1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý giáo dục đổi mới quản lý giáo dục ở việt nam

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Giáo Dục Ở Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 54,04 KB

Nội dung

Đặt ra những vấn đề chungvề lý luận quản lý giáo dục, các mô hình quản lý, các cách tiếp nhận quản lý,xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong quản lý và tổ chức bộ máy quản lýlãnh đ

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT

2.1 Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước về đổi mới quản lý giáo

2.2 Kết quả trong đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2016

2.2.1 Thành tựu………18 2.2.2 Hạn chế ……….…… 19

Trang 2

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỔI MỚI QUẢN

LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN

3.1 Một số giải pháp đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam 213.2 Phương hướng đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025

23

Trang 3

A LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của mỗiquốc gia bởi lẽ vai trò quan trọng của nó trong sự phát triển trên mọi mặt kinh tế

- xã hội – văn hoá Sản phẩm giáo dục định hình nên chất lượng phát triển củamỗi quốc gia nói riêng và trình độ phát triển của xã hội nói chung Từ tình hìnhthực tiễn, ta có thể nhận thấy giáo dục quy định sự phát triển hay tụt hậu của mộtquốc gia, nó ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quốc gia đó Chính vì điều đó

ta nhận thấy giáo dục đào tạo ngày càng được chú trọng và đầu tư phát triển

Có lẽ vì thế giáo dục đào tạo có một mối quan hệ chặt chẽ, khăng khítvới các ngành như kinh tế - văn hoá - xã hội, và nếu chỉ riêng giáo dục thìkhông thể phát triển bền vững và mạnh mẽ được bởi chúng ta đang sống trongmột thế giới có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia trên mặt trận kinh tế,

sự phát triển như vũ bão của của cách mạng khoa học và công nghệ Cũng chính

vì sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã đặt ra những tháchthức và gây khủng hoảng về giáo dục trên toàn cầu, đặt ra bài toán khiến cácquốc gia phải xem xét lại chương trình và cách thức đào tạo của mình

Việt Nam chúng ta đang là một quốc gia đang nằm ở vùng trũng trênthế giới về kinh tế, giáo dục, về khoa học và công nghệ Mặc dù chúng ta đã cónhững sự chuyển mình to lớn và tiến bộ, song so với các nước trong cùng khuvực và trên thế giới, chúng ta vẫn đang bị tụt hậu Vậy làm sao chúng ta có thểthoát khỏi tụt hậu và phát triển sánh ngang các quốc gia khác trên thế giới? Câutrả lời đó chính là đi lên bằng giáo dục, cần có một sự đổi mới căn bản và toànvẹn giáo dục đào tạo Trong quá trình nàу, đổi mới quản lý giáo dục đóng ᴠai tròđầu tàu để ᴠận hành cả một hệ thống giáo dục ᴠận hành theo đúng hướng ᴠà điđến đích Để hệ thống nàу được thaу đổi theo hướng tích cực, hiện đại ᴠà hiệuquả thì phải thaу đổi phương thức hoạt động quản lý giáo dục, đòi hỏi các nhàchức trách địa phương ᴠà những người quản lý ở các trường học được đầu tưphát triển các kỹ năng để giúp họ thực hiện một cách có hiệu quả chức năng ᴠà

Trang 4

nhiệm ᴠụ của mình Nếu như quản lý nhà trường theo phương thức truуền thốngtuân thủ những quу định mang tính chất pháp lý được хâу dựng dựa trên cáiâу dựng dựa trên cáichung nhất để có khả năng áp dụng thực thi trên diện rộng thì quản lý ѕự thaуự thaуđổi là ѕự thaуự thaу đổi phương thức quản lý để quản lý những con người thực thi ѕự thaуựthaу đổi đặt ra từ chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong điều kiện ᴠàhoàn cảnh cụ thể.

Vì những vấn đề thiết yếu trên, nên em chọn đề tài “Đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam” cho tiểu luận môn Quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo.

2 Tình hình nghiên cứu.

Những năm gần đây Việt Nam đã chú trọng đến quá trình đổi mới quản

lý giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu của đời sống, xã hội Do tầm quantrọng đó, đã thu hút nhiều sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu, đã cókhông ít các công trình nghiên cứu được công bố trên sách, báo, tạp chí nhằmđưa ra những phương hướng và giải pháp góp phần nâng cao, cải thiện chấtlượng quản lý giáo dục Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu liênquan tới giáo dục như:

Những vấn đề cơ bant của khoa học quản lý giáo dục (Trần Kiểm, Nxb.

Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013) Trình bày khái quát về quản lý giáo dục vàkhoa học quản lý giáo dục, quá trình quản lý giáo dục, quản lý nhà nước về giáodục, đổi mới quản lý giáo dục, lãnh đạo và quản lý nhà trường, lao động quản lýgiáo dục và nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế (Vũ Ngọc Hải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2013).

Trình bày về những luận cứ khoa học và hệ thống giáo dục, đặc trưng của hệthống giáo dục ở một số nước trên thế giới Đề xuất những giải pháp giáo dụcquốc dân, đổi mới quản lý nhà nước hệ thống giáo dục trước đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục

Trang 5

Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Nguyễn Thị Mỹ

Lộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015) Đặt ra những vấn đề chung

về lý luận quản lý giáo dục, các mô hình quản lý, các cách tiếp nhận quản lý,xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong quản lý và tổ chức bộ máy quản lýlãnh đạo, chỉ đạo, thanh tra trong quản lý các vấn đề trong quản lý giáo dục

Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đề cập tới cả phương diện lýthuyết và thực tiễn liên quan tới vấn đề quản lý giáo dục, với nhiều đặc điểmchung là chú trọng các nghiên cứu, đánh giá về công cụ quản lý giáo dục vớimong muốn tìm ra những giải pháp hoàn thiện quản lý giáo dục

Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra yêu cầu cấp thiết của đổi mới quản

lý giáo dục hiện nay ở Việt Nam Nó được coi như đòn bẩy để phát triển về mọimặt kinh tế - chính trị - xã hội, tuy nhiên đặt trong tình hình phát triển hiện nay,trong thời kỳ Việt Nam đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá,cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Việc đổimới quản lý giáo dục ít nhiều cũng có sự biến động để phù hợp với tình hìnhchung của đất nước Vì vậy, bài tiểu luận sẽ phần nào sẽ khai thác được quátrình đổi mới giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ quá trình đổi mới quản lý giáo dục tại Việt Nam hiệnnay, từ đó có thể đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lýgiáo dục nhằm đáp ứng những đòi hỏi, yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước và quá trình hội nhập chung

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ một số vấn đề lý luận thực tiễn về đổi mới quản lý giáo dục.Nêu ra quá trình đổi mới quản lý giáo dục tại Việt Nam hiện nay,những chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới quản lý giáo dục

Trang 6

Trình bày những thành tựu đã đạt được trong quá trình đổi mới quản lýgiáo dục.

Chỉ ra một số hạn chế trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục ở ViệtNam hiện nay

Đề xuất một số giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao chất lượngquản lý giáo dục, định hướng phát triển trong thời gian tiếp theo

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: sẽ phân tích được một số khái niệm như giáo dục, quản

lý, quản lý giáo dục Đánh giá được quá trình quản lý giáo dục giai đoạn 2016 –

2020, đưa ra cơ chế đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2021 – 2025

Về không gian: thực hiện nghiên cứu tiểu luận ở Việt Nam

Về thời gian: bài tiểu luận sẽ đánh giá những thành tựu, hạn chế về đổimới quản lý giáo dục giai đoạn năm 2016 – 2020, và đưa ra phương hướng, cơchế đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2021 – 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

Từ góc độ nghiên cứu của bài tiểu luận tập trung vào các hướng sau:phương pháp logic - lịch sử, phương pháp tiếp cận mục tiêu, cách tiếp cận hệthống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp

6 Kết cấu tiểu luận

Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Mục lục

Chương I: Một số vấn đề lý luận về đổi mới quản lý giáo dục

Chương II: Thực trạng đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam ( giai đoạn

2016 – 2020)

Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng đổi mới quản lý giáo dục ởViệt Nam và phương hướng đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2021 – 2025

Trang 7

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.1 Khái niệm đổi mới

Hiện nay chưa có một định nghĩa chung, duy nhất, chính xác truyệt đối

về khái niệm “Đổi mới” Theo cách hiểu thông thường, đổi mới là thay cái cũ(hay làm cho cái cũ) thành cái mới tốt hơn Đổi mới là một phương thức pháttriển Bất kỳ hệ thống nào cũng phải luôn luôn được đổi mới, thay đổi từ trạngthái cũ sang trạng thái mới, tiến bộ hơn Tất cả các chủ thể trong xã hội, từ mỗicon người, tổ chức, đến mỗi quốc gia, dân tộc và cả thế giới đều luôn luôn phải

tự đổi mới để phát triển lên trình độ mới, cao hơn, tiến bộ hơn

Đổi mới luôn chứa đựng sự thay đổi - phát triển cả về chất và lượng; cả

về nội dung và hình thức; cả về cấu trúc và cơ chế vận hành Đổi mới thườngchứa đựng bản chất nội tại yêu cầu khách quan của quá trình phát triển; từ nhucầu bên trong của quá trình phát triển lên một trình độ cao hơn Tuy nhiên, đổimới cũng còn là quá trình “sửa sai”, khắc phục những sai lệch do thể chế pháttriển trước đó được chế định không đúng (không phù hợp) dẫn đến sự trì trệ,thậm chí khùng hoảng Đổi mới có thể là quá trình tự phát, tiệm tiến, cải cách;

có thể là quá trình tự giác, mang tính cách mạng, đột phá, bước ngoặt Quá trìnhđổi mới tự giác luôn chứa đựng cả cơ hội thành công và nguy cơ thất bại Đổimới đúng thì mới tạo được sự tiến bộ - phát triển hơn; đổi mới sai thì hậu quả làtồi tệ hơn Đối với một hệ thống xã hội lớn, đổi mới có thể diễn ra từ trên xuống,

Trang 8

nhưng cũng có thể diễn ra từ dưới lên Việc đổi mới từ trên xuống bao giờ cũngdiễn ra nhanh hơn so với đổi mới từ dưới lên Tuy nhiên, quá trình Đổi mới chỉ

có thể diễn ra nhanh và có hiệu quả cao khi có sự “đồng thuận” cao giữa “trên

và dưới”

1.2 Khái niệm quản lý

Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích,

có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển,liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điềuhoà hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xácđịnh trong điều kiện biến động của môi trường

Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa động từ quản lý, theo đó, quản

lý gồm hai yếu tố “Quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định

và “Lý” là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định

Như vậy, công tác “quản lý” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽvới nhau là “quản” và “lý”

1.3 Khái niệm giáo dục

Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày, con người tích luỹ đượckinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ đó nảy sinh nhu cầu truyền đạtnhững hiểu biết cho nhau Nhu cầu đó là nguồn gốc phát sinh của hiện tượnggiáo dục Giáo dục là cơ hội giúp cho mỗi cá nhân phát triển toàn diện, cơ hội đểhoàn thiện bản thân Ban đầu giáo dục diễn ra một cách tự phát theo lối quan sátbắt chước, về sau giáo dục diễn ra một cách tự giác, có kế hoạch, có tổ chứctheo mục đích định trước và trở thành một hoạt động có ý thức Ngày nay, giáodục trở thành hoạt động đặc biệt, đạt tới trình độ cao về tổ chức, nội dung,phương pháp và trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xãhội loài người Có thể xem xét giáo dục theo các khía cạnh sau:

Trang 9

Về bản chất: giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệmlịch sử - xã hội của các thế hệ Thế hệ trước truyền đạt các kinh nghiệm lịch sử -

xã hội cho thế hệ sau và thế hệ sau lĩnh hội các kinh nghiệm đó để tham gia vàođời sống xã hội, lao động sản xuất và các hoạt động khác Sự truyền đạt và lĩnhhội các kinh nghiệm đã được tích luỹ trong quá trình lịch sử phát triển của xãhội loài người là nét đặc trưng cơ bản của giáo dục với tư cách là một hiện tượng

xã hội Muốn duy trì xã hội tiến bộ, thế hệ sau phải lĩnh hội tất cả những kinhnghiệm lịch sử - xã hội mà thế hệ trước đã tích luỹ và truyền đạt đồng thời làmphong phú thêm các kinh nghiệm đó Về hoạt động: giáo dục là quá trình tácđộng đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất và nănglực cần thiết

Về phạm vi: giáo dục bao hàm nhiều cấp độ:

Ở cấp độ rộng nhất: giáo dục là quá trình hình thành nhân cách dướiảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan, có ý thức và không ý thức

Đó là quá trình xã hội hoá con người

Ở cấp độ thứ hai: giáo dục là hoạt động có mục đích của xã hội vớinhiều lực lượng giáo dục tác động có kế hoạch, có hệ thống tới con người nhằmhình thành nhân cách Đó là giáo dục xã hội

Ở cấp độ thứ ba: giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có phươngpháp của các nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh, sinh viên nhằm giúp họnhận thức, phát triển trí tuệ và hình thành phẩm chất nhân cách Ở cấp độ này,giáo dục bao gồm quá trình dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp Ngày nay, cùngvới sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta hiểu giáo dục là cho tất cả mọingười được thực hiện ở bất cứ không gian và thời gian nào thích hợp với từngloại đối tượng, bằng các phương tiện dạy học khác nhau, với các kiểu học tập đadạng và linh hoạt, thích ứng với mọi biến đổi

Ở cấp độ thứ 4, giáo dục là quá trình hình thành phẩm chất đạo đức chohọc sinh, sinh viên thông qua việc tổ chức cuộc sống và hoạt động của học sinh,sinh viên Giáo dục trong phạm vi này được thực hiện trong phạm vi nhà trường,

Trang 10

gia đình và ngoài xã hội Dù xét ở khía cạnh nào, giáo dục không ngừng thíchnghi với các thay đổi của xã hội, luôn là nhân tố then chốt của sự phát triển

1.4 Khái niệm quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch và hướng đíchcủa chủ thể quản lý ở các cấp, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hòa củađối tượng giáo dục Công cụ quản lý giáo dục là bằng pháp luật Đối tượngcủa quản lý giáo dục là con người

Trong tài liệu “Tổng quan về quản lý giáo dục” của Trường cán bộquản lý giáo dục – đào tạo có nêu: “Quản lý giáo dục là một loại hình được hiểu

là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưahoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cáchhiệu quả nhất”

Chủ thể quản lý giáo dục là nhà quản lý, tập thể các nhà quản lý hay là

bộ máy quản lý giáo dục Trong trường học đó là Hiệu trưởng (cùng với bộ máygiúp việc của Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên; các tổ chức đoàn thể

Khách thể quản lý giáo dục bao gồm trường học hoặc là sự nghiệp giáodục trên địa bàn (cơ quan quản lý giáo dục các cấp); trong đó có bốn thành tốcủa một hệ thống xã hội: tư tưởng (quan điểm đường lối, nguyên lí chính sáchchế độ, giáo dục …) con người (giáo viên, cán bộ công nhân viên và các hoạtđộng của họ) quá trình giáo dục (diễn ra trong không gian và thời gian…) vậtchất, tài chính (trường sở trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho giáo dục, ngân sách,ngân quỹ)

Chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý một cách có ý thứcnhằm đạt được mục tiêu đề ra và chính các mục tiêu quản lý lại tham gia vào sựquy định bản chất của quản lý giáo dục

1.5 Khái niệm đổi mới quản lý giáo dục

Trang 11

Tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, BanChấp hành Trung ương đã xem xét, thảo luận về Đề án “Đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.Ban Chấp hành Trung ương nhận định: Với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao củaĐảng, Nhà nước, sự quan tâm của cả xã hội, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, nhàquản lý, nhà khoa học, sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệnước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng về quy mô, chất lượng giáo dụccác cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoahọc công nghệ; tiềm lực khoa học và công nghệ; thị trường và các dịch vụ khoahọc công nghệ; hợp tác quốc tế v.v… Tuy nhiên, bên cạnh đó còn bộc lộ nhữnghạn chế, thiếu sót và yếu kém Chất lượng giáo dục và đào tạo nhìn chung cònthấp, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Đào tạo chưa thực sự gắn với nhu cầu sử dụng nhânlực Công tác quản lý còn nhiều bất cập Hoạt động khoa học và công nghệ chưathực sự trở thành động lực then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội Việc đào tạo,trọng dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học và công nghệ còn nhiều thiếu sót, bất cập.Đầu tư xã hội cho khoa học và công nghệ còn thấp, hiệu quả chưa cao Cơ chếquản lý hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu; thị trường khoahọc và công nghệ phát triển chậm, chưa gắn kết chặt chẽ với kết quả nghiên cứu,ứng dụng và đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý

Đổi mới hệ thống quản lý giáo dục thông qua xây dựng hệ thống liênthông giữa các lớp, cấp bậc trong toàn hệ thống Cần quán triệt nguyên lý giáodục toàn diện, đảm bảo chuẩn mực ở tầng cấp, bậc học đối với giáo dục phổthông và hình thành hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp thống nhất với giáodục nghề nghiệp như đào tạo, đào tạo ngắn hạn,…

Trang 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM ( GIAI ĐOẠN 2016 – 2020)

2.1 Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước về đổi mới quản

lý giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2016 -2020

Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và công nghệ phát triểnmạnh mẽ Chính sự bùng nổ của khoa học và công nghệ đã và đang gây ra cuộckhủng hoảng về giáo dục trên toàn cầu, buộc các quốc gia phải xem xét lạichương trình và cách thức đào tạo Việt Nam đang nằm ở vùng “trũng nhất” củathế giới về giáo dục và khoa học, công nghệ Mặc dù đã có những nỗ lực to lớn

và tiến bộ nhiều so với trước đây; song, nền giáo dục nước ta đang bị tụt hậu sovới nhiều nước trong khu vực và thế giới Sự lạc hậu về tư duy, chương trình,nội dung, phương pháp đào tạo, phương thức quản lý giáo dục là nguyên nhânchính của sự nghèo nàn, yếu kém về chất lượng giáo dục Đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục, đào tạo là một phương thuốc đưa nước ta phát triển, sánh vaicùng các nước tiên tiến trên thế giới, là cơ hội đưa nước ta phát triển mạnh trongnền kinh tế tri thức Ngày nay, bất cứ quốc gia nào cũng nhận thức được giáodục, đào tạo chính là động lực để phát triển xã hội; muốn đổi mới giáo dục,trước hết phải thay đổi tư duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của các nhà quản

lý giáo dục; xây dựng tinh thần chủ động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu tráchnhiệm của họ Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo có thể coi là khâu thenchốt để thực hiện thắng lợi các hoạt động giáo dục trong nhà trường Đội ngũquản lý giáo dục là một bộ phận của nguồn nhân lực giáo dục, là lực lượng tiênphong tham gia xây dựng và phát triển nhà trường Việc đổi mới nhận thức, tưduy của các nhà quản lý giáo dục đòi hỏi có sự đổi mới tương ứng với phát triểnnguồn nhân lực quản lý giáo dục Vì vậy, đội ngũ quản lý giáo dục phải nắm rõvai trò quản lý của mình, họ phải được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về sốlượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩmchất, lối sống, lương tâm, năng lực quản lý của nhà giáo nhằm đáp ứng những

Trang 13

đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế

Các văn kiện quan trọng của Đảng trong các giai đoạn trước đây,Cương lĩnh năm 2011 đã đưa ra những quan điểm, định hướng lớn về phát triểngiáo dục và đào tạo: "Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học

và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tưphát triển Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu pháttriển của xã hội" Theo Hội đồng Lý luận Trung ương, các quan điểm trên khôngchỉ thể hiện sự phát triển về tư duy, nhận thức, kế thừa chủ trương nhất quán củaĐảng ta qua các giai đoạn lịch sử, coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo, màcòn là vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu thế phát triển củanhân loại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, luôn đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đẩymạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 xác định: "Phát triểngiáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhậpquốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên

và cán bộ quản lý là khâu then chốt" Các văn kiện quan trọng khác của Đảng,Nhà nước trong nhiệm kỳ Đại hội XI, XII tiếp tục cụ thể hóa chủ trương đổi mớigiáo dục và đào tạo Hội nghị Trung ương 6 khóa XI khẳng định: "Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách", đòihỏi phải: đổi mới tư duy, đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hìnhgiáo dục và đào tạo; đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học; cơ chế quản lýxây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiệnbảo đảm trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân, tiếp tục cần được cụ thể hóatrong từng giai đoạn

Sau 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, đặc biệt

là 10 năm thực hiện Cương lĩnh năm 2011, 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hộiXII của Đảng, giáo dục và đào tạo nước ta đã có những chuyển biến tích cực

Ngày đăng: 15/02/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w