Hơn thếnữa Apple kiện HTC - một đạidiện của Google - vì sao chéptrắng trợn sản phẩm sáng tạocủa Jobs, chiếc iPhone.Tháng 4/2011, thời điểm bắtđầu cuộc chiến kéo dài 7 nămtừ việc Bên A ki
Trang 1APPLE VÀ SAMSUNG
CUỘC TRANH CHẤP BẢN QUYỀN
THIẾT KẾ KIỂU DÁNG GIỮA
Trang 2NGUYÊN ĐƠN - BÊN A
website:
https://www.apple.com/
Apple Inc là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ có trụ sở chính tại Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến Nó được coi là một trong Năm công ty lớn của ngành công nghệ thông tin Hoa Kỳ
Trang 3BỊ ĐƠN - BÊN B
website:
https://www.samsung.com
Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính
đặt tại Samsung Town, Seocho, Seoul Tập đoàn sở hữu rất nhiều
công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện
trên toàn cầu hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ Đây là một trong
những thương hiệu công nghệ đắt giá nhất thế giới
Trang 4TÓM TẮT VỤ VIỆC
2
Năm 2010, Bên A đã khơi mào cuộc chiến tranh nhiệt hạch trên quy mô toàn cầu chống lại Google và đạo quân Android của hãng Hơn thế nữa Apple kiện HTC - một đại diện của Google - vì sao chép trắng trợn sản phẩm sáng tạo của Jobs, chiếc iPhone
Tháng 4/2011, thời điểm bắt đầu cuộc chiến kéo dài 7 năm
từ việc Bên A kiện Bên B, khẳng định công ty Hàn Quốc
đã sao chép mọi thứ mà Apple đã tạo nên, từ thiết kế công nghiệp cho đến thiết kế giao diện như thanh slide-to-unlock
1
4
Tháng 8/2012, Bên A thắng 1 tỷ USD từ Bên B, một phán quyết được cho là đã khiến HTC phải "dàn hòa" với Bên A vào tháng 11/2012, đồng ý với một thỏa thuận cấp phép bằng sáng chế của Bên A Thế nhưng, Bên B lúc này quyết tâm kháng cáo lên Tòa án Tối cao, khiến vụ kiện được chuyển xuống một tòa án cấp thấp hơn để tái xét xử
Tháng 5/2018, một phán quyết được đưa ra - đứng về phía Bên A - khi yêu cầu Samsung phải trả cho Táo khuyết 539 triệu USD, và ngay lập tức lại bị Bên B kháng cáo
Và rồi trong tuần cuối tháng 6/2018, cả hai bên đột nhiên công bố họ đã đạt được một thỏa thuận với "các điều khoản không được tiết lộ"
3
Trang 5SỰ KIỆN CHI TIẾT
Vào ngày 4 tháng 1 năm 2007, Bên A đã nộp 4 đơn đăng ký độc quyền với kiểu dáng thiết kế cho dòng điện thoại IPhone, sau đó đăng ký thêm các kiểu dáng với các màu sắc cho giao diện người dùng của điện thoại Iphone Các bằng sáng chế này cũng được Bên A đăng ký toàn bộ sử dụng tổng thể nhãn hiệu (Trade dress)
Vào ngày 15 tháng 4 năm 2011 Bên A kiện Bên B ở Tòa
án quận Bắc California cáo buộc dòng điện thoại hệ
điều hành Android và máy tính bảng Samsung Nexus S,
Epic 4G, Galaxy S 4G, Galaxy Tab đã sao chép kiểu dáng,
thương hiệu nhận dang và giao diện người dùng của
Bên A
Trang 6Ộ
D
U
N
G
Nội dung đơn kiện của Bên A lập luận trước khi Iphone ra đời không có dòng điện thoại nào sử dụng giao diện màn hình cảm ứng đa điểm Chỉ có Iphone mới có dự đặc biệt này từ “giao diện người dùng, Icons, màn hình thu hút người dùng” làm cho khách hàng ngay lập tức nhận ra đây là thương hiệu của Bên A Ngoài ra kính màn hình và thiết kế miến ốp lưng, viền bằng thép không rỉ tạo nên kiểu dáng độc nhất của Iphone cùng với các tính năng kỹ thuật mới tạo ra nguồn cảm hứng sáng tạo cho Iphone một nhận diện tổng thể Cáo buộc Bên B cạnh tranh không công bằng,
vi phạm mẫu thiết kế ban đầu của Bên A, tạo ra khuôn mẫu điện thoại nhận diện giống Iphone Bên A đưa ra chứng cứ Bên B đã sử dụng 7 bằng sáng chế và 6 nhận diện tổng thể của họ, ở chiều ngược lại Bên B cũng có lập luận chống lại Bên A khi đưa ra lập luân nói Bên A vi phạm 5 bằng chế của Bên B.
I
Trang 7SỰ KIỆN IPHONE RA ĐỜI
Năm 2007 Bên A cho ra đời mẫu Iphone thế hệ đầu tiên, dòng điện thoại thông minh đầu tiên của thế giới Bên A đã đăng ký bằng sáng chế trước khi tung sản phẩm ra thị trường đó là các bằng số hiệu D618, D677, D593, D087 kiểu dáng điện thoại Iphone được thiết kế mặt trước là hình vuông màu đen với bốn góc điện thoại đường tròn cong chạy theo hai bề mặt điện thoại Ổ cắm nằm ở trên, bên dưới có một nút (button) ở giữa Bằng sáng chế D604, D305 là một dạng hiển thị mặt lưới (gird) với 16 Icon màu sắc khác nhau nằm trên màn hình đen Sau khi Iphone ra đời thì Samsung đã cho ra mắt hàng loạt sản phẩm điện thoại thông minh có nét tương đồng Iphone từ kiểu dáng đến hệ điều hành Đặc biệt trong đó bằng D087 có thiết kế hình Bezel chu vi mặt trước và mặt sau rộng hơn Bằng D667 với thiết kế mặt trước màu đen sáng bóng và bằng D504, D889 cho Tablet
Bằng sáng chế của Apple
Trang 8Iphon 3S và i9000 Galaxy
Bên A kiện Bên B ngày 15 tháng 4 năm 2011 vi phạm bằng sáng chế D667 Hai tháng sau, sửa đổi nội dung đơn kiện bổ sung yêu cầu vi phạm bằng D087 và D0889 Nhấn mạnh 2 điện thoại Galaxy S4G và Infuse 4G cho ra mắt trước đó ngày 23 tháng 2 năm 2011 và 15 tháng 5 năm 2011 vi phạm bằng D087 và D677 Samsung Galaxy Tab 10.1 ra mắt tháng 6 năm 2011 cũng nằm trong đơn kiện vi phạm bằng D889 Ngày 1 tháng 7 năm 2011 Bên
A đã nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm thời cấm Bên B nhập khẩu và bán dòng sản phẩm điện thoại, tablet trên lãnh thổ Hoa Kỳ.
Bên A đưa ra bằng chứng so sánh từng hình ảnh giữa Iphone 3S và i90000 Galaxy S để chứng minh sự giống nhau và tương đồng của hai sản phẩm từ thiết kế đến các Icon Tuy nhiên nhiều hình ảnh sau đó bị Bên B phản tố là cố tình gây nhẫm lẫn của Bên A Bên A cũng đã nộp đơn khởi kiện ở cả Anh Quốc, Đức, Nhật Bản.
Trang 9VỀ PHÍA SAMSUNG
Năm 2012 Bên B vừa đưa ra một tài liệu để cho thấy rằng
những cáo buộc của Bên A về việc hãng sao chép thiết kế
iPhone và iPad lên những sản phẩm điện thoại Galaxy và
máy tính bảng Galaxy Tab là sai Tài liệu được hãng Hàn
Quốc đưa ra cho tòa án cho thấy, Apple từng lấy những ý
tưởng thiết kế của Sony và đem về những sản phẩm iPhone
dạng mẫu Protype
Theo All Things D, vào năm 2006, Shin Nishibori, một nhà
thiết kế của Bên A đã được giao thiết kế một chiếc iPhone
mẫu mang phong cách giống như Sony Và kết quả là Shin
Nishibori đã tạo ra một sản phẩm có những nét giống với
iPhone 4 và 4S hiện tại nhưng lại đính mác logo của Sony ở
mặt sau Sau đó logo của Sony được sửa lại thành Jony, được
cho là tên viết tắt của Jonathan Ive, giám đốc thiết kế hiện
tại của Bên A Richard Howarth, chuyên gia thiết kế khác của
"Quả Táo" chia sẻ rằng chỉ một phần trong những thiết kế
Protype trên được sử dụng trên Bên A Sony và hướng theo thiết kế giống Sony Ảnh: AllthingsD. Một mẫu thiết kế dạng thử nghiệm của iPhone với logo
Trang 10Các bằng chứng này được trình bày cho thấy rằng Bên B không ăn cắp mẫu thiết kế của Bên A Bên B đã kháng cáo bằng cách thuyết phục rằng họ đã từng nghiên cứu một số nguyên mẫu điện thoại có thiết kế như vậy vài tháng trước khi iPhone ra mắt Điển hình là mẫu điện thoại F700 của Bên B
Tuy nhiên, thẩm phán Lucy Koh không hài lòng về bằng chứng này và thực sự tức giận với hành động của Bên B Bà thậm chí còn yêu cầu John Quinn, luật sư chính của Bên B phải đưa ra một bản tường trình nhằm giải thích lý do tại sao Bên B cung cấp các bằng chứng đó cho báo chí
Thẩm phán Koh liên tục bác bỏ các bằng chứng của Bên B
Bà lưu ý rằng "Bên B đã không dưới 10 lần nộp đơn để yêu cầu tòa xem xét lại" và luật sư Quinn nhiều khả năng sẽ nhận được một hình phạt cho hành động này
Trang 11QUAN ĐIỂM PHÁP LUẬT HOA KỲ
THEO
Bên A đã đưa ra quan điểm “Quan sát mắt thường-Ordinary Observer” một dạng đánh giá không qua các chuyên gia, chủ yếu sử dụng những quan sát bằng mắt thường để đánh giá tính tương tự, tương đồng (gây nhầm lẫn) của những người bình thường bất
kỳ ai có thể mua hàng Nhắm đến đối tượng khách hàng sẽ mua sản phẩm vì nét tương đồng Pháp luật Sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ tồn tại và cho phép các quan điểm lập luận này
Trong vụ việc Tòa án sơ thẫm đã tuyên án Bên B đã vi phạm thiết kể được bảo hộ của Bên A bồi thường thiệt hại $399 triệu đô tiền thiệt hại là tổng số lợi nhuận Samsung kiếm được từ việc bán điện thoại ở Hoa Kỳ Sau đó, Tòa án Phúc thẩm khu vực y án bản
sơ thẩm giữ nguyên mức bồi thường $399 triệu Tại Tòa phúc thẩm Bên B đã lập luận
dù có vi phạm thiết kế của Apple nhưng chỉ ở màn hình và phần mặt trước điện thoại nên giảm phần bồi thường lại, nhưng Tòa phúc thẩm từ chối vì các sản phẩm Bên B bán trọn bộ với điện thoại không bán riêng lẻ từng bộ phận
Năm 2016, Bên B đưa vụ kiện lên Tối Cao Pháp Viện (Tòa Án Tối Cao Hoa Kỳ) yêu cầu xem xét lại mức bồi thường thiệt hại, Tối Cao đã trả hồ sơ vụ án cho Tòa Án cấp dưới xét xử lại vì không đồng ý mức bồi thường này vì sản phẩm vi phạm chỉ nằm trong một phần lợi nhuận không phải toàn bộ lợi nhuận của Samsung và chỉ là một bộ phận gắn liền với sản phẩm không phải là tất cả các yếu tố cấu thành sản phẩm
Trang 12SAMSUNG ĐÃ QUYẾT ĐỊNH ĐƯA THÊM BẰNG CHỨNG MỚI
Charles Verhoeven, một luật sư bên phía Bên B, tuyên bố Bên A
không phát minh ra thiết kế hình chữ nhật với các góc được bo tròn
và “Bên B không phải là kẻ đi sao chép” Verhoeven cũng đã xem
danh sách các bằng sáng chế của Bên A và cho rằng tòa án cần loại
trừ danh sách này
Trang 13KẾT QUẢ
Các thẩm phán đưa ra phán quyết cho rằng Bên B đã vi phạm các sáng chế của Bên A về thiết kế như các góc bo tròn, viền mặt trước của iPhone và bố cục sắp xếp ứng dụng dạng lưới trên màn hình chính hệ điều hành iOS
Tòa án Mỹ cũng làm rõ và ra phán quyết buộc Bên B bồi thường cho Bên A dựa trên doanh số bán điện thoại thông minh hoặc các thành phần linh kiện của Samsung vi phạm các bằng sáng chế của Bên A
Tháng 5/2015, một phán quyết của toà phúc thẩm giảm số tiền Bên B bồi thường xuống 548 triệu USD, vì cho rằng Bên Akhông thể bảo hộ kiểu dáng sản phẩm thông qua thương hiệu iPhone đã đăng ký Bên B đã thanh toán số tiền này vào tháng 12/2015 sau khi cả hai công ty đồng ý bãi bỏ các tranh chấp pháp lý bên ngoài Mỹ
Trang 14QUYỀN/NHÓM QUYỀN VI PHẠM
THEO ĐIỀU 4, LUẬT SHTT,
NĂM 2005
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức,
cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được
xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục
đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận
đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí Các hành vi sau đây bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí:
1 Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào có tính nguyên gốc của thiết kế bố trí đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu;
2 Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời quy định tại Điều 131 của Luật này.
THEO ĐIỀU 4, LUẬT SHTT, NĂM 2005
Trang 15BÀI HỌC RÚT RA
Có thể nói, không có bên nào dành được chiến thắng tuyệt đối trong vụ việc trên Xét về mặt pháp lý, Bên A đã thắng kiện và nhận được bồi thường từ Bên B, nhưng trên thực tế thời gian và tiền bạc bỏ ra để theo đuổi vụ việc kéo dài suốt bảy năm là không ít Bên A đã đòi được tiền bồi thường cho hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhưng Bên B đã khai thác và bán ra hàng triệu thiết bị như vậy để đem lại lợi nhuận gấp nhiều lần Chưa kể, thông qua vụ kiện đình đám này Bên B đã PR thành công thương hiệu lên một mức mới Còn với Bên B, ngoài khoản bồi thường, họ còn phải tăng giá thành sản phẩm đề bù lại cho khoản phí bản quyền mình đã vi phạm
Trang 16https://thuonghieuvaphapluat.vn/apple-va-samsung-ket-thuc-vu-kien-tung-keo-dai-7-nam-d11648.html https://mdllaw.com/2021/09/09/apple-kien-samsung-vi-pham-kieu-dang-cong-nghiep/
https://vnexpress.net/ly-do-apple-doi-samsung-boi-thuong-2-ty-usd-2972493-p2.html
https://ictnews.vietnamnet.vn/dien-bien-moi-nhat-phien-toa-giua-apple-samsung-v83177.html
https://vnexpress.net/samsung-noi-apple-trom-thiet-ke-cua-sony-1796317.html
REFERENCE:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10