1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Chi Cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn

108 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng nhân lực tại Chi Cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Ngọc Lâm
Người hướng dẫn TS. Trương Đức Lực
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 23,56 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1: Nhân lực (27)
  • 1.1.2. Nhân lực (28)
  • 1.1.3. Chất lượng nhân lực 8 1.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực lực trong tổ chức (29)
  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực.................... I3 1.Nhân tố bên trong tô chức.......................-::sszss2rrseetrreerrreerrrrrrrrrerree T3Ỷ 2. Các nhân tố bên ngoài (34)
  • 1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thị trường (41)
    • 1.4.1. Kinh nghiệm của một sé tinh tương đồng với Lạng Sơn........................ 0 14.2. Bài học kinh nghiệm đối với Chỉ cục quản lý thị trường tỉnh Lạng (0)
    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chỉ cục Quan lý thị trường tỉnh Lang Son (0)
    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức tại Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn 25 2.2. Thực trạng chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (46)
    • 2.2.1. Thực trạng thể lực nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường (0)
    • 2.2.2. Thực trạng về trình độ của nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng 2.2.3. Thực trạng về đạo đức công vụ của nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn................. ........ÔÔÔ 2.2.4. Thực trạng về năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc của nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn......................... 22+. 4) 2.3. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị “1.0. h............. Al 2.3.1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng nhân lực tại Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn........................--s.+-ssrterrrrrrrrerreree.4T 2.3.2. Đánh giá thực trạng các hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn....................... 72.222 -44 2.3.3. Đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn d......ÔÒỎ 2.4. Đánh giá chung về các hoạt động cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn............. XererererererrrerererrrererrereroevST 2.4.1. Những kết quả đạt được . . . eee ST 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......... seve SB (56)
  • CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG NHÂN Lực CHO (27)
    • 3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường, tĩnh Lạng Sơn......................... Hee (84)
    • 3.2. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nhan lye C! cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (0)

Nội dung

Nhân lực

Nhân lực được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, về cơ bản, quan niệm của các nước và tô chức quốc tế về nhân lực tương đối thông nhất với nhau về bản chất, nội dung và các giới hạn xác định nhân lực

“Theo quan niệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường không bị khiếm khuyết hoặc di tat bam sinh

Theo Phạm Minh Hạc (2010) cho ri phương nhân lực được xác định là “Tông thể các tiềm năng lao động của một nước xét trên bình diện quốc gia hay địa hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó” Theo cách hiểu này, nhân lực là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương Một cách chung nhất, có thể hiểu nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuôi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nhân lực là tổng hợp những năng lực cả về thể lực và trí lực của nhóm người, một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia Độ tuổi lao động được qui định cụ thể ở mỗi nước có khác nhau ở Việt Nam hiện nay, theo qui định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của nam từ 15 đến 60 và của nữ từ 15 đến 55 tuổi

Như vậy khái niệm nhân lực có thể được hiểu như sau:

+ Theo nghĩa rộng: Nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của con người của một quốc gia, một vùng lãnh thô, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức độ nào đó, có khả năng huy động vào quá trình phát triển KTXH của đất nước (hoặc một vùng, một địa phương cụ thể) Với cách tiếp cận này, nhân lực như một bộ phân cấu thành các nguồn lực của quốc gia như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài

7 chính Nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng và chất lượng Số lượng nhân lực được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nhân lực Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Chất lượng nhân lực được nghiên cứu trên các khía cạnh về sức khoẻ, trình độ học ván, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất

+ Theo nghĩa tương đối hẹp: Nhân lực được hiểu là nguồn lao động

+ Theo nghĩa hẹp hơn: Nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa là bao gồm những người trong độ tuổi nhất định nảo đó, có khả năng lao động, thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp

Như vậy, có thể hiểu Nhân lực là toàn bộ những khả năng về thể lực và trí lực của con người trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh đề tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Nhân lực

* Nguồn lực con người” hay “nhân lực”, là khái niệm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là động lực của sự phát triển: Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước gần đây đề cập đến khái niệm nhân lực với các góc độ khác nhau

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (2008): * Nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng dé phát triển kinh tế - xã hội trong một công đồng”

'Việc quản lý và sử dụng nguồn lực con người khó khăn phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác bởi con người là một thực thé sinh vật - xã hội, rắt nhạy cảm với những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong môi trường sống của họ

Theo Nguyễn Hữu Dũng (2014): * Nhân lực được xem xét dưới hai góc độ năng lực xã hội và tính năng động xã hội lao động cho xã hội, là bộ phận quan trọng nhất của dân số, có khả năng tạo ra giá trị vật góc độ thứ nhất, nhân lực là nguồn cung cấp sức chất và tinh thần cho xã hội Xem xét nhân lực dưới dạng tiềm năng giúp định hướng phát triển nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xã hội của nhân lực § thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng thì chưa đủ Muốn phát huy tiềm năng đó phải chuyển nhân lực sang trạng thái động thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động xã hội của con người thông qua các chính sách, thể chế và giải phóng triệt để tiềm năng con người Con người với tiềm năng vô tận nếu được tự do phát triển, tự do sáng tạo và cổng hiển, được trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng vô tận đó được khai thác phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lon”

Nhu vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn thuần là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tỉnh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tông hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tình thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiễn bộ xã hội.

Chất lượng nhân lực 8 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực lực trong tổ chức

Theo giáo trình Nhân lực, Đại học Lao động Xã hội (2011) thì: “Chất lượng nhân lực là khái niệm tông hợp về những người thuộc nhân lực được thê hiện ở các mặt sau đây: sức khỏe của người lao động, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kĩ thuật, năng lực thực tế về tri thức, kĩ năng nghề nghiệp, tính năng động xã hội (gồm khả năng sáng tạo, sự linh hoạt, nhanh nhẹn trong công việc, ), phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ đối với công việc, môi trường làm việc, hiệu quả hoạt động lao động của nhân lực và thu nhập mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân (gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tỉnh thần của người lao động”

“Theo Vũ Thị Ngọc Phùng (2009) thi: * Chất lượng nhân lực được đánhgiá qua trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng của người lao động cũng như sức khỏe của họ” Theo quan điểm này thì chất lượng nhân lực được đánh giá thông qua các tiêu chí: trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng (thuộc trí lực) và sức khỏe (thuộc thể lực) Các tiêu chí này được định lượng hóa bằng các cấp bậc học, các bậc đào tạo chuyên môn mà có và có thể đo lường được tương đối dễ dàng.

Có thê thấy “chất lượng nhân lực ” là một khái niệm có nội hàm rất rộng, là một trong những yếu tố để đánh giá nhân lực Chất lượng nhân lực thể hiện mối quanhệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nhân lực, bao gồm: Trí lực: là năng lực của trí tuệ, quyết định phần lớn khả năng lao động sáng tạo của con người Trí tuệ được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu của nguồn lực con người bởi tất cả những gì thúc đẩy con người hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc của họ Khai thác và phát huy tiềm năng trí tuệ trở thành yêu cầu quan trọng nhất của việc phát huy nguồn lực con người Gồm trình độ tổng hợp từ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật, kỹ năng lao động Trình độ văn hoá, với một nền tảng học vấn nhất định là cơ sở cho phát triển trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật là điều kiện đảmbảo cho nhân lực hoạt động mang tính chuyên môn hoá và chuyên nghiệp hoá Kỹ năng lao động theo từng nghành nghề, lĩnh vực là một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong phát triển nhân lực ở xã hội công nghiệp Thể lực: là trạng thái sức khoẻ của con người, là điều kiện đảm bảo cho con người phát triển, trưởng thành một cách bình thường, hoặc có thể đáp ứngđược những đòi hỏi về sự hao phí sức lực, thần kinh, cơ bắp trong lao động

Trí lực ngày càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển nhân lực, song, sức mạnh trí tuệ của con người chỉ có thê phát huy được lợi thế trên nền thể lực khoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ là một nhiệm vụ rất cơ bản để nâng cao chất lượng nhân lực, tạo tiền đề phát huy có hiệu quả tiềm năng con người

Tâm lực: còn gọi là phẩm chắt tâm lý - xã hội, chính là tác phong, tinh thần — ý thức trong lao động như: tác phong công nghiệp (khẩn trương đúng giờ ), có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn, sáng tạo, năng động trong công việc; có khả năng chuyển đổi công việc cao thích ứng với những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ và quản lý

1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực trong tổ chức

Thể lực là tình trạng sức khỏe của người lao động bao gồm nhiều yếu tố cả về thể chất lẫn tỉnh thần và phải đảm bảo được sự hài hòa giữa bên trong và bên ngoài Chất lượng nhân lực được cấu thành bởi năng lực tình thần và năng lực thể

10 chất, tức là nói đến sức mạnh và tính hiệu quả của những khả năng đó, trong đó năng lực thê chất chiếm vị trí vô cùng quan trọng Thẻ lực tốt thẻ hiện ở sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bì, dẻo dao của sức khỏe cơ bắp trong công việc; thể lực là điều kiện quan trọng để phát triển trí lực, bởi nếu không chịu được sức ép của công việc cũng như không thể tìm tồi, sáng tạo ra những nghiên cứu, phát minh mới Thể lực của nhân lực được hình thành, duy trì và phát triển bởi chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, thể lực của nhân lực phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân phối thu nhập cũng như chính sách xã hội của mỗi quốc gia

Hiến chương của tổ chức Y tế thế giới ( WHO) đã nêu: Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tỉnh thần và xã hội, chứ không phải là là không có bệnh hoặc thương tật

Thể lực là sự phát triển hài hòa của con người về cả thê chất lẫn tỉnh thần

(sức khỏe cơ thể và sức khỏe tỉnh thằn) Thể lực là năng lực lao động chân tay, sức khỏe tỉnh thần là sự đẻo dai của hoạt động thần kinh, là năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hành động thực tiễn

Thể lực được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bả như: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, các chỉ tiêu về cơ sở vật chất và các điều kiện bảo vệ và chăm sóc sức khỏe

Tri thức là yếu tố cơ bản của trí lực, là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm cuộc sống, là nhận thức lý tính Nắm bắt được nó sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực tiễn, có lợi trong việc nâng cao khả năng phân tích và lý giải van dé

Trí lực là sự kết tỉnh của trì thức nhưng không phải là trì thức xếp đồng Một đống trí thức đơn giản chỉ có thể là cuốn từ điển trong kho chứa sách và được mọi người sử dụng, còn kết tỉnh lại bao gồm cả việc chắt lọc, cải tạo và chế tác tri thức Đối với những người theo chủ nghĩa Mác, trí lực là năng lực nhận thức và cải tạo thế giới Như thể có nghĩa là loại năng lực ấy phải lấy sự vận dụng tri thức tiến hành khoa học và lao động làm nội dung Trí lực ngoài việc chiếm giữ tri thức ra còn phải có một phương pháp tư duy khoa học và kĩ năng kĩ xảo điêu luyện Hay nói một cách cụ thể hơn, trí lực được phân tích theo hai góc độ sau: i

+ Về trình độ văn hóa, trình ộ chuyên môn nghiệp vụ

Trinh độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì sự sống Trình độ văn hóa được cung cấp thông qua hệ thống giáo dục chính quy, không chính quy; qua quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) là kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu công việc của vị trí đang đảm nhận

Trình độ chuyên môn của nhân lực trong một tô chức là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng nhân lực, bởi lẽ trình độ học vấn cao tạo ra những điều kiện và khả năng để tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiền bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn; sáng tạo ra những sản phẩm mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của tô chức đó nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung Thực tế cho thấy, ở phần lớn các tổ chức nhân lực có trình độ chuyên môn cao thì tổ chức đó phát triển nhanh Tuy nhiên, cũng có những tô chức mặc dù có trình độ chuyên môn cao, nhưng chưa tận dụng hết được tiềm năng này, nên tốc độ phát triển cũng như năng suất lao động của họ chưa cao, đó là do cơ chế quản lý, khai thác và sử dụng nhân lực chưa được tốt

Khi nói tới nhân lực, ngoài thể lực và trí lực của con người cũng cần phải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn; bởi vì kinh nghiệm sống, đặc biệt là những kinh nghiệm nềm trải trực tiếp của con người, đó là nhu cầu và thói quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinh nghiệm của mình, của cộng đồng vào việc tìm tồi, cách tân các hoạt động, các giải pháp mới trong công việc như một sự sáng tạo văn hóa; đồng thời, nói đến nhân lực tức là nói đến con người thì yếu tố quan trọng không thể bỏ qua đó là phẩm chất đạo đức, thái độ và phong cách làm việc của con người Trước đây chúng ta thường hiểu nhân lực đơn giản chỉ là sức người với thể lực va trí lực của họ s#* Kỹ năng mềm

Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực I3 1.Nhân tố bên trong tô chức .-::sszss2rrseetrreerrreerrrrrrrrrerree T3Ỷ 2 Các nhân tố bên ngoài

1.3.1 Nhân tố bên trong tổ chức

1.3.1.1 Chất lượng tuyển dụng của tổ chức

Tổ chức muốn sở hữu 1 đội ngũ cán bộ chất lượng cao trước tiên cần phải kiểm soát tốt đầu vào của nhân lực tức là làm tốt công tác tuyển chọn, tuyển mộ nhân lực

Tuyển mộ là quá trình thu hút những người tìm việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tô chức Chất lượng của quá trình tuyển mộ ảnh hưởng trực tiếp đến hậu quả của qúa trình tuyển chọn Trên thị trường lao động có rất nhiều người lao động có trình độ, năng lực cao nhưng họ không được tuyển chọn bởi họ không biết được thông tin tuyển mộ hoặc không có cơ hội nộp đơn xin việc Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt yêu cầu khi số lượng người nộp đơn ứng tuyển bằng hoặc ít hơn nhu cầu cần tuyển chọn Do vậy, mỗi tô chức cần phải có đầy đủ khả năng đề có thể thu hút đủ số và chất lượng lao động nhằm đạt được mục tiêu của mình như: uy tín công ty, chỉ phí, quảng cáo và các mối quan hệ xã hội, các quan hệ với công đoàn, các chính sách nhân sự, và bầu không khí tâm lý trong tập thể lao động

Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào yêu cầu công việc dé tim ra những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ Cơ sở của tuyển chọn là dựa vào những yêu cầu công việc thể hiện trong các tài liệu như bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc Như vậy, tuyển chọn nhân viên phải phù hợp với tô chức ít nhất là trên 2 khía cạnh: Nhân viên phải có kỹ năng, kiến thức phủ hợp với tính chất công việc và nhân viên phải có tính cách, giá

14 trị đạo đức, thói quen phủ hợp với phong cách của tổ chức

“Tóm lại, quá trình tuyển mộ và tuyển chọn được thực hiện tốt sẽ giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định tuyển dụng đúng đắn, giúp tô chức có được những con người có trình độ, năng lực phù hợp với sự phát triển của mình

1.3.1.2 Chính sách thù lao lao động

'Thù lao lao động là tắt cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn của họ với tổ chức

Thù lao lao động gồm thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi Mục tiêu chính của thù lao lao động là thu hút được những lao động giỏi phủ hợp với yêu cầu của tổ chức, giữ gìn và động viên họ thực hiện công việc 1 cách tốt nhất Các tô chức trả thù lao cằng cao thì càng có khả năng thu hút, giữ chân được những lao động giỏi Thủ lao lao động tỉ lệ thuận với kết quả thực hiện công việc,với hiệu suất sử dụng ngày công, giờ công với hiệu quả hoạt động của tổ chức Khi đó sự hài lòng về công việc tăng, giờ công, ngày công lãng phí giảm Người lao động cũng gắn bó với tổ chức hơn,giảm thuyên chuyển lao động,tăng năng suất, tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng lao động của tổ chức Vì vậy, hệ thống thủ lao lao động cần phải hợp pháp, thỏa đáng, bảo đảm, có tác dụng kích thích, công bằng và hiệu qua

1.3.1.3 Chính sách phát triển nhân lực

Chính sách phát triển nhân lực của công ty bao gồm các chính sách về bố trí sử dụng nhân sự, đánh giá nhân viên, đảo tạo và sử dụng nhân lực sau đảo tạo, khen thưởng, kỉ luật chính sách phát triển nhân lực phải nêu rõ được mục đích, nội dung, quyền lợi và nghĩa vụ của tô chức và người lao động

Một chính sách phát triển nhân lực rõ ràng, hợp lý, khả thi sẽ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tô chức, khuyến khích người lao động làm việc và học tập tốt hơn

+ Chính sách bồ trí,sử dụng nhân lực

Bố trí nhân lực bao gồm các hoạt động định hướng (hòa nhập) đối với người lao động mới và bố trí lại lao động thông qua quá trình biên chế nội bộ tô chức như thuyên chuyền, đề bạt (thăng tiến) và xuống chức Định hướng là 1 chương trình học được thiết kế nhằm giúp người lao động

1S mới có thể rút ngắn thời gian hòa nhập, làm quen với tổ chức và với công việc mới Đồng thời, thông qua chương trình định hướng được thiết kế và thực hiên tốt, người lao động cũng có thê nhanh chóng đạt năng suất lao động cao, có đạo đức và hành vi làm việc tích cực do đó chất lượng nhân lực trong toàn tổ chức cũng được nâng cao

Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bó trí lại người lao động trong nội bộ tổ chức để nhằm đưa người vào đúng việc Quá trình này bao gồm thuyên chuyển,đề bạt và xuống chức trong đó đề bạt có ảnh hưởng tích cực tới người lao động Các hoạt động đề bạt nếu được tổ chức và thực hiện tốt sẽ hữu ích không chỉ riêng đối với người lao động mà còn đối với tổ chức Đó là khuyến khích người lao động công hiến hết mình vì công việc, vì tổ chức, thu hút và giữ lại những người lao động giỏi, có tài năng, dần xây dựng được 1 đội ngũ lao động có chất lượng cao cho tổ chức

Sử dụng nhân lực cho tổ chức được xem xét trên 2 khía cạnh là sử dụng nhân lực về mặt số lượng (số lao động và thời gian lao động) và sử dụng nhân lực theo cơ cấu: Giới tính, tuôi, trình độ, thâm niên qua đó phản ánh tình hình chất lượng nhân lực Tổ chức và có kế hoạch thực hiện tốt công tác sử dụng nhân lực, bố trí đúng người, đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ sẽ tiết kiệm chỉ phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động từ đó nâng cao lợi nhuận cho tổ chức và tất yếu sẽ tăng thu nhập cho người lao động, từ đó đời sống cán bộ, công nhân viên được cải thiện, nâng cao chất lượng nhân lực (về thể chất, tâm lý, thái đọ làm việc) và tăng khả năng tái sản xuất

+ Chính sách đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc là 1 hoạt động quản lý nhân lực có ảnh hưởng tới chất lượng nhân lực trong 1 tổ chức bắt kỳ Đánh giá thực thiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tỉnh hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuân đã được ban hành và thảo luận về sự đánh giá đó của người lao động Đánh giá thực hiện công việc nhằm mục tiêu cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và giúp cho người quản lý đưa ra quyết định nhân sự chính xác.

Mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các hệ thống đánh giá và thông tin phản hồi các kết quả đánh giá đối với người lao động có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát triển phẩm chất đạo đức, thái độ lao động của người lao động và bau không khí xã hội trong các tập thể lao động Vì vậy, có thể nâng cao chất lượng nhân lực, tổ chức cần phải đặc biệt chú ý đến công tác này

+ Chính sách đào tạo và sử dụng nhân lực sau đào tạo Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng,khả năng thuộc 1 nghề, 1 chuyên môn nhất định để người lao động thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ của mình

Chính sách đào tạo của tô chức là nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nhân lực Một tổ chức có chính sách đảo tạo đúng đắn, phù hợp chất lượng sẽ có 1 lực lượng lao động được trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, trình độ lành nghề, trình độ chuyên môn để có thể vận dụng vào công việc nhằm duy trì và phát triển bản thân, gia đình, tổ chức và đất nước Giáo dục, đào tạo là con đường ngắn và nhanh nhất để 1 tổ chức có thể nâng cao chất lượng nhân lực, nâng cao lợi thế cạnh tranh trong thời đại công nghệ số ngày nay

+ Chính sách khen thưởng, kỷ luật

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thị trường

Lịch sử hình thành và phát triển của Chỉ cục Quan lý thị trường tỉnh Lang Son

CƠ SỞ LÝ LUAN VE CHAT LUQNG NHAN LUC

Một số khái niệm liên quan

Nhân lực được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, về cơ bản, quan niệm của các nước và tô chức quốc tế về nhân lực tương đối thông nhất với nhau về bản chất, nội dung và các giới hạn xác định nhân lực

“Theo quan niệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường không bị khiếm khuyết hoặc di tat bam sinh

Theo Phạm Minh Hạc (2010) cho ri phương nhân lực được xác định là “Tông thể các tiềm năng lao động của một nước xét trên bình diện quốc gia hay địa hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó” Theo cách hiểu này, nhân lực là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương Một cách chung nhất, có thể hiểu nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuôi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nhân lực là tổng hợp những năng lực cả về thể lực và trí lực của nhóm người, một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia Độ tuổi lao động được qui định cụ thể ở mỗi nước có khác nhau ở Việt Nam hiện nay, theo qui định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của nam từ 15 đến 60 và của nữ từ 15 đến 55 tuổi

Như vậy khái niệm nhân lực có thể được hiểu như sau:

+ Theo nghĩa rộng: Nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của con người của một quốc gia, một vùng lãnh thô, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức độ nào đó, có khả năng huy động vào quá trình phát triển KTXH của đất nước (hoặc một vùng, một địa phương cụ thể) Với cách tiếp cận này, nhân lực như một bộ phân cấu thành các nguồn lực của quốc gia như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài

7 chính Nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng và chất lượng Số lượng nhân lực được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nhân lực Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Chất lượng nhân lực được nghiên cứu trên các khía cạnh về sức khoẻ, trình độ học ván, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất

+ Theo nghĩa tương đối hẹp: Nhân lực được hiểu là nguồn lao động

+ Theo nghĩa hẹp hơn: Nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa là bao gồm những người trong độ tuổi nhất định nảo đó, có khả năng lao động, thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp

Như vậy, có thể hiểu Nhân lực là toàn bộ những khả năng về thể lực và trí lực của con người trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh đề tạo ra của cải vật chất cho xã hội

* Nguồn lực con người” hay “nhân lực”, là khái niệm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là động lực của sự phát triển: Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước gần đây đề cập đến khái niệm nhân lực với các góc độ khác nhau

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (2008): * Nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng dé phát triển kinh tế - xã hội trong một công đồng”

'Việc quản lý và sử dụng nguồn lực con người khó khăn phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác bởi con người là một thực thé sinh vật - xã hội, rắt nhạy cảm với những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong môi trường sống của họ

Theo Nguyễn Hữu Dũng (2014): * Nhân lực được xem xét dưới hai góc độ năng lực xã hội và tính năng động xã hội lao động cho xã hội, là bộ phận quan trọng nhất của dân số, có khả năng tạo ra giá trị vật góc độ thứ nhất, nhân lực là nguồn cung cấp sức chất và tinh thần cho xã hội Xem xét nhân lực dưới dạng tiềm năng giúp định hướng phát triển nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xã hội của nhân lực § thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng thì chưa đủ Muốn phát huy tiềm năng đó phải chuyển nhân lực sang trạng thái động thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động xã hội của con người thông qua các chính sách, thể chế và giải phóng triệt để tiềm năng con người Con người với tiềm năng vô tận nếu được tự do phát triển, tự do sáng tạo và cổng hiển, được trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng vô tận đó được khai thác phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lon”

Nhu vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn thuần là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tỉnh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tông hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tình thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiễn bộ xã hội

Theo giáo trình Nhân lực, Đại học Lao động Xã hội (2011) thì: “Chất lượng nhân lực là khái niệm tông hợp về những người thuộc nhân lực được thê hiện ở các mặt sau đây: sức khỏe của người lao động, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kĩ thuật, năng lực thực tế về tri thức, kĩ năng nghề nghiệp, tính năng động xã hội (gồm khả năng sáng tạo, sự linh hoạt, nhanh nhẹn trong công việc, ), phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ đối với công việc, môi trường làm việc, hiệu quả hoạt động lao động của nhân lực và thu nhập mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân (gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tỉnh thần của người lao động”

“Theo Vũ Thị Ngọc Phùng (2009) thi: * Chất lượng nhân lực được đánhgiá qua trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng của người lao động cũng như sức khỏe của họ” Theo quan điểm này thì chất lượng nhân lực được đánh giá thông qua các tiêu chí: trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng (thuộc trí lực) và sức khỏe (thuộc thể lực) Các tiêu chí này được định lượng hóa bằng các cấp bậc học, các bậc đào tạo chuyên môn mà có và có thể đo lường được tương đối dễ dàng.

Thực trạng thể lực nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường

CƠ SỞ LÝ LUAN VE CHAT LUQNG NHAN LUC

Một số khái niệm liên quan

Nhân lực được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, về cơ bản, quan niệm của các nước và tô chức quốc tế về nhân lực tương đối thông nhất với nhau về bản chất, nội dung và các giới hạn xác định nhân lực

“Theo quan niệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường không bị khiếm khuyết hoặc di tat bam sinh

Theo Phạm Minh Hạc (2010) cho ri phương nhân lực được xác định là “Tông thể các tiềm năng lao động của một nước xét trên bình diện quốc gia hay địa hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó” Theo cách hiểu này, nhân lực là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương Một cách chung nhất, có thể hiểu nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuôi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nhân lực là tổng hợp những năng lực cả về thể lực và trí lực của nhóm người, một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia Độ tuổi lao động được qui định cụ thể ở mỗi nước có khác nhau ở Việt Nam hiện nay, theo qui định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của nam từ 15 đến 60 và của nữ từ 15 đến 55 tuổi

Như vậy khái niệm nhân lực có thể được hiểu như sau:

+ Theo nghĩa rộng: Nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của con người của một quốc gia, một vùng lãnh thô, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức độ nào đó, có khả năng huy động vào quá trình phát triển KTXH của đất nước (hoặc một vùng, một địa phương cụ thể) Với cách tiếp cận này, nhân lực như một bộ phân cấu thành các nguồn lực của quốc gia như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài

7 chính Nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng và chất lượng Số lượng nhân lực được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nhân lực Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Chất lượng nhân lực được nghiên cứu trên các khía cạnh về sức khoẻ, trình độ học ván, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất

+ Theo nghĩa tương đối hẹp: Nhân lực được hiểu là nguồn lao động

+ Theo nghĩa hẹp hơn: Nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa là bao gồm những người trong độ tuổi nhất định nảo đó, có khả năng lao động, thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp

Như vậy, có thể hiểu Nhân lực là toàn bộ những khả năng về thể lực và trí lực của con người trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh đề tạo ra của cải vật chất cho xã hội

* Nguồn lực con người” hay “nhân lực”, là khái niệm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là động lực của sự phát triển: Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước gần đây đề cập đến khái niệm nhân lực với các góc độ khác nhau

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (2008): * Nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng dé phát triển kinh tế - xã hội trong một công đồng”

'Việc quản lý và sử dụng nguồn lực con người khó khăn phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác bởi con người là một thực thé sinh vật - xã hội, rắt nhạy cảm với những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong môi trường sống của họ

Theo Nguyễn Hữu Dũng (2014): * Nhân lực được xem xét dưới hai góc độ năng lực xã hội và tính năng động xã hội lao động cho xã hội, là bộ phận quan trọng nhất của dân số, có khả năng tạo ra giá trị vật góc độ thứ nhất, nhân lực là nguồn cung cấp sức chất và tinh thần cho xã hội Xem xét nhân lực dưới dạng tiềm năng giúp định hướng phát triển nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xã hội của nhân lực § thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng thì chưa đủ Muốn phát huy tiềm năng đó phải chuyển nhân lực sang trạng thái động thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động xã hội của con người thông qua các chính sách, thể chế và giải phóng triệt để tiềm năng con người Con người với tiềm năng vô tận nếu được tự do phát triển, tự do sáng tạo và cổng hiển, được trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng vô tận đó được khai thác phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lon”

Nhu vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn thuần là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tỉnh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tông hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tình thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiễn bộ xã hội

Theo giáo trình Nhân lực, Đại học Lao động Xã hội (2011) thì: “Chất lượng nhân lực là khái niệm tông hợp về những người thuộc nhân lực được thê hiện ở các mặt sau đây: sức khỏe của người lao động, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kĩ thuật, năng lực thực tế về tri thức, kĩ năng nghề nghiệp, tính năng động xã hội (gồm khả năng sáng tạo, sự linh hoạt, nhanh nhẹn trong công việc, ), phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ đối với công việc, môi trường làm việc, hiệu quả hoạt động lao động của nhân lực và thu nhập mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân (gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tỉnh thần của người lao động”

“Theo Vũ Thị Ngọc Phùng (2009) thi: * Chất lượng nhân lực được đánhgiá qua trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng của người lao động cũng như sức khỏe của họ” Theo quan điểm này thì chất lượng nhân lực được đánh giá thông qua các tiêu chí: trình độ học vấn, chuyên môn và kĩ năng (thuộc trí lực) và sức khỏe (thuộc thể lực) Các tiêu chí này được định lượng hóa bằng các cấp bậc học, các bậc đào tạo chuyên môn mà có và có thể đo lường được tương đối dễ dàng.

GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG NHÂN Lực CHO

Phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường, tĩnh Lạng Sơn Hee

Từ đặc điểm tình hình và yêu cầu phát triển toàn diện, bền vững trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt xuất phát từ mục tiêu tổng quát xác định đến năm 2025 để đạt được yêu cầu trên, cần có một đội ngũ nhân lực quản lý thị trường có đầy đủ đức và tài, có phâm chất và năng lực Vì vậy, phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn từ năm 2018 -2020 như sau:

Một là, Xác định rõ vị trí, vai trò của đội ngũ nhân lực quản lý thị trường xây dựng đội ngũ nhân lực này theo hướng chuyên nghiệp hóa

Cần phải xây dựng nhân lực quản lý thị trường có phẩm chất đạo đức tốt, ban lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, nhà nước và nhân dân, gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; có tỉnh thần đoàn kết, phối hợp trong công tác, không quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; luôn bám sát cơ sở và nhân dân, tôn trong va lắng nghe nhân dân, chăm lo đến đời sóng tỉnh than, vat chat, bảo vệ quyền lợi của nhân dân; có kinh nghiệm thực tiễn, có năng lực tổ chức, tuyên truyền và vận động nhân dân thực chủ trương chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước

Hai là, trẻ hóa nhân lực quản lý thị trường tăng cường nhân lực là người dân tộc thiểu số, nữ

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thị trường phải kết hợp với việc trẻ hóa đội ngũ, quan tâm quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng sử dụng là người dân tộc thiêu số

“Xuất phát từ thực trạng nhân lực quản lý thị trường, việc trẻ hóa đội ngũ nhân

64 lực cơ sở là một yêu cầu cần thiết Tuy nhiên trong quá trình trẻ hóa đội ngũ nhân lực cần phải được thực hiện theo lộ trình, đảm bảo tiêu chuẩn, liên tục, mang tính kế thừa và kết hợp hài hòa giữa các độ tuổi nhằm tăng phát huy được trí tuệ và nâng cao sức mạnh tông hợp của đội ngũ nhân lực quản lý quản lý thị trường trong nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa phương

Do điều kiện của tỉnh Lạng Sơn là vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số do đó việc quan tâm sử dụng nhân lực là người dân tộc địa phương rất quan trọng, tuy nhiên việc tuyển dụng phải đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn của các chức danh Ngoài ra việc tăng cường nhân lực là nữ cũng cần được chỉ đạo và thực hiện tốt nhằm đám bảo bình đẳng giới, phát triển xã hội hài hoà, từng bước thu hẹp khoảng cách giới

Chú trọng công tác quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đối với nữ, quan tâm ưu tiên bó trí tỷ lệ hợp lý đối với nhân lực là nữ trong công tác tuyển dụng, tuyển dụng, bổ trí, sắp xếp công vi

Ba là, Nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thị trường phải được tiến hành một cách chủ động, khẩn trương, tích cực nhưng phải tuân thủ quy định, đảm bảo quy trình, chặt chẽ, từng bước vững chắc phù hợp với thực trạng đội ngũ nhân lực phủ hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện thực tế của Tĩnh

Bốn là, Nâng cao năng lực nhân lực quản lý thị trường cần phải chú ý đảm bảo đồng bộ, cả trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức Trong quá trình thực hiện phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng được đội ngũ nhân lực quản lý quản lý thị trường có đủ “tâm” đủ “tầm” đảm bảo sức khoẻ, đặc biệt trong bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực, phát triển nền kinh tế thị trường hướng xã hội chủ nghĩa, các quan hệ xã hội mới phức tạp nảy sinh, mặt trái của cơ chế thị trường cùng các tác động tiêu cực nảy sinh hàng ngày càng đặt ra yêu cầu đội ngũ nhân lực phải tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân

3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nhân lực Chỉ cục Quản lý thị trường tĩnh Lạng Sơn

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực quản lý thị trường

Tuyển dụng nhân lực là khâu quan trọng của công tác, làm tốt công tác tuyển dụng sẽ lựa chọn được người có đủ tiêu chuẩn, phù hợp với chức danh quy định,

65 góp phân nâng cao chất lượng nhân lực nói chung cũng như nhân lực quản lý thị trường nói riêng Việc tuyển dụng nhân lực phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác, tiêu chuẩn và số lượng của chức danh thực tế cần tuyên dụng Khắc phục tình trạng tuyển dụng nhân lực vào cơ quan rồi mới đưa đi đào tạo và chủ yếu là đào tạo tại chức, vừa không đảm bảo chất lượng, vừa lãng phí thời gian, tiền bạc của

Nhà nước Trong thời gian tới, công tác tuyển dụng nhân lực quản lý thị trường ở tỉnh Lạng Sơn cần quan tâm những vấn đề sau:

+ Xác định rõ tầm quan trọng có tính chiến lược của công tác tuyển dụng, nhân lực; coi trọng việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực, quá trình chuẩn bị và tổ chức thi tuyển nhân lực phải được tiến hành chu đáo, bảo đảm nghiêm túc, chặt chẽ và đúng quy định

+ Trong tuyển dụng phải đảm bảo tỷ lệ lao động nữ hợp lý, coi trọng công tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo bình đẳng để có nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho việc tuyển dụng các vị trí, chức danh và nguồn thay thế

+ Việc thi tuyển nhân lực được thông tin rộng rãi, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về nội dung, yêu cầu, số lượng chức danh cần tuyền, tiêu chuẩn ưu tiên, cho người dự tuyển biết Như vậy sẽ thu hút được nhiều người dự tuyển, vừa đảm bảo được tính công khai, công bằng, dân chủ, minh bạch đồng thời có cơ sở để lựa chọn được người có tài, tâm huyết vào làm việc trong Chỉ cục Quản lý thị trường của Tỉnh

+ Để đáp ứng đúng nhu cầu của cơ quan tuyển dụng, việc thi tuyển nhân lực nên tô chức thi tuyển theo khối, ngành nghề; vì vậy cần xây dựng phương pháp tuyển dụng hợp lý theo hướng quy định phương thức tuyển dụng khác nhau theo nhóm ngành nghề, theo lĩnh vực kinh tế khác nhau Đặc biệt đối với một số ngành nghề đặc thù như tải chính, thanh tra,

Ngày đăng: 11/02/2024, 04:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w