ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG•SV đọc tài liệu và thảo luận nhóm.•Từ trang: 204 đến 212 Trang 3 Đặc điểm của các hoạt động sản xuất - kd điện năngvSản xuất kinh doanh
Trang 1CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN
Trang 21 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH ĐIỆN NĂNG
• SV đọc tài liệu và thảo luận nhóm.
• Từ trang: 204 đến 212
• Viết các ý chính.
Trang 3Đặc điểm của các hoạt động sản xuất - kd điện năng
v Sản xuất kinh doanh điện năng mang tính hệ thống, quan hệ chặt chẽ từ khâu sản xuất tại NMĐ, đến truyền tải và PP Tương ứng có giá thành sản xuất điện, giá
thành TT&PP và giá bán điện đến HTTCC (bao gồm cả CP SX, CP TT&PP).
v Đặc điểm cung-cầu trong ngành điện: khả năng đáp ứng nhanh chóng những biến đổi của nhu cầu tại mọi thời điểm và điện năng không thể dự trữ được dưới dạng
sp thành phẩm hay sp dở dang
v Nhu cầu không ổn định, thay đổi theo các thời kỳ (vd các giờ trong ngày, các ngày trong tuần và các mùa trong năm) Do đó làm, chi phí sản xuất 1 kWh điện phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm mà hệ thống yêu cầu.
v Cung phải đáp ứng cầu ở bất cứ thời điểm nào Do đó, cần có những đầu tư quy mô lớn cho sản xuất điện, còn nếu không đầu tư thì người tiêu dùng sẽ chịu những thiệt hại khi cung không đáp ứng được nhu cầu phụ tải Do đó, phải tính toán cân nhắc giữa một bên
là những hậu quả phát sinh do ngừng cung cấp điện gây ra, và những chi phí phát sinh
do việc đầu tư thêm những tổ máy có xác suất làm việc rất nhỏ.
Trang 4Xác định xác suất sự cố tối ưu:
Trang 5Chi phí sản xuất của hệ thống điện
v CP sản xuất của HTĐ bao gồm:
v CP của các NM sản xuất điện trong hệ thống.
v CP của lưới TT&PP.
v Chi phí và giá thành nhà máy NĐ:
t t
td sx
sx
f sx
i E
i
C Cgiathanh
E E
C E
C Cgiathanh
)1
(
)1
(
Trang 7v Hệ thống giá bán theo giá trị sử dụng
v Nguyên tắc: bán giá cao cho những khách hàng có khả năng thanh toán cao (những hộ có thu nhập cao, hoặc họ bắt buộc phải sử dụng điện
thường xuyên và hầu như không có khả năng thay thế bằng một dạng NL khác Bên cạnh đó bán giá thấp hơn cho các khách hàng không có khả năng thanh toán toàn bộ chi phí sản xuất, hoặc họ là những đối tượng không lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn NL duy nhất.
v Nhược điểm:
v Không phản ánh đúng mối quan hệ lẽ ra tồn tại trong nền KT hàng hóa, giữa một bên là cái giá mà NTD phải trả và một bên là những CP mà nhà SX phải
bỏ ra do sự có mặt của NTD trên thị trường.
v Cần có cơ quan quyền lực cao nhất, như Quốc hội mới đủ tư cách ra quyết định đánh thuế hay không đối một số ngành nghề, như vậy mới có thể tạo ra
sự chênh lệch về mức giá giữa các nhóm NTD.
Trang 8v Hệ thống giá bán theo CP trung bình
vNguyên tắc: Mọi công dân đều bình đẳng trước các dịch vụ công cộng, và do đó bình đẳng về giá mua điện
vNhược điểm HT giá bán theo CP trung bình:
v Không tính đến chi phí do sự có mặt của mỗi HTT gây ra, đặc biệt
là đánh đồng giữa việc cung cấp điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm, cung cấp điện giữa vùng nông thông thôn hẻo lánh với các khu vực công nghiệp lớn.
v HT giá bán này không góp phần làm san bằng bớt đồ thị PT, mà còn gây nhiều khó khăn cho HT trong việc SX và PP điện.
Trang 9v Hệ thống giá bán theo CP biên:
• Đảm bảo bình đẳng giữa những người dân về DV công cộng.
ü Ưu điểm:
• Khuyến khích các HTT sử dụng điện một cách hợp lý, là phương tiện để điều chỉnh mối quan hệ cung-cầu.
• HT giá bán này cùng với nhu cầu sử dụng điện của HTT đăng
ký, ngành điện có thể lập ra được quy trình vận hành hệ thống
và sản xuất điện một cách tối ưu nhất.
Trang 10Giá bán điện theo CP biên và lợi ích nhà SX, NTD
T
P1
P2 P3
MC dq
q p S
)()
(max
D
Trang 114 3 CÁC LOẠI BIỂU GIÁ ĐIỆN
Ø Giá bán điện bình quân
– gi đơn giá cho hộ tiêu thụ thứ i;
– Ei: lượng điện năng bán cho hộ tiêu thụ thứ i.
• Giá bán bình quân được dùng làm cơ sở để xây dựng biểugiá điện
• Biểu giá phục vụ cho công tác thống kê, tính toán đơn giản
bq
E
E g
G
Trang 12Hệ thống giá bán đơn
Giá chỉ tính cho thành phần điện năng không quan tâm đến thành phần công suất
Tđơn = E × gđơn
• Tđơn: Số tiền HTT phải thanh toán
• gđơn: Đơn giá điện năng (đ/ kWh)
Trang 13Hệ thống giá bán kép
ü Giá được xây dựng cho hai thành phần:
• Điện năng tiêu thụ,
• Công suất y/c.
ü Ví dụ: có hai hộ tiêu thụ đều sử dụng 48 kWh.
- Hộ thứ nhất có công suất 2kW dùng trong 24h/ngày,
- Hộ thứ hai có công suất 48 kW dùng trong 1h
- Nếu áp dụng hệ thống giá bán đơn: Doanh thu của ngành điện
trong hai trường hợp là như nhau (từ 48kWh)
- Tuy nhiên, hộ thứ 2 làm hệ thống điện phải trang trải nhiều chi phí hơn.
- Cần tính đúng, tính đủ
Trang 14ü Công thức tính:
năng (đ/kWh)
ü Đơn giá của hệ thống giá kép
A b
P a
T T
Tkép = cđ + bđ = ´ + ´
b H
a b
A
P a
g kép = ´ + = +
Trang 15So sánh giá bán đơn và giá bán kép
Ưu điểm Nhược điểm
Không đảm bảo tài chính đối với nhà sản xuất kinh doanh điện
g đơn sẽ cố định đối với từng loại hộ tiêu thụ
Trang 16Giá bán điện cao thấp điểm
- Giờ cao điểm: Nhu cầu sử dụng điện nhiều, hệ thống phảihuy động hết hoặc gần hết công suất để đáp ứng
- Giờ thấp điểm: Nhu cầu sử dụng điện ít hơn, mức độ huyđộng nguồn ít hơn, các nhà máy có chi phí sản xuất rẻ mớiđưa vào vận hành
- Định giá cao thấp điểm để phân biệt về chi phí liên quanđến thời gian sử dụng điện
- Bản chất giá điện cao và thấp điểm chính là hình thức thểhiện phương pháp định giá theo chi phí biên dài hạn
Trang 17Ví dụ
• Giả sử đồ thị phụ tải năm được đơn giản theo
dạng bậc thang và được chia làm hai thời kỳ như sau:
• Ngoài cao điểm: nhu cầu của hệ thống được đáp ứng bởi các nhà máy nhiệt điện, thủy điện,
nguyên tử là các NM có chi phí vận hành thấp, nhưng chi phí đầu tư lớn.
• Cao điểm: nhu cầu của hệ thống được đáp ứng bởi các nhà máy: Tuabin khí hay thủy điện tích năng: chi phí đầu tư thấp, nhưng chi phí biến đổi cao.
Trang 18Thông số các nhà máy điện làm việc vào các thời kỳ
cao điểm, thấp điểm
• Với a>b và f <g
Loại nhà máy Chi phí cho 1 kW
công suất đặt Chi phí biến đổi để sản xuất 1 kWh
Trang 19Giá thành 1 kWh
Trang 20ü Chi phí cho 1 kW công suất sử dụng trong h (giờ):
• Đối với NM nhiệt điện: y = a + f*h
0
) (
ò
T
h z
0
)(
Đối với nhà máy nhiệt điệnĐối với tuabin khí
Trang 21Ø Tổng chi phí sản xuất ra sản lượng điện hàng năm của hệ thống:
• C0 = X(a+fT) + (Y-X)(b+gH)
Ø TH1: Nhu cầu tăng 1 đơn vị công suất vào
thời kỳ cao điểm, chi phí sản xuất của HT là:
• C1= X(a+fT) + (Y-X+1)(b+gH)
• ΔC = C1 - C0 = b + gH
Trang 22Ø TH2: Nhu cầu tăng 1 đơn vị công suất vào thời
kỳ ngoài cao điểm, chi phí sản xuất của HT là:
• C2 = (X+1)(a+fT)+(Y-X-1)(b+gH)
• ΔC = C2 - C0 = a + fT - (b+gH) = (a-b) + fT - gH
= H(g-f) + fT – gH = f(T-H)
Ø TH3: Nhu cầu tăng 1 đơn vị công suất trong
suốt cả năm, chi phí sản xuất của HT là:
• C3 = (X+1)(a+fT) + (Y+1-X-1)(b+gH)
• ΔC = C3 - C0 = a + fT
Trang 23Kết luận
• Giá bán điện không chỉ phụ thuộc vào lượng điện năng,
công suất yêu cầu mà còn phụ thuộc thời điểm có nhu cầu
phụ tải
• Nếu nhu cầu vào thời kỳ cao điểm thì đơn giá điện phải thể hiện cả chi phí cố định và chi phí biến đổi của loại nhà máy vận hành vào thời kỳ cao điểm
• Nếu nhu cầu vào thời kỳ ngoài cao điểm thì đơn giá chỉ bao gồm chi phí biến đổi của loại thiết bị làm việc ở phần nền
• Nếu nhu cầu suốt cả năm thì đơn giá phải bao gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi của loại thiết bị làm việc ở phần nền
Trang 24Nguyên tắc định giá cao thấp điểm
- Giá thời kỳ cao điểm Pp, giá thấp điểm Pop
- (a) không đổi và bằng chi phí biên ngắn hạn (tức chi phí nhiên liệu, vận hành, bảo dưỡng)
- (b) không đổi là chi phí biên dài hạn là chi phí tăng thêm công suất Mức chênh lệch giá phụ thuộc vào chi phí hệ thống:
Pp = a+b a+b
Trang 25Giá bán điện theo mùa vùng
- Do đặc điểm về thời tiết, khí hậu, kinh tế -> Nhu cầu sử dụng điện theo vùng, mùa khác nhau
- Chi phí sản xuất và cung ứng điện phụ thuộc khá nhiều vào đặc trưng mùa, vùng
Ø Hệ thống giá theo mùa, vùng giúp điều tiết cung cầu giữa các mùa, vùng
- Ví dụ ?
Trang 26Giá bán điện theo cấp điện áp
• Giá bán điện tại thanh cái NMĐ (=Giá thành sản xuất điện tại nhà máy + Lãi)
• Giá bán điện tại lưới truyền tải (>=220kV) (= Chi phí truyền tải, chi phí do tổn thất điện trong TT + Lãi):
) -k ( E
C -E
E
C Ef
C C
td sx
sx td
sx
sx sx
Trang 27• Giá bán điện tại lưới phân phối (=Giá thành tính đến lưới phân phối + Lãi)
• gpp = Cpp + Lãi
ńp
Trang 28Giá bán điện theo chi phí biên
thêm một đơn vị sản phẩm trong phạm vi năng lực sản xuất hiện có
thêm một đơn vị sản phẩm trong trường hợp tính đến khảnăng thay đổi năng lực sản xuất hiện có
• Hộ tiêu thụ phải thanh toán đúng những chi phí mà họ gây
ra cho hệ thống
• Nhà sản xuất kinh doanh điện phải bù đắp được các chi phí
bỏ ra và có một phần tích lũy để thực hiện công tác phát triển
Trang 29Bài tập
• Bài 3: Trang 259
• Bài 4: Trang 260
Trang 30Bài 4 (trang 260):
Tính toán định giá điện theo chi phí biên
+ Xét một hệ thống điện có Qmax = 80 GW
• LRMC=25 cent/kWh
• SRMC=10 cent/kWh (đồng cent france)
• Đường cầu vào giờ cao điểm
MC = p =f(q)
Trang 31TH1: Tại những giờ cao điểm
(6–9 giờ và 17 – 20 giờ hàng ngày)
MC = 10 cent = p1 = -0.2q1 + 80
q1 = 350 GW
• Nhưng thực tế hệ thống chỉ có công suất là 80 GW
thiếu hụt nhiều (350–80) Để đủ đáp ứng có thể tăng giá (điều tiết cầu)
• Nếu q1 = 80 GW với đường cầu giờ cao điểm ta có:
p1 = -0.2q1 + 80 = -0.2*80 + 80 = 64 cent/kwh
Nếu giá 10 cent/kWh Þ nhu cầu 350 GW
Nếu giá 64 cent/kWh Þ nhu cầu 80 GW
Trang 32TH 2: Đường cầu ở lưng của đồ thị phụ tải
(12 giờ trong một ngày)
+ Nếu giá là 10 cent/kWh >> nhu cầu sẽ là 140 GW
+ Nếu giá là 28 cent/kWh >> nhu cầu là 80 GW
Trang 33TH 3: Đường cầu ở đáy của đồ thị phụ tải (thấp điểm đêm 0÷6 giờ sáng hàng ngày)
MC = 10 cent = p3 = -0.5q3 + 30
q3 = 40 GW
- Công suất hệ thống là 80 >>> thừa nhiều Để khuyến khích sử
dụng, có thể giảm giá để kích cầu
- Nếu q3 = 80 GW với đường cầu ở đáy ta có:
Trang 34Định giá điện theo chi phí biên
D1
64
D2
28 25
Trang 35Nhận xét:
- Với các đường cầu như trên thì phần lớn thời gian trong ngày hệ thống phải làm việc quá tải (18/24 h trong ngày)
- nhà sản xuất thấy rằng đã đến lúc phải chấp nhận đầu tư bổ sung để nâng cao năng lực cho
1
4
1 2
1 4
1
D D
D
Trang 36Và ta có phương trình đường cầu tương ứng là:
D= -0,32q + 53,5Với mục tiêu đạt cực đại hóa lợi ích xã hội ta có:
• Ở đây ta sử dụng giá trị chi phí biên dài hạn vì có tính đến
đầu tư phát triển hệ thống (LRMC =25 cent/kWh).
• Lợi ích xã hội đạt cực đại khi –0.325q + 53.5 = 25 Þ Q* = 87.7 GW
• Giá trị này tương ứng với điểm E là nơi đường cầu đã điều chỉnh giao với đường chi phí biên dài hạn Tại điểm E lợi ích
5 53 325
0 (
dq dq
q S
Trang 37Với Q = 87.7 ứng với các giờ cao điểm ta có mức giá:
Với Q = 87.7 ứng với lưng đồ thị phụ tải ta có mức giá:
Vào những giờ thấp điểm p3 vẫn là 10 cent/kWh vì công suất
hiện có luôn lớn hơn phụ tải
Việc tăng công suất hệ thống lên thêm 7.7 GW làm tăng thêm
lợi ích cho người tiêu dùng (giá giảm, mua được nhiều điện hơn) nhưng kéo theo những chi phí mà người sản xuất phải chịu thêm để đáp ứng nhu cầu
kWh cent
kWh cent
Trang 384.4.2 Các vấn đề về định giá điện
ở Việt Nam
Bài tập nhóm
• Thảo luận nhóm và báo cáo.
• Nội dung: Biểu giá điện Việt Nam.
• Tài liệu: trang 241-258; và các nguồn tài liệu khác về biểu giá điện Việt Nam hiện hành.
Trang 39Câu hỏi và Bài tập
• Tài liệu trang 259-261.