Báo cáo thực nghiệm ký sinh trùng khu vực suối hoa

12 9 0
Báo cáo thực nghiệm ký sinh trùng khu vực suối hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu luôn là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu điều tra về dịch tể học nói riêng và tất cả những nghiên cứu về 1 đối tượng nào đó ở địa phương nói chung. Bằng cách phân tích và tổng hợp các số liệu có được sau khi lấy mẫu vật, chúng ta có thể đưa ra các kết luận về điều tra dịch tể tại địa phương đó và từ đó đưa ra các hướng xử lý cho từng vùng. Điều tra là phương pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặt ra cho một số lớn người nhằm thu được số những ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó. Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện những quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối tượng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra được là những thông tin quan trọng về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn. Có hai loại điều tra: điều tra cơ bản và điều tra xã hội học.

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG (Khu vực Suối Hoa) Nhóm: Thành viên: Nguyễn Hưng Thịnh Phạm Huỳnh lộc Lê Phạm Thảo Minh Mục Tiêu: - Thực kỹ thuật thu mẫu vật thực địa Xác định ổ sinh thái loài ký sinh trùng, muỗi, bọ gậy Định loại nhanh loài ký sinh trùng Xác định, thu thập loài ký sinh trùng, ngoại ký sinh Thu thập số loài bướm đêm, muỗi anopheles Nắm vững số phương pháp điều tra, thu thập xử lý mẫu vật Nắm vững phương pháp thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật Tiết túc Y học Nội dung: - Điều tra tình hình giun sán ký sinh gia súc, gia cầm địa phương Thu thập mẫu ốc, bọ gậy muỗi anopheles, bọ gậy Aedes,… Thu mẫu ốc, bướm ngày, chuồn chuồn Thu mẫu bướm đêm Đặt bẫy thu lồi vật chủ chuột, sóc Bắt bọ xít rừng, bắt bọ gậy suối Bẫy đèn CDC Điều tra, thu thập mẫu vật tiết túc Y học Dụng cụ trang thiết bị - Kính hiển vi Lam kính Lá kính Bút Viết Que gỗ Khan vãi Bao tay Bình đựcng dịch sát trùng Hóa chất bảo quản Kéo, dao Que chọc tủy PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, TỔNG HỢP SỐ LIỆU - - - - - - Phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu là phương pháp quan trọng nghiên cứu điều tra về dịch tể học nói riêng và tất cả những nghiên cứu về đối tượng nào đó ở địa phương nói chung Bằng cách phân tích và tổng hợp các số liệu có được sau lấy mẫu vật, chúng ta có thể đưa các kết luận về điều tra dịch tể tại địa phương đó và từ đó đưa các hướng xử lý cho từng vùng Điều tra là phương pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặt cho số lớn người nhằm thu được số những ý kiến chủ quan họ về vấn đề nào đó Điều tra là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát hiện những quy ḷt phân bớ, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng các đối tượng cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra được là những thông tin quan trọng về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và là cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn Có hai loại điều tra: điều tra bản và điều tra xã hội học - Phương pháp điều tra + Điều tra bản: Là khảo sát có mặt đối tượng diện rộng để nghiên cứu các quy luật phân bố các đặc điểm về mặt định tính và định lượng Ví dụ: điều tra địa chất, điều tra dân sớ, điều tra trình độ văn hóa, điều tra số thông minh (IQ) trẻ em… Các bước điều tra bản thường được tiến hành sau: • Xây dựng kế hoạch điều tra gồm: mục đích, đới tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí… • Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các thông sớ, các tiêu cần làm sáng tỏ • Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chú ý tới tất cả đặc trưng đối tượng và chú ý đến: chi phí điều tra rẻ, thời gian có thể rút ngắn, nhân lực điều tra không quá đông, có thể kiểm soát tốt mọi khâu điều tra, dự tính được những diễn biến quá trình điều tra và các kết quả nghiên cứu đúng mục đích Có hai kỹ thuật chọn mẫu: * Chọn mẫu xác suất là chọn mẫu ngẫu nhiên, đơn giản bằng cách lẫy mẫu theo hệ thống, từng lớp, từng nhóm hay theo từng giai đoạn thời gian * Chọn mẫu chủ định là chọn mẫu theo địa tiêu cụ thể phục vụ cho mục đích nghiên cứu Về kích thước mẫu phải tính toán chi li cho phù hợp với chiến lược điều tra và phạm vi đề tài Xử lý tài liệu: Các tài liệu thu được bằng điều tra có thể được phân loại bằng phương pháp thủ công hay xử lý bằng công thức toán học thống kê và máy tính cho ta kết quả khách quan Khi kiểm tra kết quả nghiên cứu, có thể dùng cách lặp lại điều tra thay đổi địa điểm, thời gian, thay đổi người điều tra sử dụng các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác +Điều tra xã hội học: là điều tra quan điểm, thái độ quần chúng về kiện chính trị, xã hội, hiện tượng văn hóa, thị hiếu … Ví dụ: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp niên, điều tra hay trưng cầu dân ý về luật mới ban hành… Điều tra xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiến hành bằng cách vấn trực tiếp, thảo luận hay bằng hệ thống ankét (đóng, mở)… – Điều tra là phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tiến hành cách thận trọng, đó người nghiên cứu cần tuân thủ nghiêm túc các bước sau đây: + Chuẩn bị điều tra gồm các thao tác: chọn mẫu, chọn địa bàn khảo sát, lựa chọn thời gian khảo sát, thiết kế phiếu hỏi và khảo sát định tính - - - + Tiến hành điều tra: điều tra viên phải được tập huấn để quán triệt mục đích, yêu cầu điều tra, thống nhất các biện pháp phù hợp với từng nhóm mẫu và từng địa bàn điều tra Trong quá trình điều tra, người nghiên cứu cần tuân thủ những yêu cầu được đề Nếu sử dụng cộng tác viên, điều tra viên, người nghiên cứu cần giám sát điều tra với mục đích thu được thông tin cách khách quan, tin cậy + Xử lý kết quả điều tra: được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tư liệu, tổng hợp và phân loại tư liệu và tiến hành xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh … theo những biến số độc lập để rút những thuộc tính chung các tập hợp mẫu nhằm hình thành luận cứ cho các giả thuyết nghiên cứu Tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trạng thái tồn tại đối tượng khảo sát, người nghiên cứu có thể lựa chọn, sử dụng số biện pháp xử lý thông tin định tính hay định lượng bằng các số liệu, các loại biểu đồ, sơ đồ để mô tả, giải thích, làm rõ các thuộc tính bản chất, xu thế đối tượng nghiên cứu – Phương pháp điều tra có nhiều loại: + Điều tra bằng trò chuyện (đàm thoại) + Điều tra bằng phiếu + Điều tra bằng trắc nghiệm Tùy theo mục đích và mức độ điều tra, người ta chia ra: + Điều tra thăm dò (diện rộng) + Điều tra sâu (hẹp, kín) + Điều tra bổ sung… MỔ ẾCH I/ Kỹ thuật mổ: 1) Phá tủy: Dùng khăn mềm lau chất nhầy ếch Tay trái cầm ếch, ngón đeo nhẫn ngón út giữ chặt chân sau vào lịng bàn tay, ngón trỏ đặt phía dọc theo cột sống, ngón ngón đặt bên thân song song với cột sống áp sát vào mặt cột sống Như - - ngón cái, trỏ giữ thẳng cột sống giúp ta hướng mũi kim kiểm soát mũi kim sau luồn vào ống tủy Tay phải cầm kim mũi nhọn ngón cái, ngón trỏ ngón giữa, ngón thứ tì lên mũi ếch ấn nhẹ xuống Lúc nhìn da chỗ gập lại đầu thân thấy chỗ lõm xuống, vị trí hố khớp Đặt mũi kim vào hố khớp (tức chỗ lõm) dựng đứng mũi kim, ấn xoáy nhẹ cho xuyên qua da, đâm vào hành tủy Sau rút nhẹ kim (nhưng khơng rút khỏi hố khớp), nghiêng mũi kim tìm ống tủy xoáy thẳng vào Chọc ống tủy, ếch duỗi thẳng chân sau run run , sau mềm tính cường Lúc tủy phá xong 2) Cách mổ: a- Cách mổ thứ nhất: Đặt ếch nằm ngữa khay mổ, đóng căng tứ chi đinh ghim - Dùng kéo cắt da ếch từ lỗ huyệt lên đến đầu sau cắt sang hai bên, ghim da sang hai bên - Cắt lớp song song với đường cắt da dùng đinh ghim ghim lớp sang bên Khi cắt cần nhấc mũi kéo lên phía tránh cắt vào nội quan ếch phía - Dùng kẹp nâng ngực ếch lên cắt bỏ bên sườn, cắt da xương bỏ khối da xương lên xương đòn để quan sát khe họng - Rửa mẫu vật, quan sát nội quan b- Cách mổ thứ hai: Sau cắt da bụng, dùng kéo cắt bụng từ phía tới cằm Đến vai cắt lìa xương cánh tay dính vào đai vai Do động mạch địn bị đứt Lấy nước rửa máu Cắt bỏ thềm miệng cách cắt đứt chỗ khớp hàm với hàm Khi cắt bụng, ý hướng mũi kéo lên tránh thúng nội quan 3) Lọc Lấy ký sinh trùng Dùng kéo vài nhíp cắt riêng dạ dày và ruột, sau đso đặt vào khay có chưa nước muối sinh lý Dung dao rọc dạ dày và ruột, đặt lên kính soi tìm ký sinh trùng Dung hút hút ký sinh trùng đặt vào lọ đựng Phương pháp cố định mẫu giun sán ký sinh Mẫu giun sang thu được cần phải định hình để bảo quản và định loại Đối với sán lá, sán dây và giun đầu gai định hình tron cồn 70o Giun trịn định hình dung dịch Barbagalo(3% formol+ 8g ḿi ăn (NaCl) + lít nước) Mẫu giun sán không nên định hình lúc sớng, thế làm co cơ, gây khó khan cho nghiên cứu sau này, mà nên cho vào dung dịch sinh lý để chết tự nhiên Đối với sán lá, sán dây có kích thước lớn cần ép giữa phiến kính dung dịch cồn 10o cho chết, sau đso cho vào dung dịch định hình Giun đầu gai nên ép dung dịch sinh lý để cho đầu thị Mẫu giun sán định hình ớng nghiệm cần phải ghi rõ nhãn; Số thứ tư, tên động vật (tuổi, đực, cái), nơi ký sinh, số lượng giun sán (ghi theo lớp: sán lá, sán dây, giun tròn, giun đầu gai,…), địa điểm, ngày thu mẫu sau đó nút ống nghiệm đậy bằng không thấm nước Những ống nghiệm nhỏ này phải để ngập dung dịch định hình tương ứng lọ rộng miệng và có nắp đậy kín để tránh bị khô mẫu Cho giun sán thu chia làm loài đĩa petri riêng (sán lá, giun tròn, giun đầu gai,…) - - - Đới với giun trịn: cho vào nước mối sinh lý ngâm từ đến phút thi hút bớt nước muối sinh lý Sau đso cho ít nước muối vào cốc thủy tinh và đổ nước sôi khoảng 80 0C và lắc đều cho muối tan xong đổ vào đĩa petri có mẫu giun trịn Mục đích việc đở nước sơi sau ngâm vào ḿi sinh lý là để cho giun trịn duỗi thẳng người (vì các phận ruột, dạ dày,… nhỏ nên giun tròn thường co lại) Sau đó cho vào cồn 700 để bảo quản mẫu Đối với sán lá: tốt nhất là nên thu mẫu ấu trùng sán lá và sán lá trưởng thành cịn sớng cho vafoi nước ḿi sinh lý Sau đó dung phương pháp nước nóng giun tròn Nếu sán quá nhiều trứng che hết nội tạng sán lá ta cho vào nước ḿi sinh lý khoảng nữa ngày và theo dõi lien tục cho đến nào thấy nội tạng mà vẫn giữ được trứng Sauk hi dung phương pháo nước nóng ta ép tiêu bản sán lá giữa phiến kinh, lấy thắt quanh để cố định phiến kính (chú ý không thắt quá chặt hay quá lỏng) Tiếp theo cho ngâm vào cồn 70 để 10 – 14 ngày mới có thể đem nhuộm Đối với giun đầu gai:thì lúc thu mẫu cho nước muối sinh lý 1-2 phút, nh ưng riêng giun dầu gai khơng dùng phương pháp nước nóng mà cho giun đầu gai vào nước máy ( ý nước máy để qua đêm) Sau ngâm để qua đêm vòi giun đầu gai vòi duỗi KẾT QUẢ THU ĐƯỢC *) Giun đầu gai I.