1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký sinh trùng đơn bào

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký Sinh Trùng Đơn Bào
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Ông tìm thấy amip trên những lát cắt qua vết loét đại tràng, qua thành của ổ áp xe gan ở 4 tử thi.•Năm 1891 Councilman và Lafleur đã đặt tên bệnh và gọi là "bệnh lỵ amip".•Năm 1903 Shaud

Trang 1

ĐƠN BÀO KÝ SINH

ĐƠN BÀO

Lớp chân giả

Lớp trùng roi

Lớp trùng lông

Trang 2

Lớp trùng lông

Đại diện: ký sinh trùng sốt rét

Trang 3

AMIP GÂY BỆNH

(Entamoeba histolytica)

Lịch sử nghiên cứu

• Năm 1875, F A Lesch lần đầu tiên phát hiện amip trong phân một bệnh nhân lỵ

ở Peterburg Ông đã gây bệnh lỵ amip thực nghiệm cho 4 con chó Vào ngày

thứ 18 của bệnh ông đã mổ chó kiểm tra đại tràng thấy rất nhiều ổ loét và ở

những ổ loét này có rất nhiều amip.

• Năm 1883, R Koch đã nghiên cứu về giải phẫu bệnh lý bệnh lỵ amip tại Ai cập

Ông tìm thấy amip trên những lát cắt qua vết loét đại tràng, qua thành của ổ áp

xe gan ở 4 tử thi.

• Năm 1891 Councilman và Lafleur đã đặt tên bệnh và gọi là "bệnh lỵ amip".

• Năm 1903 Shaudin đã xác định đơn bào thuộc họ Entamoebidae và gọi tên là

Entamoeba histolytica Chúng có hai thể: Thể hoạt động gây bệnh và thể hoạt

đông không gây bệnh.

• Năm 1904 Kartulis tìm thấy amíp trong ổ áp xe não.

• Năm 1912 bắt đầu sử dụng Emetin vào điều trị bệnh do amip.

Read more:

http://www.dieutri.vn/bgtruyennhiem/2-11-2012/S2972/Bai-giang-benh-do-amip-amebiasis.htm#ixzz3rEGEKva9

AMIP GÂY BỆNH

(Entamoeba histolytica)

1 Hình thể1.1 Thể hoạt động

Thể hoạt động lớn ăn hồng cầu(

+ Chuyển động yếu hơn, chân giả phóng ra chậm

+ Nội và ngoại NSC ranh giới không

rõ rệt + Không có hồng cầu + Nhân với trung thể nằm giữa nhân, xung quanh có vòng nhiễm sắc ngoại vi

Hình ảnh thể hoạt động

Trang 4

- Bào nang non (1 nhân hoặc 2 nhân), có chứa các

tiểu thể glycogen và đạm là thức ăn dự trữ của bào

nang

- Bào nang già (4 nhân)

Bào nang Entamoeba histolytica

Trang 5

2 CHU KỲ CỦA AMIP LỴ

• Vị trí ký sinh:

- Chủ yếu ở đại tràng hay gặp ở góc hồi manh

tràng, đại tràng xichma, trực tràng

- Ngoài ra, amip còn theo đường máu đến KS

khắp mọi nơi trong cơ thể như: gan, phổi,

não, lách…

2 Chu kỳ

• Đường xâm nhập: Người nhiễm E

histolytica do ăn phải bào nang già qua đường tiêu hóa, trực tiếp/ gián tiếp: thức ăn, nước uống, rau quả…

2 CHU KỲ PHÁT TRIỂN

• Đường đào thải: thể hoạt động, thể

bào nang theo phân ra ngoại cảnh.

2 CHU KỲ PHÁT TRIỂN

• Khi vào người CK của amip có thể là chu kỳ kép: k gây bệnh và gây bệnh.

