DANH MỤC ĐỀ TÀI Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Uy Nỗ trong phát triển kinh tế địa phươngThực trạng tiếp cận và sử dụng vốn vay của hộ nông dân xã Uy Nỗ, huyện Đông An
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 21 1 2 3
5
ĐẶT VẤN ĐỀ DANH MỤC ĐỀ TÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
NỘI
DUNG
BÁO
CÁO
Trang 3PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Là xã liền kề với trung
tâm thị trấn Đông Anh, Uy
Nỗ có chợ Tó sầm uất với
nhiều loại hình kinh doanh
thương mại-dịch vụ đa
dạng
Uy Nỗ vừa mang bản sắc
cổ kính xưa và dáng vẻ
tươi mới của vùng quê
đang từng ngày đô thị hóa
Kinh tế ở Uy Nỗ hiện nay
vẫn đang tiếp tục phát
triển, thu nhập đầu người
tăng, chất lượng đời sống
người dân ngày càng được
cải thiện và nâng cao
Trang 4 Thời tiết, khí hậu thuận lợi
cho phát triển nông nghiệp
Trang 51.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
Dân số 17795 người Lao động nông
nghiệp chiếm khoảng 5,45% tổng số
lao động xã.
Số hộ gia đình chuyển từ sản xuất
nông nghiệp sang phi nông nghiệp
ngày càng tăng nhanh Năm 2010 số
Cơ sở hạ tầng được quan tâm xây
dựng và nâng cấp tạo điều kiện phục
vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của
người dân.
CƠ CẤU LAO ĐỘNG
Nông nghiệp CN-TTCN- XD
TM-DV Nghề khác
Trang 6PHẦN 2 DANH MỤC ĐỀ TÀI
Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Uy
Nỗ trong phát triển kinh tế địa phương
Thực trạng tiếp cận và sử dụng vốn vay của hộ nông dân
xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Thực trạng về tình hình hoạt động dịch vụ của hợp tác xã
Uy Nỗ
Tìm hiểu thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, TP Hà Nội
Trang 7PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ
xã Uy Nỗ trong phát triển kinh tế địa phương
3.1.1 Thực trạng
Những năm gần đây với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, xã Uy
Nỗ đã từng bước chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp nông thôn sang CNH-HĐH Hội LHPN xã Uy Nỗ đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của kinh tế của địa phương:
Đẩy mạnh các hoạt động giúp nhau phát triển kinh tế, 100% hộ nghèo và hộ cận nghèo được giúp đỡ bằng nhiều biện pháp.
Trang 83.1.1 Thực trạng
Phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn khoa học kỹ thuật về cách chăm sóc lúa, trồng và chăm sóc rau an toàn
Thực hiện tốt công tác vay vốn qua ngân hàng CSXH
Tổ chức hội nghị tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ thực hiện tốt cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" gắn với mô hình "Gia đình 5 không 3 sạch"
Tuyên tuyền, vận động hội viên tham gia nạo vét kênh mương
Tổ chức diệt chuột vụ Đông - Xuân bảo vệ mùa màng, đảm bảo an toàn, hiệu quả
Trang 93.1.2 Những hạn chế
Tính chủ động của một số cán bộ Hội còn chưa kịp thời nên hiệu quả công việc chưa cao Nội dung, hình thức hoạt động ở một vài chi, tổ hội còn thiếu chiều sâu nên việc thu hút hội viên còn hạn chế.
Một số cán bộ chi hội chưa nhiệt tình, tâm huyết, triển khai công việc, nộp các biểu mẫu số liệu báo cáo chậm tiến độ ảnh hưởng đến việc tổng hợp chung.
Công tác tuyên truyền còn tình trạng bị động, phụ thuộc nhiều vào
xã, huyện Cán bộ chi, tổ chưa thực sự phát huy vai trò nòng cốt.
Không mở được lớp học nghề miễn phí do không đủ số lượng người đăng ký tham gia.
Nguồn kinh phí của Hội còn hạn chế.
Trang 103.1.3 Các khuyến nghị, biện pháp nhằm giải
Tăng cường tạo quyền và khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với quá trình ra quyết định ở các cơ quan, đơn vị.
Tăng khả năng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực
Trang 113.2 Thực trạng tiếp cận và sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, TP Hà Nội
Trang 123.2.2 Sử dụng vốn của hộ nông dân
Trang 133.2.2 Sử dụng vốn của hộ nông dân
Nguồn vốn vay từ các tổ chức tín
dụng đã thực sự tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh như xây
dựng chuồng trại, mua giống mới,
đầu tư vào thức ăn, bù đáp chi phí
tạo việc làm, tạo nguồn vốn sản
xuất cho các hộ
Nguồn vốn chỉ thực sự mang lại
hiệu quả khi người sử dụng biết
cách đầu tư đúng mục đích, đầu tư
vào lĩnh vực mang lại hiệu quả
Trang 143.3 Đánh giá tình hình hoạt động dịch vụ của
hợp tác xã Uy Nỗ
3.3.1 Giới thiệu chung về hợp tác xã Uy Nỗ
Hợp tác xã Uy Nỗ bắt đầu chuyển đổi theo mô hình hợp tác xã kiểu mới từ năm 1998 từ hợp tác xã Uy Nỗ cũ, tổ chức lại theo luật hợp tác xã mới vào tháng 9 năm 2015 với vốn điều lệ là 27.650.000 đồng
Theo thống kê của HTX, tổng diện tích sản xuất và phục vụ của HTX vụ
Do tính đặc thù là hợp tác xã nông nghiệp nên cơ sở hạ tầng của hợp tác xã
Uy Nỗ còn rất hạn chế Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt dộng dịch
vụ của HTX bao gồm: 7 trạm bơm công suất từ 14 dến 20 kw và 53.500 m mương nội đồng trong đó có 9.860 m mương được kiên cố hóa, còn lại
43.640 m vẫn là mương đất
Trang 153.3.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất của hộ
xã viên
Theo số liệu điều tra 5 hộ, có tổng diện tích là 6552 m², trung bình 1310,4 m²/ hộ.
Qua điều tra, hầu hết các hộ xã viên đều biết rõ về những dịch vụ cơ bản của HTX
Đa số các hộ nông dân mua các loại vật tư đầu vào nông nghiệp từ HTX vì các loại vật tư mà HTX cung cấp có chất lượng ổn định và tốt hơn, cùng với những hướng dẫn sử dụng từng loại vật tư rõ ràng từ HTX
Các hộ nông dân cũng đang sử dụng dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học
công nghệ của HTX như: các giống lúa mới, kỹ thuật canh tác mới.
Đánh giá về chất lượng của các dịch vụ HTX, có 24% tổng số xã viên HTX
được khảo sát rất hài lòng với các dịch vụ của HTX , 76% số hộ xã viên hài
lòng với dịch vụ HTX
.
Trang 163.3.3 Những tồn tại hạn chế của hợp tác xã Uy Nỗ trong
những năm vừa qua
Trong quá trình tổ chức chỉ đạo từ trung tâm đến các đội dịch vụ
còn tồn tại yếu điểm
Một số cán bộ đội dịch vụ còn thiếu trách nhiệm
Công tác thu phí dịch vụ nợ đọng còn một số đơn vị chưa hoàn
thành.
Hệ thống kênh mương - trạm máy xuống cấp nghiêm trọng.
Trình độ cán bộ quản lý chỉ đạo còn hạn chế
Trang 173.3.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động dịch vụ
của HTX trong thời gian tới
Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ từ ban quản lý HTX đến các dội dịch vụ có trình độ quản lý, trách nhiệm trong công việc, có phẩm chất, năng lực để duy trì công tác chỉ đạo
Có thêm các lớp tập huấn nhằm nâng cao chất lượng lao động của thành viên
Tăng cường vốn hoạt động dịch vụ của hợp tác xã Nâng cao chất lượng dịch vụ Tăng cường điều chỉnh lại quy mô, hình thức cung ứng dịch vụ,
mở rộng và phát triển thêm các loại dịch vụ mà hợp tác xã chưa cung ứng hoặc cung ứng chưa đem lại hiệu quả như mong muốn
Đầu tư kinh phí cải tạo, kiên cố hóa kênh mương, thường xuyên duy tu bảo trì trạm máy
Tìm ra các hướng đi mới để tạo thêm nguồn thu cho hợp tác xã như xây dựng các chuỗi liên kết với doanh nghiệp
Trang 183.4 Thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt
3.4.1 Thực trạng
Theo số liệu điều tra được thì mỗi ngày có 2 xe chuyên dụng vận chuyển rác từ địa bàn xã đến khu liên hiệp xử lý rác thải Nam Sơn với khối lượng như sau:
Trang 19Tổ VSMT
Trang 203.4.3 Lệ phí thu gom
Phí thu rác của hộ dân ở
tất cả các thôn là 5000
đồng/khẩu/vụ Phí thu
gom rác theo quy định
được đóng cùng thời điểm
người dân đi đóng thuế.
STT Thôn Đơn vị Mức thu
Trang 213.4.4 Nhân sự và trang thiết bị
Dụng cụ Đơn vị Số lượng
Quần áo vải Bộ/người/năm 1
Mũ, nón Chiếc/người/năm 1 Khẩu trang Chiếc/người/năm 4 Găng tay Đôi/người/năm 2 Chổi Chiếc/người/năm 4 Xẻng Chiếc/người/năm 1 Ủng Đôi/người/năm 1
Xe đẩy chở rác chuyên dụng Chiếc 13
Toàn xã có 10 thôn, có
khoảng 12 công nhân
thu gom, mỗi thôn có
Trang 223.4.5 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ BIỆN PHÁP
RTSH vẫn chưa được phân
loại trước khi được chuyển
đến nơi xử lý
Ý thức của 1 số người dân
vẫn còn kém, thường xử lý
bằng cách chôn lấp hay đốt
ngay tại bãi rác tự phát, do
đó gây ô nhiễm môi trường
Trang 23PHẦN 4: KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động của Hội LHPN xã Uy
Nỗ trong phát triển kinh tế địa phương, đưa ra được một số kết luận sau :
Hội đã có một số hoạt động giúp đỡ chị em nhưng còn hạn chế
về qui mô cũng như số lượng các chương trình
Trình độ văn hóa chuyên môn lí luận chính trị của phụ nữ trong
Trang 24 Qua nghiên cứu thực tiễn vay vốn tín dụng và sử dụng vốn vay của
hộ nông dân ở xã Uy Nỗ đã đạt được những kết quả:
Thực trang sử dụng vốn vay tín dụng của hộ nông dân nhóm nghèo
và cận nghèo chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi và trồng trọt và tỷ lệ đầu
tư vào buôn bán còn ở mức thấp
Đối với nhóm hộ không nghèo, họ sử dụng vốn vay đầu tư chủ yếu cho mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng chuồng trại,…đặc biệt đầu
tư nhiều nhất cho buôn bán.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay tín dụng của hộ nông dân gồm: Nguồn vốn tín dụng; cơ chế vay trả; về đặc điểm của hộ nông dân Và để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ thì cần có sự kết hợp đồng bộ từ các phía, bao gồm: Tổ chức tín dụng, chính quyền địa phương và quan trọng nhất là từ chính bản thân hộ nông dân.
Trang 25 Trong những năm qua, hợp tác xã Uy Nỗ đã có những kết quả nhất định:
Mặc dù còn một số khó khăn, thiếu sót nhưng các hoạt động dịch vụ của HTX đã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt là ngành nông nghiệp
Đánh giá về các dịch vụ của HTX , xã viên cho biết rất hài lòng với các dịch vụ là 24% số hộ, hài lòng chiếm 76,0% số hộ
Đa số xã viên đều cho rằng sau khi sử dụng các dịch vụ hỗ trợ của HTX thì tình hình sản xuất nông nghiệp tốt hơn, chi phí sản xuất rẻ hơn, hao phí giống, vật tư ít hơn, tiêu thụ sản phẩm dã hơn, thu nhập tăng lên, trình đọ kỹ thuật sản xuất được nâng cao
và cải thiện.
Trang 26 Tìm hiểu thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, TP Hà Nội thu được:
rác ở hộ gia đình và ở điểm tập kết rác
Điều này làm cho rác bị tồn đọng trong môi trường khá lâu,
gây mùi hôi thối khó chịu và gây mất cảnh quan
tự xử lý RTSH bằng việc đốt hoặc chôn lấp.
Trang 27PHẦN 5 CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Những hoạt động ngoại khóa nhóm đã tham gia ở địa phương:
Chơi thể thao,
Tham gia hoạt động tại hợp tác xã,
Tham gia dọn vệ sinh đường làng cùng người dân,
Tham quan các địa danh và tìm hiểu văn hóa tại địa phương,…