Đại cương Giun đầu gai Gnathostoma spp tìm thấy khối u vách dày hổ chết vườn thú London năm 1836 Owen đặt tên Gnathostoma spinigerum Năm 1889, ca nhiễm Gnathostoma người phát bác sĩ Deutzer, ông bắt ấu trùng từ nốt da xung quanh vùng vú phụ nữ người Thái Lan, ấu trùng Levinsen đặt tên Cheiracanthus siamensis, sau xác định làG.spinigerum Bệnh ấu trùng giun đầu gai bệnh ký sinh trùng truyền từ động vật sang người Một số lồi chứng minh có liên quan đến gây bệnh người: G.doloresi, G.spinigerum, G.nipponicum, G.hispidum gần G.binucleatum G.spinigerum từ lâu xem lồi gây bệnh cho người khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Bệnh giun đầu gai bệnh nhiễm trùng gặp nhất, người bị nhiễm tiêu hóa phải ấu trùng giai đoạn lồi giun trịn, giống Gnathostoma spp Thường gặp G.spinigerum, số lồi khác gây bệnh cho người Ấu trùng tìm thấy rau thịt nấu chưa chín (cá nước ngọt, gà, ốc, ếch, heo) nước bị nhiễm Hiếm ấu trùng xuyên qua da người có phơi nhiễm với nguồn nước thịt bị nhiễm Lớp giun đầu gai thuộc ngành đầu gai Acanthopheles bao gồm khoảng 1500 loài, chia làm phân lớp: Neochinorhychnea, Echinohynchinea, Gigantorhynchinea II Dịch tễ học Tần suất G.spinigerum tìm thấy số nước như: Nhật, Australia, Mỹ, Mexico, nhiều Thái Lan Trên giới, bệnh G.spinigerum gây không phổ biến, vùng lưu hành bệnh giun sán như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam châu Mỹ Latinh (chủ yếu Mexico Ecuador) G.spinigerum thường phát vùng nhiệt đới Ấu trùng phát nhiều loại động vật khác nhau, chúng sinh sống nhiều hệ sinh thái khác Trong chó, mèo heo vật chủ có đến 36 vật chủ trung gian nhiễm tự nhiên thông qua mô tả xác định theo mơ hình vật chủ thực nghiệm Phân bố bệnh giun đầu gai Gnathostoma spp toàn cầu (Nguồn: http://www.cdc.gov/parasites/gnathostoma/) Tỷ lệ mắc bệnh tử vong Ấu trùng G.spinigerum tồn 10-12 năm thể thể người [1] đó, góp phần vào tỷ lệ mắc bệnh đáng kể Tỷ lệ tử vong bệnh khoảng 8-25%; có di chứng kéo dài, khoảng 30% có liên quan đến hệ thần kinh [1] Chủng tộc, giới tính tuổi mắc bệnh Chưa phát bệnh có liên quan đến chủng tộc, dân tộc, độ tuổi hay giới tính Một số ca có liên quan đến chế độ ăn uống, nghề nghiệp Nguồn lây nhiễm Người bị nhiễm ăn phải ấu trùng giai đoạn có rau sống thịt nấu chưa chín từ vật chủ họ uống, làm việc, bơi lội nước bị nhiễm ấu trùng loài giáp xác bị nhiễm sẵn Các trường hợp lây truyền trước sinh xảy người Ở người ấu trùng khơng quay trở lại thành dày có trường hợp tồn thể đến 10-12 năm Vì lý này, trứng giun chưa tìm thấy phân người III Đặc điểm hình thái học chu kỳ phát triển Các loài giun đầu gai Gnathostoma spp thường gặp ký sinh người Hình thái học a Giun trưởng thành Giun đầu gai khơng có hệ tiêu hóa, dinh dưỡng cách thẩm thấu qua bề mặt thể Giun trưởng thành có chiều dài 11-54 mm Giun đực dài 11-25 mm, giun dài 25 - 54mm Giun đầu gai Gnathostoma spinigerum giai đoạn trưởng thành Hình ảnh siêu cấu trúc bề mặt Gnathostoma spinigerum (Nguồn:http://www.Stanford.edu/) Gnathostoma spp đầu có hình củ, cặp mơi bên bao quanh miệng trục thẳng đứng Đầu bao phủ hàng nhú gai bén nhọn nằm ngang Bên trong, đầu chia thành túi có tuyến dính liền gần với thực quản chia làm khoang rỗng, khoang liên tục với túi cổ thông qua khoang trung tâm Các khác với đực có gai thịt lớn quanh đầu giun Phần lưng tròn, ngược lại phần bụng phẳng Con đực có nhú gai bao quanh hậu mơn Các gai nhỏ cùn, đóng vai trị quan trọng lỗ sinh sản mở âm đạo đưa tinh trùng vào Cơ quan sinh dục đực có kích thước 1.1mm X 0.4mm Điểm đặc biệt Gnathostoma spinigerum  Cơ thể dạng hình trụ  Một lớp cuticle với lớp bên cấu tạo collagen chất khác  Lớp cuticle bảo vệ giun khỏi bị tiêu hóa để chúng xâm nhập vào hệ tiêu hóa động vật khác  Lớp dọc theo thành thể Cơ xếp theo dãy  Các sợi thần kinh dọc theo vùng bụng lưng nối với phần thể b Trứng ấu trùng  Trứng: Trứng giun Gnathostoma hình ovan Kích thước khoảng chừng 40-70 micrometer, trứng có vỏ mỏng, bên chứa 1-2 tế bào phơi, có lớp vỏ, đầu có nắp nhơ Sựphát triển trứng giun đầu gai theo thời gian (Nguồn:http://www.pn.bmj.com)  Ấu trùng: Ấu trùng giai đoạn có hình dạng gần giống với giun trưởng thành đầu có hàng gai Chiều dài khoảng - 5mm, đường kính khoảng 0.3mm Ấu trùng giun đầu gai Gnathostoma spinigerum (Nguồn: http://www.pn.bmj.com) Chu kỳ phát triển Chu kỳ phát triển giun đầu gai Trong vật chủ tự nhiên (heo, chó, mèo động vật hoang dại) giun trưởng thành sống khối u thành dày Chúng thải trứng dạng khơng phơi ngồi theo phân Các trứng trở nên có phơi sau tuần nước trứng ly giải ấu trùng giai đoạn Nếu chúng ăn nhuyễn thể nhỏ (Cyclops, vật chủ trung gian thứ nhất), ấu trung giai đoạn phát triển thành ấu trùng giai đoạn Sau tiêu hóa phải Cyclops cá, ếch rắn (vật chủ trung gian thứ hai), ấu trùng giai đoạn di chuyển vào thớ thịt phát triển thành ấu trùng giai đoạn Khi vật chủ trung gian thứ hai bị tiêu hóa vật chủ chính, ấu trùng vào đến dày, xuyên qua thành dày di chuyển đến gan, xuyên qua mô liên kết, Sau tuần, ấu trùng di chuyển ngược trở lại dày, tạo thành khối u phát triển thành giun trưởng thành Trong khối u nang này, giun đẻ trứng, trứng rơi vào lòng dày, theo thức ăn xuống ruột thải theo phân 6 Như lựa chọn, vật chủ trung gian thứ hai bị ăn phải vật chủ động vật chim, rắn ếch, ấu trùng giai đoạn không phát triển thêm gây nhiễm cho động vật ăn thịt Người trở nên nhiễm ăn phải cá nấu chưa chín gia cầm chưa chín chứa ấu trùng giai đoạn nguồn nước nhiễm ấu trùng giai đoạn Cyclops Người ăn phải vật chủ chứa ấu trùng giai đoạn 3, ấu trùng qua dày, ruột tới gan phận thể Ấu trùng giun không phát triển đến giai đoạn trưởng thành, mà giai đoạn ấu trùng Ấu trùng không trở lại dày nên không tạo thành u, nhú dày Ấu trùng thường di chuyển khắp quan, gây hội chứng ấu trùng di chuyển da nội tạng Người bị nhiễm ấu trùng chui qua da **) Kết thực nghiệm - Số lượng thu được: 17 vật mẫu - Vật chủ: ếch, chóc choc Trong ếch có phơi nhiễm giun đầu gai đường ruột (mỗi con) tỷ lệ 66,66% t ỷ l ệ phơi nhiểm tổng số ếch Cã chóc choc nhiểm lượng lớn kst (8 giun đầu gai t ừng con) t ỷ l ệ nhi ểm 100% lồi Một số hình ảnh thu được: Đánh giá: khu vực có tỷ lệ nhiểm giun đầu gai cao *) Giun tròn Kết thu ếch chóc choc: giun trịn Trong ếch có bị phơi nhiểm (1 giun tròn cá thể) tỷ lệ phơi nhi ểm 66,66% tổng số Cã chóc choc phơi nhiểm (1 giun tròn cá thể)0 tỷ lệ phơi nhiểm 100% t số Kết luận: vùng có tỷ lể nhiễm ký sinh trùng giun tròn cao ... bắt ấu trùng từ nốt da xung quanh vùng vú phụ nữ người Thái Lan, ấu trùng Levinsen đặt tên Cheiracanthus siamensis, sau xác định làG.spinigerum Bệnh ấu trùng giun đầu gai bệnh ký sinh trùng truyền... ăn phải vật chủ chứa ấu trùng giai đoạn 3, ấu trùng qua dày, ruột tới gan phận thể Ấu trùng giun không phát triển đến giai đoạn trưởng thành, mà giai đoạn ấu trùng Ấu trùng không trở lại dày... nên không tạo thành u, nhú dày Ấu trùng thường di chuyển khắp quan, gây hội chứng ấu trùng di chuyển da nội tạng Người bị nhiễm ấu trùng chui qua da **) Kết thực nghiệm - Số lượng thu được: 17 vật

Ngày đăng: 13/12/2021, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan