Bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng Từ Những Bài Học Chủ Yếu Trong Quá Trình Lãnh Đạo Cách Mạng Việt Nam Của Đảng Ta, Đồng Chí Tâm Đắc Với Bài Học Nào Nhất Liên Hệ....docx

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng Từ Những Bài Học Chủ Yếu Trong Quá Trình Lãnh Đạo Cách Mạng Việt Nam Của Đảng Ta, Đồng Chí Tâm Đắc Với Bài Học Nào Nhất Liên Hệ....docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng Từ Những Bài Học Chủ Yếu Trong Quá Trình Lãnh Đạo Cách Mạng Việt Nam Của Đảng Ta, Đồng Chí Tâm Đắc Với Bài Học Nào Nhất Liên Hệ...

Trang 1

Chủ đề bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : Từ những bài học chủ

yếu trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta, đồng chí tâm đắcvới bài học nào nhất? Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm cá nhân đồng chí để tiếp tụcphát huy bài học đó trong thực tiễn công tác.

Bài làm PHẦN MỞ ĐẦU

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là vấn đề có tính quy luật trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong quá trình đổi mới, Đảng ta ngàycàng nhận thức rõ hơn sự kết hợp này trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,trở thành bài học kinh nghiệm quý báu đối với Đảng và nhân dân ta Trên cơ sở vận dụngsáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh, quán triệtsâu sắc bài học kinh nghiệm về sự kết hợp này qua 35 năm đổi mới, nắm bắt những thờicơ, thuận lợi và thách thức, khó khăn đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trong quá trình

lãnh đạo Đảng ta đã đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm lớn như: “Kiên định mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”; “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc”; “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại”; “Phương pháp cách mạngcủa Đảng”; “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợicủa cách mạng Việt Nam” Qua học tập, nghiên cứu những bài học chủ yếu trong quátrình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, bản thân tôi tâm đắc với bài học “Đảng lãnh đạokết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt Nam” bởi nó thể

hiện cả sức mạnh tổng hợp bên trong và bên ngoài, là một trong những yếu tố quan trọngdẫn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong thời gian qua và là nội dung quan trọnggóp phần quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước ngày nay.

Trong giới hạn bài thu hoạch này, tôi sẽ trình bày những nội dung cơ bản “Đảng lãnhđạo kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt Nam”, trên cơ

sở đó vận dụng thực tiễn tại địa phương, tỉnh Sóc Trăng, đồng thời nêu lên trách nhiệmcủa bản thân để tiếp tục phát huy bài học này trong thực tiễn công tác.

Trang 2

PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận:

1.1 Các khái niệm:

- Sức mạnh dân tộc: là tổng hợp những nguồn lực nội sinh của quốc gia, bao gồm:

lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, dân số, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; truyền thốngvà hiện tại, cả dưới dạng tiềm năng và những biểu hiện hiện thực và việc nhà nước vậndụng nó trong quan hệ chính trị quốc tế.

- Sức mạnh thời đại: là tổng hợp những nguồn lực ngoại sinh, gồm những thắng

lợi, những thành tựu, những thuận lợi do con người sáng tạo ra, đạt được theo quy luậtvận động và phát triển của xã hội loài người, theo đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

1.2 Nhận thức của Đảng ta về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đạitrong Cách mạng Việt Nam:

Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhận thức và thựchiện đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc tế, kết hợp chặt chẽgiữa phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng của các lực lượng hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại để thực hiện các mục tiêu cách mạng Khi chủ nghĩa tư bản pháttriển thành chủ nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa thế giới đã hình thành, phong trào cáchmạng cửa giai cấp vô sản ở chính quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcthuộc địa và nửa thuộc địa phát triển mạnh, Quốc tế Cộng sản và V.LLênin đã phái triển,

bổ sung khẩu hiệu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản thành khẩu hiệu: “Vô sản tất cảcác nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!”.

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vàđã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn Người khẳng định mối quan hệ giữa cách

mạng Việt Nam và cách mạng thế giới: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trongcách mệnh thế giới Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Namcả”.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng tháng 1930, Luận cương chánh trị tháng 10-1930 và các vãn kiện khác thời kỳ đấu tranh giành

2-chính quyền (1930-1945) đã chỉ rõ: Nhân dân Việt Nam đoàn kết với giai cấp công nhânPháp, đoàn kết với phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa và nửa thuộc địa,nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, phải đoàn kết, bênh vực Liên bang Xôviết là nước xã hội chủ

Trang 3

nghĩa đầu tiên Đảng chủ trương thực hiện đoàn kết quốc tế với tất cả các lực lượng cáchmạng

Trang 4

và tiến bộ trên thế giới để có điều kiện “xây dựng nền thái bình muôn thủa”.

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chính cương Đảng Lao độngViệt Nam được Đại hội n (1951) thông qua nêu rõ chính sách ngoại giao của Việt Nam là:

“Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác và tíchcực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa Mở rộng ngoại giao nhândân; giao thiệp thân thiện với chính phủ nước nào tôn trọng chủ quyền Việt Nam, đặtquan hệ ngoại giao với các nước đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả haibên”.Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong điều kiện phong trào cộngsản và công nhân quốc té xuất hiện bất đồng, mâu thuẫn giữa các đảng, Đảng chủ trương:

“Nhiệm vụ quốc tế quan trọng của Đảng ta vẫn là ra sức góp phần tăng cường sự đoànkết nhất trí trong phe xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự thống nhất của phong trào cộngsản quốc tế, kiên quyết đấu tranh chống mọỉ âm mưu và hành động phả hoại sự đoàn kếtquốc tế của giai cấp công nhân”.

Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên xây dụng chủ nghĩa xãhội, Đại hội IV của Đảng (1976) đề ra chính sách đối ngoại: “Ra sức củng cố và tăngcường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác giữa nước ta với tất cả các nước xã hộichủ nghĩa anh em, làm hết sức mình để góp phần cùng các nước xã hội chủ nghĩa, phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế khôi phục và củng cố đoàn kết, tăng cường ủng hộ vàgiúp đỡ lẫn nhau, trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tể vô sản, có lý, cótình, làm cho lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác-Lênin ngày càng thắng lợi rực rỡ”;“Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thương giữa nước ta với tất cả các nước khác trên cơsở tôn trọng độc lập, chủ quyền, binh đẳng và cùng có lợi góp phần tích cực vào sựnghiệp giữ gìn và củng cố hòa bình trên thế giới” Trong những năm đổi mới, Đại hội VIcủa Đảng (1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó có đổi mới chính sách đối

ngoại.“Ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vữnghòa bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hòa bình ở Đông Nam A và trên thếgiới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, tăng cường quan hệ hữunghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa,tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệTổ quốc, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc đẩu tranh chung của nhân dân thế giới vìhòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội” Đại hội VII của Đảng (6-1991)

Trang 5

thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về

đối ngoại, Đại hội đã phát

Trang 6

triển chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở và tuyên bố:

“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thể giới, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển” Đại hội IX của Đảng (2001) khẳng định: “Việt Nam sẵn sànglà bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độclập và phát triển”, nhấn mạnh chủ động hội nhập kinh tể quốc tế “Nhiệm vụ đổi ngoại là

tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnhphát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổquốc, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấutranh chung của nhân dân thế giới vì hòa binh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”.Trong mỗi giai đoạn lịch sử, từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên đến các kỳ Đại hội củaĐảng đều khẳng định và đề cao vai trò của kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời

đại Đến nay Đại hội XIII của Đảng (2021) tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục thực hiệnđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; chủ động và tích cựchội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hòa bình, ổnđịnh, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc té của Việt Nam” “Kết hợp sức mạnhdân tộc với sức mạnh thời đại; nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, chù động, tích cực hội nhậpvà nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tể, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trongđó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con người quan trọng nhất”.

Như vậy, mục tiêu và con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã đưa cuộccách mạng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hòanhập trào lưu giải phóng của nhân loại, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giảiphóng con người Việt Nam là một bộ phận của cộng đồng các nước và các dân tộc trênthế giới Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộigắn liền với cuộc đấu tranh chung của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại là một tất yếu khách quan, là vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam Thựctiễn lịch sử cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo chứng minh đoàn kết quốc tế, kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nhân tố hết sức cần thiết, góp phần quantrọng vào thắng lợi của cách mạng.

2 Quá trình Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạitrong tiến trình cách mạng Việt Nam:

Trang 7

Điều kiện chủ quan và điều kiện khách quan của mỗi thời kỳ lịch sử đều hội tụ cácyếu tố của sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Với vai trò lãnh đạo duy nhất, ĐảngCộng sản Việt Nam đã nhạy bén, sáng tạo, tài tình kết hợp các yếu tố của sức mạnh dântộc và sức mạnh thời đại giành những thắng lợi vĩ đại.

- Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945):

+ Các yếu tố sức mạnh dân tộc là: Đảng lãnh đạo nhân dân trải qua ba cao tràocách mạng 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945; Đường lối cách mạng giải phóng dântộc được hoàn chỉnh ở Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (5-1941); Tinhthần cách mạng dâng cao trong cả nước thể hiện qua cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940),khởi nghĩa Nam Kỳ (11-1940), cuộc nổi dậy của binh lính ở Bắc Trung Kỳ (1-1941).

+ Các yếu tố sức mạnh thời đại là: Chiến thắng của Liên Xô và quân Đồng minhđối với chủ nghĩa phát xít Đức (9-5-1945) và quân phiệt Nhật (14-8-1945).

+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trở thành nhân tố có ý nghĩaquyết định đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời.

- Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954):

+ Các yếu tố sức mạnh dân tộc là: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dânViệt Nam là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ nền độc lập của dân tộc; Đảng được tôiluyện và trưởng thành trong lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc và đề rađường lối kháng chiến đúng đắn; Quân đội và nhân dân sẵn sàng chiến đấu, hy sinh đểbảo vệ nền độc lập của dân tộc.

+ Các yếu tố sức mạnh thời đại là: Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, Liên Xô làtrụ cột của các lực lượng hòa bình và dân chủ Cách mạng Trung Quốc thành công năm1949, có lợi cho hòa bình và cách mạng thế giới; Đảng Cộng sản Pháp, nhân dân Pháp,các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc chiến tranh chínhnghĩa của nhân dân Việt Nam; Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược (1954) có sự đóng góp to lớn của Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa,Đảng Cộng sản Pháp, nhân dân Pháp và các lực lượng hòa bình, dân chủ.

- Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975):

+ Các yếu tố sức mạnh dân tộc là: Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng và quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, trở thành hậu phươngvững chắc cho cách mạng miền Nam; Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh tích lũy

Trang 8

được nhiều kinh nghiệm, độc lập, tự chủ và sáng tạo trong hoạch định đường lối cáchmạng; Nhân dân và quân đội trải qua chiến tranh được rèn luyện và trưởng thành, sẵnsàng chiến đấu giành độc lập tự do hoàn toàn và thống nhất đất nước; Thế và lực của cáchmạng Việt Nam đã lớn mạnh, vững chắc hơn rất nhiều so với thời kỳ đầu kháng chiếnchống Pháp.

+ Các yếu tố sức mạnh thời đại là: Thế tiến công mạnh mẽ của cách mạng trên thếgiới; Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục sự ủng hộ, giúp đỡ vềtinh thần và vật chất, đào tạo cán bộ cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốcMỹ và xây dựng đất nước; Cuộc chiến tranh chính nghĩa của Việt Nam giành được sựđồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới, trong đó cónhân dân Mỹ.

+ Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đó là thắng lợi của sựkết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Nghị quyết Đại hội IV của Đảng khẳngđịnh: “Thắng lợi của chúng ta cũng chính là thắng lợi của các lực lượng xã hội chủ nghĩa,độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình trên toàn thế giới”.

Đến cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, các nước XHCN rơi vào trì trệ và khủnghoảng kinh tế - xã hội Sau đó, các nước đã tiến hành cải cách, cải tổ Cải cách, cải tổ đãtrở thành xu thế của thời đại đối với các nước xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh quốc tếđó và tình hình đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội từ năm 1979 Năm 1986,Đảng đề ra đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước, thật sự có ýnghĩa bước ngoặt, tiêu biểu cho tư duy độc lập, sáng tạo của Đảng Đề ra và thực hiện đổimới, Đảng nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm cải tổ, cải cách của Liên Xô, Trung Quốcvà một số, nước khác, nhưng Đảng không rập khuôn, máy móc Kết quả đạt được làthắng lợi trong sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH.

Như vậy, trong thể kỷ XX, cách mạng Việt Nam đã đạt được ba thắng lợi vĩ đại.Đó là: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thắng lọitrong hai cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạngdân tộc dân chủ, thực hiện thông nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội,góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới, đất nước bước vào thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Trang 9

3 Liên hệ thực tiễn việc vận dụng bài học kết hợp sức mạnh dân tộc và sứcmạnh thời đại tại tỉnh Sóc Trăng

3.1 Đặc điểm chung của tỉnh Sóc trăng

Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có vị tríquan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong khu vực Tây Nam bộ; dân sốtrên 1,19 triệu người, trong đó, tỷ lệ nữ là 50,16%; dân tộc thiểu số 424.268 người, chiếmtỷ lệ 35,48% Kinh tế của tỉnh đạt mức tăng trưởng khá, cơ cấu sản xuất trong nội bộ cácngành kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh củatỉnh, gắn với thị trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt trên 6%.

Tại Đại hội lần thứ XIII của tỉnh với những thành công và bài học, kinh nghiệmđạt được sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có những quyết sách đổi mới,cải cách mạnh mẽ, đạt được những thành tựu rất quan trọng Thế và lực của nước ta ngàycàng lớn mạnh Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp vàxã hội tăng lên Tuy nhiên, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế còn thấp; lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường còn nhiều vấn đề gây bức xúc xãhội; các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số hạn chế; công tác xây dựng,chỉnh đốn Đảng còn nhiều vấn đề cần quan tâm.

Đối với tỉnh Sóc Trăng, phát huy những kết quả đạt được, tình hình chính trị, xãhội tiếp tục được giữ vững, ổn định; các nguồn lực về phát triển kinh tế trên các lĩnh vực,như: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, kinh tế biển, còn tiềmnăng khai thác; công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư được tập trung thực hiện, nhiều côngtrình, dự án được triển khai đầu tư tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh Bên cạnh đó, Sóc Trăng vẫn là tỉnh khó khăn, xa các trung tâm kinh tế lớn, kinh tếchủ yếu là sản xuất nông nghiệp; hệ thống kết cấu hạ tầng còn yếu kém; biến đổi khí hậu,thiên tai, dịch bệnh tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống của người dân; chấtlượng nguồn nhân lực còn thấp; các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng vấn đề dân tộc, tôngiáo để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.

Trước tình hình trên, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đã nỗ lực, khắc phục khókhăn, vượt qua thách thức, đồng thời đề ra những giải pháp thực hiện thắng nhiệm vụphát triển kinh tế của tỉnh nhà.

3.2 Kết quả thực hiện việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại tại tỉnhSóc Trăng

Trang 10

Thời gian qua tỉnh Sóc Trăng đã ban hành và thực hiện có hiệu quả các chủtrương, chính sách pháp luật nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huyquyền làm chủ của nhân dân Bên cạnh đó Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cũng đổimới về nội dung phương thức hoạt động, vận động nhân tham gia các phong trào thi đuayêu nước, phát huy vai trò chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hộiviên và nhân dân; chủ động tham gia giám sát và phản biện xã hội, làm tốt vai trò cầu nốigiữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chínhtrị, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của đất nước nói chung và tỉnh SócTrăng nói riêng.

Việc phát huy sức mạnh của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại tại tỉnhSóc Trăng thời gian qua đã thể hiện bằng nhiều việc làm cụ thể trên các lĩnh vực như:Công tác vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; công tácthực hiện quy chế dân chủ cơ sở theo pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 về thực hiệnquy chế dân chủ ở xã, phường thị trấn; Công tác đấu tranh phòng, chống bảo vệ an ninhtổ quốc…Đặc biệt là vấn đề trong công tác phòng chống covid-19, tại địa phương thờigian qua đã phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc để chiến đấu trong công tác phòng,chống dịch covid-19 đạt hiệu quả tốt nhất, thể hiện bằng những việc làm như:

Vận động tuyên truyền và phát huy vai trò của các tổ chức tôn giáo, của cán bộvà nhân dân tại các khóm, ấp, tích cực tham gia các Tổ Covid cộng đồng, chốt kiểm soát;tham gia kiểm tra, giám sát, làm tốt việc tuyên truyền đến đoàn viên, hội viên và các tầnglớp nhân dân về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, linh hoạt các hình thức hỗtrợ với nhiều mô hình hoạt động thiết thực, có ý nghĩa như: mô hình: "Hạt gạo nghĩatình", "Siêu thị 0 đồng"; "Gian hàng 0 đồng", “Chuyến xe 0 đồng”, “Chuyến xe nghĩatình”, Bếp ăn "Tình người trong đại dịch”, "Đi chợ giúp dân", tổ chức nhiều điểm phátquà, phát cơm miễn phí, gói bánh, chế biến thức ăn phục vụ các chốt kiểm dịch, các khucách ly, phong tỏa, giúp người dân an tâm vượt qua đại dịch Ủy ban MTTQ Việt Namtỉnh Sóc Trăng chủ trì phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Chữ thập đỏ và các đoànthể chính trị - xã hội, vận động xã hội hóa tổ chức nấu trên 10.000 suất ăn (3 bữaăn/ngày) phục vụ cho lực lượng làm nhiệm vụ tại các chốt kiểm soát dịch Covid-19 trênđịa bàn toàn tỉnh, với tổng trị giá trên 01 tỷ đồng Song song đó vận động người dân tạiđịa phương tham gia tình nguyện viên để nấu những bữa cơm nghĩa tình cho các bệnhnhân là f0,f1 trong các khu điều trị, khu cách ly trên địa bàn tỉnh, qua đó cho ta thấy việc

Ngày đăng: 15/05/2024, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan