1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cương về truyền thông giáo dục sức khỏe

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 737,96 KB

Nội dung

Vị trí, tầm quan trọng của TT – GDSKTT - GDSK giúp cho người dân:Nâng cao kiến thức và kỹ năng, giúp lựa chọn giảipháp thích hợp nhất, phù hợp với điều kiện thực tế →giúp chủ động tham

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN THÔNG

GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Trang 2

MỤC TIÊU

1. Trình bày khái niệm và các khâu cơ bản của

truyền thông.

2. Trình bày các giai đoạn tác động của truyền

thông đến đối tượng đích.

3. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến các khâu

cơ bản của truyền thông.

4. Trình bày khái quát một số mô hình truyền

thông.

Trang 3

1 KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

1.1 Khái niệm về truyền thông

Truyền thông (giao tiếp) là quá trình trao đổi,chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ, tình cảm giữacon người với nhau, với mục đích làm tăng kiếnthức, làm thay đổi thái độ, hành vi của cá nhân,của nhóm người và của cộng đồng

Trang 4

1.2 Khái niệm về giáo dục sức khoẻ

Là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thay đổi thái độ, chấp nhận và duy trì thực hiện những hành vi lành mạnh có lợi cho sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng.

1 KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Trang 5

1.3 Vị trí, tầm quan trọng của TT – GDSK

TT - GDSK giúp cho người dân:

 Nâng cao kiến thức và kỹ năng , giúp lựa chọn giải pháp thích hợp nhất, phù hợp với điều kiện thực tế → giúp chủ động tham gia phòng bệnh

 Tự giác chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh , góp phần bảo vệ và nâng cao SK → giảm tỷ lệ mắc bệnh,

tỷ lệ tàn tật, tử vong do bệnh gây ra.

 GDSK là công tác khó, nhưng làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao, chi phí thấp so với các DVTY khác

 GDSK không thay thế được các DVYT khác nhưng rất cần thiết để đẩy mạnh việc sử dụng các DVYT này

1 KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Trang 6

2 CÁC KHÂU CƠ BẢN

VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

Nơi nhận tin Nguồn phát tin

Kênh truyền tin

2.1 Các khâu cơ bản của truyền thông

Hiệu quả của quá trình truyền thông phụ thuộc 3khâu cơ bản

Trang 7

B1: Người gửi hình thành ý tưởng B2: Mã hoá

B3: Chuyển thông điệp qua cầu nối/kênh

B4: Nhận và giải mã B5: Hành động đáp lại

2 CÁC KHÂU CƠ BẢN

VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

2.2 Quá trình truyền thông

Trang 8

Sơ đồ 1.1: Quá trình truyền thông

2 CÁC KHÂU CƠ BẢN

VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

Trang 9

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.1 Yêu cầu của người TT-GDSK (nguồn phát tin)

Có kiến thức về y học

→ Nhằm soạn thảo nội dung và thông điệp phù hợpvới đối tượng đích

Trang 10

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.1 Yêu cầu của người TT-GDSK <Tiếp…>

 Có kiến thức về tâm lý học và khoa học hành vi

→ Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

→ Lựa chọn phương tiện và phương pháp TT – GDSK thích hợp với đối tượng đích

Trang 11

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.1 Yêu cầu của người TT-GDSK <Tiếp…>

Có kiến thức và kỹ năng truyền thông giao tiếp

Hiểu biết về phong tục tập quán, văn hoá xã hội vànhững vấn đề kinh tế, chính trị của cộng đồng

Nhiệt tình trong công tác TT-GDSK

Trang 12

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

Thông

điệp

tôt

Đúng về khoa học Đáp ứng nhu cầu thực tế

Yêu cầu tốithiểu về thời gian và nỗ lực để thực hiện

Thực thi (Khả năng về nguồn lực Chấp nhận về văn hoá

Đáp ứng nhu cầu tình cảm, hấp dẫn

Dễ hiểu

Dễ nhớ

Trang 13

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

3.2.1 Rõ ràng

Cần xác định rõ mục tiêu gửi thông điệp là gì?

Sử dụng các từ, câu đơn giản, biểu tượng/hình ảnhdiễn đạt ý để người nhận dễ hiểu và dễ thực hiệnđược

VD:

Trang 14

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

3.2.2 Chính xác

Thông điệp cần phải ngắn gọn để người nhận có thể nhắc lại được

✓ Sử dụng các từ hoặc cụm từ quan trọng (từ khoá)

để chuyển tải thông điệp

✓ Loại bỏ các từ thừa

VD: HIV/aids

Trang 15

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

3.2.3 Hoàn chỉnh

 Người gửi cân nhắc và chọn thông tin chuyển tới

→ để người nhận hiểu và thực hiện đầy đủ các hành động được yêu cầu.

 Khi gửi thông điệp, cần nêu rõ:

✓ Việc gì? Vì sao phải làm việc đó?

Trang 16

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

3.2.4 Có tính thuyết phục

Thể hiện tính khoa học, thực tiễn

Đưa ra lý do vì sao phải thực hiện hành vi

Cân nhắc để chọn hình thức chuyển tải thông điệphợp lý làm cho thông điệp có tính thuyết phục cao

→ Đặc biệt chú ý các từ ngữ, hình ảnh minh hoạ phảixúc tích, gây ấn tượng mạnh mẽ cho đối tượng

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 17

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT - GDSK

3.2.5 Có khả năng thực hiện được

Thông điệp cần có khả năng làm cho người nhậnthực hiện được (phù hợp với hoàn cảnh thực tế, vănhoá và nguồn lực của người nhận)

Khi đưa ra thông địêp, phải dự kiến khả năng tiếpnhận và hiểu thông điệp của đối tượng

Cách tốt nhất là phải thử nghiệm thông điệp, kếthợp với tham khảo ý kiến các đồng nghiệp trước khichính thức sử dụng rộng rãi trong cộng đồng

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 18

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp

TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Sợ hãi: cố gắng đe dọa mọi

người hành động, bằng cách đưa

ra hậu quả nghiêm trọng

→ Tuy nhiên cần xem xét liệu có

thuyết phục không và nó còn bao

gồm cả vấn đề đạo đức trong đó

Trang 19

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Hài hước : gây cười qua phim hoạt hình, các câu

truyện, tranh biếm hoạ

Hài hước là cách tốt giúp:

✓ Thu hút sự quan tâm thích thú

✓ Giảm bớt căng thẳng khi đối phó với những vấn

đề trầm trọng

✓ Thư giãn và giải trí

→ hiệu quả cao, ghi nhớ và học tập tốt hơn

Trang 20

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Hấp dẫn lô gíc/sự việc thật: đưa ra các sự kiện thậtnhư số liệu, thông tin → tạo sự quan tâm chú ý

Hấp dẫn về tình cảm : thuyết phục mọi người bằng

tình cảm hơn là đưa ra các sự việc và số liệu

Thông điệp một mặt: Chỉ trình bày những ưu điểmkhi thực hiện hành động

Thông điệp hai mặt: Trình bày cả ưu điểm và nhượcđiểm

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 21

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Thu hút qua thông điệp dương tính và âm tính :

Thu hút âm tính sử dụng thuật ngữ như là "tránh",

"không" để khuyến khích mọi người không thực hiệnnhững hành vi có hại cho sức khỏe

VD: "không nuôi con bằng chai sữa” v.v

Phần lớn các nhà GDSK cho rằng dùng thông điệpdương tính tốt hơn là âm tính để thúc đẩy các hành vi

có lợi cho sức khỏe

VD: "hãy nuôi con bằng sữa mẹ”; "sử dụng hố xíhợp vệ sinh"

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 22

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Cấu trúc thông điệp:

Thông điệp được tiếp nhận qua 5 giác quan: nhìn,

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 23

3.2 Yêu cầu đối với thông điệp TT – GDSK

3.2.6 Tính hấp dẫn của thông điệp

Nội dung thực sự của thông điệp:

 Từ nào là từ khoá?

 Kiểu chữ sử dụng: Chữ in/thường/thẳng/nghiêng?

 Kích thước của các loại chữ

 Phương pháp in ấn?

 Tranh minh hoạ, đường vẽ đơn giản/chi tiết?

 Kích thước và màu sắc tranh?

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 24

3.3 Yêu cầu đối với các kênh truyền thông

Phải phù hợp với đối tượng: Khi chọn kênh truyền thông phải quan tâm tới khả năng tiếp cận của nhóm đối tượng đích

Các phương tiện, thiết bị phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật

Không bị các yếu tố nhiễu

Chuyển tải được thông tin, thông điệp kịp thời, chính xác và đầy đủ

3 CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THÔNG – GDSK CÓ HIỆU QUẢ

Trang 25

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

4.1 Mô hình Claude Shannon Warren Wearver

• Bao gồm 6 yếu tố:

✓ Nguồn tin ✓ Kênh

✓ Thông điệp ✓ Giải mã

Trang 26

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

4.1 Mô hình Claude Shannon, Warren Wearver (1947)

 Tác giả của mô hình đã nhấn mạnh đến 3 vấn đề:

 Những tín hiệu truyền đi đúng mẫu không: kỹ thuật.

 Những tín hiệu truyền đi có đủ ý nghĩa không: nội dung.

 Tác động của thông điệp như thế nào: hiệu quả.

 Từ mô hình của Shannon và Wearver, Harrold Lasswell (1948) đưa ra công thức của quá trình truyền thông:

Ai? Nói gì? Qua kênh nào? Nói cho ai? Hiệu quả thế nào?

Trang 27

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

Nguồn tin Mã hoá Giải mã Nhận tin

ồn

Thông điệp Kênh

4.1 Mô hình Claude Shannon và Warren Wearver

Trang 28

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

4.2 Mô hình chiến lược truyền thông

Câu hỏi đặt ra để phân tích tình huống truyền thông là:

- Động cơ: vì sao phải truyền thông?

- Khán giả: ai là đối tượng truyền thông?

- Loại: loại truyền thông nào được sử dụng?

- Áp dụng: truyền thông như thế nào?

Động cơ + Đối tượng + Loại truyền thông = áp dụng hiệu quả

Trang 29

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

4.3 Mô hình hệ thống truyền thông

Trang 30

4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

4.4 Mô hình David Berlo S-M-C-R

( Source - Message - Channel - Receiver)

Ký hiệu

Kênh

Nghe Nhìn Sờ Mùi Vị

Người nhận

Kỹ năng Thái độ Kiến thức

Hệ thống Văn hoa

Xã hội

Mã hoá

Giải mã

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w