1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính doanh nghiệp 2

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Và Dòng Tiền Của Dự Án Đầu Tư
Trường học Đại Học Hòa Bình
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp 2
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trang 5 6.1.1 Đặc trưng của đầu tư dài hạn- Về nội dung:-- Về phạm vi:-- Về quy mô: Trang 6 6.1.1 Phân loại ĐTDH của DNTheo cơ cấu vốn đầu tư:+ Đầu tư XDCB đầu tư về các TSCĐ+ Đầu tư về

Trang 2

Chương 6: Quyết định đầu tư và dòng tiền của dự án đầu tư.

Chương 7: Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư

Chương 8: Đánh giá dự án đầu tư trong thực tiễn

Chương 9: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

Trang 3

DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ DÒNG TIỀN CỦA

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

6.1 Đầu tư và dự án đầu tư của doanh nghiệp

6.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu

tư dài hạn.

6.3 Dòng tiền của dự án đầu tư

6.4 Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của

dự án đầu tư

6.5 Ảnh hưởng của khấu hao tới dòng tiền của dự án đầu tư

Trang 4

6.1 Đầu tư và dự án đầu tư của doanh nghiệp

Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

Xây dựng và mua sắm ban đầu Thay thế , trang bị bổ sung

-Hoạt động sử dụng vốn tiền tệhình thành nên các tài sản

cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận lâu dài trong tương lai.

Đầu tư: mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn dài hạn

Trang 5

6.1.1 Đặc trưng của đầu tư dài hạn

- Về nội dung:

- - Về phạm vi:

- - Về quy mô:

- - Về tính chất:

Trang 6

6.1.1 Phân loại ĐTDH của DN

Theo cơ cấu vốn đầu tư:

+ Đầu tư XDCB (đầu tư về các TSCĐ)

+ Đầu tư về VLĐ thường xuyên cần thiết

+ Đầu tư góp vốn liên doanh dài hạn và đầu tư về các tàisản tài chính khác

Trang 7

6.1.1 Phân loại ĐTDH của DN

Theo mục tiêu của đầu tư:

+ Đầu tư hình thành doanh nghiệp

+ Đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh

+ Đầu tư chế tạo sản phẩm mới

+ Đầu tư thay thế, hiện đại hóa máy móc

+ Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp

Trang 8

6.1.1 Phân loại ĐTDH của DN

Theo phạm vi đầu tư:

+ Đầu tư bên trong doanh nghiệp

+ Đầu tư bên ngoài doanh nghiệp

Theo quy mô đầu tư:

+ Dự án đầu tư quy mô lớn

+ Dự án đầu tư quy mô nhỏ và vừa

Trang 9

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Khái niệm:

- Dự án đầu tư (DAĐT): tập hợp các hoạt động có liên

quan với nhau được kế hoạch hóa, nhằm đạt được mụctiêu đã định trong một thời hạn nhất định, thông qua việc

sử dụng các nguồn lực nhất định

- Theo Ngân hàng thế giới (World Bank): DAĐT là

tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quanvới nhau, được kế hoạch định nhằm đạt được những mụctiêu nào đó trong một thời gian nhất định

Trang 10

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Về hình thức:

DAĐT là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cáchchi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo kếhoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được

những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Trên góc độ kế hoạch hoá:

DADT là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của mộthoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế

xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ

Trang 11

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Trên góc độ quản lý:

DADT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư,lao động (các nguồn lực) để tạo ra kết quả tài chính,kinh tế - xã hội trong một thời gian dài

Trang 12

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Những đặc trưng cơ bản của một DAĐT:

1 Tính mục tiêu: mỗi dự án luôn gắn với yêu cầu mang

lại những lợi ích kinh tế - xã hội và những mục đích cụthể cần đạt được về mặt tài chính

2 Tính kết quả: những sản phẩm, dịch vụ được tạo ra

nhằm thực hiên các mục tiêu của dự án Ví dụ, khối

lượng các sản phẩm, dịch vụ được sản xuất tiêu thụ rathị trường hàng năm khi dự án đi vào hoạt động

Trang 13

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Những đặc trưng cơ bản của một DAĐT:

3 Tính hoạt động: những nhiệm vụ hoặc hành động được

thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định

4 Nguồn lực thực hiện: Phản ánh quy mô vật tư, lao động

và các tài nguyên thiên nhiên khác… cần thiết để thựchiện các hoạt động của dự án Giá trị các nguồn lực nàychính là vốn đầu tư cần thiết cho dự án

Trang 14

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Phân loại dự án đầu tư:

* Theo mục đích:

- Dự án đầu tư mới TSCĐ

- Dự án thay thế thiết bị, hoặc cắt giảm chi phí

- Dự án mở rộng sản xuất sản phẩm hoặc thị trường

- Dự án an toàn lao động, bảo vệ môi trường

- Dự án khác

Trang 15

6.1.2 Dự án đầu tư của DN

Phân loại dự án đầu tư:

* Theo tính chất:

- Dự án đầu tư độc lập

- Dự án loại trừ nhau (xung khắc)

- Dự án phụ thuộc nhau

Trang 16

6.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

quyết định ĐTDH của DN

Ý nghĩa của quyết định ĐTDH:

- + Một trong những quyết định có tính chất chiến lượcquan trọng bậc nhất của DN - quyết định tương lai củamột DN

- + Về tài chính: Là quyết định TC dài hạn, tác động lớnđến hiệu quả SXKD và hiệu quả sử dụng vốn của DN.

Trang 17

6.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

quyết định ĐTDH của DN

- Chính sách kinh tế của Nhà nước

- Thị trường và sự cạnh tranh giữa các DN

- Lãi tiền vay và thuế trong kinh doanh

- Sự tiến bộ của khoa học – công nghệ

- Mức đọ rủi ro của đầu tư

- Khả năng tài chính của DN

Trang 18

- Lập dự án đầu tư: giải trình luận chứng kinh tế - kỹ thuật

và dự toán VĐT của DA

- Lựa chọn dự án đầu tư: So sánh lựa chọn dự án tối ưuhoặc hiệu quả nhất

- Ra quyết định đầu tư: xem xét thêm khả năng thực hiện

➔ ra quyết định đầu tư

6.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

quyết định ĐTDH của DN

Trang 19

Xác định DAĐT:

Tìm cơ hội và đưa ra

đề nghị đầu tư vào

dự án

Đánh giá dự án: ước lượng dòng tiền liên quan và tỷ suất chiết khấu hợp lý

Lựa chọn tiêu chuẩn quyết định: (NPV, IRR, PP, PI…)

Ra quyết định: chấp nhận hay từ chối dự án

Vấn đề quan trọng trong phân tích, đánh giá DAĐT là ước lượng /xác định dòng tiền của dự án đầu tư

Sơ đồ ra quyết định đầu tư:

6.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

quyết định ĐTDH của DN

Trang 20

Trên góc độ tài chính: đầu tư là quá trình phát sinh ra các dòng

tiền (Cash flows)

Dòng tiền của dự án: bản dự toán thu – chi trong suốt vòng đời

của dự án, bao gồm các khoản thu nhập do dự án đầu tư mang lại (dòng tiền vào) và các khoản tiền chi ra để thực hiện dự án (dòng tiền ra) được tính theo từng năm.

+ Dòng tiền ra:

+ Dòng tiền vào:

6.3 Dòng tiền của dự án đầu tư

Trang 21

Phân biệt “Dòng tiền đầu tư” và “Dòng tiền hoạt động” của

Trang 22

6.3.1 Xác định dòng tiền ra của dự án

- Các khoản chi liên quan đến việc bỏ vốn thực hiện đầu

tư tạo thành dòng tiền ra của DA(có thể bỏ VĐT toàn bộ

1 lần, hoặc nhiều lần)

- - Nội dung chi đầu tư xác đinh cụ thể theo tính chất củakhoản đầu tư

- - Với DAĐT điển hình (đầu tư vào SXKD) gồm:

- 1 Chi đầu tư XDCB ➔ tạo ra và nâng cấp, hiện đại hóaTSCĐ (hữu hình, vô hình)

- 2 Chi đầu tư để hình thành và tăng thêm TSLĐ thườngxuyên cần thiết (tăng VLĐ cuối năm trước, sử dụng đầunăm sau)

Trang 23

+ Dòng tiền vào phản ánh các khoản thu nhập do DAĐT đi vào vận hành mang lại trong tương lai.

+ Nội dung dòng tiền vào tùy theo tính chất của từng khoản đầu tư.

Dòng tiền vào của DAĐT điển hình gồm:

1 Dòng tiền thuần hoạt động (vận hành): dòng tiền thuần hằng năm thu được khi DAĐT đi vào hoạt động.

= (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ) hằng năm

2 Thu thuần từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có)

3 Thu hồi VLĐTX khi dự án thu hẹp hoặc kết thúc thời hạn

6.3.2 Xác định dòng tiền vào của dự án

Trang 24

6.3.3 Xác định dòng tiền thuần hàng năm của DAĐT

-Khoản đầu

tư mới tăng thêm (nếu có)

+

-Số tăng thêm hoặc giảm bớt VLĐTX

+

Thu thuần thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có)

năm Nói cách khác

Trang 25

1 Thời điểm bắt đầu bỏ VĐT được gọi là thời điểm 0 (t=0)

2 Dòng tiền vào (hoặc ra) của DA phát sinh tại các thời điểmtrong năm đều quy về thời điểm cuối năm để tiện cho việctính toán

3 Tách bạch quyết định đầu tư và quyết định tài trợ (giả đinh

dự án đầu tư bằng vốn chủ sở hữu)

Một số quy ước:

6.3.3 Xác định dòng tiền thuần hàng năm của DAĐT

Trang 26

6.4 Các nguyên tắc cơ bản khi xác định

dòng tiền của dự án

1 Đánh giá dự án trên cơ sở dòng tiền tăng thêm do dự

án đầu tư mang lại chứ không dựa vào lợi nhuận kếtoán

2 Phải tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư

3 Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền dự án(chi phí của các DAĐT quá khứ)

4 Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xác định dòng tiền

và tỷ lệ chiết khấu

5 Ảnh hưởng chéo (phải tính đến ảnh hưởng của DAđến các bộ phận khác của DN: sản lượng, chi phí,VLĐ…)

Trang 27

6.5 Ảnh hưởng của khấu hao đến

dòng tiền của DAĐT

+ Khấu hao là chi phí được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế➔ việc áp dụng các p/p KH khác nhau ảnh hưởng đến số tiền KH TSCĐ

➔ ảnh hưởng tới lợi nhuận trước và sau thuế➔ ảnh hưởng đến dòng tiền thuần hàng năm của DA (KH càng cao, DN được lợi vì tiết kiệm thuế, dòng tiền mặt thu hàng năm lớn).

Dòng tiền thuần trước thuế

= Doanh thu - Chi phí hoạt động bằng

CF ht = CF kt (1 - t%) + KH t x t%

Với: CF ht : dòng tiền thuần hoạt động của DA năm t;

CF kt : dòng tiền trước thuế chưa kể KH năm t;

KH t : mức KH TSCĐ năm t ; t% - thuế suất thuế TNDN;

KH t x t% : mức tiết kiệm thuế do KH năm t

Trang 29

Nội dung:

7.1 Các phương pháp đánh giá hiệu

quả dự án đầu tư

7.2 Điểm hoà vốn và đòn bẩy kinh

doanh

Trang 30

7.1 Các phương pháp đánh giá

hiệu quả dự án đầu tư

Trang 31

7.1.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án ĐTDH

- Hiệu quả đầu tư - quan hệ giữa lợi ích thu được do đầu

tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tư

- Đánh giá lợi ích của đầu tư xuất phát từ mục tiêu đầu tư

- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của DAĐT

dưới góc độ tài chính:

+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân VĐT

+ Thời gian hoàn VĐT (PP)

+ Giá trị hiện tại thuần của DAĐT (NPV)

+ Tỷ suất doanh lợi nội bộ của DAĐT (IRR)

+ Chỉ số sinh lời của DAĐT (PI)

Trang 32

7.1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quảDAĐT

- Các loại dự án đầu tư

+ Dự án độc lập

+ Dự án loại trừ nhau (DA xung khắc)

+ Dự án phụ thuộc

- Các phương pháp chủ yếu đánh giá lựa chọn DAĐT

+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân VĐT

+ Thời gian hoàn (thu hồi) VĐT

+ Giá trị hiện tại thuần

+ Tỷ suất doanh lợi nội bộ

+ Chỉ số sinh lời của DAĐT

Trang 34

7.1.2.2 - Phương pháp thời gian hoàn VĐT

(PP –Payback Period )

Nội dung: đánh giá, lựa chọn dự án trên cơ sở xem xét

thời gian hoàn (thu hồi) VĐT của các DA

Trình tự

1- Xác định thời gian hoàn VĐT của từng DA

2- Đánh giá lựa chọn DA: đối chiếu thời gian hoàn VĐT của các DA với thời gian hoàn VĐT tối đa có thể chấp nhận do DN đề ra, sau đó:

+ Loại bỏ những DA ĐT có thời gian hoàn VĐT dài

hơn thời gian tiêu chuẩn do DN đề ra

+ Với DAĐT xung khắc: chọn DA có thời gian hoàn

VĐT ngắn hơn trong số các dự án

Ưu điểm, hạn chế của P/P (GT):

Trang 35

* Thời gian hoàn VĐT của DAĐT: thời gian cần thiết mà

DAĐT tạo ra dòng tiền thuần bằng số VĐT ban đầu để thực hiện dự án

* Cách xác định:

+ T/hợp 1: Dòng tiền thu nhập đều đặn hàng năm

Thời gian hoàn Vốn đầu tư ban đầu

VĐT (năm) D tiền thuần hàng năm của đầu tư

7.1.2.2 - Phương pháp thời gian hoàn VĐT

(PP –Payback Period )

Trang 36

+ T/hợp 2: Dòng tiền thu nhập hàng năm khác nhau:

- Xác định số năm thu hồi VĐT bằng cách xác định số VĐT còn phải thu hồi ở cuối các năm lần lượt theo thứ tự

- Xác định số tháng thu hồi nốt VĐT trong năm nào đó (nếu có) khi số VĐT còn phải thu của năm đó nhỏ hơn D,tiền thuần đầu tư của năm kế tiếp

- Thời gian thu hồi VĐT của DA được xác định bằng cách tổng cộng số năm và số tháng thu hồi VĐT

7.1.2.2 - Phương pháp thời gian hoàn VĐT

(PP –Payback Period )

Trang 37

P/p thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP - Discount payback period)

- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: là khoảng thời gian

cần thiết để tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thuần đầu tư trong tương lai của dự án đủ bù đắp số VĐT bỏ ra ban đầu

- Cách tiến hành tương tự, chỉ khác ở chỗ dòng thu nhập các năm đã quy đổi về giá trị hiện tại trước khi xác định thời gian hoàn VĐT

Ưu điểm: - khắc phục được 1 phần nhược điểm của p/p

thời gian hoàn vốn giản đơn

Nhược điểm: vẫn tồn tại các nhược điểm khác của p/p

thời gian hoàn vốn giản đơn

Trang 38

7.1.2.3 - Phương pháp giá trị hiện tại thuần

(NPV – Net Present Value)

Nội dung: Đánh giá lựa chọn DA chủ yếu dựa vào GTHT thuần của

DAĐT GTHT thuần của DAĐT là số chênh lệch giữa GTHT các dũng tiền thuần của DADT với số VĐT bỏ ra ban đầu

Trong đó:

NPV: GTHT thuần của dự án đầu tư

CFt : Dũng tiền thuần của dự án đầu tư ở năm thứ t

CF0 : VĐT ban đầu của dự án

Trang 39

* Trình tự:

1- Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) của từng dự án đầu tư 2- Đánh giá lựa chọn DAĐT:

+ NPV< 0 → Dự án bị loại bỏ

+ NPV= 0 tùy thuộc vào điều kiện của DN và sự cần thiết

của DA có thể quyết định loại bỏ hay chấp thuận DA

+ NPV> 0

Với các DAĐT độc lập thì đều có thể chấp thuận

Với các DA xung khắc và tuổi thọ của các DA bằng nhau, nếu DN không bị giới hạn về khả năng huy động vốn thì DA

có NPV cao hơn sẽ là DA được chọn

7.1.2.3 - Phương pháp giá trị hiện tại thuần

(NPV – Net Present Value)

Trang 40

7.1.2.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ

(IRR - Internal rate of return).

Nội dung: đánh giá, lựa chọn DADT dựa vào TSDLNB của các DA

Tỷ suất doanh lợi nội bộ (lãi suất hoàn vốn nội bộ) là mức lãi suất mà với lãi suất đó làm cho GTHT của các dòng tiền thuần trong tương lai

do đầu tư mang lại bằng VĐT bỏ ra ban đầu (NPV = 0).

Hoặc Trong đó: IRR - Tỷ suất DLNB của DAĐT

=

0 )

=

CF IRR

CF NPV

n

t

t t

NPV

Trang 41

Cách xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)

+ Cách 1: Phương pháp thử và xử lý sai số

+ Cách 2: Phương pháp nội suy

- Chọn 1 lãi suất tùy ý r1, Tính NPV1 theo r1

- Chọn 1 lãi suất tùy ý r2, thỏa mãn điều kiện:

Nếu NPV1 > 0 thì chọn r2 > r1 sao cho NPV2 < 0

Nếu NPV1< 0 thì chọn r2< r1 sao cho NPV2 > 0

-Tìm IRR:

2 1

1 1

2

NPV NPV

NPV r

r r

IRR

+

− +

=

7.1.2.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ

(IRR - Internal rate of return).

Trang 42

Trình tự:

1- Xác định IRR của từng DAĐT

2- Đánh giá lựa chọn DA: Bằng cách so sánh giữa IRR với chi phí sử dụng vốn (r) để thực hiện DA

* Có thể xảy ra 3 trường hợp:

+ IRR < r => DA bị loại bỏ

+ IRR = r => tùy đ/k DN -> lựa chọn hay loại bỏ DA

+ IRR > r => cần xem xét cụ thể:

Với DAĐT độc lập thì có thể lựa chọn DA

Với DA xung khắc →chọn DA có IRR cao nhất

7.1.2.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ

(IRR - Internal rate of return).

Trang 43

7.1.2.5 Phương pháp chỉ số sinh lời của DADT

(PI – Profitability Index)

Nội dung: đánh giá lựa chọn DAĐT trên cơ sở so sánh

chỉ số sinh lời của các DADT

Trong đó:

PI - chỉ số sinh lời của DA

r - Tỷ suất chiết khấu (thường sử dụng là chi phí sử dụng vốn để thực hiện DA)

n

t

t t

=

Trang 44

Trình tự :

- Xác định chỉ số sinh lời của từng DA

- Đánh giá lựa chọn DA căn cứ vào chỉ số sinh lời:

+ Nếu PI <1 => DA bị loại bỏ

+ Nếu PI = 1 => tùy điều kiện thực tế có thể loại bỏ hay chấp nhận DA

+ Nếu PI > 1: Nếu DA độc lập thì DA có thể lựa chọn

- Với các DA loại trừ nhau thì sẽ chọn DA có PI cao

nhất

Ưu điểm, hạn chế của phương pháp

7.1.2.5 Phương pháp chỉ số sinh lời của DADT

(PI – Profitability Index)

Trang 45

Công cụ quyết định của CFO

Khảo sát số liệu về Giám đốc tài chính (CFO) sử dụng các kỹ năng đánh giá đầu tư

75% 76% 57%

20%

12%

0% 20% 40% 60% 80% GTHT rßng

Tû suÊt sinh lîi néi t¹i Thêi gian hoµn vèn

Tû suÊt sinh lîi trªn sæ s¸ch

ChØ sè sinh lîi

Trang 46

7.2 Điểm Hòa Vốn Và Đòn Bẩy

Kinh Doanh

Trang 48

Đồ thị biểu diễn điểm hoà vốn

DT và Chi phí

Sản lượng 0

Trang 49

Điểm hoà vốn kinh tế và điểm hoà vốn tài chính

DT và chi phí

S¶n lîng 0

tài chính

F + I

Trang 50

Xác định sản lượng hòa vốn kinh tế

Q là sản lượng hòa vốn kinh tế

F là tổng chi phí cố định kinh doanh

V là chi phí biến đổi/sp

F Q

=

Trang 51

Xác định sản lượng hòa vốn tài chính

◼ Q là sản lượng hòa vốn tài chính

◼ F ,V,P như trên

◼ I số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

◼ Tại điểm hòa vốn TC : DT = Tổng chi phí SXKD + lãi vay

◼ Tức là: QP = F + QV+I => F + I = QP – QV = Q(P –V)

=>

Vấn đề: so sánh sản lượng hòa vốn tài chính với sản lượng hoà

vốn kinh tế, -> điểm hoà vốn tài chính và điểm hoà vốn kinh tế

V P

I

F Q

− +

=

Trang 52

Xác định doanh thu hòa vốn kinh tế

◼ Q1 là sản lượng hòa vốn kinh tế

◼ F là tổng chi phí cố định kinh doanh

◼ V là chi phí biến đổi/sp

◼ P là giá bán đơn vị sp

◼ Nếu DN chỉ SX-TT 1 loại sản phẩm: Sh1=Q1 xP

◼ Nếu DN SX-TT nhiều loại sp

Vấn đề: tự xây dựng công thức xác định doanh thu hòa vốn tài

chính với I là lãi vay phải trả

QP QV F P

V

F xP

V P

F xP

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:22

w