trắc nghiệm gây mê hồi sức

1 35 0
trắc nghiệm gây mê hồi sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chương này nhằm giới thiệu cho sinh viên các bác sĩ đa khoa biết về nội dung được cập nhật về (1) tổng quan công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương (2) một số kỹ thật cấp cứu và xử trí các loại chấn thường thường gặp. thương thường gặp

7 Tổng quan cấp cứu ban đầu chấn thương & cách xử trí cấp cứu chấn thương thường gặp Nội dung chương nhằm giới thiệu cho sinh viên & bác sĩ đa khoa biết nội dung cập nhật (1) tổng quan công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương & (2) số kỹ thật cấp cứu xử trí loại chấn thường thường gặp Họ Tên * Phạm Huỳnh Lộc Gmail * Bs.huynhloc@gmail.com Tổng quan công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Secondary survey ~ phát xử trí tổn thương) Sau tạm ổn định chức sống, cần nhanh chóng hỏi bệnh, thăm khám tồn thân từ đầu đến chân, bao gồm lỗ tự nhiên nhằm sàng lọc đánh giá cách hệ thống tổn thương, đưa định điều trị cụ thể Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Primary survey ~ đánh giá ban đầu đảm bảo chức sống) Nhìn lướt A-B-C-D-E, đánh giá tổng thể 15 giây đầu & thực hồi sức ban đầu theo thứ tự ưu tiên A-B-C-D-E Theo Hội HSCC & Chống độc Việt Nam - Mục đích cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương nhằm ngăn ngừa tử vong giai đoạn cao điểm thứ Mục tiêu hàng đầu đảm bảo ô xy chức sống theo thứ tự ưu tiên, sau khảo sát đầy đủ tổn thương điều trị phù hợp Tử vong chấn thương tập trung ba cao điểm: Cao điểm thứ vòng vài giây đến vài phút sau chấn thương (với khoảng 30% tử vong) Cao điểm thứ vòng vài phút đến vài sau chấn thương (với khoảng 50% tử vong) Cao điểm thứ nhiều ngày tới nhiều tuần sau (với khoảng 20% tử vong) Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Tertiary survey ~ khám lại định kỳ theo dõi) Sau tạm ổn định chức sống, cần nhanh chóng hỏi bệnh, thăm khám toàn thân từ đầu đến chân, bao gồm lỗ tự nhiên nhằm sàng lọc đánh giá cách hệ thống tổn thương, đưa định điều trị cụ thể Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Secondary survey ~ phát xử trí tổn thương) Thực lại đánh giá bước vòng 24 để phát tổn thương kín đáo chưa phát Liệt kê tổn thương cần quan tâm kế hoạch giải Theo Hội HSCC & Chống độc Việt Nam - Mục đích cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương nhằm ngăn ngừa tử vong giai đoạn cao điểm thứ Mục tiêu hàng đầu đảm bảo ô xy chức sống theo thứ tự ưu tiên, sau khảo sát đầy đủ tổn thương điều trị phù hợp Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Tertiary survey ~ khám lại định kỳ theo dõi) Thực lại đánh giá bước vòng 24 để phát tổn thương kín đáo chưa phát Liệt kê tổn thương cần quan tâm kế hoạch giải Bước ATLS, gọi Đánh giá cấp (Primary survey ~ đánh giá ban đầu đảm bảo chức sống) Sau tạm ổn định chức sống, cần nhanh chóng hỏi bệnh, thăm khám toàn thân từ đầu đến chân, bao gồm lỗ tự nhiên nhằm sàng lọc đánh giá cách hệ thống tổn thương, đưa định điều trị cụ thể Tử vong chấn thương tập trung ba cao điểm: Cao điểm thứ vòng vài giây đến vài phút sau chấn thương (với khoảng 50% tử vong) Cao điểm thứ vòng vài phút đến vài sau chấn thương (với khoảng 30% tử vong) Cao điểm thứ nhiều ngày tới nhiều tuần sau (với khoảng 20% tử vong) Tổng quan công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Trong Đánh giá cấp - mục A: Trường hợp có nhiều bệnh nhân chuyển tới cần ưu tiên cấp cứu bệnh nhân không ổn định nguy kịch trước Bác sỹ phụ trách cấp cứu điều dưỡng trưởng tua trực hay đội cấp cứu thực phân loại thứ tự ưu tiên cấp cứu Trong Đánh giá cấp - mục D: Tiến hành đánh giá thần kinh chi tiết thực sau đánh giá ban đầu xử trí hồi sức ổn định tình trạng bệnh nhân Cho chụp CT scan não mà khơng cần đợi tình trạng tuần hồn hơ hấp bệnh nhân ổn định Trong Đánh giá cấp - mục D (Disability and Drug): Thang điểm AVPU đánh sau: Mức U: 95% Trong Đánh giá cấp - mục A: Luôn giữ cột sống cổ vị trí trung gian tay đánh giá làm thông đường thở Bất động cột sống cổ thẳng trục thực sau làm thơng đường thở, có khoảng 1-3% bệnh nhân chấn thương nặng có tổn thương nặng cột sống cổ Trong Đánh giá cấp - mục E (Exposure and Environment): Bộc lộ để quan sát toàn thân kiểm sốt mơi trường, thân nhiệt Trong giai đoạn cần cân nhắc đặt thơng tiểu khơng có đứt niệu đạo đặt thông dày Chú ý theo dõi lượng nước tiểu, tốt mỗi15 - 30 phút đo lần đảm bảo trì thể tích nước tiểu 1ml/kg/giờ Trong Đánh giá cấp - mục D: Tiến hành đánh giá thần kinh chi tiết thực sau đánh giá ban đầu xử trí hồi sức ổn định tình trạng bệnh nhân Cho dù có bị tổn thương ý thức không nên chụp CT scan não Trong Đánh giá cấp - mục D: Tiến hành đánh giá nhanh tình trạng ý thức tình trạng thần kinh thang điểm AVPU, đó: A - (Alert): bệnh nhân có tỉnh khơng?; V (Responding to Verbal stimuli-đáp ứng với lời nói): gọi hỏi có biết khơng?; P (Responding to Painful stimuli-đáp ứng với đau): có đáp ứng với đau không?; U (Unresponsive): Không đáp ứng Điểm bảng điểm Glasgow trẻ em đánh sau: 15 điểm: tiên lượng tốt >7 điểm: hội hồi phục tốt 3-5 điểm: nguy tử vong cao phối hợp với đồng tử phản xạ ánh sáng phản xạ mắt tiền đình tăng áp lực nội sọ điểm: tiên lượng xấu Tổng quan công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Ở Đánh giá cấp - mục Quyết định điều trị: Cùng với đánh giá cấp hai chi tiết vùng đầu, mặt, cổ, lồng ngực, ổ bụng, cột sống, tuỷ sống, xương chậu, tứ chi, mạch máu ngoại vi, đồng thời phán đoán xem sở có khả điều trị hay khơng, có nên chuyển hay khơng Khơng thời gian vào chẩn đốn, khơng kéo dài phẫu thuật thuyên chuyển Ở Đánh giá cấp - mục Xét nghiệm hổ trợ chẩn đoán cần chụp X-quang giường bệnh nhân nặng di chuyển nhanh chóng kiểm tra siêu âm xem có tình trạng ép tim, có đọng dịch túi Douglas ổ bụng hay không Và tiến hành lấy máu nhanh chóng làm xét nghiệm sinh hố, cơng thức máu, đơng máu, điện giải máu Ở Đánh giá cấp - mục Thăm khám: Có dấu hiệu bong gân thấy có Đau nhói cử động Sưng nề: máu chảy, diện khớp lệch chồi đầu xương Thay đổi hình dáng, biến dạng khớp Hạn chế, cử động cử động bất thường khớp Ở Đánh giá cấp - mục Thăm khám: Có dấu hiệu bong gân Đau nhói điện giật vùng khớp bị tổn thương Sưng quanh khớp, to lên nhanh chảy máu Giảm cử động vùng khớp bị thương Khớp bị bong gân có lỏng lẻo Ở Đánh giá cấp - mục Xử trí: Cần dùng kháng sinh cho trường hợp chấn thương sau: 1) có đặt dẫn lưu/dụng cụ theo dõi áp lực nội sọ có mở/dẫn lưu ngực (thường gặp nhiễm khuẩn gram dương); 2) vết thương thấu bụng (vi khuẩn gram âm kỵ khí); 3) gãy xương hở (vi khuẩn gram dương) Ở Đánh giá cấp - mục Dự kiến vận chuyển: Trong giai đoạn đầu điều trị, nhận thấy việc điều trị bệnh nhân thực tốt sở tại, cần vừa tiến hành hồi sức vừa chuyển bệnh nhân tới sở cấp cứu ngoại phù hợp gần Ở Đánh giá cấp - mục Hỏi bệnh: Nhanh chóng khai thác bệnh sử (trong thực bước ABCDE), Nội dung bệnh sử cần hỏi theo trình tự AMPLE (Allergy: Tiền sử dị ứng?; Medication: Tiền sử dùng thuốc?; Past illness/Pregnancy: Tiền sử bệnh, thai nghén?; Last mean: Bữa ăn cuối?; Events/Eviroment: Tai nạn liên quan, thông tin trường) Ở Đánh giá cấp - mục Quyết định điều trị: Từ đánh giá ban đầu kế hoạch điều trị bệnh nhân phải lập Kế hoạch bao gồm việc sử dụng phương tiện cận lâm sàng để xác định chẩn đốn, chuyển bệnh nhân đến phịng mổ để can thiệp phẫu thuật chuyển bệnh nhân đến ICU để tiếp tục hồi sức Ở Đánh giá cấp - mục Thăm khám: Nên tuân thủ trình tự thăm khám nhìn, sờ, gõ, nghe theo trình tự giúp giảm thiểu khả bỏ sót tổn thương: Đầu, hàm mặt • Cổ-cột sống cổ • Ngực • Bụng • Trực tràng / đáy chậu (đáy chậu) tầng sinh mơn • Các chi-cơ xương khớp • Lưng cột sống (khi thăm khám cột sống lưng, phải đảm bảo giữ thẳng trục cột sống cổ) Trong Đánh giá cấp (Tertiary survey) Được thực sau 24 vào ngày để chắn không bỏ sót điều Thường tham khảo Bảng điểm chấn thương sửa đổi (Rivise Trauma Score-R.T.S) để bắt đầu phân loại & tiên lượng tử vong, bệnh nhân với RTS 12 điểm dán nhãn trì hỗn, 11 cấp bách, 310 Những người có RTS tuyên bố chết hạn chế chăm sóc họ khó sống sót Trong hướng dẫn kỹ thuật khai thơng & bảo vệ đường thở, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Trong kỹ thuật khai thơng đường thở - thủ thuật 'Xử trí tắc nghẽn đường thở' hồn tồn bệnh khơng thể nói, ho, thở ; mê cần cấp cứu Nếu cố gắng điều chỉnh tư bệnh nhân thất bại thấy có dị vật miệng, hầu áp dụng biện pháp Ép bụng (nghiệm pháp Heimlich); hay Vỗ lưng ép ngực (dùng cho trẻ nhỏ) Trong kỹ thuật bảo vệ đường thở - định đặt Mặt nạ quản (Laryngeal mask airway - LMA) cho bệnh nhân hôn mê Chống định: chấn thương cột sống cổ nên bệnh nhân không ưỡn cổ, bệnh nhân không há miệng, chấn thương hầu họng, bệnh nhân có nguy sặc cao, cần phải trì đường thở kéo dài Suy hô hấp cấp cấp cứu nội ngoại khoa, xảy hệ thống hô hấp khơng thể đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể Có dạng suy hơ hấp: thiếu ô xy máu, tăng CO2 máu hỗn hợp Trong kỹ thuật bảo vệ đường thở - định đặt Canuyn mũi hầu không đặt canuyn miệng hầu, chống định có chấn thương tổn thương choán chỗ, dị vật vùng mũi, trẻ nhỏ (do lỗ mũi nhỏ) Trong kỹ thuật bảo vệ đường thở - định đặt Mặt nạ quản (Laryngeal mask airway - LMA) cho bệnh nhân hợp tác tốt Chống định: chấn thương cột sống cổ nên bệnh nhân không ưỡn cổ, bệnh nhân không há miệng, chấn thương hầu họng, bệnh nhân có nguy sặc cao, cần phải trì đường thở kéo dài Trong kỹ thuật bảo vệ đường thở - định đặt Canuyn miệng hầu nhằm bảo vệ làm thơng thống đường thở, giúp thơng khí đầy đủ dụng cụ tách lưỡi khỏi thành họng Chống định đặt Canuyn hầu khi: Bệnh nhân tỉnh bán mê (có thể gây khạc, nơn, co thắt quản), chấn thương khoang miệng, chấn thương xương hàm phần hộp sọ thuộc xương hàm trên, tổn thương choán chỗ dị vật miệng họng Các thủ thuật khai thơng đường thở đơn giản thay đổi tư đầu bệnh nhân (kỹ thuật ngửa đầu nâng cằm, ấn giữ hàm) ưu tiên Hoặc tiến hành Ép bụng (nghiệm pháp Heimlich) & Vỗ lưng ép ngực Cuối biện pháp bảo vệ đường thở đặt canuyn họng miệng, đặt nội khí quản, mở khí quản Trong kỹ thuật khai thơng đường thở - thủ thuật 'Thay đổi tư đầu bệnh nhân' thực bệnh nhân tình trạng khơng đáp ứng (bao gồm ngừng tuần hồn); Nhanh chóng để cổ tư ngửa trung gian, mở đường thở hai cách: ngửa đầu/nhấc cằm (nếu không nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ) ấn giữ hàm (nếu nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ) Ép bụng (nghiệm pháp Heimlich) Vỗ lưng ép ngực loại trừ dị vật thành công thấy : (1) thấy chắn dị vật tống (2) Bệnh nhân thở rõ nói (3) Bệnh nhân tỉnh (4) màu da bệnh nhân trở bình thường Ccác động tác làm liên tục hiệu thực soi quản lấy dị vật mở khí quản Nguyên tắc xử trí cấp cứu suy hơ hấp cấp: phát tình trạng suy hô hấp nguy kịch để can thiệp thủ thuật theo trình tự dây truyền cấp cứu ABCD, dùng thuốc điều trị, theo dõi kiểm soát tốt chức sống bệnh nhân Trong chẩn đoán xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Trong chấn thương, máu nguyên nhân dẫn đến sốc Các nguyên nhân tham gia vào thúc đẩy q trình gồm có máu, thiếu oxy, tắc nghẽn học (ép tim cấp, tràn khí màng phổi áp lực), chấn thương cột sống cổ nặng suy tim Cầm máu xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương, là: Băng ép có chảy máu ngồi dùng clam để kẹp mạch máu nhìn thấy, khơng kẹp mù Garơ cắt cụt chi, biện pháp khác cầm máu Ga rô phải nới lỏng định kỳ (sau 45 phút) Sốc chấn thương khơng máu thường khó chẩn đốn (Ép tim cấp với tam chứng Beck: tụt huyết áp, tĩnh mạch cổ tiếng tim mờ thường biểu muộn; Tràn khí màng phổi áp lực thường có biểu hiện: suy hơ hấp, rì rào phế nang bên ) Bù dịch & Thuốc vận mạch sốc chấn thương: Bù 2000 ml dịch NaCl 0,9% qua đường ngoại vi catheter TMTW Ngồi dùng dung dịch cao phân tử Truyền chế phẩm máu có & Sử dụng thuốc vận mạch sớm từ đầu, chưa bù đủ dịch sốc máu thường làm nặng Trong theo dõi điều trị sốc chấn thương, cần bảo đảm đạt số sau: HATƯ > 65 mmHg chấn thương hở > 105 mmHg chấn thương kín Nhịp tim: 60 – 100 lần/ phút Bão hòa oxy ( SPO2): > 94% CVP: – 12 mmHg Nước tiểu: trì > 0,5 ml/kg/h Bù dịch & Thuốc vận mạch sốc chấn thương: Bù 2000 ml dịch NaCl 0,9% qua đường ngoại vi catheter TMTW Ngồi dùng dung dịch cao phân tử Truyền chế phẩm máu có & Sử dụng thuốc vận mạch sớm từ đầu sốc máu thường làm sốc bớt nặng Cầm máu xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương, là: Băng ép có chảy máu ngồi dùng clam để kẹp mạch máu nhìn thấy, khơng kẹp mù Garơ cắt cụt chi, biện pháp khác cầm máu Ga rô phải nới lỏng định kỳ (sau 60 phút) Trong chấn thương, máu nguyên nhân thường gặp dẫn đến sốc Các nguyên nhân tham gia vào thúc đẩy trình gồm có thiếu oxy, tắc nghẽn học (ép tim cấp, tràn khí màng phổi áp lực), chấn thương cột sống cổ nặng suy tim Nguyên tắc kiểm soát ban đầu sốc chấn thương đánh giá điều trị chấn thương phải thực đồng thời, tập trung vào: Hồi phục thể tích lịng mạch + Thở oxy + Cầm máu Phải nhận biết sốc chấn thương từ trước có dấu hiệu tụt huyết áp Gãy xương chậu vững chấn thương mạch máu nguyên nhân dẫn đến sốc máu Do bất động cố định xương chậu để làm giảm chảy máu biện pháp cầm máu hiệu xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương Trong chẩn đốn xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu: CT sọ não nên tiến hành vòng nếu: Glasgow < 13 điểm khoa cấp cứu + Glasgow < 15 điểm sau chấn thương + Nghi ngờ vết thương sọ não hở vết thương lún sọ + Dấu hiệu vỡ sọ + Nôn nhiều + Co giật sau chấn thương + Có dấu hiệu thần kinh khu trú Trong phác đồ xử trí bệnh nhân chấn thương sọ não nặng (Glasgow - điểm) có nêu: Cho chụp CT so não tình trạng bệnh nhân cho phép xét nghiệm cần thiết khác Chuyển phẫu thuật sớm tốt có định Trong phác đồ xử trí bệnh nhân chấn thương sọ não vừa (Glasgow - 12 điểm) có nêu: Cho chụp CT sọ cho tất trường hợp CTSN vừa, chụp CT não diễn biến xấu & chụp lại viện Xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu với bệnh nhân < 16 tuổi cần chụp CT nếu: Mất ý thức lẫn lộn > phút + Ngủ gà bất thường + Nôn lần + Glasgow điểm so với lúc khám trước + Co cứng duỗi cứng + Xuất phản xạ Cushing: tăng huyết áp, nhịp tim chậm, rối loạn nhịp thở Xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu: CT sọ não nên tiến hành vòng nếu: Glasgow < 13 điểm khoa cấp cứu + Glasgow < 15 điểm sau chấn thương + Nghi ngờ vết thương sọ não hở vết thương lún sọ + Dấu hiệu vỡ sọ + Nôn nhiều + Co giật sau chấn thương + Có dấu hiệu thần kinh khu trú Tất bệnh nhân chấn thương sọ não cần phải coi có chấn thương cột sống có chứng loại trừ Cần lưu ý trước trường hợp chấn thương sọ não, có chấn thương khác kèm theo (ví dụ vỡ tạng đặc, chấn thương ngực kín ) cần phải tiến hành khám toàn diện cách có hệ thống để tránh bỏ sót tổn thương Xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu: CT sọ não nên tiến hành vòng nếu: Bệnh nhân ý thức không nhớ việc trước chấn thương 30 phút trở trước Và + Tuổi > 65 + Hoặc có rối loạn đơng máu ( dùng chống đông) + Hoặc chấn thương tác động mạnh Trong phác đồ xử trí bệnh nhân chấn thương sọ não nhẹ (Glasgow 13 - 15 điểm) có nêu: Cho chụp CT sọ não Glasgow < 15 điểm sau kêt từ chấn thương; nghi ngờ vết thương sọ não hở lún sọ; có dấu hiệu vỡ sọ; nộ lần; > 65 tuổi Xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương đầu - sọ não, có nêu: CT sọ não nên tiến hành vòng nếu: Bệnh nhân ý thức không nhớ việc trước chấn thương 30 phút trở trước Và + Tuổi > 65 + Hoặc có rối loạn đơng máu ( dùng chống đơng) + Hoặc chấn thương tác động mạnh Trong chẩn đoán xử trí cấp cứu ban đầu chấn thương cột sống, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Hội chứng sốc Thần kinh (Neurogenic shock) - Tổn thương tủy sống từ đốt ngực trở lên: Gây triệu chứng trương lực giao cảm thành mạch tụt huyết áp Nhịp tim bình thường chậm - Biểu dãn mạch ngoại biên Chấn thương cột sống chấn thương thường gặp tình trạng cấp cứu đe dọa tính mạng, để lại biến chứng, di chứng suốt đời cho tất trường hợp chấn thương cần coi có chấn thương cột sống cổ Phương tiện cố định đầu Chỉ dùng nẹp cổ không đủ hiệu bất động cột sống cổ Cần kết hợp nẹp cổ, cố định đầu cáng cứng Khi khơng có sẵn phương tiện cố định đầu, sử dụng hai cuộn khăn tắm ( ga) để hai bên đầu bệnh nhân sau cố định băng cuộn băng dính Nẹp cổ để cố định cột sống: Trước đeo nẹp cổ: bất động cột sống cổ cách dùng hay tay giữ vững đầu cổ bệnh nhân - Phải chọn cỡ nẹp cổ phù hợp Khi tháo nẹp cổ, cần tuân thủ chặt chẽ protocol Bất động cột sống cổ - Bất trường hợp chấn thương nên coi có chấn thương cột sống cổ - Khơng nên tổn thương “bắt mắt” khác chảy máu, biến dạng chi mà quên cột sống, đặc biệt cột sống cổ - Bất động cột sống cổ nẹp cổ phương tiện cố định tương đương Hội chứng Brown-Sequard hay gặp vết thương xuyên thấu tủy sống: (Tổn thương nửa tủy sống gặp u chèn ép ¹⁄ tủy sống) Triệu chứng phát thấy: Mất vận động, nhận cảm rung, cảm giác thể bên với tổn thương tủy Mất cảm giác đau cảm nhận nhiệt độ đối bên Hội chứng sốc tủy (spinal shock) - Nguyên nhân tổn thương tủy sống hoàn toàn Thường xuất sau tổn thương tủy sống 24h Triệu chứng chính: Mất tồn phản xạ, cảm giác vận động tổn thương - Đại tiện không tự chủ, bí đái, cương dương - Khơng liên quan đến giảm thể tích - Có thể phục hồi khơng phục hồi Hội chứng sốc tủy (spinal shock) - Tổn thương tủy sống từ đốt ngực trở lên: Gây triệu chứng trương lực giao cảm thành mạch tụt huyết áp - Nhịp tim bình thường chậm - Biểu dãn mạch ngoại biên Cáng cứng: (Không dùng cáng mềm để vận chuyển bệnh nhân chấn thương cột sống): Sử dụng kỹ thuật logroll để đặt bệnh nhân lên cáng cứng - Khi đặt bệnh nhân cáng cứng cần phải có phương tiện (dây, đai) cố định (buộc) bệnh nhân chắn Lưu ý ệnh nhân nằm cáng cứng lâu có nguy cao bị loét tỳ đè Hội chứng sốc Thần kinh (Neurogenic shock) - Nguyên nhân tổn thương tủy sống hoàn toàn - Thường xuất sau tổn thương tủy sống 24h Triệu chứng chính: Mất toàn phản xạ, cảm giác vận động tổn thương Đại tiện khơng tự chủ, bí đái, cương dương - Khơng liên quan đến giảm thể tích - Có thể phục hồi khơng phục hồi Trong chẩn đốn xử trí cấp cứu ban đầu số loại chấn thương hay gặp, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Ép tim cấp có triệu chứng: Khó thở dội, suy hơ hấp cấp + Huyết áp tụt + Có thể có vết thương hở vết thương xuyên thấu vùng ngực, bụng + Tĩnh mạch cổ (có thể khơng có dấu hiệu bệnh nhân có tình trạng sốc, sốc máu) + Tiếng tim nghe mờ, nhịp tim nhanh Siêu âm ổ bụng cấp cứu: thăm dị khơng xâm nhập tiến hành khoa cấp cứu - Có giá trị phát dịch, máu ổ bụng - Phát tổn thương tạng đặc: gan, lách Khó phát thương tổn hoành, tạng rỗng tổn thương tụy Mục đích Siêu âm chấn thương nhanh (FAST) phát dịch tự trong: Khoang gan thận + Khoang lách thận + Túi Douglas + Màng tim / Ưu điểm: + Nhanh, khơng xâm nhập, tiến hành nhiều lần + Có thể tiến hành khoa cấp cứu cho bệnh nhân nặng, nguy kịch Mảng sườn di động có triệu chứng: Một đoạn ngực tính liên tục xương + Di động bất thường đoạn ngực bệnh nhân tự thở, vùng tổn thương di động ngược chiều với lồng ngực hô hấp + Thở nông bệnh nhân đau không dám thở mạnh + Dấu hiệu gãy nhiều xương sườn XQ Tràn khí màng phổi áp lực có dấu hiệu như: Suy hơ hấp cấp tính + Rối loạn huyết động + Triệu chứng tràn khí màng phổi (Lồng ngực căng phồng bên, + Rì rào phế nang giảm mất, + Gõ vang trống, + Có thể thấy tràn khí da + Khí quản bị đẩy lệch) Bệnh nhân có yếu tố chấn thương (tai nạn giao thông, ngã cao, tai nạn lao động, xung đột ) kèm triệu chứng bụng sau cần nghĩ đến chấn thương bụng: Đau bụng, buồn nôn - Nôn máu - Phản ứng thành bụng, cảm ứng phúc mạc - Bụng chướng - Co cứng thành bụng - Vết bầm tím xây sát thành bụng Vật xuyên thấu bụng - Vết thương bụng hở - Phịi tạng ổ bụng ngồi Chấn thương bụng kín thường dễ bị bỏ sót có chấn thương khác kèm hôn mê chấn thương sọ não, gãy chi chảy máu nhiều Trong chấn thương bụng kín, Lách tạng hay bị tổn thương nhất, sau đến gan tạng khác theo thứ tự sau: Thận - Ruột non Bàng quang - Đại tràng - Tụy Vết thương ngực hở có triệu chứng: Dấu hiệu “phì phị” qua vết thương hở ngực, thấy máu dịch sủi qua vết thương bệnh nhân thở - Giảm giãn nở thành ngực hít vào - Rì rào phế nang giảm Bệnh nhân có yếu tố chấn thương (tai nạn giao thông, ngã cao, tai nạn lao động, xung đột ) kèm triệu chứng bụng sau cần nghĩ đến chấn thương bụng: Triệu chứng máu không phù hợp với mức độ máu ngồi - Sốc khơng tương xứng với mức độ chấn thương - Vết thương, chấn thương vùng thấp ngực Gãy xương sườn 7-9 - Chấn thương xương chậu Chấn thương ngực thường gặp tai nạn giao thông, 10% chấn thương ngực kín xấp xỉ 30% vết thương thấu ngực chấn thương ngực hở Các chấn thương ngực đe dọa tính mạng bao gồm : Tắc nghẽn đường thở - Tràn khí màng phổi áp lực - Tràn máu màng phổi lớn - Vết thương ngực hở - Mảng sườn di động - Ép tim cấp Trong vận chuyển cấp cứu chấn thương bỏng, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Trong xử trí cấp cứu chấn thương xương Cố định gãy xương đùi: Dùng nẹp để cố định (Nẹp mặt ngồi từ hố nách đến q gót chân + Nẹp mặt từ bẹn đến gót chân )+ Nẹp mặt sau từ mào chậu đến gót chân) Băng cố định nẹp vào chi bàn chân, cổ chân, 1/3 cẳng chân, gối, bẹn, bụng nách Buộc chi gãy cố định vào chi lành Cấp cứu trường hợp bỏng đặc biệt Điện giật, sét đánh: Thường bỏng sâu gây ngừng tim, sau cấp cứu trường nạn nhân đưa tới khoa cấp cứu có loạn nhịp tim, cần theo dõi xử trí loạn nhịp Trong xử trí cấp cứu chấn thương Các triệu chứng gợi ý chấn thương khung chậu: Đau vùng hạ vị, tiểu khung, đau xương chậu + Vết bầm tím quanh rốn + Vết bầm tím dọc hai bên sườn + Sờ nắn khung chậu có điểm đau chói, + Ép nhẹ cánh chậu: đau, vững + Thăm trực tràng, âm đạo có máu + Niệu đạo rỉ máu Cấp cứu trường hợp bỏng đặc biệt Bỏng hóa chất: Khi đến khoa cấp cứu cần phải rửa lại liên tục nước nhiều tốt, không tổ chức vùng bỏng hoại tử hoàn toàn, nguyên nhân gây bỏng acid rửa vết bỏng dung dịch, bicarbonat, nguyên nhân kiềm rửa dung dịch có pha giấm, chanh Đánh giá độ nặng vùng bỏng - theo Lê Thế Trung: Đầu 9% - Thân mình: trước 18%; thân minh sau 18% - Chi 9%; chi 18% - Bộ phận sinh dục 1% Bỏng xem loại chấn thương da hay mô khác Bỏng xuất vài hay tất tế bào bị tiêu diệt bởi: sức nóng, lạnh, điện, phóng xạ, hay tác nhân hóa học khác Trong xử trí cấp cứu chấn thương Hội chứng khoang xuất khoang màng phổi, màng tim, màng bụng & khoang chi Nguyên nhân thường gặp: Băng, nẹp, bó bột chặt + Chảy máu khoang vết thương mạch máu + Bỏng + Viêm sưng tấy bó + Tổn thương phối hợp gãy xương, chấn thương rách Nguyên tắc xử trí hội chứng chèn ép khoang khoa cấp cứu: ABCDE + Chẩn đoán sớm hội chứng khoang + Tháo nới băng, nẹp, bột chặt + Giữ chi ngang mức tim + Kháng sinh dự phòng + Giảm đau + Điều trị theo dõi hội chứng tiêu vân cấp + Hội chẩn ngoại, rạch cân giảm áp sớm tốt có định Trong xử trí cấp cứu chấn thương xương Vỡ xương chậu chấn thương nặng thường nằm bệnh cảnh đa chấn thương Lượng máu vỡ xương chậu lớn (có thể tới 3000ml hơn) nguy sốc máu cao Tỷ lệ tử vong chấn thương xương chậu kèm sốc máu lên tới 50% Đánh giá độ nặng vùng bỏng - theo Wallace: Đầu 9% Thân mình: trước 18%; thân minh sau 18% - Chi 9%; chi 18% - Bộ phận sinh dục 1% 10 Trong vận chuyển cấp cứu chấn thương, có nêu (chọn cột đúng): * Chính xác Khơng xác Việc vận chuyển bệnh nhân cấp cứu phân làm loại: (1) Vận chuyển di dời bệnh nhân khỏi trường (2) Vận chuyển từ trường bệnh viện & bệnh viện (3) Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu bệnh viện Bế phương pháp di dời bệnh nhân cấp cứu khỏi trường - Áp dụng vận chuyển quãng đường ngắn, người bệnh không tổn thương cột sống, không gãy xương chi khơng có tổn thương cần bất động khác Các phương pháp thường sử dụng để di dời bệnh nhân cấp cứu khỏi trường gồm: Bế người bệnh; Cõng người bệnh; Vác người bệnh; Dìu người bệnh; Vận chuyển người bệnh cáng cứng (2 người khênh); Vận chuyển người bệnh cáng cứng (4 người khênh) Vận chuyển người bệnh cáng cứng - Có thể áp dụng cho người bệnh có điều kiện; phương pháp vận chuyển bắt buộc với người tổn thương cột sống, gãy xương chậu, xương đùi Các phương pháp thường sử dụng để di dời bệnh nhân cấp cứu khỏi trường gồm: Bế người bệnh; Cõng người bệnh; Vác người bệnh; Dìu người bệnh; Vận chuyển người bệnh cáng cứng (2 người khênh); Vận chuyển người bệnh cáng cứng (4 người khênh); Vận chuyển xe cấp cứu Vận chuyển cấp cứu người bệnh từ trường bệnh viện & bệnh viện Trên mặt đất - Có loại xe cứu thương (vùng sơng nước thuyền trang bị tương tự), là: Xe cấp cứu (basic life-support ambulance); Xe cấp cứu nâng cao (advanced life-support ambulance) & Xe hồi sức di động MICU (Mobile Intensive Care Units) Trên giới có phương thức vận chuyển cấp cứu người bệnh bệnh viện, vận chuyển mặt đất (bao gồm xe cứu thương cấp cứu bản, nâng cao xe hồi sức di động ), vận chuyển đường hàng không, bao gồm trực thăng & máy bay phản lực cứu thương Có loại phương tiện vận chuyển bệnh nhân cấp cứu đường hàng khơng, là: (1) Máy bay phản lực cấp cứu, thường sử dụng để vận chuyển bệnh nhân nặng bệnh viện với khoảng cách xa > 240 km (2) Trực thăng cấp cứu - sử dụng cho quãng đường di chuyển ngắn hơn, khoảng 80 km Cõng phương pháp di dời bệnh nhân cấp cứu khỏi trường - phương pháp không áp dụng cho người tổn xương cột sống, gãy xương khác (trừ xương nhỏ), vết thương ngực, bụng mà cõng gây biến chứng, đau đớn cho người bệnh Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu bệnh viện - Tốt việc vận chuyển đảm nhiệm đội vận chuyển chuyên nghiệp khi: Chuyển đến khoa thăm dò chức năng, chẩn đốn hình ảnh - Các phịng can thiệp - Phịng mổ - Khoa điều trị tích cực Cần tối thiểu phải có hai nhân viên để vận chuyển bệnh nhân & Đảm bảo theo dõi theo dõi khoa HSCC Nội dung Google tạo hay xác nhận - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư  Biểu mẫu

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:16