X tác dụng lên TBĐK để tạo tín hiệu U sau tác động vào ĐTĐK gây biến đổi Y Cơ cấu so sánh U X1 G(s) Y H(s) Hình:2.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển có cấu phản hồi 1.3.2 Sơ đồ cấu trúc khối chức Một vấn đề chủ yếu mà điều khiển tự động ô tô phải giải điều khiển thông số hệ thống trang bị xe cho đảm bảo tính an tồn tơ tốt điều kiện hoạt động Đối với ôtô vận hành ln có thay đổi tốc độ, tải trọng, khí hậu mơi trường, điều kiện mặt đường … Vì cần phải điều khiển thơng số cho hệ thống ô tô đa dạng phức tạp, ngồi hệ thống cịn chịu ảnh hưởng tác động bên Do vậy, điều khiển tự động ôtô thường áp dụng hệ thống điều khiển kín có hồi tiếp Sự áp dụng loại hệ thống tạo mối liên hệ trực tiếp tác động cần thiết để điều khiển hệ thống với thông số hoạt động hệ thống đồng thời loại bỏ tác động nhiễu đến thông số đảm bảo cho giá trị chúng phù hợp với giá trị mà ta mong muốn Các hệ thống điều khiển tự động trang bị ôtô hệ thống điều khiển máy tính (Computer Control System) Thiế t bị giao tiếp đầu T hi ết bị th Các thiết bị Các ự cảm giao tiếp biến c đầu vào hi ện Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý điều khiển tự động ô tô Hệ thống cần điều khiển Dữ liệu chứa nhớ máy tính Compurat or Bộ điều khiển Các cảm biến có vai trị xác định thông tin hoạt động động thơng tin mơi trường ngồi có liên quan đến hoạt động động cơ, thơng tin dạng tín hiệu địên áp (Electric Signals) cảm biến gửi vi xử lý thông qua thiết bị giao tiếp đầu vào (khuyếch đại, chuyển đổi A/D …) Bộ vi xử lý so sánh thông tin so với thông tin nhớ máy tính để từ phát tín hiệu điều khiển thích hợp Tín hiệu điều khiển U gửi đến thiết bị thực thơng qua thiết bị kiểm sốt giao tiếp đầu để tác động điều khiển thông số hoạt động động 1.3.3 Thuật toán điều khiển lập trình cho ECU 2.5 Thuật tốn điều khiển động 1.4 Các phần tử điều khiển động - Cảm biến lưu lượng khí nạp - Cảm biến vị trí bướm ga - Cảm biến nhiệt độ nước - Cảm biến nhiệt độ khí nạp - Cảm biến oxy - Cảm biến kích nổ - Các tạo tín hiệu G NE

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:56

w