1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật tố tụng hình sự

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Ths. Trần Thị Mai
Trường học Đại học luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Những vấn đề về chung về TTHS và Luật TTHS Trang 7 Quá trình giải quyết vụ án hình sự phức tạp gồm nhiều giai đoạn được tiến hành theo trình tự do pháp luật quy địnhDo cơ quan và người

Trang 1

MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Ths Trần Thị Mai

• Mã môn học :

• Số tín chỉ :

Trang 2

TÀI LIỆU HỌC TẬP

 Bộ luật tố tụng hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2015

 Giáo trình luật tố tụng hình sự Viêt Nam năm 2019 – Đại học luật Hà

Nội

- Tài liệu chính:

- Tài liệu tham khảo:

 Bộ luật hình sự Việt Nam 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017;

 Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam 2015;

 Hỏi-đáp luật tố tụng hình sự năm 2015

Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015;

Trang 3

Chương 1

Những vấn đề chung về luật TTHS

Chương 2

Thủ tục giải quyết vụ án HS

Các khái niệm

Nhiệm vụ của Luật TTHS

Các nguyên tắc; các cách phân loại

Trang 5

CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Trang 6

a Khái niệm

I Những vấn đề về chung về TTHS và Luật TTHS

1 Tố tụng hình sự

Trang 7

Quá trình giải quyết vụ án hình sự phức tạp gồm nhiều giai đoạn được tiến hành theo trình tự do pháp luật quy định

Do cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành

Phát hiện chính xác, nhanh chóng, xử lý công minh kịp thời mọi hành vi PT, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội

Trang 8

quyền nhận nguồn tin

về tội phạm, kiểm tra,

Giai đoạn 3 Truy tố người phạm tội

Giai đoạn 4 Xét xử vụ án HS Thi hành án HS Giai đoạn 5

• Có QĐ khởi tố VAHS mới có cơ sở ĐTVAHS

• Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp điều tra theo luật định để thu thập chứng cứ, tài liệu làm rõ sự thật VAHS.

• Nếu có đủ chứng cứ xác định TP và người phạm tội thì làm Bản KL điều tra chuyển VKS đề nghị truy tố

• Nếu có căn cứ xác định không có TP xảy ra thì

ra quyết định đình chỉ VAHS.

• VKS nghiên cứu HS:

xác định tính hợp pháp của hđ tố tụng trước đó

và chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội.

• Nếu đủ căn cứ, VKS ra Bản cáo trạng gửi Tòa

án đề nghị truy tố bị can

• Nếu không đủ căn cứ trả HS cho CQĐT điều tra bổ sung Nếu phát hiện vi phạm nghiêm trọng trong hđ tố tụng

có thể ra quyết định khác

• Bắt đầu khi TA nhận HS từ VKS

• TA nghiên cứu HS, Bản cáo trạng, ra quyết định

• Giai đoạn XX: xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm XXST ra bản án hoặc các quyết định khác XXPT tòa

án cấp trên trực tiếp xét

xử lại VA hoặc xét lại QĐ

sơ thẩm của TA cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật

bị kháng cáo, kháng nghị.

• Thủ tục đặc biệt: xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.

(TA xem xét lại do có vi phạm nghiêm trọng hoặc tình tiết mới phát hiện làm thay đổi nội dung VA

• L à giai đoạn thực hiện bản án hình

sự và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Tòa án ra quyết định thi hành án, giao cho các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện nội dung của bản

án hình sự.

Các giai đoạn của tố tụng hình sự

Trang 9

a Khái niệm luật TTHS

2 Luật Tố tụng hình sự

Trang 10

b NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS

Quy định:

- Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng

- Quyền và nghĩa vụ của những người TGTT, của các cơ quan, tổ chức và công dân

- Vấn đề hợp tác quốc tế trong TTHS.

- Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền cơ bản của công dân

- Phát hiện chính xác nhanh chóng và xử lý công minh kịp thời mọi hành vi phạm tội….

- Phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm

- Giáo dục công dân có ý thức chấp hành pháp luật

Trang 11

3 Quan hệ pháp luật TTHS

• Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự

là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự điều chỉnh, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tham gia tố tụng, trong đó quyền và nghĩa

vụ của các chủ thể được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện

Quan hệ pháp luật TTHS là quan hệ được các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự điều chỉnh, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tham gia tố tụng, trong đó quyền và nghĩa

vụ của các chủ thể được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện

Trang 12

Đặc điểm quan hệ pháp luật TTHS

• Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có tính chất

quyền lực nhà nước

• Quan hệ pháp luật TTHS có quan hệ mật thiết

với quan hệ pháp luật hình sự.

• Một số chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật

tố tụng hình sự có vị trí, vai trò đặc biệt, có

quyền và nghĩa vụ liên quan chặt chẽ với nhau

• Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có mối liên

quan không thể tách rời với các hoạt động tố

tụng hình sự

Trang 13

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TTHS

4

“ Nguyên tắc là điều cơ bản được định ra nhất thiết

phải tuân theo trong một loạt việc làm”

Nguyên tắc cơ bản của TTHS được hiểu

là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự

Trang 14

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN CHỨNG MINH BUỘC TỘI TRONG TTHS CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN

CÁC NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRONG TTHS

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN

CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG TTHS

11

Trang 15

ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

KHOA LUẬT

MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Thực hiện:

Trang 16

CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ

NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trang 17

CƠ QUAN

ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT TÒA ÁN

1 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Trang 19

3 NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

Người tham gia tố tụng là người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan đến vụ án hoặc những người khác được các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu, triệu tập, cấp giấy chứng nhận tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến vụ án.

Trang 20

Người tham gia tố tụng (Điều 55)

1 Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố

2 Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố

3 Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp

15 Người định giá tài sản

16 Người phiên dịch, người dịch thuật

17 Người bào chữa

18 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

19 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố

20 Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, người đại diện khác theo quy định của Bộ luật này.

Trang 21

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP, THẢO LUẬN

1 Phân biệt khái niệm người bị buộc tội với khái niệm chủ thể của tội phạm

2 Phân biệt khái niệm bị hại với khái niệm nguyên đơn dân sự

3 Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến

4 So sánh địa vị pháp lí của người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của bị hại, đương sự

5 Tại sao người tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa lại không được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng trong vụ án đó

Trang 22

CHỨNG CỨ TRONG

TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trang 23

Mẫu PowerPoint

www.website.com

0396222268

tranmai1833@gmail.com

Trang 24

Các thuộc tính của chứng cứ

Nội dung những vấn đề

phải chứng minh

Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự

Nhận thức chung về

chứng cứ

NỘI DUNG

Trang 25

Yêu cầu Tôn trọng sự thật khách quan

Kiên quyết chống định kiến chủ quan hoặc làm giả tài liệu, chứng cứ.

TÍNH KHÁCH QUAN

Trang 26

Tính liên quan là mối quan

hệ biện chứng giữa sự vật

và hiện tượng dùng để chứng minh với những vấn

đề phải chứng minh.

b Tính liên quan

Trang 27

02

Thu thập tràn lan, không đảm bảo các thuộc tính chứng cứ.

Trang 28

c Tính hợp pháp của chứng cứ: Chứng cứ phải được xác

định từ những nguồn chứng cứ (phương tiện chứng minh) và được thu thập, kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của Luật

Tố tụng hình sự Theo khoản 1 Điều 87 Bộ luật Tố tụng hình sự thì nguồn chứng cứ bao gồm:

+ Vật chứng;

+ Lời khai, lời trình bày;

+ Dữ liệu điện tử;

+ Kết luận giám định, định giá tài sản;

+ Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;

+ Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác; + Các tài liệu đồ vật khác.

Trang 30

Vật chứng

Lời khai, lời trình bày

KLGĐ, định giá tài sản

Các tài liệu,

đồ vật khác

Dữ liệu điện tử

KT, ĐT, TT,

XX, THA

1

2 3 4

5 6

7

K1Đ87 BLTTHS

NGUỒN CHỨNG CỨ

Trang 31

4 Phân loại chứng cứ

a Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp

b Chứng cứ gốc và chứng cứ sao chép lại, thuật lại

c Chứng cứ buộc tội và chứng cứ

gỡ tội

Trang 32

2

3

II NHỮNG VẤN ĐỀ

PHẢI CHỨNG MINH

TRONG VAHS

Nội dung những vấn đề phải chứng minh trong VAHS.

Trách nhiệm và quyền chứng minh trong TTHS Khái niệm

Trang 33

1 Khái niệm

Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự là hệ thống các tình tiết phản ánh về vụ án hình sự cần phải được làm rõ để giải quyết vụ án hình sự đúng pháp luật.

Trang 34

Nội dung những vấn đề phải chứng minh

Trang 35

3 Trách nhiệm và quyền chứng minh

trong tố tụng hình sự

• Xác định trách nhiệm chứng minh trong TTHS?

• Xác định quyền chứng minh trong TTHS?

• Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình giải quyết VAHS?

Tài liệu nghiên cứu:

1 Nội dung trách nhiệm và quyền chứng minh trong TTHS của Giáo trình Luật TTHS, năm 2020, Đại học Luật;

2 BLTTHS năm 2015, trong đó tập trung nghiên cứu các quy định tại Điều 15 - Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án.

Trang 36

Phân tích mối liên hệ giữa chứng cứ với những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự?

Trang 37

III QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH

THU THẬP QUẢN BẢO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Quá trình chứng minh

Chứng minh là việc xác định các chứng cứ để làm sáng tỏ vụ án Quá trình chứngminh là quá trình nhận thức các sự kiện, các tình tiết của vụ án thông qua các chứng cứ.Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp, bao gồm những hoạt động thực tiễn và hoạtđộng tư duy có quan hệ chặt chẽ, đan xen với nhau Quá trình này bao gồm nhiều hoạtđộng khác nhau phải tuân theo trình tự, thủ tục của Luật tố tụng hình sự Việc tuân theotrật tự này đảm bảo cho quá trình chứng minh được khách quan, toàn diện

Quá trình chứng minh có thể chia ra làm các bước sau đây: Thu thập chứng cứ, bảoquản chứng cứ, kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng cứ

Trang 39

Tài liệu học tập

Tài liệu chính:

- Giáo trình luật TTHS Đại

học luật Hà Nội, năm

- Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT – VKSNDTC – BCA - BQP (19/10/2018) Quy định về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự

Trang 40

NỘI DUNG

I NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

III THAY THẾ, HỦY BỎ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

IV CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KHÁC TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

II NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CỤ THỂ

Trang 41

I NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

1 Khái niệm

2 Đặc điểm biện pháp ngăn chặn

3 Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn

4 Mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn

Trang 42

1 Khái niệm

I NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế của Tố tụng hình sự, do cơ quan hoặc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo, người chưa bị khởi tố về hình sự để kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để họ tiếp tục phạm tội hoặc có những hành vi cản trở hoạt động giải quyết vụ án hình sự.

Trang 43

2 ĐẶC ĐIỂM BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

- Là biện pháp có tính cưỡng chế nghiêm khắc

- Do cơ quan, người có thẩm quyền hoặc người có quyền áp dụng

- Đối tượng bị áp dụng là: Bị can, bị cáo, người chưa bị khởi tố về hình sự mà hành vi của

họ cần phải được ngăn chặn ngay.

Trang 44

3 Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn (Đ109)

- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm

- Khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử

- Khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội

- Để đảm bảo thi hành án

Trang 45

Ngăn chặn người

bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội

Để bảo đảm thi hành án

4 Mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn

Trang 46

Câu hỏi:

So sánh mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS với mục đích áp dụng hình phạt trong quy định của Bộ luật hình sự?

Trang 48

7 Cấm đi khỏi nơi cư trú (Điều 123-BLTTHS)

8 Tạm hoãn xuất cảnh (Điều 124-BLTTHS)

Trang 49

III THAY THẾ, HỦY BỎ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

1 Thay thế biện pháp ngăn chặn

(Điều 125- BLTTHS)

Thay thế biện pháp ngăn chặn là việc

cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng một biện pháp ngăn chặn khác thay cho biện pháp ngăn chặn đang được áp dụng.

Trang 50

2 Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn (Điều

125-BLTTHS)

Huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn là việc

cơ quan có thẩm quyền tố tụng theo quy định của pháp luật không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người đang bị áp dụng.

Trang 51

IV CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KHÁC TRONG TTHS

Trang 52

KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trang 53

NỘI DUNG BÀI KHỞI TỐ VAHS

Trang 54

THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

(Điều 13, Điều 153, Điều 163 BLTTH 2015, PLTCĐTHS)

TRA

Trang 55

Tiếp nhận nguồn tin về tội phạm

TRÌNH TỰ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm

Quyết định KTVAHS hoặc không KTVAHS hoặc quyết định tạm đình chỉ

tin báo tố giác tội phạm

Trang 56

Đảng lãnh đạo – dựa vào nhân dân để giải quyết những mâu thuẫn, bức xúc của chính nhân dân tại cơ sở

Trang 57

Cơ quan khác trong CAND

Cơ quan khác trong QĐND

Kiểm ngư

Trang 58

CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA

1 Hỏi cung bị can

2 Lấy lời khai người tham gia tố tụng

3 Đối chất

4 Nhận dạng, nhận biết giọng nói

5 Khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật

6 Khám nghiệm hiện trường

7 Khám nghiệm tử thi

8 Xem xét dấu vết trên thân thể

9 Thực nghiệm điều tra

10 Trưng cầu giám định

11 Định giá tài sản

12 Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Trang 60

TRUY TỐ NGƯỜI PHẠM TỘI

I

1 Khái niệm, nhiệm vụ truy tố người phạm tội

2 Các hoạt động của Viện kiểm sát trong truy

tố người phạm tội

Trang 61

1 Khái niệm, nhiệm vụ truy tố người phạm

tội

Truy tố là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đóViện kiểm sát thực hành quyền công tố làm sáng tỏ nộidung tình tiết của vụ án, hành vi phạm tội của bị can đểquyết định truy tố bị can trước Toà án bằng bản cáotrạng hoặc ra những quyết định tố tụng khác đảm bảogiải quyết vụ án đúng quy định pháp luật

Khái niệm

Trang 62

Đảm bảo việc điều tra hoàn toàn tuân thủ pháp luật, khách quan, toàn diện, đầy đủ

Đảm bảo việc ra quyết định truy tố cũng như các quyết định khác là có căn cứ hợp pháp

Nhiệm vụ

Trang 63

2 Các hoạt động của Viện kiểm sát trong truy

tố người phạm tội

Tiếp nhận hồ sơ và

nghiên cứu hồ sơ vụ án Ra các quyết định tố tụng theo quy định

Trang 64

XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Trang 65

XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

III XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

I NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

II XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Trang 66

II XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

1 Khái niệm

2 Thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp

4 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

3 Quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiên tòa

5 Trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại phiên tòa

6 Những việc phải làm sau khi bế mạc phiên tòa

Trang 67

III XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

1 Khái niệm

2 Quyền hạn, thủ tục kháng cáo, kháng nghị

3 Những quy định chung về xét xử phúc thẩm

4 Trình tự xét xử tại phiên tòa

5 Phúc thẩm những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm

6 Những việc phải làm sau khi bế mạc phiên tòa

Trang 68

THI HÀNH BẢN ÁN VÀ THỦ TỤC

XÉT LẠI BẢN ÁN

Trang 69

I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN

1 Khái niệm

Thi hành án hình sự là hoạt động của Toà án và các

cơ quan có thẩm quyền, cũng như cơ quan, tổ chức

và công dân có liên quan đưa bản án, quyết định của

Toà án đã có hiệu lực pháp luật vào thực hiện

nghiêm chỉnh, kịp thời.

Trang 70

2 Nhiệm vụ

• Tổ chức thi hành kịp thời và nghiêm chỉnh mọi bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực được Đảm bảo cho mọi bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực được thi hành có hiệu quả, thực hiện được mục tiêu của hình phạt

• Phát hiện kịp thời những vi phạm trong quá trình thi hành án hình sự cũng như những vi phạm trong các giai đoạn tố tụng hình sự trước

đây, kịp thời áp dụng các biện pháp khắc phục, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 71

III THI HÀNH BẢN ÁN VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN

Trang 72

THI HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

• Các biện pháp tư pháp là những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước

được quy định trong Bộ luật hình sự do Tòa án hoặc Viện kiểm sát áp dụng đối với người phạm tội hoặc người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội hoặc tiếp tục gây nguy hại cho xã hội, giáo dục họ trở thành người lương thiện, có ích cho cộng đồng.

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w