Trang 6

2.1 Chu kỳ không hoặc chưa gây bệnh

• BN 4 nhân qua dạ dày, k có biến đổi gìruột

non, dưới tác dụng của men Trypsin, vỏ bào

nang nứt ra amip 8 nhân manh tràng8

amip conminuta ở lòng ruột

• Trong đk ruột hoạt động bình thường

minuta đại tràng thành bào nang theo

phân ra ngoại cảnh

• Một số minuta đào thải thẳng ra ngoại cảnh

2.2 Chu kỳ gây bệnh

• Khi đề kháng giảm, minutamagnagây hoại tử, xâm nhập vào thành đại tràngổ áp xe

2.2 Chu kỳ gây bệnh

• Các Minuta tăng cường hoạt động chân giả,

kích thước tăng thành thể Magna

• Magna tiết men phân giải Protein gây tổn

thương niêm mạc ruột, xâm nhập vào trong

• Thể này vào lòng ruột rồi thải ra MT

• Một số vào h/thống tuần hoàn mạc treo TM cửa gan  ổ ap xe và gây bệnh amip ở gan.

Trang 7

• Sơ đồ chuyển dạng các gđ CK

Bào

Chu kỳ phát triển của bệnh amip 3 Tác hại của E.histolytica

3.1 Tác hại của bệnh amip ở ruột

3.1.1 Bệnh amip cấp tính ở ruột hay lỵ amip cấp

• gđ ủ: vài tuần đến vài tháng

• Thời kỳ khởi phát: kéo dài 3 - 5 ngày/ lâu hơn, ăn k tiêu, khát nước, mệt mỏi, đau bụng và có thể ỉachảy nhẹ Bệnh nhân vẫn lđ bình thường Hoặc khởiphát bằng những cơn đau bụng dữ dội

Trang 8

• gđ toàn phát gồm 3 triệu chứng chính:

- Đau quặn bụng

- Mót rặn và đi ngoài “giả

- Đi ngoài nhiều lần, phân nhầy máu

- Những triệu chứng kèm theo, cơ thể suy sụp

nhanh: mất nước, gầy yếu, mệt mỏi

- Xét nghiệm phân: thấy thể magna của E

histolytica.

Tác hại của E.histolytica

3.1.2 Viêm ruột mạn tính sau lỵ amip cấp (lỵ mạn tính)

• Biểu hiện: rối loạn tiêu hoá, phân táo, lỏng xen kẽ, đau bụng dọc khung đại tràng thường xuyên hoặctừng đợt và có những đợt tái phát với hội chứng lỵcấp

• Xét nghiệm phân: có thể thấy bào nang/ minuta

Trophozoites trong ruột (Hình miệng núi lửa)Vết loét trực tràng

Trang 9

Viêm đại tràng do amip Tác hại của E.histolytica

3.2 Tác hại của bệnh amip ngoài ruột 3.2.1 Bệnh amip gan

Đường xâm nhập vào gan: chủ yếu từ thành ruột, amip chui vào các tĩnh mạch đã bị phá huỷ, rồi theo hệ thống tĩnh mạch về gan

Tác hại của E.histolytica

3.2 Tác hại của bệnh amip ngoài ruột

3.2.1 Bệnh amip gan

- Viêm gan do amip: mệt mỏi, đau tức ở vùng gan, có

khi đau nhói, lan tới xương đòn, sốt 38- 39oC, rét

run, gan to rất rõ, hơi chạm vào cũng đau, toàn

Trang 10

Tác hại của E.histolytica

3.2 Tác hại của bệnh amip ngoài ruột

3.2.1 Bệnh amip gan

- áp xe gan do amip: là phối hợp của hiện tượng làm

mủ sâu, gan to, đau, toàn trạng suy nhược nặng.áp

xe gan do amip có tỷ lệ tử vong cao

Áp xe gan do amip

Dịch chọc dò màu socolate

3.2.2 Bệnh amip phổi

Amip có thể tới phổi theo đường máu tới cư trútại phổi/ từ các ổ áp xe ở gan sát với mặt trên

vỡ lên cơ hoành gây nên

Bệnh có sự tiến triển như amip gan: viêm phổi, tràn mủ màng phổi/ áp xe phổi do amip

Trang 11

Tác hại của E.histolytica

3.2.2 Bệnh amip phổi

- Viêm phổi có mủ, áp xe phổi

Các triệu chứng trong những ngày đầu giảm đi: ho ít

hơn, sốt nhẹ hơn, đỡ đau ngực Sau đó đột ngột

ho khạc ra đờm lẫn máu hoặc lẫn mủ/ toàn máu

BN thường sốt vào buổi chiều, thất thường Bệnh có

thể nhầm với lao phổi, tuy nhiên, sức khoẻ k giảm

sút nhanh chóng, soi đờm có thể thấy amip

Bệnh amip phổi, có thể dẫn tới: viêm mủ màng phổi,

Amip từ thành ruột vào vòng tuần hoàn lớn

tới não gây ra các ổ áp xe ở 2 bán cầu đại

não

Triệu chứng hoàn toàn giống: viêm não/ áp

xe não do NN khác: đau đầu dữ dội, nôn,

buồn nôn, sốt dao động , các triệu chứng

này phụ thuộc vào vị trí tổn thương ở não.

Trophozoites trong não

Trang 13

4.2 Khả năng tồn tại của bào nang ở

ngoại cảnh

- Nhiệt độ 28- 300C, bào nang sống được trong

đất ẩm vài tháng

- Trong phân ẩm được vài ngày, trong phân khô

được vài giờ

- Nhiệt đô 550C sống được vài phút

- Nhiệt độ 800C bào nang chết ngay

- Bào nang sống được 3- 10 ngày trong cơ thể

ruồi nhặng

- Các hóa chất thông thường: iode,axit axetic

không có khả năng diệt bào nang

4.3 Yếu tố lan truyền bệnh amip

- Đường lây: Đường tiêu hóa

- Phương thức lây truyền:

+ Qua tay bẩn có nhiễm bào nang rồi đưa vàomiệng

+ Qua thực phẩm bị nhiễm bào nang

+ Do phân của người lành mang KST thải bàonang gây ô nhiễm thức ăn, nước uống

+ Môi giới truyền bệnh: ruồi, gián…

4.3 Đối tượng cảm thụ

- Mọi lứa tuổi

- Yếu tố thuận lợi:

+ Sức đề kháng giảm

+ Cơ thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc

+ Thành ruột bị tổn thương

+ Có sự phối hợp của hệ vi khuẩn đường ruột

Sự khác nhau giữa bệnh lỵ amip

và bệnh lỵ trực trùng ?

Trang 14

Sự khác nhau giữa bệnh lỵ amip và

Đi ngoài nhiều lần hơn

Phân nhiều nước

5 CHẨN ĐOÁN

5.1 Amip ở ruột

5.1.2 Chẩn đoán xác định

- Soi trực tràng: thấy vết loét hình bấm móng tay.

- XN phân (sau 3- 4 lần, cách nhau 4 - 5 ngày, k tìm

thấy mới được trả lời âm tính)

+ Phân BN lỵcấp tính: lấy ở chỗ có nhầy và máu, thấymagnachuyển động

+ Đối với lỵ amipmạn tính(hoặc người lành mangtrùng: có thể thấy thểbào nang/ minuta)

5 CHẨN ĐOÁN

5.2 Chẩn đoán amip ngoài ruột

- Dựa vào triệu chứng LS, tuỳ từng tổn thương

của mỗi phủ tạng khác nhau, nhưng nói chung

Ngoài ra còn sử dụng PP điều trị thử bằng: các thuốc chống amip cũng có giá trị, khi các PP khác gặp nhiều khó khăn

Trang 15

6 PHÒNG BỆNH

• Phòng bệnh cộng đồng:

- Vệ sinh môi trường:

+ Quản lý nguồn phân

+ Quản lý nguồn nước

6 PHÒNG BỆNH

• Phòng bệnh cộng đồng:

- Vệ sinh an toàn thực phẩm

- Diêt trung gian vận chuyển mầm bệnh

- Đối với người mang mầm bệnh

6 PHÒNG BỆNH

• Phòng bệnh cá nhân

- Điều trị triệt để cho người bệnh

- Không đại tiện bừa bãi

- Vệ sinh cá nhân tốt

Rau quả tươi phải rửa thật sạch trước khi ăn để tiêu

diệt bào nang amip

Trang 16

- Hoặc các thuốc thế hệ 2 của Metronidazol:

Secnidazol, Ornidazol, Tinidazol

- Các dẫn xuất của Asen: Carbason, Stovason 10 mg/kg/ ngày x 5- 10 ngày

7.2 Thuốc diệt amíp có khả năng khuếch

tán trong mô

Thuốc theo máu vào đến tận trong các mô và

diệt amíp ăn hồng cầu tại nơi đó

- Emetin: diệt amip cấp tính ở ruột và gan

nhưng có độc lực cao, thường gây thay đổi về

tim, mạch, huyết áp

Chế phẩm thường dùng: Emetin chlohydrat

7.2 Thuốc diệt amíp có khả năng khuếch tán trong mô

- Dehydroemetin: có nhiều ưu điểm hơn+ Diệt amip mạnh hơn

+ Khuếch tán vào mô tốt hơn+ tốc độ thải trừ nhanh+ Độc tính thấp

Trang 17

7.2 Thuốc diệt amíp có khả năng khuếch

tán trong mô

- Metronidazol: thuốc đặc hiệu tốt nhất hiện

nay

+ T/d mạnh với thể amip ở ruột và ngoài ruột

+ T/d phụ: buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy,

viêm miệng, giảm bạch cầu nhưng phục hồi

Tránh dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng

đầu

7.2 Thuốc diệt amíp có khả năng khuếch tán trong mô

- 5- nitroimidazol:

+ Thế hệ 2 của metronidazol: dung nạp tốt hơn

Điều trị các thể amip trong ruột cũng nhưngoài ruột

AMIP KHÔNG GÂY BÊNH

(Entamoeba coli)

• Thể hoạt động

Trang 18

AMIP KHÔNG GÂY BÊNH

(Entamoeba coli)

• Thể bào nang

LƯỢNG GIÁ

Vị trí ký sinh chủ yếu của E.histolytica

trong cơ thể người là:

A Bào nang 2 nhân

B Bào nang 4 nhân

C Thể Minuta

Trang 19

LƯỢNG GIÁ

Vật chủ trung gian truyền bệnh nguy

hiểm nhất của bệnh lỵ amip là:

Trang 20

2 VAI TRÒ GÂY BÊNH

• B.coli ký sinh chủ yếu ở manh tràng.

• Xâm nhập vào niêm mạc, gây loét ruột và

gây ra những triệu chứng giống như bệnh

Amip: đau bụng, mót rặn, phân có máu.

• Bệnh kéo dài nhiều năm gây biến chứng:

viêm cơ tim cấp/ thủng ruột.

• Không nuôi lợn thả rông

• Vệ sinh ăn uống

TRÙNG ROI

• Trùng roi đường tiêu hóa: Giardia intestinalis

• Trùng roi âm đạo: Trichomonas vaginalis

• Trùng roi đường máu và nội tạng: có 2

giống quan trọng là Trypanosoma và

Leishmania

Trang 21

1 Trùng roi đường tiêu hóa:

Giardia intestinalis (Giardia lamblia)

1.1 Hình thể

• Thể hoạt động

• Thể bào nang

Thể hoạt động và thể bào nang

của Giardia intestinalis

Trang 22

Thể bào nang Giardia lamblia

1.2 Đặc điểm sinh học

Vị trí ký sinh: tá tràng/ đầu ruột non; có

thể ở manh tràng, đại tràng, ống dẫn

mật, túi mật.

- KS trên bề mặt niêm mạc ruột, ít khi chui

qua khỏi lớp niêm mạc này.

- Thể hđ bám chắc vào màng ruột, chỉ bị

1.2 Đặc điểm sinh học

- Hình thành bào nang ngay ở đại tràng

- Bào nang theo phân ra ngoại cảnh

- Dinh dưỡng bằng thẩm thấu qua màng thân

- Sinh sản bằng phân đôi theo chiều dọc thân.

Trang 23

• Vị trí ký sinh: tá tràng/ đầu ruột

non; có thể ở manh tràng, đại tràng, ống dẫn mật, túi mật

2 Chu kỳ

• Hình thành bào nang ở đại tràng.

2 Chu kỳ

• Đường xâm nhập: đường tiêu hóa

do ăn phải bào nang trong thức ăn/

nước uống,…

Trang 24

2 Chu kỳ

• Đường đào thải: thể hoạt động, thể

bào nang theo phân ra ngoại cảnh.

hàng rào cơ học ”ngăn cản sự

hấp thu chất dinh dưỡng

Trang 25

Trùng roi thìa gây bệnh đường ruột 3 TÁC HẠI

- Ngoài ra, gây viêm túi mật, ống dẫn mật

4 CHẨN ĐOÁN

- Lâm sàng: Triệu chứng: đau bụng, ỉa

lỏng, phân có nhiều chất nhầy

Trang 26

6 PHÒNG BỆNH

• Phòng bệnh cộng đồng:

- Vệ sinh môi trường:

+ Quản lý nguồn nước

+ Quản lý nguồn phân

- Vệ sinh an toàn thực phẩm

- Truyền thông GD sức khỏe

- Phát hiện và điều trị cho người bệnh

6 PHÒNG BỆNH

• Phòng bênh cá nhân:

- Vệ sinh cá nhân

- Không đại tiện bừa bãi

- Khi có biểu hiện bất thường về đường tiêu hóa nên đi khám.

Trùng roi âm đạo

Trichomonas vaginalis

1 Hình thể:

Trang 27

2 VAI TRÒ GÂY BỆNH

2 VAI TRÒ GÂY BỆNH

• Vị trí ký sinh:

- Nữ giới: T.vaginalis KS ở âm đạo, có

thể ở tử cung, vòi trứng, buồng

trứng

- Nam giới: niệu đạo, tuyến tiền liệt.

- Ngoài ra, còn ở niệu quản, bàng

Trang 28

- Gây viêm âm đạo, viêm phần phụ ngứa, khó

chịu có khí hư chảy ra nhiều, màu trắng đục,

nhày dính, có bọt, âm đạo viêm đỏ, đau, toàn

thân mệt mỏi, gầy sút

- Thể cấp tính: BN ra nhiều khí hư có nhiều mủ

vàng/xanh, rất nặng mùi, ngứa, đau và nóng

2 VAI TRÒ GÂY BỆNH

• ở nữ giới:

- Thể bán cấp và mạn tính: k viêm tấy nhưng có nhiều khí hư trắng, nhày dính, có bọt, ngứa ngáy rấm rứt khó chịu Niêm mạc âm đạo có hiện tượng xung huyết

- Viêm loét cổ tử cung: BN đau, ngứa, niêm mạc viêm đỏ

- Viêm phần phụ: buồng trứng, vòi trứng bị viêm có

Trang 29

2 VAI TRÒ GÂY BỆNH

• ở nam giới:

- Viêm niệu đạo

- Viêm tuyến tiền liệt

- Viêm bàng quang: có thể tìm thấy KST

trong nước tiểu

DỊCH TỄ

• Phân bố bệnh:

- Trên thế giới: có ở khắp nơi trên thế giới Phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới

- Việt nam: nhiễm cao ở lứa tuổi sinh đẻ

DỊCH TỄ

• Khối cảm thụ:

- Mọi lứa tuổi, mọi giới

- Những người thuộc nhóm nguy cơ cao:

quan hệ tình dục bừa bãi, nạo hút thai,

vệ sinh cá nhân kém…

3 CHẨN ĐOÁN

• Lâm sàng: triệu chứng viêm, tiết dịch

nhiều

• Xét nghiệm: lấy chất nhầy vùng âm đạo

soi trực tiếp với NaCl 0.9 % để tìm thể hoạt động

Trang 30

Viêm âm đạo do T vaginalis

Viêm âm đạo do Lậu

• Khí hư ra nhiều, đặc trắng/ xanh

- Trong thời gian điều trị k được giao hợp

- Phải phối hợp diệt cả VK và nấm men

Trang 31

4 ĐIỀU TRỊ

• Thuốc điều trị:

- Thuốc uống: Metronidazole/ Tinidazol,

Ornidazol, Secnidazol.

- Thuốc đặt: Metrodinazol/ thuốc khác, nếu

có nấm Candida thì phối hợp với Nystatin/

Amphotericin B,…

5 PHÒNG BỆNH

• Phòng bệnh cộng đồng:

✓Phát hiện và điều trị triệt để người bệnh

✓Hạn chế và thanh toán nạn mại dâm

✓Tuyên truyền giáo dục sức khỏe

✓Xã hội hóa công tác phòng chống

C Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

D Trẻ em gái chưa dậy thì

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w