1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác thải tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom xử lý rác thải khả thi đảm bảo vệ sinh môi trường

83 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

BAO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

TEN DETAI:

NGHIEN CUU HIEN TRANG XU LY RAC TAI MOT S6 VUNG NONG THON ĐÔ THỊ HOÁ

6 MIEN BAC VA XÂY DỰNG MƠ HÌNH THU GOM, XỬ LÝ

RAC THAI KHA THI, ĐÁM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài:

Viện Vệ sinh dich té Trung ương

6712

08/01/2007

Trang 2

BỘ Y TẾ

BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

Tên đẻ tài: Nghiên cứu hiện trạng xứ lý rác fai một số vùng nơng thơn đỏ thị hố ở miền Bắc và xây dung mô hình thu gom, xứ lý rác thái khả thi, đầm báo về sinh môi trường

Chủ nhiệm để tài: ThS Nguyễn Hùng Long

Co quan chit tri dé tai: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương Cấp quản lý: Bộ Y tế

Thời gian thực biện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007 Tổng kinh phí thực biện để tài: 300 triệu đồng

Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng

Trang 3

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ

„ Tên để tài: Nghiên cứu biện trạng xử lý tác tại một số vùng nông thơn đơ thị hố ở miền Bắc và xây dựng mô bình thu gom, xử lý rác thải khả th,

đâm bảo vệ sinh môi trường

„ Chủ nhiệm để tài: ThS Nguyễn Hùng Long

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương „ Cơ quan quản lý dé tài: Bộ Y tế Thưký để : BS Đố Mạnh Cường chính: „ Danh sách những người thực -_ Cục Y tế dự phòng Việt Nam: TS Nguyễn Huy Nga ThS Nguyễn Hùng Long BS Đồ Mạnh Cường ~_ Trưng tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đông và môi trường, Đại Học Y Thái Bình: PGS.TS Tnh Hữu Vách TS Nguyễn Đức Hồng

~_ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật: TS Huỳnh Thị Kim Hối

-_ Viện Vệ sinh Dịch tẾ Trung ương: PGS.TS Nguyễn Bình Minh

Trang 4

MỤC LỤC NỘIDUNG Trang | _Biới Tình hình thu gom và xử lý rác ở khu vực đô tỉ Việt Nam j và thành phố lớaở | 13

Các nghiên cứu vẻ phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải | 14

tại Viet Nam

Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt 15

2.3.5 Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tức nông 16 ôn độ thị hoá ở Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẰNG TRONG TÀI LIỆU

Bảng 1 Một số thông tin cá nhân về đối tượng phỏng van Bảng 2 Nghề nghỉ:

Bảng 3 Tình trạng về nhà ở của các hộ gia đình

Bảng 4 Nguô thu nhập chính của các hộ gia đình chính của người được phỏng vấn

Bảng 5 Mức sống của các hộ gia đình

Bảng 6 Các con vật nuôi trong các hộ gia đình

Bảng 7 Quan niệm của người đân về các loại rác

Bảng 8 Ảnh hưởng của rác thải

Bảng 9 Nhận thức của người dân về nguy cơ của rác thải với sức khỏe Bảng 10 Sự quan tâm của người đâu tới vấn để tác thải

Bảng 11 Sự sẵn sàng trả phí cho dịch vụ thu gom rác

Bảng 12 Sự quan tâm của chính quyển địa phương đến vấn dé thu gom tác Bảng 13 Dụng cụ để đựng rác tại các hộ gia đình có thu gom

Bảng 14 Cách thu gom rác ở các địa phương,

Bảng 15 Cách xử lý rác của các hộ không thu gom rác Bang 16 Tai sử dụng lại rác thải là hợp chất hữu cơ Bảng 17 Cách sử dụng thức ăn thừa trong hộ gia đình Bảng 18 Cách xử lý rác chủ yếu của các hộ gia đình

Bang 19 Những việc mà chính quyền địa phương đã làm

Bảng 20 Lượng rác thải hàng ngày của hộ gia đình và mối người Bảng 2 1 Mức độ nhiễm vỉ sinh vật tại rác thải hộ gia đình

Bảng 22 Mức độ nhiểm trứng giua, sán đường ruột tại rác hộ gia đình Bảng 23 Mức độ nhiễm vỉ sinh vật tại rác thải tại các bãi rác của xã

Bảng 24 Mức độ nhiễm trứng ký sinh trùng và vì khuẩn đường ruột trong rác thải tại các bãi rác của xã

Bảng 23 Nội dung thử nghiệm mô hình

Bảng 26 TỈ lệ phân loại tác tại các hộ gia đình

Trang 7

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ

Yẻ tình hình thực hiện và những đóng góp mới của để tài kh&cn cấp Bộ

1 Tên để tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị

hoá ở miễn Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo

vệ sinh môi trường

2 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hùng Long

3 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

4 Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007 5 Tổng kinh phí thực hiện đề rài: 300 triệu đồng

Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đông

6 Tình hình thực hiện để tài so với để cương:

6.1 Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc: Thực hiện không chỉ đầy đủ mà còn mờ rộng thêm phạm vi, đó là việc đề xuất giải pháp xử lý rác thải ni lông

vì trên thực tế nghiên cứu thấy rằng vấn để rác thải ni lông gây bức xúc nhiều

nhất đối với các cấp chính quyên và nhân dân Đây là loại rác gần như không tiêu huỷ được và gây ứ đọng, chiếm diện tích canh tác và gây ô nhiễm môi

Trường

6-2 Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN: để tài

đã được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang Các mẫu xét nghiệm

được thực hiện theo đúng các phương pháp chuẩn Việc tiến hành dé rai theo

Trang 8

6.3 Về tiến độ thực hiện: đẻ tài được hoàn thành chậm so với thời gian qui định Chủ nhiệm dé tài đã có đơn giải trình, đề nghị được kéo dài thời gian và đã

được cơ quan chủ trì đề tài và Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế đồng ý bằng

văn bản (đính kèm)

7 Vẻ những đóng góp mới của đẻ tài: Trên cơ sở so sánh với những thông tỉn đã

được công bố trên các ấn phẩm trong và ngoài nước đến thời điểm kết thúc đẻ

tài, đẻ tài có những điểm mới sau đây: 7.1 Về giải pháp khoa học công nghệ:

- Công trình đầu tiên nghiên cứu vẻ thành phản, các nguy cơ đối với sức khoẻ,

hiện trạng thu gom, xử lý rác thải ở vùng nơng thơn đơ thị hố, ven đô

- Để tài cũng đã thử nghiệm thành công bước đầu mô hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất áp dụng cho các hộ gia đình Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng,

xử lý triệt để rác thải hữu cơ và mang lại nguồn phân bón hữu cơ có giá trị trong,

trồng trọt Đây cũng là một giải pháp sinh thái, bền vững trong xử lý ô nhiễm môi trường Từ những kết quả khiêm tốn bước đầu đó, đề tài cũng đã đề xuất một số

giải pháp cũng như các nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn chỉnh mô hình và nhân

rộng trong cộng đồng

7.2 Về phương pháp nghiên cứu: ¡ áp dụng những phương pháp nghiên cứu và

thử nghiệm kinh điển, không xây dựng phương pháp mới 7.3 Những đóng góp mới khác: - Hiệu quả kinh tế xã hội : Đẻ xuất một mô hình quản lý và xử lý rác thải ờ khu

vực nông thôn đơ thị hố đơn giản, hợp lý, có sự kết hợp giữa việc hướng dẫn, hỗ

trợ của chính quyền, các đoàn thể với sự tham gia của cộng đồng Phương pháp

xử lý rác đơn giản, dễ áp dụng nên có thể phổ biến rộng rãi Việc xử lý rác đã tạo ra nguồn phân bón hữu cơ an toàn, góp phần làm tốt cho cây trồng và cải tạo chất

Trang 9

- Hiệu quả khoa học đào tạo :

Trang 10

PHẦN B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUGNG I DAT VAN DE

Trong khi ở hầu hết các nước công nghiệp hiện đại đang quan tâm lo lắng đến sự ô nhiễm môi trường toàn cầu, ô nhiễm từ các nhà máy điện, hoá chất, từ các lò phản ứng hạt nhân nguyên từ, hoặc các chất thải từ các khu công nghiệp thì ở Việt Nam ngoài nối lo đó lại còa thêm vấn để môi trường và ô nhiễm bắt nguồn từ khu vực nông thôn đơ thị hố và các làng ngh

Chính sách đổi mới kinh tế do Đảng và Nhà nước khởi xướng chỉ đạo đã

đem lại luông sinh khí mới cho khu vực nông thôn ngoại thành, nơi đang bị đô thị hoá và các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam Khác với thời gian

phát triển chậm chạp trước đó, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguỏn

ngân sách hố trợ của nhà nước kết hợp với cơ chế thoáng mở của nên kinh tế thị

trường, bộ mặt khu vực nông thôn đô thị hoá, làng nghề thủ công đang dần thay

đổi và trên đà phát triển mạnh [9,16] Đặc biệt là trong vài năm gần đây, sự đơ thị hố mạnh mẽ ở hầu khắp các miền với sự thành lập mới của hàng chục thành phố đã làm cho nhiều vùng nông thôn “đột nhiên” trở thành đô thị mà các cơ sở hạ tầng cũng như các dịch vụ công cộng chưa kịp chuyển mình để đáp ứng với những thay đổi đó nên đã ít nhiều gây ra sự thiếu cân đối trong địch vụ xã hội và bảo vệ môi trường Tại khu vực này thường thiếu các dịch vụ như cấp nước, vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi trường

nói chung vì thế môi trường khu vực nông thôn một số nơi suy thoái, 6 nhiễm do chất thải, nhất là chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất Hậu quả lâu dai là sự

phát triển trở nên kém bẻn vững [16]

Để khắc phục tình trạng trên và nhất là để bảo đảm phát triển bền vững

cho khu vực nông thôn đơ thị hố, cho các cộng đỏng ngoại thành, cần phải có nhiêu hoạt động thiết thực từ công tác quy hoạch, định hướng chính sách, tổ chức thực hiện vv trong đó vấn đẻ chăm sóc sức khoẻ, môi trường và giải

quyết thu gom xử lý chất thải sinh hoạt hộ gia đình nông thôn khu vực đô thị

Trang 11

hoá cẩn được quan tâm Từ nhiều năm nay vấn đẻ tác thải ở đô thị đã được nghiên cứu khá nhiều, tuy nhiên tình trạng tác thải và nguy cơ tác động của chúng tới sức khỏe con người ở khu vực nông thôn và đặc biệt là khu vực nơng

thơn đơ thị hố hầu như chưa được nghiên cứu

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đơ thị hố ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom,

xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường” với các mục tiêu sau:

- Nghiên cứu thành phản của tác thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá

- Đánh giá nhận thức của người dân và các cấp chính quyền, đoàn thể vẻ vấn đẻ rác thải ở khu vực nầy

- Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rac thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá

Trang 12

CHUOGNG IL

TONG QUAN

2.1 Vấn đề đơ thị hố và tac dong toi moi trudng va stic khoe: 2.1.1 Quá trình đồ thị hoá:

1à quá trình chuyển đổi từ nông thôn sang đô thị, đang điễn ra hết sức mạng mẽ gây nên những xáo trộn lớn lao trong sinh hoạt ở các vùng dân cư 'Đây là một quy luật tất yếu Đô thị nào cũng được xây dựng trên nền tảng nông thôn và hầu như người đân đô thị nào cũng có gốc gác từ nông dân Quá trình đô thị hoá hiện nay thường điễn ra theo các cách như sau:

a Đô thị được mở rộng ra các vùng ven, vùng ngoại ô

Đây là dạng khá phổ biến ở các đô thị lớn Do dân số nội thi tăng cao và do có nhiều người nhập cư mới đến nên các vùng trước đây vốn là làng xã ngoại ô nay bị đô thị hoá một cách tự nhiên Diện tích đất sử dụng cho nông

nghiệp giảm dẫn vì quỹ đất dùng cho việc xây dựng các khu đô fhị, nhà ở Các khu đô thị mở rộng này được diễn ra theo hai hình thức:

do dân làng tự xây dựng nhà theo lối đô thị hoặc bán đất cho người khác đến xây dựng Nhà cửa mọc lên lộn xôn, phá vỡ từng phần hoặc

phá vỡ hoàn toàn cầu trúc cỗ truyền của làng xã Cấu trúc không gian cũng như cấu trúc quản lý xã hội, quản lý môi trường cũng bị đảo lộn Ở những nơi này, xưa kia đất tương đi

nhau tuân thủ một luật lệ chung của làng xã Việc xử lý rác và nước thải sinh ông, đân cư trong làng, ra ngõ là biết mặt nhau, cùng

hoạt được hài hoà Nay bỗng nhiên nhà mới mọc lên một cách vô tổ chức, mạnh ai lấy làm, thậm chí tranh chấp nhau từng thước đất, từng lối đi cỏn cơn khiến cho không gian ngày càng chật hẹp, muốn tổ chức đưa xe lấy rác vào tận nơi ở của mỗi gia đình cũng khó khăn Lúc đầu, do chưa trở thành quận, thành phường nên cách quản lý những đô thị tự phát này vấn dựa trên kiểu quản lý nông thôn kiểu cũ Rác rưởi vút bừa bãi khắp nơi, lắp đầy hỗ ao, cống rãnh Nước thải ánh hoạt đột ngột tăng vọt và thải bừa ra môi trường tự nhiên Không có công nhân vệ sinh dọn rác Luật vệ sinh kiểu cũ trong làng nay

không còn hiệu lực vì số dân cư mới đến ngày càng đông Số người mới đến này cũng đủ loại Ở “Xóm liều” thường tập hợp những thành phần xã hội bất hảo hoặc quá nghèo khó và khó vận động, thuyết phục Ở những khu nhà giàu

Trang 13

mới đi cư đến thì lại có khuynh hướng kín cổng cao tường, không hoà nhập với điểm trên, ta thấ hoạch xử lý rác thải ở vùng ven đô, vùng đang đơ thị hố cần phải có những cộng đồng làng xã cũ Từ những đặt rõ rằng là việc quy

quy hoạch và biện pháp thích hợp

- Kiểu mở rộng đô thị ven đô thứ hai cũng đang được điễn ra là nhà nước, các công ty đầu tư xây dựng xây hoàn chỉnh một khu đân cư mới rồi bán cho dân hoặc chia đất cho cán bộ rồi quy định phải xây dựng theo thiết kế tổng, thể trên địa bàn của một làng xã cũ nhưng không nằm trong khu cư trú cũ của làng xã Kiểu đơ thị hố này có những ưu điểm riêng vì khi xây dựng người ta đã quy hoạch khá đẩy đủ phần giao thông, cấp thoát nước cũng như các hồ rác thải Tuy nhiên, ở những khu vực này, nếu không có những quy định nghiêm ngặt và những quản lý cộng đồng cần thiết thì nguy cơ ùn tắc và ô nhiễm rác thải có khi còn tệ hại hơn cả ở những khu vực phát triển theo lối tự phát kể trên Thực tế đã cho thấy có những khu nhà ở nhiều tầng vì không ai bảo được ai nên nước thải và rác bẫn từ tầng trên vút thẳng xuống sân chung năm này qua năm khác thành những đống rác khổng lỗ mà xử lý những đống rác lưu cữu này thật vô cùng tốn kém, chưa nói đến tác hại lâu đài của nó đến sức khoẻ những người dân sống ở những khu vực này

b Đô thị được xây dọc theo các trục lộ giao thông

Đây là một kiểu đơ thị hố khá phổ biến ở các nước châu Á Nhà cửa, “phố xã” mọc lên đọc theo các đường quốc lộ và nói liền các thành phó, các đô thị lại với nhau

Đặc điểm của lối đơ thị hố này là nó được phát triển theo chiều dọc Người fa thường chú ý đến mặt tiền của ngôi nhà vì đây là cửa hàng, nơi giao địch buôn bán Phía sau nhà vẫn là ruộng và đời sống của cư dân trên các đô thị dạng trục lộ này vã

ít nhiều gắn chặt với làng xã nông thôn phía trong Cư dân sống đọc trục lộ thường không mấy chú ý đến nơi thải rác Họ có thể đem rác đỗ ngay sau nhà hoặc bờ ao bờ hỗ, bờ sống Chỗ nào đỗ được thì đổ Thông thường, do sống rải rác dọc trục lộ, cũng chưa được tổ chức thành một đơn vị hành chính như thị trấn, cộng ở những khu vực này hằu như không có xã hay khu phố nên tổ chức thu gom rác công

Trang 14

phải có những biện pháp tổ chức cũng như giải pháp kỹ thuật cho loại hình đô thị hoá này

ae

Tác động của đơ thị hố:

Đơ thị hoá sẽ dẫn đến một hệ quả tát yếu là số dân sóng tập trung ngày càng tăng thì lượng rác thải sinh hoạt ngày càng lớn và đời hỏi một chỉ phí xử lý khắc phục cao hơn Khi hình thành các hồ chôn, bãi thải hoặc khu đốt rác

lớn luôn luôn vấp phải một mâu thuẫn rất khó giải quyết đó là mâu thuẫn giữa

lợi ích của cư dân trong vùng được chọn làm bãi thải và những cơ quan, tổ chức thu gom xử lý rác đô thị Đôi khi mâu thuẫn này trở nên rất căng thẳng và

gay ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội

Có nhiều biện pháp xử lý rác thải đô thị khác nhau, cần cân nhắc kỹ dựa trên các cơ sở khoa học và điều kiện kinh

xã hội trước khi đưa ra quyết

định vì giải pháp này có thể thích hợp với nơi này nhưng không thích hợp với nơi khác, hoặc có thể thích hợp vào thời điểm này nhưng vào thời điểm khác lại không thích hợp

2.1.3 Tình hình dé thi héa ở Việt Nam

Cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, đô thị hoá đang là một xu hướng tất mạnh ở nước ta Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, đã có hàng chục thành phố loại 2, 3 được thành lập Nếu như năm 2000 nước ta có 649 đô thị lớn nhỏ

thì đến cuối năm 2005 đã có trên 670 đô thị lớn nhỏ Tốc độ đô thị hoá nhanh

như vậy, nhưng cơ sở hạ tầng như cấp thoát nước, nhà ở, giao thông, vệ sinh môi trường còn yếu kém không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của các khu vực đang trong quá trình đô thị hoá [28]

Đặc điểm của khu vực nông thôn đơ thị hố:

—_ Mật độ dân số tăng cao: tại các khu vực ngoại thành tăng cao, đặc biệt do số lượng người di dân lao động tự do Khi nghiên cứu tình hình môi trường lưu

vực sông Nhuệ, sông Đáy cho thấy năm 1990, dân số đô thị của lưu vực này chỉ

có Lố7 triệu người, con số này năm 2004 là 2,85 triệu người Dân số nội thành

Hà Nội năm 90 là 1 triệu tới năm 2004 là gần 2 triệ

đã trong đó số dân khu vực ngoại thành đang đơ thị hố đóng góp đáng kể [28]

— Chun mơn hố nghề nghiệp: một số nghề được chun mơn hố như

Trang 15

nghiệp và một số nghề hay hoạt động sản xuất cũ biến mất như trồng hoa mầu, rau xanh

—_ Có sự dịch chuyển lao động: lao động tại địa phương tập trung vào nghề mới, nghề chính Một số lao động từ các địa phương khác được thu hút, huy động và cũng có một bộ phận do thiếu kỹ năng nghể, thiếu trình độ hay những tý do khác nên dịch chuyển vào khu vực nội thành làm việc kiếm sống (16)

— Cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống điện, nhiên liệu năng lượng, vật liệu được cải thiện nhưng thường chưa đáp ứng với nhu cầu sản xuất mới do chưa có đầu tư theo chiều sâu, thiếu vốn và thường vì các lợi ích ngắn bạn chỉ phối —_ Một số nếp sống, quy chế làng xã truyền thống, hương ước bị phá vỡ, sống, tệ nạn xâm nhập ~Dịch vụ công đi kèm thiếu: Trong hầu hết khu vực nông thôn đô tí chưa có hệ thống dịch vụ kèm theo nhất là các dịch vụ vệ thu gom rác sinh hoạt, xử lý chất thải sinh hoạt, thu gom xử lý chất thải sản hoá lại ảnh môi trường như

xuất, cấp nước nước sạch cho sinh hoạt hay cấp nước cho sản xuất, duy tu công trình công cộng như giao thông, chiếu sáng vv chưa có hoặc rất kém, truyền thông, nếu có thì quy mô nhỏ rời rạc, thiếu hệ thống và manh mún Các chế tài

mang tính tự kiểm soát và tự điều chỉnh [28,30]

2.1.4 Môi trường sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá

'Vấn để vệ sinh môi trường đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm bởi các dịch bệnh lây truyền chủ yếu là do ý thức vệ sinh môi trường và điều kiện sinh hoạt thiếu thốn mất vệ sinh của người dân

Để tìm ra những giải pháp phù hợp để góp phản cải thiện môi trường sống, nâng cao sức khoẻ cho người dân, những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành ở những vùng sinh thái khác nhau, quan tâm đến tình trạng ô nhiễm môi trường và mối liên quan đến sức khoẻ bệnh tật của con người

Đặc điểm ô nhiễm khu vực nơng thơn đơ thị hố là ô nhiễm cục bộ trên

phạm vi từng làng hay vài làng, xã Tác nhân 6 nhiểm ngoài các tính chất chung của rác thải sinh hoạt còn có thể có các đặc thù của hoạt động sản xuất

Trang 16

trường nước, môi trường đất và môi trường không khí trong khu vực dân sinh [1

Thống kê của Sở công nghiệp một số tỉnh cho biết đa số các làng nghề thuộc khu vực nông thôn đô thị hoá, khu vực ngoại thành hoặc có mối liên hệ mật thiết với đô thị, ví dụ Hà Tây có 88 làng nghẻ, Bắc Ninh 58 làng, Vĩnh

Phúc 24 làng, Hưng Yên 33 làng, Nam Định 113 làng, Hà Nam 10 làng, Hải Dương 36 làng, Thái Bình 82 làng Mối làng nghề thường dao động từ 400 — 700 hộ sản xuất, mỗi hộ có từ 4 - 5 nhân lực lao động Cũng theo ước tính,

trong vồng 10 năm qua, làng nghề ở nông thôn có tốc độ tăng trưởng nhanh,

trung bình đạt khoảng 8%/năm tính theo giá trị đầu ra [16]

Thực tế trên cho thấy hiệu quả của chính sách môi trường tại khu vực nông thôn đơ thị hố chưa cao Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm là do diện tích đất trống bị thu hẹp làm đất ở, nên rất khó cho việc bố trí xử lý chất thải Mặt khác, dưới áp lực của dân số, một số khâu trung gia điều tiết chất thải như:

ao hỏ, sông ngồi bị san lấp làm diện tích ở Số lượng ao hỏ còn quá ít nên dẫn tới quá tải, dẫn đến nước thải ứ đọng, trần cả ra khu dân cư, tình trạng này khiến ô nhiễm không những không thuyên giảm mà ngày càng trầm trọng Bên biệt là địch vụ thương mai thai ra rất nhiều rác cũng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm (17,19) cạnh đó, các hoạt động sản xuất thô sơ lạc hậu và

2.2 Chất thải sinh hoat, thành phần, nguy cơ và nguyên tắc quần lý: 2.2.1 Chat thai sinh hoạt:

Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 chuyên đề vẻ chất

thải rắn, Việt Nam mỗi năm phát thải khoảng trên 1Š triệu tấn, trong đó chất

thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ kinh doanh chiếm tới

80% tổng lượng chất thải phát sinh trong cả nước Khu vực nông thôn phát thải

khoảng 6 400 000 tấn chất thải rắn mỗi năm (32) Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình và các khu kinh doanh ở vùng nông thôn và đô thị có thành phản khác nhau, nhìn chung các chất hữu cơ dễ phân huỷ khoảng 60-73% ở khu vực nông thôn, khu vực đô thị tỷ lệ này thấp hơn khoảng 50% Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 0,3 kg/ người ngày so với 0,9 kg/agười ngày tại Đà Nẵng, 1 kg/người ngày tại Hà Nội và 1,3 kg/người

Trang 17

2.2.2 Thành phản của rác thai sinh hoat:

Đối với rác thải đô thị, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Thái và cộng sự năm 1999 cho thấy rằng trung bình mỗi người dân thành phố Hà Nội thải ra khoảng 1 kg tác thải một ngày trong đó giấy vụn chiếm 3,2%, lá cây và

rác hữu cơ chiếm 46,1%, túi ai lông và đỏ nhựa chiếm 5,7%, kim loại và vò đỏ hộp 5,8%, thuỷ tỉnh 3,4%, còn lại là đất cát và các loại rác khác 35,8% (23) 'Việc thu gom rác thải ở khu vực đô thị cũng chưa thể thực hiện triệt để: Năm

1999 tỷ lệ thu gom chất rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam như sau: Hà Nội -

63%; Hải Phòng - 64%; Hạ Long - 50%; Huế - 60%; Đà Nẵng - 66%, Thành phố Hỏ Chí Minh - 75%, Vũng Tàu - 70%, Biên Hoà - 30% [28]

2.2.3 Nguy cơ của chất thải đối với môi trường và sức khoẻ

Rác thải sinh hoạt với thành phần chính là chất thải thực phẩm là một nguồn chứa nhiều loại vì khuẩn và ký sinh trùng có thể gây bệnh cho người như các vi khuẩn gây bệnh thông thường tả, ly, thương hàn, các trứng giun sán, các siêu vi khuẩn đường ruột, đơn bào đường ruột, Chúng có thể sống nhiều ngày

trong đất, nước, rác, t| trí nhiều tháng như trứng giun sán rồi từ đất, nước,

xác thải đó làm 6 nhiễm cây trồng đặc biệt là tau củ ăn sống và từ đó theo đường ăn uống xâm nhập vào cơ thể người gây bệnh Các tác động của xử lý chất thải không hợp lý I } } 1 1

Môi Làm hại Tạo môi Tạo nếp Gây tin

trường site khoe trường sống tắc giao

xú Lễ Son người dịch bệnh kém văn thông

minh

Ỷ |

Làm mất Hạn chổ kết Táo động xấu đến ngành du

vẻ đẹp đô quả sản xuất lich và văn hoá

thi kinh doanh

Trang 18

Nghiên cứu của tác giả Cerbo A.P cho thấy rằng trong rác thải sinh hoạt có thể chứa vì khuẩn dạng coli, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, perftingens, protea, trứng ký sinh trùng và nhộng tuổi Sự phân hùy của rác cồn sinh ra một số khí thải độc hại như HzS, SOz (19) Ngoài ra rác thải sinh hoạt cũng là nơi cung cấp thức ăn và hoạt động của các loại côn trùng, ruổi muối và súc vật có thể truyền các bệnh dịch nguy hiểm Ruổi muối và các côn trùng khác sống ở các bãi rác, kiếm thức ăn và đẻ trứng để duy trì nồi giống sau đó mang theo các mầm bệnh đậu vào thức ăn truyền bệnh cho người Nước phân huỷ từ các đống rác không những làm nhiễm bẩn ngay tại chó mà còn theo nước mưa chảy vào các nguồn nước bể mặt và thấm xuống đất vào nước ngầm gây ô nhiễm các nguồn nước này Nếu không được thu gom và xử lý một cách hợp lý, rác thải sẽ gây tác hại rất lớn đến sức khỏe và đời sống của con người Tuy nhiên nếu được xử lý tốt rác thải không những không ảnh hưởng tới sức khỏe mà cồn mang lại những lợi ích kinh tế vì trong rác hữu cơ có chứa nhiều N, P, K và các yếu tố vì

lượng cần cho sự màu mỡ của đất Các kết quả phân tích cho thấy rằng trong

sản phẩm ù rác thải hữu cơ có 0,60% Nitơ toàn phản, 0,06% Pz0s và 0,66%

Kali [15]

Chính vì vậy mà ngày nay, dưới sức ép của sự tăng dân số và phát triển, người ta đang cố gắng tìm những biện pháp nhằm hạn chế lượng rác thải, và quan trọng hơn là tìm ra những phương pháp xử lý tác thích hợp vừa hạn chế được ô nhiễm vừa tấi sử dụng được những nguồn dinh dưỡng có trong các chất

thải cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ đồi sống

2.2.4 Nguyên tắc quản lý chất thải

Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất thải từ nơi phát sinh

cho tới nơi tiêu huỷ bao gồm cả không gian và thời gian, hoạt

chất thải bao gồm các khâu sau (9,19,2 I):

- Giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh bằng các biện pháp khuyến khích công nghệ sạch không phát sinh chất thải Thay thế vật liệu khó tiêu huỷ

như túi ni lông bằng các vật liệu tự tiêu, tự huỷ Tái sử dụng tại chỗ các chất

ng quản lý

Trang 19

- Thu gom vận chuyển hết chất thải phát sinh Điều này rất khó khăn trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, đồi hỏi đầu tư ngân sách và xã hội hoá Phải có những phương thức có hiệu quả thu gom cao nhưng phù hợp với khả năng, kinh tế và việc làm của người lao động

- Ấp dụng các công nghệ, trang bị va kỹ thuật tiên tiến vào vận chuyển, phân loại, xử lý chất thải rắn Đào tạo được một đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghẻ trong hệ thống quản lý chất thải rắn Khuyến khích các đơn

vị tư nhân tham gia thực hiện quản Lý chất thải rắn

- Truyền thông, giáo dục toàn dân đóng góp vào công tác giảm thiểu, thu gom, vận chuyển và xử Lý chất thải rắn

- Có các chế tài, quy định về xử phạt, khen thưởng, đóng thuế, thu phí để tái đầu tư cho hệ thống quản lý chất thải rắn

'Vấn đề chất thải cần được giải quyết theo nguyên tắc kết hợp đồng bộ

giữa tuyên truyền giáo dục cho người thải rác, tổ chức thu gom và xử lý chất

thải Nếu vì một lý do nào đó chỉ thực hiện tốt một nội dung thì mục tiêu sẽ không đạt được

1 (36,40):

- Nguyên tắc R1 - Reduee - Giảm bớt khối lượng rác thải phát sinh Lượng

Nguyên tắc 3R trong quản lý chất thải

rác thải phát sinh có thể được giảm thiểu ngay từ đầu bằng cách phân loại tiếng Chẳng hạn, phân loại giấy báo, chai lọ, sắt thép, kim loại, vỏ hộp là những thứ có thể bán cho đồng nát, áo quản cũ, dụng cụ gia đình có thể được

thu gom để hỗ trợ cho người nghèo, vùng bị thiên tai Phương thức để giảm thải

được áp dụng phổ biến hiện nay là tăng mức tiêu thụ, thiết kế lại quy trình sản xuất sao cho sử dụng ít nguyên liệu hơn, thiết kế và tạo ra các sản phẩm ít ô

nhiễm, ít chất thải và loại bỏ các bao bì không cần thiết

- Nguyên tắc R2 - Reuse - Tái sử dụng chất thải Đây là một truyền thống

của các nước châu Á Những nguồn chất thải rắn chứa nhiều thành phần hữu cơ có thể được ủ thành phân bón cho nông nghiệp Tại Hà Nội một nhà máy chế biến rác hữu cơ đã được xây dựng để chế biến rác thành phân bón cho nông nghiệp Bằng phương pháp sinh học như dùng giua đất để xử lý rác hữu cơ tại gia đình cũng là một biện pháp tái sử dụng rác thải Một số xu hướng khác là

Trang 20

chế tạo ra những loại dụng cụ, thiết bị có thể sử dụng nhiêu lần Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào các loại chai đựng đỏ uống, các loại bao bì vận chuyển thông qua khâu lưu thông dưới dạng đặt cọc để khép kín một chu trình: sản xuất - lưu

thông - tiêu dùng - sản xuất

- Nguyên tắc R3 - Recycle - Tái chế bằng nhiều biện pháp như thu hỏi các sản phẩm đã qua sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại để đưa vào lưu thông dưới đạng các sản phẩm ban đầu hoặc tạo ra các sản phẩm mới Tại nhiều nơi những cơ sở sản xuất nhỏ đang thu hỏi những phế thải để tạo ra các vật dụng mới như đỏ nhôm, đỏ chơi, hàng lưu niệm cho khách du lịch

Hệ thống quần lý chất thải rắn ở Việt Nam:

Theo sự phân công của Chính phủ, bộ máy quản lý nhà nước thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược quản lý môi trường chung cho cả nước, xây dựng và để xuất lên Quốc hội những văn bản pháp luật về quản lý môi trường quốc gia Hiệu nay, hoạt động quản lý môi trường trong đó có quả lý chất thải rắn được điều tiết bởi nhiều văn bản qui phạm pháp luật đã được Nhà nước ban hành (31) Đó là:

- Luật Bảo vệ môi trường (1994)

- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) - Luật đất đai (1993)

- Luật Thương mại (1996)

và một số bộ luật khác như Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản v.Y

Để đưa các bộ luật vào thực thì chúng ta còn có các văn bản dưới luật do Chính phủ và các Bộ ban hành như:

- Nghị định về Hướng dẫn thị hành Luật Bảo vệ môi trường (1994) - Điều lệ Vệ sinh (1991)

- Các Quy chế về Quản lý chất thải nguy bại, Quy chế quản Lý chất thải y tế, các tiêu chuẩn Việt Nam vẻ Bãi chôn lấp hợp vệ sinh, vẻ hoá chất nguy hiểm - Các Chiếu lược quốc gia vẻ Quy hoạch đô thị, về Quản Lý chất thải rắn đô thị, Chiến lược quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Trang 21

Các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế chỉ đạo ngành của mình tham gia hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra giám sát công tác quản lý chất thải Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm thành lập các đơn vị thực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải

tắn trên địa phương mình Trực tiếp thực hiện là các công ty môi trường đô thị

của nhà nước, hợp tác xã hoặc của tư nhân

—_ Đã tạo được dư luận và sự ùng hộ của cộng đồng vẻ hoạt động của tổ môi

trường tự quản

2.3 Tình hình thu gom, phân loại và vận chuyển, xử lý rác thải trên thế giới và ở Viet Nam:

243.1 Kinh nghiệm thu gom, phân loại, vân chuyển và xử lý rác trên thế

Hiện nay trên thể giới có 3 phương pháp xử lý rác được sử dụng phổ biến nhất là chôn lấp hợp vệ sinh, đốt và chế biến thành phân bón sinh học Phương pháp chôn lấp đòi hỏi phải có những khu đất tộng, đồng thời chỉ phí cho việc thu gom và xử lý nước từ các bãi rác dày cũng rất tốn kém (37) Phương pháp đốt tác tuy không đồi hỏi nhiều điện tích nhưng lại nảy sinh tất nhiều vấn để khác như: các loại rác hữu cơ rất khó đốt và rất tốn kém, quá trình đốt lại sinh

ra nhiều khói trong đó có thể có cả Dioxia và tro do quá trình đốt cần được chôn lấp hoặc xử lý tiếp theo Một phương pháp xử lý tác hiện nay đang được khuyến khích là xử lý rác thành phân bón hữu cơ để tái sử dụng trong nông nghiệp Ưu điểm chính của phương pháp này là sử dụng vi sinh vật thúc đẩy quá trình phân huỷ tác bay sử đụng các loài sinh vật khác như giun đất để xử lý

xác và điều này thể hiện tính bền vững thông qua việc chuyển đổi các chất hữu cơ bằng phương thức sinh học giúp cho chu trình vật chất được tuần hoàn như: aó cầu phải có Sử dụng giua đất để xử lý rác hữu cơ sẽ không tạo ra một nguy cơ ô nhiễm mới (1,4,7) Phương pháp này lại rất đơn giản, dễ vận hành và duy trì, không cần một thiết bị phức tạp nào, lại có thể áp dụng ở nhiều mức độ khác nhau từ quy mô gia đình đến các bãi xử lý lớn

Trang 22

Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, các nước châu Âu, nhờ điều kiện

kinh tế cùng với trình độ quản Lý chất thải tắn đã ở mức cao, việc tổ chức phân loại tác thải đã được thực biện tại nguồn, tôi được thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý đã được thực biện rất đồng bộ (14) Đồng thời các chính sách pháp luật nghiêm mình cùng với nhận thức cao của cộng đồng đối với rác thải đã tạo điều kiện cho việc thu gom và xử lý tác thải được triệt để và hiệu quả (19)

Tại Mỹ, rác được phâ chia thành bai loại: rấc hữu cơ sẽ được xay nghiền lầm phân bón, còn tác vô cơ được đưa đi chôn lấp Khi chôn lấp người ta lót phía dưới một lớp chống thấm, khi đẩy lại phủ rnột lớp chống thấm rồi đổ một lớp đất mầu lên để trồng cây Ưu điểm của phương pháp này là không gây

ô nhiễm môi trường, nước thải từ bãi rác được thu gom và xử lý (14)

Tại các nước châu Á, điển hình như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ở

nơi công cộng người ta dùng các thùng chia làm 4 ngăn để thu gom tác theo 4 loại: chai lọ thuỷ tình, vỏ đỏ hộp, giấy bỏ và các loại rau, cỏ, thực phẩm thừa Các phương tiện sẽ thu gom từng loại và chuyển đến nơi tái chế hoặc xử lý Rác

thải hữu cơ được sản xuất thành phân bón hoặc chơn lấp an tồn (25)

2.3.2 Tình hình thu gom và xử lý rác cho khu vục đô thì và thành phố lớn ở

Việt Nam

Theo các kết quả điều tra của Công ty môi trường đô thị Hà Nội và Thành phố Hỏ Chí Minh thì lượng chất thải tắn ở Hà Nội mỗi ngày là 1.228 tấn

trong đó có 51,9% là chất hữu cơ, cồn ở thành phố Hỏ Chí Minh là 3.500 tấn

với 60 —65% là chất hữu cơ (16) Hai thành phố này đã nhập một số cơng nghệ của nước ngồi với chỉ phí tới hàng nghìn tỉ đồng để xử lý rác hữu cơ thành mùn nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phản nhỏ lượng rác thải hàng ngày, còn

chủ yếu vẫn chở đi các bãi chôn lấp tập trung (30,32)

Tai Hà Nội biện pháp xử lý rác chủ yếu vẫn là chôn lấp, chỉ có khoảng iến thành phân hữu cơ tại nhà máy rác Cầu Di

na với

3% lượng rác được chế

công suất 7.300 tấn phân/năm Các bãi rác Tam Hiệp, Mễ Trì, Tây Mó đã đóng

cửa, chỉ còn bãi rác Nam Sơn với diện tích trên 80 ha đang sử dụng Gần đây đã có một số nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm vì sinh vào xử lý làm giảm thể

Trang 23

tích rác nhanh chóng cũng như thúc đẩy nhanh quá trình ù rác như EMUNI (gồm các vì khuẩn, nấm sợi, xạ khuẩn ưa nấm và ưa nhiệt), Biovina (gồm

Aspergillus, Actinomyces, Penicillium, Bacilus) (30)

Tương tự như vậy, tại thành pho Hé Chi Minh, biện pháp xử lý rác chủ yếu cũng là chôn lấp Tuy nhiên với công nghệ chôn lấp đơn giản, bãi rắc Đông

Thạnh đã tiếp nhận lượng rac vượt công suất thiết kế với hơa 6.300.000m° Hau quả là

iện nay, bãi rác lộ thiên này dang tồn đọng trên 200.000m2 nước rỉ rác với nỏng độ các chất ô nhiễm rất lớn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và các kênh rạch đổ ra sông Sài Gòn (14) Nhằm hạn chế những ô nhiễm bởi rác thải, đã có nhiều dự án đang được trình lên Uỷ Ban nhân dân thành phố xem xét bao gôm dự án xây dựng các nhà máy xử lý rác thành phân bón sinh hoá hữu cơ, dự án đốt rác tạo nhiệt điện, dự án xử lý chất

thải rắn và tái chế vật liệu thu hỏi, dự án xử lý rác thành phân compost tự

nhiên, với chỉ phí hàng nghìn tỉ đồng

2.3.3 Các nghiên cứu về phân loại, thu gom, vân chuyển và xử lý rác thải tại

Việt Nam:

Ở Việt Nam, rác thải ở khu vực đô thị hầu như chưa được phân loại tại nguồn Thông thường các loại rác thải được cho tất cả vào một xô, sot hoặc túi

ni lông rồi đưa ra nơi tập trung để xe chở đến các bãi rác chôn lấp Những năm gần đây có một số chương trình, dự án thí điểm triển khai phân loại rác thải tại nguồn như Dự án Cải thiện điều kiện môi trường và năng lực cho các khu chung cư cao tầng tại Hà Nội và sự tham gia của cộng đồng tại Phường Thanh

Xuân Bắc do tổ chứ DANIDA tài trợ, Dự án Phân loại,, thu gom rác thải tại

nguồn trên địa bàn thị trấn Gia Lâm — Hà Nội, Dự án xây dựng mô hình phân loại, thu gom rác thải tại nguồn ở Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội thuộc Chương trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng điểm

cấp Nhà nước (34)

Nhìn chung các Dự án và Chương trình này đã đạt một số kết quả như:

bước đầu tạo được thói quen cho người dân về việc phân loại rác thải tại nguồn,

biểu được tảm quan trọng của phâo loại rác thải, nhận thức của người dân vẻ

Trang 24

xác thải được nâng cao, người dân hiểu rõ trách nhiệm của họ trong việc phân loại, thu gom rác Tuy nhiên rác sau khi được phâ loại tại các hộ gia đình đôi khi lại được bỏ chung vào xe để vận chuyển làm cho người dân cảm thấy công

lao của họ bị “bỏ quên” nên hiệu quả không lâu dai (34)

Nghiên cứu xử Lý rác thải tạo nguồn phân bóa thích hợp phục vụ nông nghiệp của tác giả Lý Kim Bảng và cộng sự (8) đã thành công trong việc tuyển

chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính cao và tìm điều kiện lên men thích hợp để tút ngắn thời gian phân huỷ rác, tạo lượng mùa có giá trị dinh dưỡng cao

Nghiên cứu của Trường Đại học Dâu lập Hỏng Bàng Tp Hỏ Chí Minh cũng đã ứng dụng thành công men vỉ sinh và công nghệ xử lý 1 tấn rác thành 500 kg phân hữu cơ sau 2 tháng bằng vi sinh, không gây ô nhiễm môi trường (12)

Trường Đại học Nông Lâm TP Hỏ Chí Minh cũng đã nghiên cứu thành công việc sử dụng sâu non của ruổi Lính đen để phân huỷ tác Mối tấn rác sinh hoạt sau khi xử lý sẽ cho 200 kg phân hữu cơ và 200 kg sâu non dùng làm thức

ăn cho gia cầm

Vụ Y tế Dự phồng và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (15) cũng đã phối hợp nghiên cứu sử dụng giun đất để xử lý rác thải hữu cơ hộ gia đình Kết quả là rác đã được giua phân huỷ thành chất mùn hữu cơ có giá trị dinh dưỡng cao để bón cho cây trồng, đặc biệt là cây cảnh

2.3.4 Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoại khu vực nông thôn Việt Nam

Khu vực nông thôn, chất thải rắn sinh hoạt chưa được quản lý tốt, nhìn chung mang tính chất tự phát và chủ yếu là các hộ gia đình phải tự giải quyết

Kinh phí đầu tư của nhà nước hầu như chưa có Một số chương trình đầu tư vào

quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại vùng nông thôn chủ yếu tập trung cho cải

thiện số lượng và chất lượng nhà tiêu, tập trung vào giải quyết quản lý phân người Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn cũng tập trung

vào vấn để cấp nước sạch Đối với chất thải rắn hộ gia đình nông thôn, chương trình chủ yếu là tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức và hướng dẫn một số kỹ thuật để người dân tự cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh

Trang 25

khuôn viên nhà, sân vườn, chuồng gia súc (17) Một số mô hình xử lý rác

sinh hoạt nông thôn của các tổ chức Quốc tế như Unicef được triển khai như: xây thùng tác tại khu vực tập kết trung chuyển dọc đường trong xóm làng,

nhưng tính bền vững chưa cao do vệ sinh của các khu vực tập kết rác lâm thời kém, nhiêu tuổi, chuột bọ và nhất là mùi xú uế nên các gia đình cận kẻ rất phản

đối, dẫn tới nhiều thùng rác như vậy bị bỏ hoang

Đối với khu vực nông thôn đơ thị hố, có một số tiến bộ trong quản lý và

tiêu huỷ rác sinh hoạt như:

—_ Việc thành lập tổ tự quản (tổ môi trường tự quản) để thu gom và xử lý

rác sinh hoạt Chi phí cho hoạt động này chủ

—_ Chính quyền xã, thôn xóm đã quy hoạch khu vực để tập kết rác sinh hoat

u là do người dân trả

tập trung, xa nhà dâu ở các địa điểm canh tác ít hiệu quả

—_ Nhiều người dân đã tự nguyện chỉ trả tiền cho địch vụ thu gom tác và xử tý ác

2.3.5 Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tứ, nông thôn

đỗ thị hoá ở Việt Nam

Ở khu vực ven đô, thị tứ và nông thôn đô thị hoá, việc thu gom rác hầu như vẫn đang là tự phát, chưa có sự quản lý của một cơ quan chuyên trách nào

Với những hộ gia đình có ý thức bảo vệ môi trường, rác có thể được gom vào một góc vườn để đốt, chôn hoặc chôn quanh gốc cây Số cồn lại có thể vứt rác lung tung ra vườn hoặc bất kỳ nơi nào có đất trống Chính vì vậy mà ở hầu hết các khu vực ven đô, các thị trấn, thị tứ đang xảy ra tình trạng ùn đọng tác, các

loại rác hữu cơ và vô cơ được vứt lẫn lộn và đổ vào những nơi đất trống thường

là ven các đường quốc lộ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (17)

Trước nguy cơ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ở những khu vực ven đô và thị trấn thị tứ, ở một số địa phương đã có phong trào phụ nữ vận động nhân dân tham gia vào quá trình phân loại và thu gom tác, giữ

sạch môi trường Một số nơi các thôn xóm tự quy định một nơi đỏ rác và vận

động các gia đình tự mang rác đến đó Một số địa phương do yêu cầu quá cấp

bách như Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội), Sao Đỏ (Hải Dương) và thị xã Lạng

Trang 26

chính quyên địa phương để thu gom và chuyển rác đến một khu đất trống hoặc khe núi xa nơi ở mà không có xử lý gì hoặc chôn vào quanh các gốc cây Biện pháp này đã làm giảm được nguy cơ ô nhiễm môi trường sống của người dân ở các khu vực nầy, tuy nhiên chưa tái sử dụng được các loại rác thải hữu cơ làm phân bón trong khi chính họ lại có nhu cầu rất cao đối với loại phân này Hiện

trạng thu gom và vận chuyển rác ở các khu vực ven đô, thị tứ và nông thôn đơ

thị hố được mơ tả trong sơ đồ sau: đốt đÙ otha [TO † chôn lấp (it) gia đình

So dé 2 Thu gom rác ở khu vực ven đỏ, thị tứ, nông thôn đô thị hoá

Với tốc độ phất triển kinh tế và đơ thị hố nơng thơn như hiện nay, Chúng ta đang đứng trước nguy cơ rác thải sinh hoạt ngày cầng gia tăng ở cả đô thị và nông thôn, đặc biệt là ở những khu vực nằm giữa nông thôn và thành thị, aơi mmà các công ty môi trường đô thị chưa với tới, đất đai lại chật hẹp, không có chó để chôn lấp tác Ở những khu vực này, hầu như chưa có các biện pháp tổ chức xử Lý rác hữu hiệu khiến cho nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày cầng cao Thực tế đã chứng mỉnh rằng nếu biết tìm ra được những biện pháp kỹ thuật đúng và tổ chức thực hiện tốt không chỉ ở phía các cơ quan quản lý môi trường mà cả trong cộng đồng thì sẽ vừa giảm thiểu được mối nguy bại từ rác vừa giảm

được các chỉ phí cho việc giải quyết hậu quả môi trường

2.4 Một số kỹ thuật thông thường xử lý chất thái rắn sinh hoạt 2.4.1 Chôn lấp

Trang 27

Công nghệ chôn lấp (land fill) là tập trung chất thải và chôn trong đất tự nhiên để chất thải tự tiêu huỷ theo thời gian Công nghệ này dựa trên hiện

tượng tự làm sạch của đất do quá trình phân huỷ sinh học bởi các vi khuẩn lên men và phân huỷ ky khí hay ái khí (39)

Phương pháp này có chỉ phí đầu tư ban đầu thấp, chỉ phí vận hành rẻ và xử lý khoảng 50% chất thải rắn sinh hoạt ở các nước phát triển (40) Đối với các nước đang phát triển hay ở các

cho tới hiện nay chôa lấp vẫn đảm

nước nghèo, xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là áp dụng công nghệ chôn lấp thậm chí chỉ là biện pháp chôn lấp tự nhiên Tại Việt Nam, xử lý chất thải tắn sinh hoạt là công nghệ chính được lựa chọa để áp dụng cho các khu đô thị, biện trên cả nước có hàng trăm bãi chôn lấp rác (32,38) điển hình như bãi chôn

lấp rác Nam Sơn tại huyện Sóc Sơn để xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho Hà Nội, bãi chôn lấp rác Đông Mỹ tại Hooc môn để xử lý chất thải sinh hoạt cho TP Hồ

Chí Minh

Tuy nhiên công nghệ này chỉ nên thực hiện khi được các nhà chức trách quản lý về môi trường cho phép và giải pháp này phải có điều kiện tự nhiên phù hợp như diện tích mặt bằng đất đủ rộng để có thể thiết lập các bãi chôn lấp rác hoạt động lâu dài, đặc điểm thổ nhưỡng phù hợp dễ tiêu huỷ hữu cơ, đặc điểm nguồn nước ngảm, khu vực chôn lấp phải xa khu dân cư đô thị (39) vv

2.4.2, Cong nghé compost

Bản chất của công nghệ compost là xử lý chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiêu chất hữu cơ nhờ sự phân huỷ của các vì khuẩn phân huỷ trong điều kiện tối ưu hoá nhờ bảo đảm chat phu gia, dic

ít nhanh, theo đó vi khuẩn sử dụng rất

nhanh lượng cơ chất có trong chất thải, phân huỷ chúng và biến chất thải hữu

cơ trở thành chất mùa (humus) được gọi là phân vi sinh (40) Vi khuẩn trong kiện nhiệt độ, độ ẩm giúp cho vi khuẩn nhân lên và phát triển với tốc độ

công nghệ này là các vi khuẩn không có độc tố và không có khả năng gây bệnh cho người cũng như vật nuôi, điều kiện nhân lên và phát triển không đòi hỏi khắt khe, đặc biệt một số vi khuẩn có đặc tính chuyển hoá di dưỡng nghĩa là trong điều kiện đủ oxy tự do, chúng hô hấp chuyển hoá theo hướng ái khí còn khi thiếu oxy, các vi khuẩn chuyển sang hình thức chuyển hoá yếm khí

Trang 28

Ưu điểm của phương pháp này là rất thân thiện với môi trường, đưa chất

thải trở về chu trình sinh thất và an toàn cho sức khoẻ của người cùng môi

trường (38) Công nghệ này ít gây ô nhiễm thứ cấp, sản phẩm của nó là phân vỉ sinh giúp cải thiện màu mỡ cho cây trồng Hiện nay đã có nhiều nhà máy sản xuất phân vi sinh áp dụng công nghệ này, thường các dây chuyên compost được gắn liên với các bãi chôn lấp rác để tận dụng mặt bằng, hệ thống cơ sở hạ tầng,

và nguồn nguyên liệu cho đây chuyền hoạt động

Nhược điểm của công nghệ này tuy không nhiều nhưng cơ bản nhất là

chỉ có chất thải để phân huỷ như các chất hữu cơ từ thức ăn thừa, chất thải bỏ

của thực phẩm mới có thể ấp dụng compost Một số dây chuyển composf tại

'Việt Nam, phải tự phân loại để tách rác hữu cơ từ trong rác sinh hoạt nói chung làm cho tăng chỉ phí xử lý và công nhân làm trong dây chuyên phân loại rác bị phơi nhiễm nhiều yếu tố bất lợi như nguồn lây nhiễm, khí sứ uế, côn trùng vv 2.4.3 Phương pháp đốt để tác nhân lây nhiễm, giảm thiểu tối đa số lượng và đáp ứng yêu cảu vẻ thời gian, ngược lại phương pháp này lại có chỉ phí đắt, nguy cơ ô nhiễm thứ cấp do khí thải lò đốt

Phương pháp đốt có nhiều ưu thế như tiêu huỷ trí

do vậy hiện cũng còn có nhiều tranh cãi

Ngoài ra biện nay người ta còn áp dụng nhiều công nghệ biện đại để xử tý chất thải rắn, tuy nhiên ở Việt Nam cda ít được áp dụng vì chỉ phí cao như: xử lý hoá học, xử lý nhiệt khô và ướt, kỹ thuật vi sóng, nhốt chất thải

Chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng đang là áp lực, gánh nặng đối với ô nhiễm môi trường, gánh nặng tài nguyên và gánh nặng

kinh tế cho hầu hết các quốc gia trên thế giới Việt Nam cũng trong tình trạng

như các nước đang phát triển, phải đối mặt với vấn đề chất thải rắn sinh hoạt, nhất là các khu vực đô thị, khu vực dân cư đơ thị hố Nghị quyết 41 của Bộ

Chính trị nêu rõ Bảo vệ môi trường là phát triển kinh tế, phát triển sản xuất

theo hướng bên vững Do vậy, vấn đẻ quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đỏng là một trong những ưu tiên của chính sách quản lý nhà nước hiện nay

Trang 29

Gai quyết vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phải đồng bộ cả hai mặt đó là quản lý tốt, hiệu quả và xử lý chất thải đúng kỹ thuật Quản lý chất thải rắn

sinh hoạt là một quy trình công nghệ, đồi hỏi đầu tư vốn, trang thiết bị, kỹ thuật

và khía cạnh pháp lý, nhận thức và trách nhiệm chung của cộng đồng (30,41) Xử lý chất thải rắn sinh hoạt có hàng loạt công nghệ với những quy trình tất kiện kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, ập quán mà lựa chọn công nghệ phù hợp bảo đảm duy trì được hoạt

nghiêm ngặt, tuy nhiên tuỳ theo điểt

phong tục

động lâu dài và thường xuyên Trong điều kiện Việt Nam, công nghệ chôn lấp là lựa chọn ưu tiên cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt và được áp dụng rộng tãi vào các khu vực đô thị Hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã hình thành nhà cung cấp dịch vụ hoạt động theo hướng kinh tế chất thải và xã hội hố cơng tác này

Đối với khu vực nông thôn, nơi chưa có nhà cung cấp dịch vụ, nhưng do ấp lực tăng dân số, do đô thị hoá và do mức phát thải chất thải rắn sinh hoạt đang tăng lên, đồi hỏi phải có giải pháp thích hợp để quản lý và xử lý hiệu quả

chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá

2.5 Tình hình sử dụng giun đất để xử lý rác hữu cơ trên thế giới va tai Việt Nam

2.5.1 Một số đặc điểm của giam đất và xử lý rác hữu cơ bằng giun đất

Giun đất có mặt trong tất cả các loại đất trừ đất sa mạc, đất rất chua hoặc

đất rất mặn (5) Sinh khối của giun đất có thể thay đổi từ một vài trăm kg/ha trong rừng đến vài tấn/ha trong các bãi chăn thả gia súc ẩm ướt (3)

'Việc nghiên cứu vai trồ của sinh vật trong đất trước hết là giun đất và các

động vật chân đốt trong phân huỷ chất thải hữu cơ đã được bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 80 của thé ky XX (2,7) Giun và các động vật trong đất đã góp

phản tích cực trong việc phân huỷ lá cây rừng tạo nên mùa Các nhà khoa học đã xác định được rằng trên trái đất có khoảng 44.000 loài giun dat (3,24) , trong đó hàng trăm loài có thể ứng dụng để xử lý rác và giun Quế (Petionyx

excavalus), một loài giua khá phổ biến ở nước ta cũng thuộc nhóm này

Giun dat là một đại diện của lớp giun Ít tơ, sống ở cạn Trong tự nhiên,

thông qua các hoạt động sống của mình, giun đất tham gia tích cực vào quá

Trang 30

hoá, giua đất chuyển các vụn thực vật trên mặt đất xuống các lớp đất sâu làm

cho đất tơi xốp, dễ thoát nước, tạo điều kiện cho vi sinh vật và các động vật có

ích khác hoạt động, giúp cho rể cây sinh trưởng thuận lợi (6) Sác-lơ Đác-uyn

đã phát hiện giun đất có thể ăn một lượng thức ăn hàng ngày bằng chính trọng

lượng của nó và ước tính cứ mỗi 10 năm lượng đất do giun xáo trộn có thể trải một lớp dày 5 cm trên khắp diện tích bẻ mặt trái đất trên Có những loài giun

đất có thể ăn một lượng thức ăn hàng ngày gấp mười lần trọng lượng cơ thể của

nó, thậm trí gấp tới 36 lần như các cá thể non Millsonia anomala ở Sa van

lamto (7)

Nam 1993, tại trung tâm sinh học các quần thể ở Anh, Lindsey Thomson

và các cộng sự tại phòng thí nghiệm về sinh trưởng thực vật đã tiến hành thí

nghiệm và cho thấy loài giua đất Lumbricus Terrestris và Aprortectoda đã làm tăng đáng kể sinh khối của một loài cây họ dau Trifolium dulium và các nốt

sẩn trên rễ cây này

Hoạt động của giua đất đã làm tăng độ phì nhiêu của đất thông qua việc tạo ra các điều kiện độ ẩm, độ thoáng và pH thích hợp cho các vỉ sinh vật phân giải Œ) Với việc áp dụng phương pháp đánh đấu bằng phẩm nhuộm (D Mazand, 1979) và đánh dấu bằng chất đỏng vị phóng xạ (G Fetriere, 1980) đã cho thấy người ta có thể nghiên cứu mật độ quản thể và đường di chuyển của các sản phẩm của giun đất (8) Nghiên cứu tại một đồng cỏ của nước Pháp, Œ ferriere thấy rằng sinh khối của giun đất Nicodrilus longus là Itấn/ha, lượng đạm bốc hơi trung bình là 460kg Nitơ/ha/năm (11) Chất đạm do giun đất thải ra dưới dang cây dễ hấp thụ hoặc dưới dạng vi khuẩn cồn tiếp tục phân giải (dịch biểu mô) Sau thời gian ngắn lưu lại trong đất, đạm được cây hấp thụ hầu

như toàn bộ (18)

2.5.2 Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất trên thế giới

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng có thể sử dụng một số loài giun đất để xử lý rác Những loài giun này ăn rác, khử được mùi hôi thối và chuyển rác hữu cơ thành phân bón giàu định dưỡng Ở Ấn độ, các nghiên cứu về giun đất được tiến hành từ đầu năm 1980 và đến năm 1931 tại thành phố Pune, Viện

Trang 31

nghiên cứu vẻ giua đất tên là Shawankal đã được thành lập (1) Viện đã

hành nhiều dự án lớn vẻ sử dụng giua đất để xử lý rác thải và nước thải Nhiều

công ty tư nhân về xử lý rác thải bằng giua đất đã được thành lập sau đó và kiếm lời khá tốt (1,11)

Nhiều nghiên cứu cho thấy ring giua đất có tác dụng tiêu diệt một số tác nhân gây bệnh truyền qua đất Tại Mỹ các nghiên cứu được tiến hành tại Bang Florida cho thay rằng xử lý rác bằng giua đất sẽ làm giảm các vi khuẩn gây bệnh xuống dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của Cục môi trường Mỹ (EDA) trong vòng 144 giờ, đối wi fecal coliform trong vong 24 giờ, Salmonella trong vòng 72 giờ và trứng giun trong vòng 144 giờ Hiện nay, không những ở Hoa Kỳ, úc mà ở nhiều nước khác trên thế giới, người dâu sử dụng giun đất để xử lý rác hữu cơ ngay tại gia đình thay cho việc bỏ rác vào thùng để chuyển đến bãi tác thải (10)

Tại Pháp, hội tư nhân Sovadec thành lập năm 1986 đã tổ chức xử lý rác thải sinh hoạt ở quy mô công nghiệp và năm 1991 xí nghiệp này đã xây dựng nhà máy đầu tiên xử lý rác thải bằng giua đất ở La Voute thudc tinh Ardeche với hiệu xuất 30 tấn rác /gày (20) Hiện nay, nhà mấy đã tăng công suất lên 60 tấn rác/ngày và di chuyển đến Deaa Villc Sảa phẩm cuối cùng của ủ rác hữu cơ với giua đất là một sản phẩm tơi xốp giàu chất đinh dưỡng Tất cả những người sử dụng sản phẩm này làm phân bóa đều nhận thấy cây trái trồng trên đất được làm giầu bằng chất mùa nầy cho nhiều quả hơn, hoa nhiều hơn và có sức chịu đựng với bệnh tật tốt hơn Các nghiên cứu của Parcel và Kalpachevski năm

1968 đã chứng minh rằng đất và các chất hữu cơ được chuyển qua ống tiêu hoá của giun đất biến thành các dạng viên giàu mùa, giầu các yếu tố khoáng như: Ca*, K* có khả năng giữ nước cao, đồng thời cũng giầu các chất N, P, K làm tăng độ phì của đất (5,7)

2.5.3 Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng gian đất ở Việt Nam:

Tại Việt Nam, đã có một số địa phương ứng dụng nuôi giua đất để làm thức ăn và một số nghiên cứu vẻ vai trò của giua đất cũng đã được tiến hành nhưng chủ yếu ở mức độ thử nghiệm Các tác giả Huỳnh Thị Kừm Hối và cộng

Trang 32

sự đã nghiên cứu giua đất như một yếu tố chỉ thị đánh giá tác động sinh thái học của thuốc trừ sâu lên hệ sinh thái nông nghiệp

Nam 2000, một nghiên cứu vẻ thử nghiệm nhân nuôi giun đất xử lý tác hữu cơ quy mô gia đình đã được tiến hành ở Hà Nội (1,1) Kết quả bước đầu cho thấy loài giun quế đã đẩy nhanh quá trình ù xử lý rác hữu cơ với sản phẩm đầu ra không chỉ là mùn phân sử dụng tốt cho nền sản xuất rau sạch mà cồn có thể tạo ra sinh khối giun cho chăn nuôi gia súc, thuỷ sản, làm cơ sở cho hình thành liên hợp xử lý rác - chăn nuôi - trồng trọt Ngoài ra nghiên cứu cũng cho

thấy khả năng tiêu diệt trứng ký sinh trùng đường ruột trong rác Để có đù cơ

sở khoa học cho việc phổ biến rộng rãi kỹ thuật này cần phải có các nghiên cứu khoa học và xây dựng được các mô hình cụ thể, phù hợp với thực tế Đẻ tài này nhằm góp phản vào xây dựng nên những mô hình đó

Trang 33

CHƯƠNG II

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành tại 5 xã ven đô thuộc Hà Nội và Hà Tây bao gồm các xã Phú Diễn, Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm, Hà Nội), xã

Nam Hồng (huyện Đông Anh, Hà Nội), xã Phú Lãm và Phú Lương (thị xã Hà Đông, Hà Tây) Đó là các xã ven đô đang trong quá trình đô thị hóa khá mạnh Điều tra được tiến hành bằng phỏng vấn trực tiếp các đói tượng qua bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn và phỏng vấn sâu một số đối tượng liên quan chính đến ván đề quản lý rác thải ở địa phương

3.2 Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

- Cỡ mẫu hộ gia đình cần điều tra: Từ kết quả khảo sát sơ bộ 45 gia đình 'Tây Hồ về lượng rác thải phát sinh và tỷ lệ rác hữu cơ tại các hộ gia đình thấy rằng có khoảng 11% số hộ gia đình có tổ chức phân loại rác, độ tin cậy 95% (Z = 1,96) độ rộng khoảng tin cậy E = 5% áp dụng ở một làng ven đô tính cỡ mẫu theo công thức: n=Z' xPx(1-P) FE Trong đó: Z= 1,96; P=0,11; E= 5%= 0,05

Theo công thức trên ta tính được cỡ mẫu n = 150 hộ gia đình cho 1 xã

Nghiên cứu được tiến hành tại 5 xã nên tổng số mẫu là: 150 hộ x 5 xã = 750

hộ

- Các xã được chọn nghiên cứu là những xã đang trong quá trình đơ thị hố mạnh như các xã đang chuẩn bị chuyển thành phường hoặc các xã nằm

liền kề với các phường ở khu vực nội đô và chịu ảnh hưởng mạnh của đô thị

Trang 34

3.2.2, Déi trong nghién citu:

- Rác thải của các hộ gia đình và tại các bãi rác tại 5 xã được chọn - Các chủ hộ gia đình tại 5 xã được chọn

- Cán bộ lãnh đạo và các đoàn thể của các xã, thôn được chọn điều tra

- Nhân viên thu gom rác, quản lý chợ tại các địa phương được chọn điều tra 3.3 Phương pháp nghiên cứu

- Phỏng vấn hộ gia đình theo bộ câu hỏi:

Các mẫu phỏng vấn được thiết kế và tiến hành thử tại 10 hộ gia đình sau đó hoàn chỉnh

Tại mỗi xã, từ danh sách các thôn hoặc đội, chọn ngẫu nhiên 3 thôn hoặc đội Tại mỗi thôn hoặc đội đã chọn đó, chọn ngẫu nhiên gia đình đầu tiên sau đó chọn tiếp 49 gia đình liền cổng để tiền hành phỏng vấn theo bộ câu hỏi

Như vậy tại mỗi xã có 3 cụm 50 hộ gia đình được chọn để phỏng vấn, tổng số 150 hộ được phỏng vần trong một xã

- Phỏng vấn sâu các đối tượng:

Mỗi xã mời đồng chí Phó chủ tịch phụ trách văn xã, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Trưởng trạm y tế, Trưởng Ban quản lý chợ, Trưởng một số thôn, đội và một số nhân viên trong đội thu gorn rác (nếu có) đến trụ sở UBND xã để phỏng vấn sâu Từng người được phỏng vấn riêng tế và độc lập Nội dung phỏng vấn đã được gợi ý sẵn trong một phiếu để định hướng cho người phỏng vấn Nội dung chủ yếu tập trung vào nhận định, đánh giá nhận thức của cán bộ, thực tế vấn đề rác ở địa phương, các biện pháp thu gom, xử lý rác hiện tại của địa phương, sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương và tham gia của các ban, ngành, đoàn thể, phân tích những khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu và tình hình cụ thể của các địa phương và những suy nghĩ, phương, hướng, đề xuất, kiến nghị của địa phương để cải thiện tình hình thu gom, vận chuyên, xử lý rác của địa phương

- Cân rác tại hộ gia đình:

Trang 35

"Tại mỗi xã, chọn ngẫu nhiên một hộ gia đình sau đó chọn tiếp cho đủ 40 hộ gia đình liền cổng để tiền hành cân tất cả các loại rác do hộ gia đình thải ra trong ngày (24 giờ), liên tục trong 10 ngày Trước khi cân, các cán bộ nghiên cứu đến từng nhà và hướng dẫn cách phân loại rác thành 4 loại là rác hữu co (thức ăn, rau cỏ thừa, ), nỉ lông và các loại nhựa PVC khác, Chất thải có thể tái sử dụng/tái chế được (thủy tinh, nhôm, sắt, ) và các loại rác thải còn lại Mỗi ngày mỗi hộ gia đình được phát 4 túi ni lông có 4 màu khác nhau để chứa 4 loại rác theo phân loại: xanh: rác hữu cơ; hỏng: rác ni lông và các loại nhựa khác; vàng: các loại thuỷ tỉnh, kim loại; và trắng: rác khác Hàng ngày cán bộ nghiên cứu đến cân rác vào 4 giờ đến 5giờ 30 chiều Ngày đầu tiên cân và bỏ đi bắt đầu từ ngày thứ 2 được cân và ghi chép đầy đủ từng loại vào phiếu

- Lấy mẫu rác:

Những người đi cân rác đồng thời tiến hành lấy mẫu rác theo hướng dẫn của Khoa Vi khuẩn - Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương Sau khi cân, rác hữu

cơ được trộn đều và cân lấy 100g cho vào túi ni lông sạch, buộc chặt, ghi tên,

địa chỉ gia đình và người lấy mẫu, chuyển về phòng xét nghiệm trong vồng 3 giờ và bảo quản trong tù lạnh 4 - 8° để làm xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán

- Quy trình xử lý rác bằng giun quế tại các hộ gia đình:

Chọn 5 hộ gia đình tham gia vào thử nghiệm phương pháp này Mối gia đình có 4— 3 người, 2 — 3 người lớn và 2 trẻ em Ba gia đình được trang bị một thùng bằng nhựa thể tích 40 lít, và hai gia đình được xây một bể nhỏ kích thước 60 x 60 x 30 cm Đáy bể hoặc thùng có để các lỗ nhỏ để thoát nước Rác hữu cơ (rau, vỏ quả và các thứ khác) được thu gom và để 3 - 3 ngày cho héo và bắt đầu hơi bị hoai, sau đó chuyển vào bể và cho giun quế vào Cứ đổ một lớp rác khoảng 10cm lại đổ một lớp đất mùa chứa giun quế dày khoảng 7cm lên trên, trên cùng là một lớp rác Mỗi bể đổ 3 lớp rác và 2 lớp đất Mỗi bể rác tại các hộ gia đình cho 3 - 7 kg mùn đất lẫn với giua quế Mỗi ngày tưới 2 lần nước để giữ ẩm Một bể để nguyên không cho thêm rác Bốn bể còn lại trong 2 tuần đầu không cho thêm rác vào, sau đó cứ 3 ngày cho thêm lượng rác hữu cơ của các

gia đình thải ra vào bể

Trang 36

Các chỉ tiêu và kỹ thuật xết nghiệm:

Xết nghiệm trứng giun đũa, giua tóc, giun móc, giun kùm trong rác trước và sau khi ủ theo các thường qui kỹ thuật chuẩn tại phòng xét nghiệm Ký sinh trùng của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật — Trung tâm Khoa học tự nhiêu và công nghệ quốc gia

Xết nghiệm các vi khuẩn gây bệnh tại phòng xết nghiệm vi sinh vật Khoa Vi khuẩn, Viện Vệ sinh địch tế Trung ương theo các thường qui phân lập vị khuẩn gây bệnh đường ruột đang được áp dụng tại Viện Vệ sinh Dịch tế

Trung ương

Xét aghiém vi khuda fecal coliform va Cl Perftingen tai Trung tâm Y tế dự phồng Hà Tây theo thường qui của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi

trường

3.4 Tổ chức nghiên cứu và xử lý số liệu

Tổ chức nhóm nghiên cứu gồm các cán bộ của các đơn vị liên quan: Cục `Y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS, Trung tâm nghiên cứu môi trường và sức khỏe, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Vệ sinh dịch tế Trung tương, Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường

Tập huấn thống nhất phương pháp phỏng vấn, thu thập thông tin và điền

vào mẫu phiểu điều tra

Các cán bộ của nhóm nghiên cứu đến từng nhà để phỏng vấn chủ hộ gia đình

Mỗi xã, 2 điều tra viên đi cân đo lượng rác thải hàng ngày của các hộ gia đình được chọn liên tục trong vòng 10 ngày

Toàn bộ phiếu điều tra định lượng, sau khi đá được kiểm tra thô đều

được nhập vào máy tính hai lần theo chương trình Epi-info 6.04, rồi được tính

toán phân tích phục vụ cho viết báo cáo Nội dung các cuộc phỏng vấn sâu

được viết lại thành văn bản

Trang 37

CHƯƠNG IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Trình độ và nghề nghiệp đối tương phông vấn

Bang 1 Trình độ học vấn của tượng phéng van

Tam Hồn, Phi Lam | Phú Lương | Phú Diễn | Xuân Đỉnh Chun; Théngtin | n | % | n | % | n | % [an] % [ao] % [m | % Giới tính Nam S2| 558| 80] 527| 70| 464| 56[ 378] 55| 364] 343 | 460 Nữ 65| 442| 69] 462| 81| 5236| 92| 622| 96] 6236| #0| 540 Hoe van [Mù chữ: of oof af 27{ 3 60 1 or] 1 07| 75 20 Biét doc, viet] 4 27] 10 67] 8] 5,3] 8] 54 8] 5.3] 38ị %7 Tiểu học 26| 1722| 18 12,1) 51 2358| 6} 41 1 723 1724 750 THCS 7| 524| 81] 544| 53| 2351| 56| 37,8) 59] 39.1] 326] 43/7| PTTH 33 2358| 23| 154| 22| 1723| 61] 412| 64j 424| 270| 282 THON trở lén 5} 344 1 s2{ 2| 20| 16 108) | 53] 45] 42

Bảng trên cho thấy, nếu tính chung cho cả năm xã thì tỷ lệ người trả lời phỏng vấn là nữ cao hơn tỷ lệ nam giới (54% so với 46%) Riêng xã Xuân Đỉnh thì tỷ lệ chênh lệch rõ rệt với 63,6% nữ giới so với 36,4% nam giới

Đa số đối tượng được phỏng vấn có trình độ học vấn THCS (43,79) và

PTTH (28,2%), các trình độ khác đều thấp hơn 159% Điều đáng quan tâm là

vẫn còn 2,0% người được phỏng vấn không biết đọc, biết viết, cao nhất là ở Phú Lương (6,0%) Bang 2 Nghề nghiệp chính của người được phổng vấn Nghề nghiệp | Nam Hồng | Phú Lãm | Phú Lương | Phú Diễn | Xuân Đỉnh Chung chính ¡| |n[|% [na | % |a |9 [na | 5% | [* Nghệ nông tai | 322 J06|711|132 | #74| 50|405| 61| 4024| 480] 63 Tiêu thủ công | 1Ị 07| 6| 40| 1| 07| tof cal 3| 52| 26] 35 Công chức, ba HC 11Ị 75|19|128| 6| 40| 30] 203] 41] 27,2] 207] 243 Đuên bán 1| 07|10| 67| 4| 27| 27|152| l0 65] 52| 76 Nghề khác wml 8a] 5| 54| 8| 52| 21|142] Z1 2035| 87|789

Nghề nghiệp chủ yếu của những đối tượng được phỏng vấn là làm nông nghiệp (64,394), sau đó làm công chức, viên chức (14,39), buôn bán (7,0),

Trang 38

tiểu thủ công (3,59%) và các nghề khác chiếm 10,9% Số đối tượng làm nghề nông ở Phú Lương cao nhất (87,4%), kế tiếp là Nam Hồng (82,3%), xã Phú

Lãm tỷ lệ này chiếm 71,1%, riêng hai xã Phú Diễn và Xuân Đỉnh có tỷ lệ

tương đương nhau (40,5% và 40,49%) Đối tượng phỏng vấn ở xã Xuân Đỉnh

làm công chức, viên chức có tỷ lệ cao nhất (27,29), trong khi ở xã Phú Lương

lại thấp nhất (4,09%)

4.2 Một số đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình

Bang 3 Tinh trạng về nhà ở của các hộ gia đình ms Nam = Thủ ane ay

Muaselagia | ing Pritam | yong | PhúDiển | XuânĐỉnh| Chung

al%fa[% [a[%lal% [al % [nl % Nha tam 0| 00, 3| 20] 2| sf if 07, l| 07, 7| 42 Nhà cấp TỰ 49 |46,9| 32| 550] 68| 4350| 65| 439] 35] 252322] 432 pees Wen) a4] 299] 45] 30,2] 08 | 450] 36) 243] 47] aia] 240] 32 hà kiện cố 34|2ã41| 19] 128] t3] 36] 46] 3L1 65] 431777] 237

"Theo kết quả điều tra về nhà ở thì có 43,2% nhà cấp IV, 32,2% có nhà

bán kiên cố, 23,7% có nhà kiên cố, tuy vậy vẫn còn có một số ít gia đình còn sống trong nhà tạm (0,9%) Những gia đình ở nhà cấp IV tinh theo năm xã từ trên xuống dưới là Phú Lãm (55,0%), Nam Hồng (46,9%, Phú Lương (45,09%), Phú Diễn (43,99%) và Xuân Đỉnh (25,29%) Tỷ lệ nhà cấp TV ở xã Phú

Lam cao hon gap 2 lần ở xã Xuân Đỉnh Ngược lại, loại nhà kiên có thì xã

Xuân Đỉnh lại cao gần gấp 5 lần so với Phú Lương

Bằng 4 Nghễ sẵn xuất kinh doanh tại hộ gia đình Nghề sản xuấtD | CÀ" | phatam | PM T Hồn Luon, [phi piến | 28" | chung Dinh iil a 3% a % a % a % n 3% fn %

Trang 39

Nghề sản xuất kinh doanh tại

(64,6%), sau đó là địch vụ buôn bán hàng hóa (18,9%), Tiểu thủ công (9,1%), ộ gia đình chủ yếu làm nghề nông

còn hai nghề địch vụ ăn uống và dịch vụ chế biến nông sản thấp (3,4% và 2,19) Ngoài ra, có 27,6% s6 hộ gia đình phỏng vấn có các nghề sản xuất kinh doanh khác Có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã về sản xuất nông nghiệp, cụ

thể là Nam Hồng có 85,7% thì ở Xuân Đỉnh chỉ có 45,7% số hộ làm nghề nông và Phú Diễn là 46,09% Hai xã còn lại dao động từ 66,4% đến 79,5% Sang dịch

vụ buôn bán hàng hóa thì số liệu đã thay đổi đối với các xã như: Phú Diễn có 30,4% Phú Lãm có 26,2% Phú Lương có 21,9% và Xuân Đỉnh có 9,9%, ít nhất là ở xã Nam Hồng có 6,1% Bằng 5 Mức sống của các hộ gia đình

Nam Tra Thủ Thủ Xuân

Mức sống Hồn THIÊM | st oon Diễn Dinh Chung a % n % n % a % n % a *% Giàu 6 41 5 34 4 27] 2 1,4 5 33] 22| 36 Kha 63} 42,9 | 59 | 39,6 | 50] 33,1 | 54 | 365] 82] 54,3 | 368 | 443 Trung binh 77| 524|53| 5357| 94 | 62,3 | 85] 574 | 63] 41,7 | 402 | 53.9 Nghèo 1 07] 2 13 3 20] 7] 47 1 n7] | £9

Đánh giá về mức sống của các hộ gia đình không phải là đễ khi thực tế những người được phỏng ván không khi nào họ nói thực về mức sống của họ Cách phân chia mức sống của các gia đình được áp dụng trong nghiên cứu này là qua quan sát của chính điều tra viên và theo đánh giá phân loại của địa phương Kết quả điều tra cho thấy: có 53,9% số hộ đạt mức sóng trung bình, số

hộ đạt mức sống khá kém hơn một chút (41,3%) và đã có 3,0% số hộ thuộc

loại giàu Điều đáng quan tâm là vẫn còn 1,9% số hộ trong cuộc điều tra này có mức sống nghèo Từ kết quả này cũng mở ra một thực tế là không phải tất cả các gia đình đều có điều kiện về mức sống như nhau Trong các hộ gia đình khá giả thì ở Xuân Đỉnh vẫn cao nhất (54,3%) và ở Phú Lương là thấp nhất (33,19%) Với 4,7% số hộ gia đình của xã Phú Diễn ở mức sống nghèo, trong

khi đó xã Nam Hồng, xã Xuân Đỉnh chỉ còn 0,7% Đối với xã Phú Lãm còn

1,3% và xã Phú Lương là 2,0%

Trang 40

Bang 6 Cac con vật nuôi trong các hộ gia đình

‘Vat nuôi trong | Mam Hồng | Phú Lãm | Phú Lương | Phú Diễn | Xuân Đỉnh Chung

gia định n[% [an | % | a |% [na |9 [na |5 |n [5

Trâu bò,ngựa | 25j 170 2| 12| of oof of oof of oof 27| 36 Lợn| 93| 6332| 12| 87| 72|483| 17|115| 19] 126| 275| 288 Giacầm | 30| 204| 12| 87| 1712| 5| 34| 5| 40| 7| %5 Chó, mèo | 126| 857| 92|617| 86|570| 100| 676] 104| 689| 508] 687 Loạ khác | 0| 00| if o7[ of oof of oof 2] 12, 3| Khôngcó| 9| 61| 51|242| 27|245| 42|284| 42] 285] 782] 244

Trong hộ gia đình các con vật được nuối phổ biến nhất là chó, mèo (68,19%), tiếp theo là lợn (28,8%) Số hộ gia đình không nuôi con vật gì chiếm gan 1⁄4 Số hộ gia đình có nuôi chó, mèo ở Nam Hỗng cao nhất (85,7%); thứ hai là xã Xuân Đỉnh (68,99%); thứ 3 là Phú Diễn (67,6%); thứ tư là Phú Lam (61,7%) và cuối cùng là xã Phú Lương (57,09%)

Không chỉ đối với vật nuôi là chó, mèo xã Nam Hồng chiếm tỷ lệ cao mà đối với vật nuôi là lợn xã cũng có số hộ gia đình nuối nhiều (63,3%) hơn hẳn so với các xã còn lại Các loại gia cầm cũng được các gia đình nuôi nhưng với tỷ lệ không vượt quá 21,0%

4.3 Đặc điểm ý thức xã hội của công đồng cư dân về rác thải và các vấn dé liên quan đến rác thải

43.1 Quan niệm của người đân thế nào là rác thải

Bằng 7 Quan niệm của người dân về các loại rác Nạn | Phí | Phủ [ Phủ [ Xuân [ Qụ, Thân loại rắc Hồng | Lãm | Lương | Diễn | Đỉnh n[% |a[%|a |[% |n[% [na [% | n |%

[Thức ăn, rau quả thừa 134| 312|102|63.1| 109] 722|131|5ã5] 129] ä5.4| 6ó] 872

(Chat thai trong sinh lhoat 131] 89,1]128]85,9| 112] 74,2/130/87,8] 121] 80,1] 622] 83,4] Chat thai trong san |zuất 21) 14,3] 15101 5J 33] 231155 7j 4ó6| 77} 95] (Chat thai trong chấn indi 30) 20.4] 15/101 3) 60) 7l 47j 12] 80) 73| 98] [Khác 14j 9,5] 5) 3,4] 42| 2735| 23|136| 39] 25,8] £29] 273]

Kết quả nhận được từ bảng 7 cho thấy người dân quan niệm rác thải cụ

thể như sau: 83,49% số người được phỏng vấn quan niệm rác là chất thải trong

sinh hoat; 81,2% coi rác thải là thức ăn, rau quả thừa; 9,8% cho rằng rác thải

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN