1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư
Tác giả Nguyễn Thị Gấm
Trường học Khoa Thủy Văn và Tài Nguyên Nước
Chuyên ngành Kỹ Sư
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa Thủy văn và tài nguyên nước Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa Thủy văn và tài nguyên nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 7 I 1 Đặc điểm địa lý tự nhiên kh[.]

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU……… I.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực…………………… I.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………… I.1.2 Đặc điểm địa hình……………………………………… I.1.3 Điều kiện địa chất, thổ nhưỡng……………………… I.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn………………………… 12 I.2.1 Thời tiết – khí hận……………………………………… 12 I.2.2 Mạng lưới song ngịi………………………………… 13 I.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội………………… 14 I.3.1 Tình hình dân số……………………………………… 14 I.3.2 Tình hình kinh tế……………………………………… 15 I.3.3 Tình hình văn hóa – xã hội – y tế…………………… 16 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN MƯA……………………… 17 II.1 II.2 Đặt vấn đề………………………………………………… Tình hình số liệu SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V 17 17 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư II.3 Khoa: Thủy văn tài nguyên nước Đặc điểm khí tượng- Khí hậu 18 II.3.1 Nắng 18 II.3.2 Chế độ nhiệt 19 II.3.3 Chế độ ẩm 20 II.3.4 Chế độ bốc 21 II.3.5 Chế độ gió 23 II.4 Tính tốn mưa 24 II.4.1 Chuẩn mưa năm lưu vực…………………………… 25 II.4.2 Phân mùa mưa……………………………………… 25 II.4.3 Mưa năm thiết kế…………………………………… 28 II.4.3.1 Phân phối mưa năm thiết kế 29 II.4.3.2 Tính tốn mưa vụ 33 II.4.3.2.1 Lượng mưa vụ thiết kế 33 II.4.3.2.2 Phân phối mưa vụ thiết kế 34 II.4.4 Mưa ngày Max………………………………… 36 II.4.5 Bốc hơi………………………………………… 37 II.4.5.1 Khái niệm bốc SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V 37 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước II.4.5.2 Các loại bốc 38 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THỦY VĂN…………… 39 III.1 Bổ sung dịng chảy…………………………… 39 III.1.1 Giới thiệu mơ hình Tank ( thời đoạn tháng)……… 40 III.1.2 Xây dựng mô hình………………………………… 49 III.1.3 Mơ bổ sung dịng chảy…………………… 50 III.2 Tính tốn đặc trưng dịng chảy…………… 56 III.2.1 Tính tốn dịng chảy năm………………………… 56 III.2.2 Phân phối dịng chảy năm………………………… 59 III.2.3 Tính tốn dịng chảy lũ…………………………… 65 CHƯƠNG IV: ĐIỀU TIẾT DÒNG CHẢY…………… 69 IV.1 Điều tiết dòng chảy hồ chứa………………… 69 IV.2 Áp dụng mơ hình Cropwat tính lưu lượng dùng 75 IV.3 Tính tốn điều tiết cấp nước……………………… 85 IV.4 Tính tốn điều tiết lũ……………………………… 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V 108 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước MỞ ĐẦU Nước yếu tố định đến tồn phát triển môi trường sống.Nước loại tài nguyên thiên nhiên quý giá có hạn, động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng cho nông nghiệp, phát điện, giao thông vận tải, chăn nuôi, thủy sản, cấp nước sinh hoạt, cấp nước công nghiệp, cải tạo môi trường…Bởi vậy, tài nguyên nước có giá trị kinh tế coi loại hàng hóa Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phát triển ngày cao Kinh tế Quốc dân gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước không ngừng tăng lên Đặc biệt yêu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp lớn, lượng nước cấp chủ yếu cho nơng nghiệp dịng chảy sơng ngịi lại phân bố không theo không gian, thời gian Tổng lượng nước đến năm thường lớn tổng lượng nước yêu cầu tổng lượng nước đến tháng nhiều thời điểm lại không đáp ứng lượng nước u cầu cho sản xuất tháng đó.Vì cần tiến hành phân phối lại dòng chảy cách hợp lí cho lượng nước thừa tháng thừa nước trữ lại để cung cấp cho tháng thiếu nước Dựa nhiệm vụ công trình thủy lợi xây dựng như: hồ chứa, đập dâng nước, hệ thống đê, hệ thống trạm bơm cống tưới tiêu, cống ngăn mặn… Để thiết kế xây dựng cơng trình hồ chứa cơng tác tính tốn thủy văn thiết kế nhiệm vụ vô quan trọng Với mong muốn vận dụng kiến thức học ngành thủy văn, đặc biệt chun ngành tính tốn thủy văn, em chọn đề tài: “ Tính tốn lại thủy văn thiết kế cho hồ chứa Đồng Mô – Hà Nội ” để làm đồ án tốt nghiệp.Đồ án bao gồm chương sau: SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước Chương I : Tổng quan lưu vực nghiên cứu Chương II : Tính tốn mưa Chương III : Tính tốn thủy văn Chuong IV : Điều tiết dòng chảy CHƯƠNG I :TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Đặc điểm tự nhiên I.1.1 Vị trí địa lý: Huyện Ba Vì- Hà Nội SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước T.X H.Ba Vì Sơnn Tây Hình I.1: Bản đồ hành huyện Ba Vì – Hà Nội SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước Hồ Đồng Đồ Đồngng Mơ Tr.Xn Mai TR.Ba Vì Hình I.2: Vị trí hồ Đồng Mơ trạm thủy văn Hà Nội Ba Vì có vị trí địa lý từ 210 01' - 210 07' vĩ độ bắc 1050 18' - 1050 25' kinh độ đơng Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía đơng Nam giáp huyện Thạch Thất Phía Nam giáp huyện Lương Sơn (về phía Đơng Nam huyện) Kỳ Sơn huyện Hịa Bình(về phía Tây Nam huyện).Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì, Phú Thọ, với ranh giới Sông Hồng (Sông Thao) nằm phía Bắc Phía Tây giáp huyện Lâm Thao, Tam Nơng, Thanh Thủy Phú Thọ Phía Đơng Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới Sông Hồng Huyện Ba Vì huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428,0 km^2, lớn Thủ Hà Nội Huyện có hai hồ lớn hồ Suối Hai hồ Đồng Mô ( khu du lịch Đồng Mô) SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước Hiện tại, huyện Ba Vì có thị trấn Tây Đằng ( huyện lỵ) 30 xã : Ba Trại, Ba Vì, Cẩm Lĩnh, Cam Thượng, Châu Sơn, Chu Minh, Cổ Đô, Đông Quang, Đồng Thái.v.v I.1.2 Đặc điểm địa hình : - Dãy núi Ba Vì gồm dải dơng chính: + Dải dông theo hướng đông tây, từ suối ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên đến Hang Hùm dài 9km + Dải dông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Đế Vương dài 11km Nói chung Ba Vì vùng núi dốc, sườn phía Tây đổ xuống sơng Đà dốc sườn phía Tây Bắc Đơng Nam Độ dốc khu vực trung bình 25 0, từ cốt400m trở lên dốc hơn, độ dốc trung bình 350 có nhiều chỗ vách dốc dựng đứng, xung quanh núi Ba Vì dải đồi thấp, lượn sóng xen kẽ đồng ruộng Dải phía Tây nằm núi Ba Vì sông Đà hẹp gồm đồi thấp ruộng nước Dải phía Bắc phía Đơng gồm đồi lượn sóng, địa thấp, thuận lợi để xây dựng hồ nhân tạo như: Suối Hai, Đồng Mô- Ngải Sơn I.1.3 Điều kiện địa chất, thổ nhưỡng  Tài nguyên đất : Khu vực hình thành từ vận động tạo sơn Iđoxini cách 150 triệu năm.Thành phần đá mẹ phân bố khu vực Ba Vì phong phú đa dạng gồm loại đá sau: - Đá biến chất: Phân bố từ Đá Chơng đến ngịi Lặt chiếm hầu hết sườn phía đơng, ngồi chúng cịn phân bố Đồng vọng - Đá vôi: Phân bố khu vực núi Chẹ, xóm Mít, suối Mơ xóm qt SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước - Đá trầm tích-phún trào: Phân bố hầu hết toàn khu vực vườn quốc gia số xã vùng đệm Về thổ nhưỡng: Nền đất dãy núi ba Vì phiến thạch sét sa thạch với loại đất sau: - Đất Feralit mầu vàng phân bố độ cao >1000m, tầng đất mỏng có nhiều đá lẫn đá lộ đầu phân bố xung quanh đỉnh Ngọc Hoa Các loài thực vật thường gặp như: Bách xanh, thông tre, chè sim, thích dài, Chè hồi sồi dẻ, đỗ quyên - Đất phù sa cổ phân bố thành dải hẹp kéo dài ven sông Đà thuộc xã Khánh Thượng Minh Quang loại đất có chiều hướng thối hố bị rửa trơi  Tài ngun rừng động- thực vật : Theo số liệu thống kê năm 2008, diện tích rừng tồn huyện có 10.724,9 ha, đố rừng sản xuất 4.400,4 ha, rừng phòng hộ 78,4 6.246ha rừng đặc dụng Diện tích rừng tự nhiên tập trung chủ yếu vùng núi Ba Vì từ độ cao 400m trở lên Rừng tự nhiên phủ xanh loại thảm thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc trưng rừng nhiệt đới thuộc phạm vi Vườn quốc gia Ba Vì  Tài nguyên du lịchvà danh lam thắng cảnh : Nhiều suối bắt nguồn từ núi rừng có nước mát chảy quanh năm qua nhiều thác ngoạn mục đổ hồ tự nhiên nhân tạo quanh núi Ba Vì Ao Vua, Hồ Suối Hai Hồ Đồng Mô Cảnh sông suối uốn lượn, hồ ao mêng mông, cánh đồng lúa xen kẽ quanh đồi gị thấp khói nghi ngút từ xóm làng đẹp thơ mộng Từ đỉnh núi cao hùng vĩ nhìn xuống ta ngỡ tưởng có tranh thêu kỳ diệu trước mắt Ba Vì có nhiều di tích lịch sử văn hố đền thượng, đền thờ Bác Hồ, tàn tích hàng trăm biệt thự cũ dấu tích trận đánh giặc Pháp năm xưa.Các huyền thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Ao Vua làm cho địa danh trở nên hấp dẫn khách thập phương.Đến năm 2010 Ba Vì có 63 di tích lịch sử văn hố xếp SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang Lớp: 49Vp: 49V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa: Thủy văn tài nguyên nước hạng, phân bố khắp vùng huyện Những di tích lịch sử phần lớn có kiến trúc độc đáo gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá như: đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đỉnh núi Ba Vì, khu di tích K9 Nhiều di tích có tầm cỡ quốc gia như:Đình Tây Đằng, Đình Chu Quyến Ba Vì thiên nhiên ưu đãi ban tặng tranh sơn thuỷ hữu tình, với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, coi "lá phổi xanh" phía Tây thủ đô Hà Nội, điểm đến khách du lịch ngồi nước Đó Vườn Quốc Gia Ba Vì Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp như: Núi, rừng, Thác, suối, Sông, Hồ với danh lam thắng cảnh tiếng như: Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiên, Hồ Tiên Sa, Thiên Sơn - Suối Ngà, Khu du lịch Tản Đà, Thác Đa, Hồ Suối Hai, Hồ Cẩm Quỳ I.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn : I.2.1 Thời tiết - Khí hậu : Đặc điểm chung Ba Vì bị chi phối yếu tố vĩ độ Bắc, chế gió mùa, phối hợp gió mùa vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đơng lạnh khơ Nhiệt độ bình qn năm khu vực 23,4 0C.Ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,70C; nhiệt độ tối cao lên tới 420C.Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,60C Lượng mưa trung bình năm 2.500mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Độ ẩm khơng khí 86,1% Vùng thấp thường khô hanh vào tháng 12, tháng 1.Từ độ cao 400m trở lên khơng có mùa khơ.Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40%.Mùa Hạ có gió Đơng Nam với suất 25% hướng Tây Nam Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10 với nhiệt độ trung bình 230C, tháng tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,6 0c Tổng lượng mưa 1832,2mm (chiếm 90,87% lượng mưa năm) Lượng mưa tháng vượt 100 mm với 104 ngày mưa tháng mưa lớn tháng (339,6mm) SV : Nguyễn Thị Gấm Trang n Thị Gấm Trang Gấm Trang m Trang 10 Lớp: 49Vp: 49V

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II-2:  Bảng đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Hà Nội                                                                                           Đơn vị :  (  0 C ) Thán - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng II-2: Bảng đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Hà Nội Đơn vị : ( 0 C ) Thán (Trang 17)
Hình II.1: Biểu đồ nhiệt độ không khí trạm Hà Nội - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh II.1: Biểu đồ nhiệt độ không khí trạm Hà Nội (Trang 18)
Bảng II.8:  Các tham số thống kê và lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế trạm Ba Vì. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng II.8: Các tham số thống kê và lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế trạm Ba Vì (Trang 28)
Hình II.5: Mô hình mưa năm thời khoảng tháng khu vực hồ Đồng Mô năm mưa nhiều. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh II.5: Mô hình mưa năm thời khoảng tháng khu vực hồ Đồng Mô năm mưa nhiều (Trang 31)
Hình II.6: Mô hình mưa năm thời khoảng tháng khu vực hồ Đồng Mô năm mưa trung bình - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh II.6: Mô hình mưa năm thời khoảng tháng khu vực hồ Đồng Mô năm mưa trung bình (Trang 32)
Bảng II.12: Bảng phân phối mưa vụ thiết kế ứng với tần suất 75% trạm Ba Vì - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng II.12: Bảng phân phối mưa vụ thiết kế ứng với tần suất 75% trạm Ba Vì (Trang 35)
Bảng II.13:  Các tham số thống kê và lượng mưa tiêu ứng với tần suất thiết kế trạm Ba Vì - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng II.13: Các tham số thống kê và lượng mưa tiêu ứng với tần suất thiết kế trạm Ba Vì (Trang 36)
Hình III.9:  Chỉ số Nash sau khi Kiểm Định - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh III.9: Chỉ số Nash sau khi Kiểm Định (Trang 55)
Hình III.10 : Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế năm nhiều nước ( P= 25%) - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh III.10 : Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế năm nhiều nước ( P= 25%) (Trang 64)
Hình   III.12   :   Mô   hình   phân   ph i   dòng   ch y   năm   thi t   k   năm   ít   n ốc độ gió tại trạm Hà Nội ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ết kế năm trung bình ết kế năm trung bình ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nộiớc c (P=75%) - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh III.12 : Mô hình phân ph i dòng ch y năm thi t k năm ít n ốc độ gió tại trạm Hà Nội ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ết kế năm trung bình ết kế năm trung bình ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nộiớc c (P=75%) (Trang 65)
Bảng IV-2:  Quan hệ Z  F  V - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV-2: Quan hệ Z  F  V (Trang 74)
Hình IV.2 :  Quan hệ Z  V - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh IV.2 : Quan hệ Z  V (Trang 75)
Hình IV.4:  Nh p s  li u khí t ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ệu khí tượng trạm Hà Nội ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nộiợng trạm Hà Nội ng tr m Hà N i ại trạm Hà Nội ộ gió tại trạm Hà Nội - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh IV.4: Nh p s li u khí t ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ệu khí tượng trạm Hà Nội ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nộiợng trạm Hà Nội ng tr m Hà N i ại trạm Hà Nội ộ gió tại trạm Hà Nội (Trang 77)
Hình IV.5:  B ng tính m a hi u qu  cho v  chiêm, v  mùa, v  xuân ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ệu khí tượng trạm Hà Nội ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ụng ụng ụng - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh IV.5: B ng tính m a hi u qu cho v chiêm, v mùa, v xuân ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ệu khí tượng trạm Hà Nội ảng II.5: Đặc trưng tốc độ gió tại trạm Hà Nội ụng ụng ụng (Trang 78)
Hình IV.7: Nh p th ng s  cho cây tr ng v  mùa(25/6-23/10) ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ồng vụ chiêm(20/1-19/5) ụng - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh IV.7: Nh p th ng s cho cây tr ng v mùa(25/6-23/10) ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ồng vụ chiêm(20/1-19/5) ụng (Trang 80)
Hình IV.8: Nh p th ng s  cho cây tr ng v  màu(1/11- 31/1) ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ồng vụ chiêm(20/1-19/5) ụng 4)     D  li u đ t (Soil)ữ liệu về khí hậu (Climate):  ện đầu tiên khi mở Cropwatất  - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
nh IV.8: Nh p th ng s cho cây tr ng v màu(1/11- 31/1) ập số liệu khí tượng trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ốc độ gió tại trạm Hà Nội ồng vụ chiêm(20/1-19/5) ụng 4) D li u đ t (Soil)ữ liệu về khí hậu (Climate): ện đầu tiên khi mở Cropwatất (Trang 80)
Bảng IV.5 : Lượng nước đến và nước dùng hàng tháng ứng với tần suất 75% - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV.5 : Lượng nước đến và nước dùng hàng tháng ứng với tần suất 75% (Trang 87)
Bảng IV.11: Bảng tính điều tiết hồ Đồng Mô có tính đến tổn thất lần 1. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV.11: Bảng tính điều tiết hồ Đồng Mô có tính đến tổn thất lần 1 (Trang 97)
Bảng IV.12: Bảng tính tổn thất bốc hơi và thấm lần 2. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV.12: Bảng tính tổn thất bốc hơi và thấm lần 2 (Trang 98)
Bảng IV.13: Bảng tính điều tiết hồ Đồng Mô có tính đến tổn thất lần 2. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV.13: Bảng tính điều tiết hồ Đồng Mô có tính đến tổn thất lần 2 (Trang 99)
Bảng IV.14: Bảng tính tổn thất bốc hơi và thấm lần 3. - Đò An Tốt Nghiệp Kĩ Sư.docx
ng IV.14: Bảng tính tổn thất bốc hơi và thấm lần 3 (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w