1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồng Chí.docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồng Chí
Tác giả Chính Hữu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại bài thơ
Năm xuất bản 1948
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 23,84 KB

Nội dung

ĐỒNG CHÍ 1 MB (giới thiệu tác phẩm,tác giả,đoạn trích,vấn đề nghị luận) 2 TB a KQ Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp Phần lớn các sáng tác của ông đều viết về ngườ[.]

ĐỒNG CHÍ 1.MB: (giới thiệu tác phẩm,tác giả,đoạn trích,vấn đề nghị luận) 2.TB: a KQ: - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp Phần lớn sáng tác ông viết người lính chiến tranh với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén - Tác phẩm: đời năm 1948, “Đồng chí” tác phẩm hay Chính Hữu Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí thiêng liêng, gắn bó thời kì đầu kháng chiến b Phân tích Tình đồng chí, đồng đội anh đội cụ Hồ thời chống Pháp - Chính Hữu viết thơ “Đồng chí” kháng chiến chống Pháp dân tộc giai đoạn đầu Bộ đội nhân dân phải sống thời kì khó khăn, gian khổ.Từ trải nghiệm chân thực gian khổ ấm pthiêng liêng tình đồng đội, thơ lời ca hình ảnh người lính vệ quốc giản dị mà cao q tình đồng chí thân thiết, sâu nặng ngày gian khổ - Ngay từ câu thơ mở đầu, nhà thơ lí giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng “anh” “tơi”, người lính người lính: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, tâm hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm ngày gặp gỡ Thành ngữ“nước mặn đồng chua” hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” cho thấy tình đồng chí đồng đội bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ Họ người nông dân áo vải, từ miền quê nghèo, lam lũ miền Tổ quốc gặp gỡ tình yêu đất nước lớn lao Cũng giọng thơ, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống dân dã, mộc mạc: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Họ không quen biết gắn bó mối tình đồng đội hồn cảnh chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Hình ảnh sóng đơi “súng bên súng”,”đầu sát bên đầu” giọng điệu thơ trở nên tha thiết, trầm lắng thể gắn bó họ nhiệm vụ lí tưởng chiến đấu Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc,các anh tập hợp quân kỳ, kề vai sát cánh đội ngũ chiến đấu để thực lí tưởng cao đẹp, để chung giá lạnh mùa đông Từ thực khốc liệt hồn cảnh sống, tình đồng đội nảy nở trở nên bền chặt chan hòa, sẻ chia gian lao thiếu thốn Đó mối tình tri kỉ người đồng đội: Đồng đội ta Là hớp nước uống chung Là nắm cơm bẻ nửa Là chia trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia chỗ đứng chiến hào chật hẹp Chia đời,chia chết” ( “Giá thước đất” – Chính Hữu) Có thể nói, từ tình giai cấp, tình đồng đội, tình bạn bè tri kỉ, họ trở thành đồng chí Từ “Đồng chí” đặt riêng thành dòng thơ, ngắn gọn mà ngân vang lời nói thiết tha, chân thành, khẳng định giá trị chân thực tình đồng chí “Đồng chí” - điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp – tình bạn, tình người chiến tranh Hai tiếng “Đồng chí” mà giản dị, đẹp đẽ, sáng ngời thiêng liêng - Tình đồng chí người lính cịn biểu thật đẹp tâm tư, đời sống chiến đấu Đồng chí trước hết thấu hiểu sẻ chia tâm tư , nỗi lòng nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính.” Ra nghĩa lớn, anh để lại sau lưng mảnh trời quê hương với bao băn khoăn, trăn trở Từ câu thơ nói gia cảnh, ta bắt gặp thay đổi lớn lao quan niệm người lính: ruộng nương tạm gửi bạn thân cày, gian nhà khơng mặc cho gió lung lay Họ tạm gạt trăn trở, riêng tư để kiên mục đích rõ ràng, lý tưởng chọn lựa.Song, dù dứt khốt, mạnh mẽ lên đường người nơng dân mặc áo lính hiền lành, chân chất nặng lịng với q hương Hình ảnh hốn dụ mang tính chất nhân hóa “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” tơ đậm gắn bó, u thương người lính đốivới q nhà “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lịng củangười khơng ngi nhớ quê hương Ba câu thơ với “ruộng nương”, “gian nhà”, “gốc đa”… hình ảnh thân thương, ăm ắp tình quê, ăm ắp nỗi nhớ vơi đầy Phải chăng, tình nhà, tình quê điểm tựa tinh thần tạo nên sức mạnh để cỗ vũ người lính? -Tình đồng chí cịn “đồng cam cộng khổ”, sẻ chia gian lao, thiếu thốn đời chiến sĩ: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” Bằng câu thơ tả thực, nhà thơ đưa người đọc trở lại với thực gian khổ buổi đầu kháng chiến “Anh” với “tôi” chịu đứng sốt rét, sẻ chia trang phục ỏi: “áo rách”,”quần vá”,”chân khơng giày” Ý thơ Chính Hữu gợi nhớ câu thơ Hồng Nguyên viết người lính kháng chiến qua “Nhớ”: “Lột sắt đường tàu Rèn thêm đao kiếm Áo vải chân không Đi lùng giặc đánh” Từ gian khổ, thiếu thốn đó, họ thấm thía tình đồng chí, đồng đội: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Nhịp thơ có thay đổi, ý thơ trải rộng, câu thơ gợi nhiều tả “Tay nắm lấy bàn tay” người lính hình ảnh “miệng cười buốt giá” nơi chiến trường lời động viên, an ủi, truyền cho ấm tình đồng chí, tiếp thêm sức mạnh ý chiến đấu, lời hứa hẹn lập công Cái nắm tay biểu tượng đẹp đẽ tình đồng đội Hơi ấm từ hai bàn tay lan tỏa, làm sáng ấm thơ Đúng “tay tay ta trao tất cả” “Bàn tay biết nói” thế! - Bài thơ khép lại với tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội, biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Đêm khuya, nơi rừng hoang, sương muối, người lính đứng cạnh bên phục kích chờ giặc Nổi bật cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết: súng – vầng trăng – người lính Sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt lên khắc nghiệt thời tiết gian khổ,thiếu thốn Trong đêm phục kích chờ giặc, họ phát hình ảnh”Đầu súng trăng treo” Hình ảnh thực lãng mạn mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều liên tưởng phong phú: súng trăng gần xa, thực mơ mộng;súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng hịa bình; chất chiến đấu chất trữ tình; chiến sĩ thi sĩ… Hai hình ảnh tưởng đối lập song lại bổ sung, hài hòa với làm đẹp thêm đời người lính cách mạng.Các anh tay súng để bảo vệ vầng trăng hịa bình Hình ảnh thơ thật đẹp ý nghĩa biết bao! Có thể nói, phát hiện, sáng tạo bất ngờ tác giả, góp phần nâng cao giá trị thơ trở thành nhan đề cho tập thơ => Tình đồng chí tình cảm vơ thiêng liêng, cội nguồn sức mạnh giúp người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp “khoét núi, ngủ hầm,mưa dầm, cơm vắt” làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Tình đồng chí phát huy thể sức mạnh qua hình ảnh anh giải phóng quân kháng chiến chống Mĩ để làm nên đại thắng mùa xuân 1975 Các anh, người lính cách mạng – anh đội cụ Hồ tình đồng chí cao đẹp mãi l Hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Giới thiệu vài nét nhà thơ Chính Hữu - Giới thiệu thơ “Đồng chí” - Giới thiệu vấn đề nghị luận a Người lính giản dị, mộc mạc… - Họ người nông dân - Chính Hữu nhà thơ quân đội hoạt động hai kháng chiến chống Pháp Thơ ông viết người lính chiến tranh - Bài thơ “Đồng chí” ơng viết năm 1948,in tập “Đầu súng trăng treo” - Đến với thơ, người đọc cảm phục yêu quí người lính cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Đọc thơ, cảm nhận hình ảnh người lính lên chân thực sống nhiều vất vả lo toan họ Ngỡ từ đời thực họ bước thẳng vào trang thơ, mơi trường quen thuộc bình dị thường thấy làng quê đất Việt: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Ngôn ngữ thơ giản dị lời ăn tiếng nói ngày người dân quê Tác giả khơng đích danh, qn nơi cư ngụ người, song ta bắt gặp thành ngữ quen thuộc “nước mặn đồng chua” “đất cày lên sỏi đá” thể rõ nguồn gốc xuất thân người lính Họ đến từ b Họ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu miền Tổ quốc, từ vùng đồng châu thổ quanh năm ngập lụt đến vùng đồi núi trung du khô cằn sỏi đá Quê hương xa cách nhau, người nơi giống nghèo, lam lũ, khó nhọc người dân quê Việt Nam Chính đồng cảnh khiến họ xích lại gần nhau, để từ người xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ cách mạng trở thành quen biết, thân thiết với nhau: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” Những hình ảnh thơ thực đầy sức gợi Câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” câu thơ giàu ý nghĩa Điệp từ “bên” nghệ thuật sóng đơi có tác dụng khẳng định gắn bó khăng khít người lính Họ chung nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc “súng bên sung”, chung lí tưởng, suy nghĩ “đầu sát bên đầu” Dù gian khổ đến đâu, dù nguy hiểm, sóng gió đến nhường nào, anh trung thành với đường chọn Đọc câu thơ, ta không nhận “anh” “tôi” mà họ trở thành “những anh”, “những tơi” nhịa sau súng,những mái đầu -> Thì kháng chiến chống Pháp trở thành “gặp gỡ” bao người yêu nước Mới thôi, họ “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” làm cách mạng tháng Tám thành công Giờ họ lại sát cánh bên thề “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Chính c Ý chí nghị lực phi thường, vượt lên gian khó d Tình đồng chí, đồng đội… lí tưởng chung thời đại gắn kết họ với hàng ngũ quân đội cách mạng - Ở nơi chiến trường đầy khói bom thuốc súng, người chiến sĩ phải chống chọi với rét: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.” Cái rét rừng già Việt Bắc nhiều lần vào thơ đội chống Pháp thực tế nếm trải năm chinh chiến ấy: “ Rét Thái Nguyên rét Yên Thế Gió qua rừng đèo Khế gió sang Đêm mưa rình giặc tai thao thức Mùa lại mùa qua rét nhức xương ( Tố Hữu – “Lên Tây Bắc”) - Nhưng câu thơ Chính Hữu nói đến rét gợi cho người đọc cảm giác ấm cúng tình đồng đội, nghĩa đồng bào Cái hay nhà thơ biết đem “đêm rét chung chăn” vào thơ, sưởi ấm mối tình đồng chí lên thành mức độ tri kỉ Những người lính đến với nhẹ nhàng, bình dị, vừa có chung lí tưởng lớn, vừa có riêng đôi bạn ý hợp tâm đầu Và giản dị thế, người chung gian khó trở thành đồng chí nhau: Đồng chí! - Câu thơ có hai tiếng kết thúc dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định Đồng thời lề khép mở lí giải cội nguồn tình đồng chí sáu câu thơ trước với biểu hiện, e Tình yêu quê hương, đất nước người lính - Thái độ cứu sức mạnh tình đồng chí câu thơ thơ => Nếu coi thơ thể sống hai tiếng “Đồng chí” trái tim hồng nuôi sống thơ Nó có sức vang dội ngân nga lịng người đọc => Tám mươi năm nơ lệ gọi đồng chí sung sướng kiêu hãnh biết bao! Từ tình cảm phải nâng lên thành tình đồng chí, phải đo tình đồng chí Tình cảm cao đẹp trở thành nguồn cảm hứng lớn nhất, dồi thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau => Chính Hữu có lời nhận xét: “Những năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng máu thịt vơ Nơi khó khăn, sống người trở nên cần thiết với người Một người thay cho gia đình, cho cha mẹ, vợ người khác Hơn nữa, họ bảo vệ trước mũi súng kẻ thù, qua chết, chống lại chết, thực lí tưởng cách mạng Đó ý nghĩa thiêng liêng tình đồng chí giờ” - Những người lính, đồng chí chiến đấu với tinh thần tự nguyện: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính - Từ bao đời nay, biết nước dứt khoát, kiên - Nỗi nhớ quê hương ruộng nương nhà cửa tài sản quý giá người nông dân họ phải tốn mồ nước mắt có Cho nên họ vơ gắn bó sâu nặng, gìn giữ, trân trọng với thứ cải ấy.Vậy mà họ lại dễ dàng gạt bỏ lại sau lưng, lên đường theo tiếng gọi quê hương, đất nước Từ “mặc kệ” mộc mạc cách nói người dân quê vang lên, ẩn chứa thái độ kiên quyết, dứt khoát, mạnh mẽ vào chốn sa trường họ hiểu rằng: nước nhà chưa yên, gia đình họ, sống chốn làng quê yên Bỏ lại chuyện riêng tư người trí thức thành thị “xếp bút nghiên lên đường”, họ sẵn sàng hi sinh cho dân tộc Ai ngờ người nông dân quê mùa, hiền lành hạt lúa, củ khoai, đời biết cầm cày gieo lên mầm xanh, nhân lên sống cho quê hương đất nước lại dễ dàng từ bỏ xóm làng đến thế! Các anh biết đặt tình cảm chung lên tình cảm cá nhân, đặt tình yêu nước lên tình cảm gia đình Hai tiếng “mặc kệ” khơng phải hiểu theo nghĩa phó mặc mà ngơn ngữ giản dị người lính “Cứ chờ đó, cách mạng thành cơng chuyện làm lại sau” Đó ngơn ngữ, ý tưởng mà họ muốn thể hành động “dứt áo” - Vì q hương ln khiến họ trào dâng nỗi nhớ: h Càng gian khó, họ yêu thương “Giếng nước gốc đa nhớ người lính.” - Đã bao lần ta bắt gặp hình ảnh đa, bến nước, sân đình ca dao xưa thật mẻ thơ Chính Hữu Biện pháp nghệ thuật hoán dụ “Giếng nước gốc đa” gợi ta nhớ tới nơi hò hẹn người dân quê, nhắc đến kỉ niệm thời gắn bó mảnh đất q hương Song hai hình ảnh cịn nhân hóa Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lịng người không nguôi nhớ quê hương “Giếng nước gốc đá” cồn cào đến chừng nào! Đời sống tình cảm họ với làng quê da diết vơ Bao tình cảm sâu nặng dồn tụ tiếng “nhớ” giản dị ấy! => Song, góc nhớ thương khơng làm cho anh mềm lịng, ý chí cứu nước mà thơi thúc, động viên người lính nơng dân bền gan vững chí, cầm tay súng lập công Bởi lẽ nước nhà sớm độc lập anh sớm trở với quê hương, xóm làng… - Đọc thơ, cịn cảm phục người lính nơng dân tinh thần vượt khó, vượt khổ: “Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” - Địa bàn chiến đấu người lính thời kì lúc nơi rừng thiêng nước độc, chướng khí âm u nên người lính bị mắc bệnh sốt rét ác tính Căn bệnh quái ác làm cho họ tóc rụng da xanh, gầy cịm yếu ớt, chí tử vong Ai nói: “Đánh trận tử vọng ít, sót rét tử vong nhiều” - Nhưng khơng phải gian khổ mà người lính phải trải qua Họ cịn phải chịu đựng lạnh giá, quân phục lại khơng đủ đầy: người lính thường xun phải mặc “áo rách”, “quần vá” “chân không giày” Vậy mà họ không lời kêu ca, không tiếng phàn nàn, lời than thở… => Từ dân tộc nô lệ với gậy tầm vong giáo mác, vùng lên chọi lại xe tăng đại bác kẻ thù Trong chiến đấu một này, anh đội người trực tiếp chịu đựng gian khổ Hơn nửa kỉ trôi qua, đọc lại vần thơ Chính Hữu mà không cầm nước mắt, không thán phục sức chịu đựng phi thường anh - Viết thực sống người lính nơng dân, Chính Hữu khơng phải định kể khổ để làm thơ trở nên bi thảm, lòng người bi quan mà để ngợi ca người lính: họ biết đồng cam cộng khổ: Thương tay nắm lấy bàn tay Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính Hai tiếng “Thương nhau” đặt lên đầu câu khiến cho nhịp thơ lắng lại “Thương” “yêu” Trong “Thương” khơng có tình u mà cịn có cảm thơng, xót xa cho Chính tâm đó, người lính tìm đến nắm tay tình nghĩa + Đó nắm tay thân mật, thắm thiết, siết chặt tình đồng chí keo sơn, truyền cho ấm để giúp đồng đội vượt qua giá lạnh nơi núi rừng nắm tay truyền ý chí chiến đấu, truyền lửa tình cách mạng Cái bắt tay âm thầm lặng lẽ khơng ồn ào, khơng cần lời nói hoa mĩ, họ trao ấm từ lòng bàn tay, ấm từ trái tim, họ hiểu rõ lịng nhau, họ “thương nhau” Hơi ấm lan tỏa hai người, làm hai người nở nụ cười, dù “buốt giá” + Đây nguồn tạo nên sức mạnh bất diệt người lính Việt Nam kháng chiến Những người nông dân vốn lo “côi cút làm ăn” ( Nguyễn Đình Chiểu), quanh năm gắn bó với ruộng đồng, trâu… Nhưng tình u q hương lên tiếng giục giã họ cất bước lên đường Những gian khổ nhiều, hi sinh không ít, tình yêu Tổ quốc tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp tiếp thêm sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn thử thách đó, để họ vững tay súng, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Ba câu kết khắc họa thật đẹp chân dung người lính đêm canh gác rừng: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” - Ba câu thơ ngắn kết tinh tình đồng chí Giữa nơi chiến trường khốc liệt, thiên nhiên khắc nghiệt ( “rừng hoang”, “sương muối”) hình ảnh người lính kề vai ngời sáng đẹp biết bao! Họ truyền cho ấm sức mạnh niềm tin để thực nhiệm vụ giữ gìn Tổ quốc Có thể nói hồn cảnh khắc nghiệt núi rừng hoang lạnh, hiểm nguy lại nơi thử thách tình đồng

Ngày đăng: 17/02/2024, 04:21

w