Việc bảo vệ hoạt động đúng đắn của tổ chức, cơ quan nhà nước là vấn đề đáng được quan tâm hiện nay. Hoạt động bình thường tuân thủ các quy định của pháp luật của cơ quan, tổ chức là cơ sở quan trọng bảo đảm kỷ cương pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự quản lý của Nhà nước. Nước ta hiện nay đang phải đối mặt với hiện tượng tham nhũng – vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bộ máy chính trị, sự phát triển kinh tế, xã hội. BLHS đã quy định cụ thể các tội phạm về chức vụ tại Chương XXIII, gồm các tội tham nhũng (Mục 1) và các tội phạm khác về chức vụ (Mục 2) 1. Trong đó, Tội nhận hối lộ là một trong những tội phạm tham nhũng hết sức đáng chú ý được quy định tại Điều 354 BLHS. Để nhận thức rõ về các dấu hiệu pháp lý của Tội nhận hối lộ cũng như một số câu hỏi liên quan và vướng mắc của khi định tội danh này, em đã chọn đề tài: “AnhChị hãy phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354 BLHS? Người đưa hối lộ có bị truy cứu TNHS với vai trò đồng phạm trong tội nhận hối lộ hay không và vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao? Hãy nêu một số khó khăn, vướng mắc và hướng giải quyết trong thực tiễn định tội danh với tội nhận hối lộ?” nhằm có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này.
BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: Anh/Chị phân tích dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ theo quy định Điều 354 BLHS? Người đưa hối lộ có bị truy cứu TNHS với vai trị đồng phạm tội nhận hối lộ hay không vấn đề định tội giải nào? Vì sao? Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc hướng giải thực tiễn định tội danh với tội nhận hối lộ? Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 01/2024 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Phân tích dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) Khái niệm Tội nhận hối lộ Dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ 2 II Người đưa hối lộ có bị truy cứu TNHS với vai trị đồng phạm tội nhận hối lộ hay không vấn đề định tội giải nào? Vì sao? III Một số khó khăn, vướng mắc hướng giải thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối lộ lộ Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối Hướng giải thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối lộ C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ ĐẦU Việc bảo vệ hoạt động đắn tổ chức, quan nhà nước vấn đề đáng quan tâm Hoạt động bình thường tuân thủ quy định pháp luật quan, tổ chức sở quan trọng bảo đảm kỷ cương pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao lòng tin nhân dân vào quản lý Nhà nước Nước ta phải đối mặt với tượng tham nhũng – vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến máy trị, phát triển kinh tế, xã hội BLHS quy định cụ thể tội phạm chức vụ Chương XXIII, gồm tội tham nhũng (Mục 1) tội phạm khác chức vụ (Mục 2) [1] Trong đó, Tội nhận hối lộ tội phạm tham nhũng đáng ý quy định Điều 354 BLHS Để nhận thức rõ dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ số câu hỏi liên quan vướng mắc định tội danh này, em chọn đề tài: “Anh/Chị phân tích dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ theo quy định Điều 354 BLHS? Người đưa hối lộ có bị truy cứu TNHS với vai trò đồng phạm tội nhận hối lộ hay không vấn đề định tội giải nào? Vì sao? Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc hướng giải thực tiễn định tội danh với tội nhận hối lộ?” nhằm có nhìn sâu sắc vấn đề 2 B NỘI DUNG I Phân tích dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) Khái niệm Tội nhận hối lộ Tội nhận hối lộ quy định khoản Điều 354 BLHS Cụ thể, “1 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định Mục Chương này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; b) Lợi ích phi vật chất.” Trên sở quy định khoản Điều 354 BLHS, hiểu: Tội nhận hối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác lợi ích phi vật chất hình thức cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng cho tội phạm cụ thể quy định luật hình [2] Các yếu tố tội phạm quy định luật hình thể dấu hiệu pháp lý định Các dấu hiệu bao gồm: - Dấu hiệu quan hệ xã hội cụ thể bị hành vi phạm tội xâm hại khách thể tội phạm; - Dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội mặt khách quan tội phạm; - Dấu hiệu độ tuổi chịu trách nhiệm hình lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm; - Dấu hiệu lỗi mặt chủ quan tội phạm Như vậy, dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ gồm: 2.1 Khách thể tội phạm Theo Luật hình Việt Nam, khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị hành vi phạm tội xâm hại đến Căn vào cách thức quy định luật hình khách thể tội phạm, khách thể tội phạm gồm ba loại: khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp 3 Đối với khách thể tội nhận hối lộ tội phạm xâm phạm hoạt động đắn quan, danh nghiệp, tổ chức Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Làm cho quan, tổ chức, doanh nghiệp bị suy yếu, uy tín; làm cho nhân dân niềm tin vào Đảng Nhà nước [4] Bên cạnh đó, đối tượng tác động tội nhận hối lộ hoạt động bình thường, đắn chủ thể phạm tội (người có chức vụ, quyền hạn) Tiền của, tài sản lợi ích vật chất phi vật chất khác (lợi ích tình cảm, tinh thần, tình dục ) tội phạm đóng vai trị phương tiện để thơng qua tác động đến đối tượng tội phạm 2.2 Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm bên giới khách quan bao gồm hành vi khách quan, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, hoàn cảnh, địa điểm phạm tội a Hành vi khách quan Hành vi khách quan tội phạm xử người phạm tội thể bên ngồi giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Căn khoản Điều 354 BLHS, hành vi khách quan Tội nhận hối lộ thể qua hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ: - Nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên; - Nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ mà vi phạm Căn theo khoản Điều 20 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ Quy định xử lý kỷ luật công chức khoản Điều 19 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, bị coi bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ mà cịn vi phạm trước bị người có thẩm quyền xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử lý kỷ luật (sau 12 tháng kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, cơng chức, viên chức khơng tiếp tục có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật) mà thực hành vi nhận hối lộ - Nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị kết án tội quy định Mục Chương này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm 4 Đã bị kết án tội tham nhũng sau đây, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm: tội tham ô tài sản; tội nhận hối lộ; tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; tội lạm quyền thi hành công vụ; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; tội giả mạo công tác (từ Điều 353 đến Điều 359 BLHS) [1] - Nhận nhận lợi ích phi vật chất (điểm BLHS) Đây lợi ích ngồi tiền, tài sản Chẳng hạn, lợi ích liên quan đến việc thăng tiến chức vụ, tặng thưởng danh hiệu cao quý, đồng thuận giao cấu thực quan hệ tình dục Về hành vi nhận hối lộ cách trực tiếp hay qua trung gian từ người đưa hối lộ hiểu là: Trực tiếp nhận lợi ích người đưa hối lộ tự thân người hối lộ trực tiếp nhận hối lộ mà không thông qua trung gian [7] Ví dụ: A đưa hối lộ cho B công an quận X cách trực tiếp cầm tiền giao cho B chuyển tiền vào tài khoản B ngân hàng Qua trung gian nhận lợi ích người đưa hối lộ trường hợp người nhận hối lộ không trực tiếp nhận hối lộ mà thông qua người thứ ba qua nhiều người, nhiều khâu để cuối hối lộ đến người nhận hối lộ [7] Ví dụ: Anh B thơng qua A đưa tiền hối lộ cho C Về hành vi làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ hiểu là: làm việc lợi ích người đưa hối lộ, tức người nhận hối lộ thực cơng việc có lợi ích cho người đưa hối lộ; khơng làm việc lợi ích người đưa hối lộ, nghĩa người nhận hối lộ không thực công việc phải thực theo quy định pháp luật, từ mang lại lợi ích cho người đưa hối lộ; làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ, người nhận hối lộ giải công việc theo yêu cầu người đưa hối lộ mà không làm, qua mang lại lợi ích cho người khác mà người đưa hối lộ quan tâm; không làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ, hiểu người nhận hối lộ không giải cơng việc theo u cầu, từ lợi ích người nhận hối lộ mang đến lại cho người khác mà người đưa hối lộ quan tâm b Hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu Tội nhận hối lộ thiệt hại vật chất phi vật chất cho xã hội Theo quy định Điều 354 BLHS, Tội nhận hối lộ có cấu thành hình thức Theo đó, cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm mà đó, có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội mặt khách quan tội phạm Như vậy, hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan Tội nhận hối lộ Từ đó, cho thấy thời điểm hồn thành Tội nhận hối lộ người nhận hối lộ “có ý định nhận nhận” lợi ích, khơng địi hỏi người nhận hay chưa Hậu Tội nhận hối lộ dấu hiệu định khung hình phạt tình tiết để xem xét định hình phạt 2.3 Mặt chủ quan tội phạm Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, trạng thái tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội người thực hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi đó, thể dấu hiệu lỗi, động mục đích Cụ thể, mặt chủ quan Tội nhận hối lộ thể qua dấu hiệu lỗi, động mục đích sau: - Dấu hiệu lỗi: Tội nhận hối lộ thực với lỗi cố ý trực tiếp Theo quy định khoản Điều 10 BLHS, cố ý trực tiếp phạm tội phạm tội trường hợp “người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra” Như vậy, mặt lý trí, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi gây Tuy nhiên, tội tội có cấu thành hình thức nên khơng cần thiết xác định xem người có thấy trước hậu hay khơng Về mặt ý chí, người phạm tội mong muốn cho hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Tuy nhiên, Tội nhận hối lộ cần xác định người phạm tội mong muốn thực hành vi nguy hiểm cho xã hội - Dấu hiệu động mục đích: Mục đích phạm tội kết cuối mà người phạm tội mong muốn đạt Mục đích mà người phạm tội nhận hối lộ kết người có cơng việc người có chức vụ, quyền hạn thỏa thuận định việc người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc cụ thể lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Đây dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Động phạm tội động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Theo đó, người phạm tội nhận hối lộ với động vụ lợi Người phạm tội mong muốn lợi ích cho thân cho người, tổ chức khác 2.4 Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đạt độ tuổi định luật hình quy định có lực trách nhiệm hình Ngồi ra, pháp nhân thương mại đáp ứng đủ điều kiện chủ thể chịu trách nhiệm hình tội phạm theo quy định BLHS Chủ thể tội nhận hối lộ phải chủ thể đặc biệt, tức người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực công vụ, nhiệm vụ [1] Cụ thể, chủ thể Tội nhận hối lộ người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình sự, có chức vụ, quyền hạn quan, danh nghiệp, tổ chức nước, kể người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi nhà nước Trong đó, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, theo quy định Điều 12, Điều 354 BLHS, chủ thể phạm tội nhận hối lộ quy định người phạm tội phải từ đủ 16 tuổi trở lên Về lực trách nhiệm hình sự, BLHS không quy định cụ thể lực trách nhiệm hình mà quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình Điều 12 tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Điều 21 Như vậy, vào quy định BLHS, người thực hành vi phạm tội không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi II Người đưa hối lộ có bị truy cứu TNHS với vai trò đồng phạm Tội nhận hối lộ hay không vấn đề định tội giải nào? Vì sao? Người đưa hối lộ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình với vai trò đồng phạm Tội nhận hối lộ mà tùy trường hợp, bị truy cứu trách nhiệm Tội đưa hối lộ theo Điều 364 BLHS Bởi vì: Thứ nhất, BLHS quy định cụ thể hành vi đưa hối lộ Theo đó, hành vi trực tiếp qua trung gian đưa đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng lợi ích phi vật chất để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Như vậy, đủ yếu tố cấu thành tội phạm đưa hối lộ (mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể) người đưa hối hộ bị truy cứu trách nhiệm hình Tội đưa hối lộ theo Điều 364 BLHS Thứ hai, theo khoản Điều 17 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Căn vào tính chất tham gia người bao gồm bốn loại người đồng phạm: - Người thực hành người giữ vai trò chủ đạo vụ án đồng phạm, trực tiếp thực tội phạm; - Người tổ chức thường coi người nguy hiểm số người đồng phạm Họ là người chủ mưu cầm đầu huy việc phạm tội Nhưng vừa huy, vừa cầm đầu, vừa chủ mưu việc thực tội phạm; - Người xúi dục người có hành vi tác động đến ý thức, tư tưởng người khác làm cho người bị xúi dục thực tội phạm [2] kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm; - Người giúp sức người tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cho người đồng phạm khác thực tội phạm Vì thế, xác định người đưa hối lộ đồng phạm Tội nhận hối lộ chưa phản ánh tính chất hành vi phạm tội III Một số khó khăn, vướng mắc hướng giải thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối lộ Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối lộ Thứ nhất, khó khăn, vướng mắc cho hoạt động định tội danh với Tội nhận hối lộ thiếu rõ ràng, thiếu hợp lý quy định luật hình hành tội phạm này: - Tại điểm b khoản Điều 354 BLHS quy định lợi ích phi vật chất chưa quy định rõ ràng cụ thể, điều gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng xem xét trách nhiệm hình định tội danh khơng xác định tính chất, mức độ lợi ích phi vật chất - Khó khăn việc xác định người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp tổ chức nước Hiện nay, chưa có văn hướng dẫn xác định người coi có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước, khó khăn việc xác định chủ thể tội phạm - Quy định hành vi nhận hối lộ lĩnh vực công nhận hối lộ lĩnh vực tư với tội danh, điều luật chưa hợp lý [5], lẽ khách thể hành vi nhận hối lộ lĩnh vực cơng lĩnh vực tư khác nhau, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi hai lĩnh vực khác Thứ hai, khó khăn, vướng mắc trên, có số khó khăn thực tế đời sống tác động đến công tác định tội chưa hiệu là: - Do chủ thể tội phạm thường cán có chức vụ, quyền hạn định quan Đảng Nhà nước có nhiều cống hiến Vì thế, xét xử Thẩm phán thường bị chi phối thành tích, cơng lao đóng góp bị cáo mà chưa thấy hết suy thoái, sa đọa hậu gây làm ảnh hưởng đến Đảng, Nhà nước nhân dân ta - Hành vi nhận hối lộ người có chức vụ, quyền hạn tinh vi, dùng thủ đoạn xảo quyệt Chẳng hạn, chủ động yêu cầu, địi người khác đưa tiền, tài sản hay lợi ích cho để khơng làm việc có lợi cho người phạm tội, sau dùng thủ đoạn xảo quyệt để thực che dấu hành vi phạm tội Từ đó, khó tìm chứng chứng minh họ nhận hối lộ để xác định tội danh Hướng giải thực tiễn định tội danh với Tội nhận hối lộ Từ sở cho thấy, việc xác định xác hành vi khách quan Tội nhận hối lộ giúp cho công tác giải định tội danh hiệu quả, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Qua đó, ta đưa số hướng giải sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn cách rõ ràng, đầy đủ, bổ sung cho quy định BLHS tội danh Cụ thể: - Cần phải có hướng dẫn thực trường hợp người phạm tội nhận nhận lợi ích phi vật chất nhằm tránh việc đánh giá chủ quan, không thống quan tiến hành tố tụng - Hướng dẫn hành vi khách quan Tội nhận hối lộ, lĩnh vực tư [6] Thực tế, lĩnh vực tư cịn có trường hợp nhận tiền tiền hoa hồng, tiền môi giới (được pháp luật cho phép) Do đó, cần phải có văn hướng dẫn rõ ràng để phân biệt trường hợp phạm tội, trường hợp không? - Hướng dẫn cụ thể hành vi “sẽ nhận hối lộ” để quan có thẩm quyền xác định xác thời điểm cấu thành tội phạm nhằm giúp việc định tội danh cách xác - Cần sớm ban hành văn xác định cụ thể người người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc xác định chủ thể tội phạm Thứ hai, từ khó khăn thực tế việc định tội nhận hối lộ nay, quan tố tụng nói chung viện kiểm sát nói riêng cần có biện pháp sau: - Cần trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm cách đầy đủ, đáp ứng với yêu cầu thực tế, bên cạnh cần trao dồi thêm kỹ chun mơn, trình độ, kiến thức, lực cho quan bảo vệ pháp luật toàn diện nhằm định tội danh với Tội nhận hối lộ cách triệt để, nghiêm minh - Qua hành vi tinh vi, thủ đoạn xảo quyệt người nhận hối lộ, Đảng Nhà nước ta phải có cơng tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên để cán có đủ phẩm chất, lực, tư nhằm đánh giá xác hành vi, phát thủ đoạn người phạm tội nhanh chóng mà định tội danh cách chuẩn xác, tránh bỏ lọt, oan sai tội phạm Có vậy, cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm tham nhũng nói chung tội phạm nhận hối lộ nói riêng đạt kết cao 9 C KẾT LUẬN Tội nhận hối lộ tội thuộc nhóm tội phạm chức vụ quy định BLHS Qua việc tìm hiểu phân tích tội danh này, thấy hành vi nhận hối lộ coi hành vi gây hậu nghiêm trọng cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta; bên cạnh tội phạm phổ biến, đa dạng cách thức thực nên gây ảnh hưởng lớn đến máy nhà nước Việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hình liên quan đến Tội nhận hối lộ có ý nghĩa quan trọng không mặt nhận thức mà giúp quan tiến hành tố tụng có sở pháp lý để phịng ngừa đấu tranh có hiệu với hành vi phạm tội nhận hối lộ [6] Bài tiểu luận đánh giá quan điểm cá nhân em dựa sở nghiên cứu thu thập tài liệu thân, khơng thể tránh khỏi sai sót nên em mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung chỉnh sửa từ quý thầy cô để em hoàn chỉnh chất lượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm, Tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 [2] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2019 [3] Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 [4] Đỗ Đức Hồng Hà (2017), “Bình luận Điều 354 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tội nhận hối lộ” Tạp chí Kiểm sát, (23) [5] Đào Phương Thanh (2021), “Quy định Bộ luật hình dấu hiệu định tội Tội nhận hối lộ” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (02) [6] Nguyễn Ngọc Điền (2020) “Tội nhận hối lộ theo Bộ luật hình năm 2015 số kiến nghị hồn thiện” Tạp chí khoa học Kiểm sát, (04) [7] Dấu hiệu pháp lý Tội nhận hối lộ theo quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Diễn đàn trao đổi giải đáp Đại học Kiểm Sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, ngày 1/4/2021 11 https://tailieuluatkinhte.com/