1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ðánh giá hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc raglai tỉnh khánh hoà

41 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG

DANH GIA HOAT DONG TRUYEN THONG, GIAO

DUC SUC KHOE PHONG CHONG SOT RET TRONG

Trang 2

BỘY H TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG VIỆN SỐT RÉT - KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

DANH GIA HOAT DONG TRUYEN THONG, GIAO DUC

SUC KHOE PHONG CHONG SOT RET TRONG CONG

DONG DAN TOC RAGLAE TINH KHANH HOA

Chỉ dạo thực hiện: PGS.TS Lé Khanh Thuan Chủ ti: TS, tê Xuân Hùng

Thư ký: BS Nguyén Quy Anh

Cơ quan chủ tri: Viện Sốt rết - Ký sinh rùng - Côn trung trung ương,

Cán bộ tham gia:

—_ Trấn Dinh Dạo Bicsy Viên Sốtrẻt- KST-CITƯ

—_ Phạm Vinh Thanh Bicsy Viện Sôtrét- KST-CTTƯ

~_ Nguyên Đức Cẩn Hoa sỹ Viên Sốtrót- KST- CITƯ

rang tm PCSR BC Khinh Hoa

Thời gian thực hiện: từ tháng 8 năm 2003 đến tháng 12 năm 2004

—_ Cùng các cắn

Trang 3

CHỮ VIẾT SR Sốt rét PCSR: Phòng chống sốt rết SRLH: Sốt rét lưu hành KSTSR: Ky sinh trùng sốtrết TT: “Truyền thông, G25SK: Giáo dục sức khoẻ 'TTODSK: - 'Truyền thông giáo dục sức khoẻ GDSK/PCSR: Giáo dục súc khoẻ/ phòng chống sốt rết TCYTTG: Tổ chúc Y tế Thế giới

RBM: Roll back Malaria

KAP: Knowledge - Attitude - Practice (Kién thức - Thái độ và

'Thực hành)

SSL: Semi-Structure Interview (Phong vin su)

Trang 4

MUC LUC 1 ĐẬT VẤN ĐỀ: 00 ceeec na 2 TONG QUAN: „4 2.1 Truyền thông trong phòng chống sốt tết: 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nude: Error! Bookmark not defined

2.3 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi: -Ư8

3, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỤC HIỆN: a7

3.1 Dia diém: 7

2-2 Thời gian thực hiện: 7

4 PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CÚU: "-

Để tài sử đụng phương pháp nghiên cứu dịnh tính (quanlitative method) mỏ tả dựa vào nguồn thu thập số liệu từ điều tra xã hội học cộng đồng, 8 4.1 Thu thập số liệu ban đâu: 8

4.2 Ilội thảo sản xuất vật liệu truyền thông: 9

4,3, Thiết kế các loại hình vật liệu truyền thông: 9

5 KEV QUA THUC HIBN 10

3,1, Điều tra thụ thập số liệu cơ „10

5.1.1 Kết quá điều tra KAP: cà tneereeeerrrrrrrerei 10

3.1.2, Kết quả thảo luận nhóm nhó và phòng v „16

$.2 Hoi thảo sản xuất vật liệu truyền thông:

5.3 Thu thập tư liệu, hình ảnh tại thực ca: 5.4 Thiết kế vật liệu, thử nghiệm tại công đồng 6 BẦN LUẬN: 24 7 KẾI I.UẬN: 6 3, ĐỀ NGHỊ: „27

VAI LIEU TRUY THONG BS 28

Trang 5

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu của Dự án “Truyền thông giáo dục sức khoẻ, đấy lùi sốt rét

(SR) các nước tiểu vùng sông Mekông” do tổ chức Roll Back Malaria

(RBM) (ai trợ thông qua Tổ chúc Y tế thế giới (TCY'TTG) là phát triển vật liệu truyền thông phù bợp cho các nhóm dân tộc thiểu số nằm trong vùng sốt rét lim hành (SRLH) của 6 nước trong đó có Việt Nam

Các nuớc tham gia vie du dn nay bao gồm: Trung Quốc (Văn Nam) Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam Mỗi nước tham gia đền chọn ra một dân tộc để thực hiện nghiên cứu

Việt Nam có hơn 80 triệu dân với hơn 54 đân tộc khác nhau, tong đó 14,35% là dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở các vùng núi cao, vùng sáu, vùng, xã và là vùng SRLII

Theo Dự án nghiên cứu SR bạp tác Việt Nam - Ià Lan (2003), khi phân

tích tĩnh hình SR tại huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà che thấy tỷ lệ hiện

mac SR vẫn còn cao trong số nhóm người dân tộc Raglai: 40% số người thường xuyên đi rùng, ngũ rấy có ký xinh trùng sôi rét (KSTSR) Người dâu ở dây thiếu sự hiểu biết vẻ các phương pháp phòng bệnh SR - đầy có thể là nguyên nhân chính làm cho tỷ lẻ má

SR cao ở công đồng dân Raglai,

Dân tộc Raglai hiện có gầu 77.000 người sống tập trung tại hai tính

miền trung là Ninh Thuận và Khánh Hoà Tại tính Khanh Hoa, hu:

Khánh Vĩnh là nơi có tập trung dân tộc Raglai sinh sống đông nhất, Theo báo cáo SR hàng năm của tỉnh cho thấy phần lớn bệnh nhân SR của huyện Khánh Vĩnh là người dân tộc raglai đặc biệt là các đối tượng thường xuyên

đi rừng ngủ rr

Để nâng cao sự hiểu biết, thái độ và thực hành của người dân Raglai về

bệnh SR và các biện pháp phòng chống, Viện Sớt rét - Ký sinh trùng - Côn

trùng trung ương thực hiện một nghiên cứu vẻ

Đánh giá hoạt động truyền

thông, giáo đục sức khỏe phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc

Trang 6

1 Điều tra sự hiểu biết, hành vi và thực hành của dân tộc Ñaglal về bệnh SR và biện pháp phòng chống, 2, Đánh giá thực tạng hoạt động truyền thông PCSR tai cong đồng dân tộc Raglai 3 Thử nghiệm và sản xuất một số vật liệu truyền thông phh hợp chu đân tộc Ñaglai về bệnh SR và biện pháp phòng chống 2 TONG QUAN:

2.1 Truyền thông trong phòng chống sốt rét và các nghiền cứu trong nước: Kênh truyền thông được áp dụng trong DCSR chủ yếu †à các kênh trực tiếp và giấu tiếp:

Trực tiếp: cần bộ truyền thông tuyên tuyẻn trực tiếp tới người dan (lace to

face) có sử dụng vật liệu truyền thông hỗ trợ như: tài liệu hướng dẫn thực

hành kỹ năng truyền thông cho tryều truyền viên và y tế thôn bân, bộ hỏi đấp về bệnh St tranh lật tờ rơi ấp phích

— Gián tiếp: thông qua các phương tiên théng tin đại chúng như tivi: Các

chương tình VTV2, VTV3, VTV5, các đầi địa phương Thông quả sóng

phát thanh của Đài tiếng nói Viết nam, của tỉnh, hệ thống loa phát thanh

của địa phương

—_ Ngoài ra, hằng năm các địa phương cồn tổ chức

PCSR

chiến dịch cổ động về Các đoàn thể (ham gia vào công tác uuyền thông hiện nay gdm có Hội Phụ nữ, Thanh niên, Hội Chữ thập đó Các doàn thể này cũng tổ chức các

buổi truyền thông về DCSI thông quá các cuộc họp chỉ hội, phát động các phong trào thì đua, tổ chức các lớp tập huấn vẻ công tác tuyên truyền PCSR và

cũng sản xuất một số vật liệu như áp phích, lờ rơi

Hàng nám Dự án quốc gia PCSR đầu tư kinh phí khá lớn cho hoạt động

truyền thông GDSK/PCSR trong đó có sản xuất vật liệu truyền thông Tuy nhiên, việc sán xuất vật liệu truyền thông phụ thuộc vào nhụ cẩu của môi tỉnh,

Trang 7

thành Thông thường các tỉnh dựa vào nhụ cầu của mỗi huyện thị để quyết định

có sản xuất vật liệu tuyên truyền hay không và việc sản xuất chủ yếu dựa vào

đánh giá nhu cầu thông qua giám sát dịch tễ

vật liệu truyền thông rnà Dự án quốc gia PCSR đã sản xuất và hiệu quá

tác dụng của chúng:

—_ Tờ rơi (JeafieD mục đích phát tận tay cho người dân nội dung thường bao

gồm các thông điệp như nguyên nhân triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và

phòng bệnh SR

— _ Tranh lật (Flip-chart): Bao gồm nhiều nội đung, nhưng tranh lật chỉ sản xuất

chủ yếu cho dối tượng là cán bộ y tế hoặc cần bộ làm công tác truyền thông

làm dụng cụ hồ trợ trực quan khí tuyên truyền tại cộng đồng

—_ Ấp phích (Poster): Thông điệp thể hiện trên áp phích không thể chứa dựng quá nhiều thông tin do đó tranh áp phích thường là sản xuất cho các hộ gia

đình hoặc eo ở các địa điểm nơi đông người Thông điệp thường ngắn

gọn, để hiểu Thông diệp chỉ nhấn mạnh vào mộthoặc một số điểm chính

cần truyền đạt

Bảng tiếng (Cassec): bàng tiếng chủ yếu phục vụ cho các chiến dịch

truyền thông Cán bộ truyền thông sứ dụng loa dài mớ ra cho tất cá người

dân dược nghệ

Bảng hình (video): Dự án Quốc giá PCSR cũng đã sản xuất một số bằng hình về các Hội nghị truyền thông DCSR, xây dựng thong quả các tiểu

phẩm liên hoan văn nghệ

— Điu compaet địsk (CD): Phối hợp với các

hướng trình VTV của Dài truyền

hình Việt Nam xây dựng và sán xuất các chương tình như "Ở nhà chủ

nhật", "Chiếc nón kỳ điệu" phục vụ tuyên truyền cho khán giả truyền hình

không chỉ cho người dân sống ở những vùng SRI.!I mà còn cho cả nước

Hầu hết các vật liệu nêu trên chủ yếu bằng tiếng phố thông (tiếng Việt)

sử dụng chung cho các dân lộc Rất íL vật liệu được sản xuất cho đối tượng là

Trang 8

Cái

xuất hàng loạt, chí một số vật liệu được thử nghiệm như tờ rơi hoặc áp phích vật liệu nói trên phần lớn cũng it được thứ nghiệm trước khi cho sản

Các dự ún hợp tác về PCSR với các tổ chức nước ngoài như Cộng đồng Châu Âu ŒSC): cũng có sản xuất vật liệu truyền thông nhưng chỉ chỉ yếu cho 7 tỉnh được hưởng dự án, Dự án PCSR Việt Đức: thực biện ở Tuyên Quang với

hoạt động sẵn xuất tờ rơi và áp phích (có thử nghiệm)

2.3 Tink hink nghiên cứu ở nước ngoãi:

Có rất ít dự án chỉ nghiền cúu vẻ truyền thông đơn thuần, Đây là lần dầu tiên tổ chức Đẩy lùi SR các nước tiểu vùng sóng Mekông thực hiện nghiên cứu

này, Các nước như Lão, Campuchiu, Thái Lan, Trung Quốc từ trước tối nay cũng chỉ thực hiện sản xuất vật liệu truyền thông dựa trên như câu của mỗi dia

phương chứ chưa có mội dự án truyền thông riêng biệt nào và thường là kết

hợp biện pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe PCSR với các hoạt dộng can

Trang 9

3 DIA DIE HIÊN CỨU VẢ THỜI GIAN THỰC HIE!

3.1 Địa điển:

Xã Khánh Phú và Khánh Trung huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa Đây là 2 xã tập trung đông nhất đồng bào đân lộc Raplai sinh sống cña tỉnh Khánh

Hoà

Xã Khánh Trung có 474 hộ gồm 2.296 nhân khẩu sống ở 3 thôn, dân tộc Raglai chiếm 61%; Xã Khánh Phú có -118 hộ, 2.249 Khẩu sống trong 4 thôn, người dân tộc Raglai chiém ty lệ 85,4%

3.2 Thôi gian thực liện:

Trang 10

cou; 4 PITUONG PIVAP VA VA Ÿ LIÊU NGHH Tê tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (quantitative method)

mo tả đựa vào nguồn thu thập số liệu từ điều tra xã hội học cộng đồng

4.1, Thụ thập số liệu ban đầu;

Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành (Knowlegde - Atritude — Practiee - KAP) của người đân trong PCSR: Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ gia đình

(face to fave interview)

—_ Phông vấn sâu (Semi-Structre Interviews - SSI): Đối tượng phòng vấn là

các nhân vật đại điện có ny lín trong công đồng như: trưởng thôn (bản),

cán bộ phụ trách Hội phụ nữ, Ioàn Thanh niễn cộng sán Hồ Chí Minh,

cán bộ y tế, cộng tác viên dân số và một số người hay di rừng ngủ rẫy Thảo luận nhóm nbd (Focus Group Discussion - FGD): Thanh vién tham gia bao gồm: nhóm phụ nữ, nhóm thanh niên, nhóm di rừng ngủ rẫy, cán bộ y t chủ bộ gia đình Cỡ mẫu cho tăng phương phấp: éu tra KAP ; Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuập tiện

với cỡ mầu cho điều tra là 400 người thuộc § thỏn của 2 xã nêu trên (ttieo tổ

chic Roll Back Malaria (RBM), mỗi nước chọn l nhóm đân tộc thiểu số nằm trong vùng sốt rét lưu hành (SRLH) 400 người) .Như vậy, mối thôn sẽ chon ngẫu nhiên 5U hộ theo phương pháp chọn mẫu hệ thống và hộ đầu tiến

phỏng vấn nam giới thì hộ tiếp theo phỏng vấp nữ giới và lặp lại như vậy cho

đến khi đủ số mẫu điều tra Người phông vấn phải có độ tuổi trên 18 tuổi

— Thông vấn sâu: 5Ö người, mỗi xã 23 người

“Thảo luận nhóm nhỏ: 4 nhóm (uỗi nhóm TÔ người)

$# Nhóm thanh niên: Là những người lao động chính trong giá đình, họ thường xuyên di rừng, ngủ rấy chủ để thảo luận với nhóm này là những

hoạt đông liên quan đến rừng, hiểu biết của họ vẻ bệnh SR và cách phòng

Trang 11

$# Nhóm phụ nữ: Liên quan đến nhóm này chủ đẻ thảo luận vẫn là hiểu biết vẻ bệnh SR và cách phông chống bệnh tại nhà và khi ở trên nương rẫy, cách bảo về mình và chồng con khỏi bệnh SR,

Xứ lý:

liệu thụ thập:

Số liệu KAP: Sử dụng chương trình EPI 6 và SFATA verson 6.0

—_ Phân tích số liệu phỏng vấn sâu và tháo luận nhóm nhỏ qua biên bản tháo

luận và bang ghi am

4.2 Moi thao san xuất vật liệu truyền thong:

Dựa trên các thông tin và số liệu từ cuộc diều tra trên để:

—_ Tổ chức "Hội thảo sản xuất vật liệu truyền thông phù hợp cho đân lộc

Raglai" tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà

Đối tượng tham gía gồm có: cần bộ truyền thông của Trung tâm PCSR -

Bướu có tỉnh, cán bộ truyền thông của Trung tâm v tế huyện Khánh

Vĩnh, cần bộ truyền thông huyện (ban văn xã), cán bộ y tế xã, cán bộ

truyền thông xã, cán bộ y tế thôn bản

Mục dích: thảo luận nhóm nhỏ tìm ra các thông điệp, hình thức, vật liệu phù hợp đối với dân tóc Raglai; đồng thời giới thiệu

Š năng và phương

ốt rét (GĐSKJPC

phấp truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống

cho các đối tượng làm cong tác truyền thông cửa cấc tuyến

Phan tích kết quả thảo luận, định hướng vật liệu truyền thông 4.3 Thiời kế các loại hình vật liệu truyền thông:

Dựa vào kết quả điều tra và kết quá hội tháo để định hướng các loại hình

vật liêu truyền thông

Trang 12

§ KẾT QUÁ THỰC HI

%.1 Điều tra thu thập số liệu cơ bản:

Chúng tôi tiến hành diễu tra 2 xã Khánh trung và Khánh Phú huyện Khánh Vĩnh tính Khánh Hoà với tổng số mẫu KAP thu thập được là 405 phiến, trong đó xã Khánh Phú là 216 phiếu và Khánh Trung là 189 phiếu, phỏng vấn sâu 60 dối tượng và tổ chức 4 nhóu thảo luận với 4Ó người tham gia Kết quả phân tích như sau:

5.11, Kết quả diễu tra KAP:

—_ Tổng số người được điêu tra là 405; I00% người dược phòng vấn là dân tộc Raglai trong đó 47% nữ và 53% nan với đó tuổi trung bình là 33

tuổi, lớn nhất là 80 tuổi và nhỏ nhất là < 18 tuổi

Số người trong mới hộ trung bình là 5,5 người /hộ, hộ ít nhất là ð1 người

và hộ đông nhất là 16 người

—_ Nghề nghiệp chủ yếu của người đân Raglai là di làm nương, làm ray theo

mùa vụ, một số íL là công nhâu lâm trường cán bộ nhà nước và giáo viên

5.1.1.1 Hiển biết tê nguyên nhân gáy bệnh sốt rét:

Trong số 405 người dược phòng vấn có 357 người trá lời có biết nguyên

nhân của bệnh SR chiếm 88,15%,

Trang 13

Số người trá lời đúng nguyên nhân gây bệnh (chí 1 lựa chọn là muỗi) là 325/405 (80,24%); Trả lời muôi

à thời tiết là 10/405 (2.46%); muỗi và nước độc là 12/405 (2,06%) Tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân gãy bệnh SR do muỗi như trên là tướng đối cao

$.1.1,2, Hiểu biết về triệu chứng (biểu hiện) bệnh SẼ:

'Tất cả các triệu chứng của bệnh đã dược liệt kê ra và hầu hết người dàn tả lồi tốt câu hồi này nhưng phần lớn là một hoặc vài triệu chứng chứ chưa chỉ rõ được các triệu chứng điển hình của bệnh SR

Bang 2: Hiếu biết về biểu hiện bệnh SR Biểu hiện Tỷ lệ (S6) Sốt 37” 80,74 Rétrun 356 87.9 Vã mỏ hôi 148 36.54 Đau 339 83.7 Non 59 14,57 Triệu chứng khác 1⁄4 18.27 Nhân x " Sốt, rét run và đau mic SR đu hiện chính mà người dân hiểu rằng đó là do

người trả lời biểu hiện bệnh Si có 3 biểu hiện chính của bệnh là Sốt +rót rùn +vấ mỏ hỏi là 108/405 (26,67%) Số người trả lời 2 biểu hiện xốt + rết run là 293/405 (72,34%) Bảng 3: Tìm kiếm dịch vụ điền trí sốt rét của người đân: Điều trị bệnh Số lượng (n=405)

Tự mua thuốc, tự điều trị 14

Thay thuốc đông y 0 0

Thay cing 0 Oo

Trang 14

N xét: Bảng 3 chỉ ra rằng hầu hết người dân có hành vị đến cơ sở y tế khi mắc bệnh (94,57%), sử dụng thuốc đô y hay cúng ma không tồn lại trong Ý

thức của người dân Tuy vậy, vẫn cồn 0.74% người trả lời không làm gì để

bệnh tự khỏi và 1.23% không hiết làm thế nào khi bị mắc bệnh SẼ

5.1.1.3 Hiểu biết về các phương pháp phòng bệnh xốt rút:

82,22% (333/405) người hiểu biết về

ch phòng chống bệnh SR mà thực chất là phòng muối đốt Các phương pháp phòng bệnh khác nhau được người dân lựa chọn như sau Bảng 4: Hiểu biết vẻ phòng bénh sốt rét: Cách phòng Xlượng (m=405) Tý lệ (1) Nam man TT 208 73.83

Tấm màn hoá chất diet mudi 159 39,26

Phun hoá chất điệt muỗi 40 O88

Udng thude phong H3 27.90

Nhang xua muối 7 173 Hun khói 10 2.47 Kem bai da 2 0,49 Biện pháp khát l3 32 Nhân xét; Năm màn phòng tránh muối đốt là bi

Trang 15

màn El Không dù 0 Da ain "ý lệ màn hiện có trang dân tại thời diém diéu tra Nhân xết; Số hộ có đủ màn nằm chỉ chiếm 53.33% (2 người/ màn đôi) Hầu hết số

màn này là do Dự án Quốc gia PCSR cung cấp

Trong số 125 người có ngủ lại tẫy thường xuyên và không thường xuyên

thì có 80/125 người có mang màn theo khí ngủ lại trên rấy chiếm 64%, số

còn lại là đo khônp đủ màn để mang tíco thấu hết số màn được để lại cho gia đình) 5.1.1.4 Nguôn thông tin PCSR mã người dân được tiếp cộ Phương tiện tiếp cận thông tin: có 75,316 (305/405) số người trả lời nn để tiếp cận thôi

trong nhà có íL nhất một trong số các phương (l 2 lin

chung: như Tivi hoac Radio, số còn lại 24,69% là không có

Trong số người được hỏi có 337 người, chiếm 83,21% trả lời họ có dược tiếp xúc với ít nhất một nguồn thông thi, các nguồn thông tin dược phân bổ

như sau:

Trang 16

Bảng 6: Phân hố nguồn thông tín về PCSR mà người dân tiếp cân: Nguôn thông tin — Số lượng 'Tỷ lệ (%) _Y tế cơ sở 2 6014 7 Các doãn thể 42 7,90 Thầy cô giáo 29 716 Tri 129 31,85 Nghe dai 184 45,43 Bạn bè 3 0,74 Nhân xét:

Như vậy, trong số những nguồn thông (in mà chúng tôi dựa ra trên đây thì

người dân nhận thông tin từ chủ yếu là 3 nguồn: y

; và 45,434

nghe

radio với tỷ lẽ tương ứng 69,146 31,859

%.1L1.5 Phương pháp tuyên truyền được người dân chấp nhận:

om z

€Bhọp Kichtiểu CBnúdi Nghe Xem TV Khéng dân phẩm chuyện đài tranh trả lời

tại nhà ảnh

Hình 2: Phương pháp tuyên truyền được ưa thích

Phương pháp tuyên truyền thông qua các buổi họp dân và cần bộ y tế đến

thăm hộ gia đình là hai phương pháp được ưa chuông nhất chiếm tỷ 44/26: và 28,4, tương ứng, Người dân trả lời rằng cần bộ ÿ tế trực tiếp tuyên truyền dễ hiểu hơn, chỗ nào không hiểu họ có thể được giái thích m

tại buổi họp,

Trang 17

$.1.1.6 Sử dụng cất liệu truyền thông:

Khi được hỏi cán bộ tuyên ưuyền có sử dụng các vật liệu truyền thông 696 không? Số người trả lời có là 100/405 chiếm tỷ lệ Bảng 7: Các loại hình vật liệu trayễn thông mà người đân ưa thích: Toại vật liệu Tỷ lệ (9) 'Tờ rơi 10,12 “Tranh áp phích 108 26,67 Bảng hình (phát trên VV, video) 135 33,33

Bang tiếng (phát trên loa) 58 1432

Vật liệu khác và không trả lời 63 15,56 N Phân bố

lệ về các loại hình vật liệu khá đều Tuy vậy, sở thích của

người dân về 2 loại hình vật liệu chủ yếu đó là băng bình được phát trên TV

(33.332) và tranh áp-phích vé PCSR (26,679

5.1.1.7 Ế kiến của người dân về cách thức tổ chức một chiến địch truyền thông có hiệu quả:

Có 47,16% (191/405) số người cho rằng dể tổ chức một chiến dịch én thông có hiệu quả cần phải “tấp trung dân lại và cán bộ y tế lầ người tuyên truyền”; có 25,68% (104/405) cho là nên để "cần bộ y tế đến tận nhà

nói chuyện sức khoẻ" và 13,58% (55/405) cho rằng cần phải tổ chức chiếu phim video cho tất cả người dân cùng xem, số còn lại là sử dụng các phương pháp khác như phát tờ rơi, đán áp-phích „

3.1.1.8 Vấn để sử đụng ngôn ngữ trong công tác tuyên truyền PCSIR:

Có 356/405 (8/90%) người cho rằng khi tuyên truyền và sẵn xuất vật liệu truyền thông cẩn phải sử dụng tiếng cúa đân tộc họ (tiếng Rajlai)

Nhung cho dén nay déng bao dan tộc Raglai vẫn chưa có chữ viết cho dân tộc mình mà chỉ có tiếng nói truyền miệng và nếu sản xuất vật liệu truyền

Trang 18

Phông vấn hộ giá đình 5.1.2, Kết quả tháo luận nhốm nhỏ và phống vớn sáu:

3.1.3.1 Tập quần làm ấn sinh hoạt của người đân liên quan đếu bênh SR:

~_ Hầu hết người đân sống nhờ vào rấy, tuỳ thuộc vào mùa vụ cửa các loại

trồng Cúc loại cây trồng ở dây chú yếu là lúu, ngõ, sản Các loại cây trong

này phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên và hấu như người đân chỉ bỏ ra

công sức chứ không đần tư phân bón đo đó kêt quả thụ hoạch thấp

-_ Rấy của người dân Raglai cách xa nhà từ 3 - 10 km, phần lớn người dân đi

làm từ 5 giờ sáng đến chiều khoảng 18 giờ trở vẻ nhà Ngoài thời gian đi

lầm rẫy, đến mùa thụ hoạch cây mây thì phần lớa nam giới trong thon 66

Trang 19

5.1.2.2 Hiểu biết của người dân về bệnh sối rét:

-_ Hầu hết người đân hiểu dược nguyên nhân gây bệnh SR là do muối tuy vậy

hiểu không rõ ràng, họ cho rằng nguyên nhân SK là do thời có gần một nức tiết nóng, lạnh thất thường và muôi ím trạm xá

-_ Hãnh vi khú bị SR của người dân là ¿ ä, hay nói cách khác là khi bị sốt/ SR người dân đếu tìm đến các dịch vụ y tế đạc biết là y tế nhà nước -_ Biện pháp phòng bệnh SR chủ yếu là nằm màn, sử dụng màn là cách tối

nhất để chống muỗi đốt, họ nêu lên lý do nằm màu như sau: "Bỏ mùng chứ,

không bỏ mùng muối cần chết sao" 4

L Sử dụng màn và màn tấm hod chat:

ít cả người đân đều thích được tẩm mần hoá chất vì họ cho rằng khi tẩm

màn hoá chất muỗi sẽ không còn đốt họ nữa và việc sử dụng mần tắm trở

thành một nhu cầu trong cuộc sống Một số người khi được hỏi về tùi của

hoá chất tẩm, họ trả lời có hơi hôi trong vòng tuần đầu nhưng không sao vì mùi đó lại lâm cho muỗi không đám dến gắn

- Doi với những gia đình thiếu màn thì việc sử dụng rnàn trong gia đình được uu Hiên cho trẻ em và phụ nữ trước, sau đó mới đến đần ông Tuy vậy, toỳ thuộc vào số lượng màn của gia đình -_ liơn một nửa số hộ ó dũ màn dùng (2 người/màn dôi) số còn lại biện nay chua đủ nhưng môi giá đình đếu có cách tổ chức ngủ khác nhau lầm sao

cho hầu hết mọi người đều dược ngủ trong màn

-_ Đối với những người hay đi rừng ngũ rấy họ có nhiều cách khác nhau để

tránh muỗi đốt: Gia đình có đủ màn thì mang main theo, ai khong cd man

thì có thể mang võng và một cái chán móng: số còn lại không có gì thì sử

dụng lửa đốt

3.1.2.4 Kênh truyền thông và vật liệu truyền thông POSR tại địa phương:

~_ Người đân nhận được thông tín PCSR nhờ vào các kênh truyền thông sau:

+ Xem tivi: ở đây người dân có thể xem được kênh VTVI, VTV3 của đài

truyền hình Việt Nam kênh KV của truyền hình Khánh Lloà Đặc biệt

Trang 20

là đài truyền hình Khánh Ioà thường phát các chương tĩnh y tế trong đó có chương trình PCSR nhưng người dân không nhớ được số lần phát

song

+ Nghe radio: Người dân cho rằng có chương tảnh PCSR trên radio nhưng khi hói lại trên chương trình nào thì họ không thể trả lời được và không biết là mình đã nghe bao giờ

+ Nehe thang tin va thông báo qua hệ thống loa truyền thanh của xã: Môi

thôn bản dược trang bị Ø1 loa phát thanh, hệ thống loa này chuyển tái

những thông tin phục vụ tal cả các công việc trong xã ví dụ: thông háo

mời họp, thông báo cho dân đến tẩm màn và đặc biệt trung tâm DCSR

Khánh Iloà

ký kết một chương trình truyền thông PCSR mỗi tháng

đọc 2 lấn trên loa theo nội đụng chuyên món của Trung tâm PCSR tính (có phụ cấp trả cho mỗi lần dọc) Nhưng khi hỏi người đân, họ thường không quan tâm tắm, chí lắng nghe những thông báo chính như mời

họp, thông báo Chính quyền Mặc dù vậy đây cũng là một biện pháp

màng lại hiệu quả

+ “Thông tin từ cán bộ y tế: Chủ yếu dựa vào những lần người dân đi khám

bệnh hay tham gia lểm màn Những lần tuyền truyền này thông qua các

buổi họp dân với sự có mật cúa chính quyên thôn, xã

+ Các nguồn thông tin khác: như qua bạn bò, thông qua các cuộc họp thôn, xã nhưng số lượng người tham gia là không nhiều

Vật liêu truyền thông; Từ trước tới nay, xã cũng nhận được một số áp phích,

tờ rơi vẻ PCSR nhưng s lượng tất hạn chế không đủ để phát cho dân, chủ

yếu phát cho y tế thôn bản (tờ rơi)

Những năm trước, ứnh huyện có tổ chức một số buổi chiếu phim video cho

cée cum ở trong huyện nhưng không thể tổ chức nhiều điểm do đó biện

pháp n

chưa hiệu quá

Ý kiến về tổ chức một chiến địch truyền thông cố hiệu quả: Phần lớn người

dan cho rằng nên mời hop dan để cán bộ y tế nói chuyện về sức khoẻ Lý do

Trang 21

như sau: thích y tế đến tận nhà nhưng phư vậy thì làm sao xuế; hoi

thích y tế truyền thông vì nếu không hiểu có thể hỏi lại

Ngoài ra người đân cồn thích được xem tivi, bảng hình vì ở đó có cả lời nói

và hình ảnh Tuy nhiên khi truyền thông bằng lời cần nói chậm rãi thì người

dân mới hiểu kịp,

Sở thích của người dân về vật liệu truyền thông: Hầu hết người dân thích có

áp phích treo trong nhà vì: có hình ảnh đẹp mầu sắc, nội dung ngắn gọn đễ hiểu và có thể trang trí dược trong nhà, Tờ rơi: nhỏ gọn, có hình ảnh, màu

sắc, có thể truyền tay nhau được,

Về ngôn ngữ: Phần lớu người dân thích nghe bằng tiếng của dân tộc mình

cho để hiểu hơn, nhưng hiện nay người Raglai chưa có chữ viết, đây là một vấn để khó khăn trong công tác truyền thòng Hầu hết người dân đều biết 2 thứ tiếng (tiếng Kinh và tiếng Raglai) trong đó có những người có đi học

hoặc được giao tiếp nhiều thì họ cho rằng nên sử dụng tiếng phố thông

Trang 22

52, Hội thảo vẫn xuất vật liệu truyền thông:

Hội thảo đã diễn ra 3 ngày với đây đủ các thành phần đã dự kiến của cí

cil

tham gia tại hội tháo này, dự ấn đã tiến hành các bude trình tự như sau:

— Bao cáo tóm tắt kết quả đánh giá wong PCSR và phương pháp truyền thông, phà hợp cho nhóm dân tộc Raglai, tinh Khánh Hoà

—- Giới thiệu các phương pháp truyền thông trong PCSR

—- Giới thiệu phương pháp thiết kế vật liệu truyền thông cho từng loại vật liêu

= Chia nhém thảo luận vẻ nội dung và hình ảnh cho lừng vật liệu truyền

thông (tự Dm ra các thông điệp, ý tưởng về hình ảnh phù hợp nhất cho nhóm đân tộc này) Đặc biệt chú ý dến các nọi dụng thông điệp sao cho phù

hợp với dân tộc lhaglai

v Với vật liệu là áp phíc!

: Lua chọn những thông điệp thật ngán gọn, để hiểu

và phù hợp với đân tộc Raglai: nên sử dụng loại hình ảnh nào? hình về hay

ảnh chụp và nội dung hình ảnh phải thât sự phù hợp với thông điệp đưa ra,

® Vớt vật liệu là tranh lật: (loại hình vặt liệu này chủ yếu được sử dụng cho

cấu bộ truyền thông là chính) các thông điệp dưa ra phái có tính liên tục, dễ nhớ và phải nêu rõ dược hành vị cần thay đổi (Ở đây có tính đến việc hình thành phững câu chuyện có tính giáo dục về công tác PCSR tại địa phương

vac

¢ thong digp vé PCSR phải xuyên suốt trong những câu chuyện này) #- Hình ảnh trong tranh lại cũng như là một cáu chuyện có bắt đầu và có kết

thúc, đặ

biệt hình ảnh phải phù hợp với nội dụng câu chuyện

Kết quả hội thảo đã thống nhất sản xuất tranh lật cho đối tượng là cán bộ

lầm công tác truyền thông, tranh áp phích (reo lường) cho đối tượng là các hỗ gia đình, băng PCSR bằng tiếng sử dụng cho loa phát thanh

—_ Hội thảo cũng tìm ra dược 2 câu chuyên hay, có nội dung phục vụ cho nội

dùng của tranh lật Nội dùng cho tranh áp phích và băng tiếng

—_ Thông diệp chính trong 2 loại tranh lật là các biện pháp tự phòng chống sốt

nhà

Trang 23

tuyển cũng thêm một lải —_ Thông qua hội thảo này, cán bộ truyền thông ách tổ dược nhấc lại các phương pháp truyền thông có kết quả và cũng biết

chức các hội thảo theo phương pháp tích cực (brainstorm)

Lãnh đạo y tế địa phương đã nhận xét rằng đây là một hội thảo mang nh tích cực, thủ thập thông tín từ cộng đồng để phù hợp hơn khi thực hiện các

hoat động tại địa phương

ày kết quá tháo luận nhóm tại hội thảo

5.3 Thu thập tư liệu, hình ảnh tại thực dia:

Tiến hành thu thập hinh ảnh bằng cách tổ chức hoạt động có liên quan đến

DCSR những phải phù hợp với nội đụng các câu chuyện, chủ để là kết quả

hội thảo

— Hình ánh trong tranh là người đân tộc raplai với bộ trang phục dẫn tộc

Cảnh vật, hoạt dong cling Jà những hoạt động thường xuyên của người dân

Raplai

Trang 24

Thảo luận trước khi thu thập hình ánh

3.4 Thiết kế vật liện, thủ nghiệm tại cong dong:

~_ Sử dụng tư liệu, hình ảnh đã thu thập tiến hànổ thiết kế vật liệu

Vật liệu được thiết kế là 2 bộ tranh lật về PCSR, } tờ tranh áp phích

—_ Hiệu chỉnh nội dưng các bài tuyên truyền vẻ PCSR, tiến hành ghi ấm hang

tiếng

— Ký kếi hợp đồng với Ban văn xã, Đài tiếng nói Việt Nam để thu thanh và sẵn xuất bảng tiếng, đồng thời để nghị Dài phát trên sóng phát thanh tuần Ì lẩn trong vồng 1 tháng

Cả 3 loại hình vất liệu trên được thứ nghiệm tại cộng đồng kết qua cho

thấy

—_'Tất cá cán hộ truyền thông đều chấp nhận sử đụng 2 bộ tranh lật này IĐáy là các vật liệu giúp ích cho họ rất nhiễu trong khi tuyên truyền chờ cộng ding

Hầu hết các hộ gia đình được hỏi đều rất thích tranh áp phích, họ hiểu được

nội dung của lờ tranh và chấp nhận treo lên tường,

Trang 25

Vé bang tiếng: mọi người kể cá y tế lần người dán dễu rất thích được nghe,

Với giọng đọc của các diễn viên của Đài tiếng nói Việt Nam dễ hiểu, đễ

nghe, dễ nhớ và mọi người rất thích thú khi nghe nội dung của từng đoạn

hội thoại (radio spots)

Tổng hợp các ý kiến đóng góp của cộng đồng, cần bộ dự án đã hiệu chỉnh

(rat i} cae vat Liu

Trang 26

6 BAN LUẬN:

Nhận thức của người đân Raglai ở huyện Khánh Vình tính Khánh Hoà

về bệnh sốt rét tương đối cao: có tới 85.93 % biết muỗi truyền bệnh SR tuy

nhiên, trong quá trình phỏng vấn không phải tất cá những người này khi dược

hổi đều trả lời ngay là do muỗi truyền Có lúc họ đưa ra nhiều câu trả lời khi

được hỏi nguyên nhân nào là chính thì họ mới trả lời là do mudi Diu dé

chứng tỏ rằng mã

Có ÑÓ.7

dù họ có hiểu biết nhung chưa thật rõ rằng

'#, biết dược biểu lụ

ên của bệnh có sốt, Ñ7.79% biết biểu hiện

bệnh SR cớ rét run, Trên thực tế, với người đản sống trong vùng SRLH thì các triệu chứng của bènh nhiều khi khơng rư ràng như ở vùng không có SRLII và

trên đầy là các biểu hiện mà người dân cảm nhận được khi bản thân và người

trong gia đình bị mắc SR 94,57% đến cơ sở y tế khi mắc bệnh, 82,22% hiểu được cách phòng bệnh SR Hon 2/3 người đân biết phòng bệnh SRR là sứ dụng màn Tuy nhiên tỷ lệ đủ màn trong dân còn thấp (53,33%) đo đó số hộ không đủ màn khó có thể thực hiện tốt biện pháp PCSI dược và đương nhiên họ cũng

không thể ruang màn theo khi ngủ lại ở rừng, rẫy,

Vật liệu truyền thông tại 2 điểm diễu ưa chủ yếu là áp phích và tờ rơi

chưa thể phát huy tác dụng tuyên truyền của chúng đến với người dâu Như

vậy, việc sử dụng vật liệu truyền thông còn rất bạn chế, Trên thực tế, vật liệu

ä chí cồn lại con số rất thỏ và

truyền thông như áp-phích, tờ rơi khi phân về

chí phát dược cho y tế thôn nhưng hầu hết y tế thôn lại không sứ dụng nó có hiệu quả Trên thực tế, trong quá trình phóng vấn chúng lồi thả r rằng: ngoài 3

nguồn thông tin về bệnh SR và cách PCSI là cán bộ y tổ, tivi, radio mà người dân trả lời thì họ được tiếp cận chủ yếu tt loa phát thanh, đây là kênh truyền

thông phố biến có ở tất cả các thôn thuộc 2 xã điều tra, diều này cũng thể hiện

n sâu và thảo luận nhóm nhỏ

Tô trong phỏng:

Vật liệu truyền thông nèn sứ đụng bãng hình phát trên ti vi, video (33,33%), úp phích (26.67%) phát cho từng hộ gia đình để vừa học vừa trang,

Trang 27

trí, thông điệp cẩn viết bằng tiếng phổ thông Đối với người dân tại hai diểm

thích xen tivi, Ngoài hình ảnh

diéu tra tý lệ hộ có tỉ vi còn rất ít, bà con rã

minh hoa họ còn dược nghe giải thích hay các lời bình, đo đó họ có thể tiếp thu

nhanh hơn Bên cạnh dó áp phích cũng dược người dân lựa chọn vì đây là loại

tranh 1o, thường có hình ảnh đẹp, bọ có thể treo trang trí trong nhà

Hiện nay, trong thôn bản cúa người dân tộc nói chung (hÌ người có uy tín mà người dân có thể tín tưởng và làm theo chủ yếu là trưởng thôn (các văn

để liên quan đến chính sách, chế đội còn wong mang lui cham sóc sức khoẻ

thì cần bộ y tế lại là người được đân tỉo tưởng nhất Cũng như vậy trong cuộc điều tra này có 363 người chiếm 9,63% số người uả lời rằng cán bộ y tế là người được tin tưởng nhất trong các vấn để vẻ sức khoẻ và có thể giải đáp mọi thắc mắc của người đân về sức khoẻ,

Cách thức tiến hành một chiến địch truyền thông có hiểu quả tại dia

phương là tập trung dân nói chuyện, người truyền thông là cán bộ y tố, nói

bằng tiếng dân tộc và có hình ảnh minh hoạ, điển này đã được khẳng định trong phông vấn hộ gia đình và thảo luận nhóm

CƠ sở

Hội thảo xây đựng vật liệu dựa t + quá diều tra đánh giá là

một hoạt động cần thiế Kết quá của cuộc hội thảo này cũng chơ thấy khi đã hiểu phần nào về tình hình thực tế có thể giải quyết vấn đề được nhanh chóng Ý tưởng xây dựng vật liệu (tranh lậU dựa trên nội dung cúa một câu chuy ăn H

cùng là một sáng kị hay Thông qua câu chuyện về sự việc xẩy ra bàng

ngày người đân có thể dễ nhớ nội dung cộng thém những hình ảnh sống động (người dân tộc bản địa) sẽ cảng tăng thêm sự chú ý, kích thích trí nhớ của họ và khi thực hiện những công việc hàng ngày có thể gợi họ nhớ về câu chuyện dã

được tuyên truyền,

Đây là lần đầu tiên tổ

ic Roll Back Malaria thong qua Tổ chức Y'

Trang 28

dân tộc đại điện nhưng qua đự án này có thể biểu biết thêm về phương pháp xây dụng vật liệu truyền thông và từ đố có thể phát triển cho các dân tộc khác

Lä một dự án với tính chất thí diểm - tuử nghiệm cho nên các hoạt động cũu dự án không năm trong khuôn khổ nào ruồ chỉ phụ thuộc vào nhủ cẩu thực tế của mỗi nước để tiến hành hoạt đông Sau khi kết thúc dự án, 6 nước thuộc

tiến vùng sông Mêkong đã đi đến thống nhất về các bước để tiến hành sản xuất

vật liệu truyền thông bao gồm điều tra cơ bản để xác định như cần, tổ chức hội

tháo nhằm thu thập thông tín từ cộng đồng và thiết kế vật liệu dựa vào kết quả

của 2 bước trên Có thể nói dí

ý là một sáng kiến vẻ truyền thông với cách thức

thực hiện là từ dưới lên trên (botom - up) Tuy nhiên, nếu chỉ đánh giá dụa trên nhụ cầu của người dân thôi thì chưa đủ, cần phải có sự đóng góp của các cán

bộ y tế - người trực tiếp thực biên công tác tuyên Iruyền và nhất là phải có sự

định hướng của các chuyên gia về lĩnh vực này

Đo kinh phí hạn chế, chưa thể sản xuất hàng loạt, cho áp dụng tại cộng

đồng và sau đó đánh giá hiệu quả thực tiễn của các loại hình vật liệu vì vậy

cần có hỗ trợ dầu tư kinh phí để thực hiện giai doạn 2 7, KẾT LUẬN: 7.1 Đánh giá thực trang về hiểu biết, thái độ và thực hành của người dân trong PCSR: —_ Hiểu biết cúa người Raglai ở huyện Khánh Vĩnh nh Khánh Hoà vẻ bệnh benh SR, 80,7% biết được biểu hiện của bệnh là có sối; 87,7% biết biếu hiện bệnh SR có rớt run SE tương đối cao: có 85,9% số người biết muỗi truy - 945

Trang 29

7.2 Đánh giá thực trạng truyền thông "CSR tại công đồng dân Raglai: —_ Vật liệu truyền thông về bệnh SR và PCSK tai 2 diểm điều trả chủ yết

làáp phích và tờ rơi với tý lệ còn thấp (26,67% và 10,2%),

Có 75,3% số hộ gia dình có ít nhất ruột phương tiện tiếp nhận thông tin thoặc Ú vì hoặc radioy; nguồn thông tiu PCSR người dân tiếp nhận cbủ yếu : 609,09 từ cán bộ ý —_ Loại hình vật liệu truyền thông DCSR mà người đân ta thích nhiều hơn vật “4, và tranh áp phích 26,6%

liệu khác là bảng hình phat trên ti vi 33,3

—_ Cách thức tiếu hành một chiến địch truyền thông tốt nhất trong cộng đẳng

dân tộc Raglai là tập trung dân nói chuyện, người truyền thông là cần bộ y

tế, nói bằng tiếng dân tộc raglai và có hình ảnh minh hoạ

7.3 Thử nghiệm và xây dựng vật liêu truyền thông phù hợp chủ dân tộc

Raglai:

—_ Đã liến hành thiết kế được 2 bộ tranh lật về PCSR với nội dung của hai câu chuyện "chuyện Xumia" và "chuyện của hai gia đình" với các thông điệp chính mang theo màn khi di rừng ngú rây để PCSR", "cách sử dụng màn đúng để không bị muối đối", "đến cơ sở ý tế khi hị sốt sốt rét" —_ Thiết kế tranh áp phích và lịch t trờng nâm 2004 cho các hộ gia đình

với chủ đề: “Mang theo ruần khi di rừng ngủ tây"

~_ Sán xuất bảng tiếng nội dung: Nguyên nhân gây bệnh Si và cách phòng

chống phát trên Đài tiếng nói Việt Nam

Cần áp dụng phương pháp này dể xin suất vật liệu cho các dân tộc khác

— Dự án Quốc gia PCSR hỗ trợ kinh phí sản xuất những loại hình vật

trên, áp dụng tại cộng đồng và sau đó đánh giá hiệu quá sứ đụng

Trang 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dự án Quốc gìu phòng chống sốt rết (2003) Đứnh giá kết quả thực hiện kế hoạch phòng chống xố rét nấm 2U02 phương hướng kế hoạch POSR năm 2/003 2 Dự án Quốc gia phòng chống sốt rót (2004) Đánh giá kếi guả thực hiện kể hoạch phòng chống sốt rét năm 2003 phương hướng kế hoạch PCSR năm 2004 3, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Tân, Hỏ Văn Hoàng, Lẻ Thành Đồng và cs Mới số đặc diểm dịch xố rót khu tước miễn Trung-Tây nguyên từ 1976-1996 KY yeu

công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000 Viện Sốt rét - KST - CT TU, Hà nội năm 2001 4 CARE quốc tế tại Việt nam (1995) Truyền (hông có hiệu quá về phòng chống xốt rái 5 Ủy ban y tế Hà Lan, Viện sốt rót KST - CL TƯ Dự án nghiên của sốt rót Khánh Phú (997

6 WITO HA Noi, Viel Nam Health of ethnic minorities in Vietnam 2003

Trang 33

: CHUYEN XUMIA

: ar ¥

Noi ding cau chuyen

Một bản làng dân tộc Raglai bình yên như mọi ngày Xumia cùng các bạn đi

vào rừng sâu lấy Mây, họ có mang theo màn để ngủ

Buổi tối khi công việc đã xong Xumia cùng các bạn uống rượu Sau khi uống

rượu say, họ ngủ ngay trên nên dất lạnh Vì họ không ngủ trong màn nên muỗi

bay đến hút máu và truyền KST SR

Hơn ] tuần sau, Xumia lên cơn sốt rét, rét đến nỗi đấp cá chăn, sưởi la cũng

không hết rét sau đó lại vã mễ hôi

Khong chui nổi, Xumia phải nhờ các bạn đưa đến trạm y tế xã để khám và

điều trị bệnh

Tại trạm xá, Xumia được các cán bộ y tế khám bệnh, lấy lun máu xét nghiệm Cần bộ ý tế nói Xumia bi SK Xumia dược uống thuốc SR Không phải trả tiền

Sau khi khỏi bệnh, Xumia được cán bộ y tế giải thích tại sao mình bị SR và

cách phòng chống bệnh SR Xumia vui về vì đã hiểu thêm được nhiều diễu vẻ

bệnh SR và tự hứa rằng mình sẽ phải luôn ngủ trong màn để phòng bệnh SIA

Trang 34

CHUYỆN CỦA HAI GIÁ DÌNH

TỔ CHÚC Y TẾ THỂ Biớt VEN SGT RET KẸT,CT TRƯNG ƯƠNG ‡

Day là câu chuyện so sánh có tính trái ngược giữa hai gia đình về các hoạt động có liên quan đến PCSR

Xuất phát điểm cá hai gia đình đến ém đêm hạnh phúc Một ngày, cả hai gia đình đều lên rầy, gia đình Á (bên trái) có mang theo mần ngược lại gia đình B

{bên phải) khong mang theo man để ngủ

Budi i, muỗi ở trên rấy rất nhiều, gia đình À vì ngủ ở trong mần nên ngủ rất say, còn gia đình B không thể ngà được vì tiếng muối kẽu và ngứa ngấy vì

Sau một thời gian, gia đình A vẫn chăm lò sản xuất (họ có mang theo thuốc SR để phòng khi bị sốU còn người chồng của gia đình B lên cơn sốt rế

Giá đình A không bị SR nên mùa mang bội thu còn giá đình B phải đến cơ sở

y tế để khám chữa bệnh

Gia đình A được mùa xây dược nhà tuổi còn gia đình B ưở nên nghèo đói

Gia đình A đẩy hạnh phúc chăm lo cho con cái, lúc này gia dình B hiểu dược nguyên nhân của sự nghềo túng quyết tâm làm lại từ đầu và không quên mang

theo màn khi di vào rừng, ray

Trang 35

Du én Giáo dục truyện thing day rét

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỂU BIẾT , HÀNH V1, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÃNH

CỦA ĐỒNG BẢO DÂN TỘC RÁC LÂY TRONG PCSR

1 - Ngày tháng năm điều tra: 2- Xã: nh 3 - Tên người được điều tr: 4-Giớ — 1-Nam 5- Tuổi 6- Nghề nghiệp chính : (= lam ray, lam ruộng, 3= giáo viên, 7- Bạn có đọc được tiếng phổ thông không? Có 8- Nha bạn có mấy người? 9 Gia đình bạn có? 1- Tivi 2 - Xe máy Không LL] [L]Ì 3-Đài o 4-Xe dap H

10 - Theo bạn bệnh sốt rét do gì gây nên (một hoặc nhiều câu)?

1- Đo thời tiết xấu 2 - Do nước độc 3-Do mudi dét 4 - Không biết EL 5- Domarừng làm [1 6-Domỏi 7 ~ ]0o nguyên nhân khác a 11 - Theo bạn bị bệnh sốt rét thì thấy trong người lầm sao ? 1 - Sốt cao 2 - Rết run 3 - Buồn nôn 4- Đầu đầu, đau người IN ã- Ra mồ hôi, khát nước

6- Biểu hiện khác: (kể fên 12 - Theo bạn bệnh sốt rét có thể phòng ngừa được không ?

1- Có BD 2- Không [ ] 3 - Không biết

Trang 36

Du án Giáo dục truyền thông đầu, it rét

14 - Khí bị sốU sốt rét việc đâu tiên bạn làm gì?

1 - Tự mua thuốc, tự uống, 2- Đến thầy thuốc tư

3 - Đến thầy thuốc đông y, thầy lang

4 - Đến thây mo, thấy cúng 5 - Đến cơ sở y tế khám (trạm y tế, bệnh viện) 6 - Không làm gì để bệnh sẽ tự khỏi Oo 15 ~ Nhà bạn có nằm màn mùng không? 1 - Có hàng ngày 2 - Lúc có lúc không oO 3 - Không nằm bao giờ o

16 - Nhà bạn có mấy cái mùng dùng ?(tính số màn theo số khẩu) L Không có 2 Không đủ 2.06 đủ (2 người/1 màn đôi) 17 - Bạn và gia đình bạn có ngủ lại rã

1 Thường xuyên [ ] 2 Không thường xuyên 3 Khong bao giờ 1§ - Nếu có, bạn có mang theo màn mùng ngủ không?

1.C6 2 Không

19 - Bạn và gia đình mỗi tháng dụn vệ sinh nhà cứa, xung qưanh nhà mấy lần? Khong lin nao], liên [] nhiều lần

20 - Bạn đã được nghe ai nói về bệnh sốt rét và cách phòng chống?

1 - Căn bộ y tế ˆ 4-CB các đoàn thể trong xã — [T] 2- Thây có giáo 5- Xem nghe tivi

3 - Nghe đài 6 -Khác Ghi rõ:

7 - Chưa bao giờ nghe, thấy

21 - Theo bạn cách tuyên truyền nào bạn dễ hiểu nhất? y không?

1- Nghe CB nói chuyện trong buổi họp 5- Nghe loa phát thanh Oo

2- Nghe CB nói chuyện tại nhà 6- Nghe đài

3- Xem tivi 7- Tranh ảnh

4 Trao đổi với bè bạn 8-Xem băngvideo ' {[ ]

Trang 37

ự án Giáo dục truyện thông đẩy lài sói rét

23 - Bạn thích nghe nói về sức khoẻ vào buổi nào ?

(1= sáng, 2 = trưa, 3 = chiều, 4 = tối, $ = khác) gis 24 - Bạn đã nhìn thấy tranh, ảnh, khẩu hiệu nói về sốt rét vẽ, viết ở loại nào?

1 - Trên sách, báo [1 4-Trên sân khấu Oo

2 - Trên bằng lớn bên đường đi _ 5- Trên tranh, từ rơi H 3 - Trên tivi,băng hình DI 6- Chưa báo giờ nhìn thấy H 25 - Trong các loại hình tren, bạn thích nhất loại nào? oO

(đánh sổ theo thứ tự như trên)

26 - Bạn có thích các tranh ảnh , băng hình, băng tiếng về PCSR được làm bằng tiếng của đân tộc bạn không?

1-có 2 - Không

27 - Theo bạn làm thế nào để việc tuyên truyền GDSK/PCSR có hiệu quả nhất?

1- Tổ chức cổ động tuyên truyền

2- Đặt các pano tại những chỗ người.qua lại

3- Phát tờ rơi cho mọi người

4- Dân áp phích ở những nơi đông người

5-_ Cán bộ tuyên truyền của thôn (xã) tập trung đân nói chuyện

6- Cán bộ tuyên truyền của thôn (xã) đến từng nhà nói chuyện

7 Nghe từ loa phát thanh

8- Chiếu phim - Video ? ‹

28 Theo bạn, ai là người nói mà bạn muốn nghe và làm theo? ooo 1- Giáo viên oO 2- Già làng g 3- Trưởng thôn ban 4- Cán bộ y tế

5- Người đứng đầu đồn thể đ (Phụ nữ, Thanh niên, chữ thập 4 đô, hội i nog dan)

6- Người khác: D

Trang 38

Điều tra thực địa người Ragla 6 Khanh Vinh- NIMPE-WIHO 8/2003

BAN HUONG DA

TRUYEN THONG

HONG VAN SAU VE TAC DUNG CUA CAC KI

Chủ để nghiên cứu Đánh giá tính

{ Số §) có và thái độ dối với các kênh truyền thông ấm: Cần bộ thôn hoặc xã , cán bộ y tế, ”.¬-_ người thựo m đường kiêm phiên dịch và phí nhanh cho cuộc + Mang theo Uap phich vi 1 từ rơi © Noidung: 1 y theo người trả lời hông

n, dựa vào các câu hồi sau: + Nha ta có đài hoặc vô tuyển không 2 Nhà trướng thôn hoặc hàng xóm cỏ không?

" — Õ đây xem hoặc nghe được những đài gì ? hãy liệt kể , kẻ cả truyền thanh xã

»_ ởxã bản nếu có THĂM DĐ: Có nghe dược Có nghe được buổi phát thanh tiếng

dân tộc của Đải TNVN hay của tinh không?

" _ Nếu có, ngày xem hoặc nghe đải trong bao lâu? "_ Thích chương trình gi? THĂM DÒ

= _ Có văn nghệ đến biếu diễn hoặc chiều phim ở đây không? Ai biểu diễn? có bản vé không? THÂM ĐÒ: có chương trình nào nói về truyền thông giáo dục y tế không?

Có ai nói gì về sốt rét ở địa phương này không? từ ai hay đài bảo, hay nhân dip

,

« Có bao giờ nhìn thấy tờ tranh to (áp phich) trói về sốt rét không? Có h

đó nói về gì không? THẤM DÒ: xem họ có hiểu vả thích áp phích khô

«— Có cán bộ y tế đến thăm không? họ nói gì về sỐI rét 2

+ Có phát tờ rơi như thế này không? Có hiểu từ rơi này nói gì khơng?

« _ Nhân dân ở đây biết thông tin y tế là nhờ ai hoặc đo nghe đải/TV? THĂM ĐỒ tìm ra

kênh truyền thông (Radio, TV, y tế thôn bản, hãng xóm, bạn bè )

+ _ Bằng cách nào người dân ở đây nhận được thong tin từ bên ngoài?

Trang 39

Diễu tra thực địa người Raglai ở Khánh Vĩnh- NIMPE-WHO 8/2003

BẢN HƯỚNG DẪN PHÒNG VÁN SAU PHỤ NỮ CÓ THÁI Ở KHÁNH VĨNH-

KHÁNH HO,

Chủ để nghiên cứu: Đánh giá thái độ đối với bệnh sốt rét và phòng/chẳng sốt rét

(86 3)

Chị có mang được mấy tháng rồi?

Chỉ có ổm đau hay cô vấn để gỉ về sức khoẽ khi mang thai không?

Nếu câu trả lời là có, THIĂM DÒ thông tin chung về tỉnh hình mang thai in manh

các mất tích cực của giai đoạn này- những việc làm để mẹ khoẻ con khoẻ và bảo đâm đễ sinh vận vẫn Hỏi xem có sốt trong vòng sáu tháng qua hay không

Chị sẽ đẻ ở đâu?

Chỉ em ở công đồng có sử dụng loại thức ăn hoặc thuốc nam khi mang thai không” Có kiêng khem loại thức ăn nào không?

Nếu có, kiêng An yi va tai sao? Ai là người mách bão hoặc kế đơn? THAM DO

"Trong hoàn cảnh nào (nếu có) nảo thì chị em cỏ mang phải uống thuốc? Trong nhà ai

là người quyết định việc này? Khi ôm thì làm gi? Nếu ôm nặng thỉ lâm gì? Hay ốm năng nhất là bệnh gi?

Tai sao phụ nữ lại có thé bị sốt hoặc sốt rót?

Sốt réy/Sốt khí có thai có nguy hiểm không? THĂM DÒ Phụ nữ có thai nên làm gì để giữ sức khi có thai?

Thông tín về người được phòng vẫn

Tên

Pudi

đồ con hiện Hay,

Sổ lần để

Sd con chét sau khu sinh

Trang 40

Điều tra thực địa người Raglai ở Khánh Vĩnh- NIMPE-WHO 8/2003

BẢN HƯỚNG DAN PHONG VAN SAU NGUOE DI RUNG

Chủ để nghiên cúu: Đánh giá thái độ đối với hệ i ốt rết và phòng chống sắt rét (Số 3) Số lượng: 1ữ người Yêu cầu: Người dẫn đường cẦn biết tiếng địn phương Nội dung: Dựa vào các cu hối sau:

Chào, hỏi thăm sức khoẻ, công việc làm ăn

»_ Nhà anh có bao nhiêu người? Có bao nhiêu màn? Mán có lẩm thuốc khơng?

« Ở nhà có nằm màn khơng?

«_ Khiđirừng anh ốm không? Kế lên các loai bệnh khi đi rững Có biết vì sao lai ốm không, THĂM DÒ xem có sốt rét không

{Nếu có sốt rét ] hồi thêm:

« Khi có sốt rét muốn gặp ai? tại sao?

+ _ Người đó làm gi? chữa thể nào?

« _ Đã gặp y tế thôn hoặc cán bộ y tế xã chưa? họ bảo sao

+ trống thuốc như thế nào

+ Trước khi đi rừng cô gặp y tế thôn bản khơng?

«+ Khi di rừng ở trong đó bao lâu mới về ? Ngủ ở đầu? Có mang mán theo không?

Nếu không thì tại sao?

«+ _ Có biết bị muỗi cắn thi gây bệnh gì không?

+ Khi đi rừng có mang theo thuốc không? Kế tên các loại thuốc

» _ Khiốm trong rừng thi làm thế nào? Có quay về nhà không?

»_ Đối với anh, bệnh sổtLrét có phải là bệnh nặng khơng?

« — Anh có nghĩ là nếu anh bị sốt rét, vợ con có thể bị lũy không?

+ — Nếu có thì tại sao?

Thông tỉn về người được phỏng vin

Tên

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN