Hiểu được thành phần nguyên tử, số khối, điện tích, nguyên tố, đồng vị, quan hệ giữa khối lượng và năng lượng2.. Thành phần nguyên tử- Nguyên tử của các nguyên tố hóa học gồm một hạt nhâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
BÀI GIẢNG HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
Giảng viên : Ths Lê Thị Thắm Mail: Lethitham27@gmail.com
Trang 2Tài liệu tham khảo HĐVC
1 Hóa Đại cương –vô cơ (tập 1, 2) ĐH Dược HN, NXB Y
học 2008-2010
2 Vũ Đăng Độ Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo Dục
3 Lâm Ngọc Thiềm Hóa học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội
4 Lê Mậu Quyền – Cơ sở LT hóa học- phần bài tập- NXB
KH& KT, 1996
5 Lâm Ngọc Thiềm Bài Tập hóa học đại cương, NXB ĐHQG
Hà Nội
Trang 3PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ HÓA
ĐẠI CƯƠNG
Trang 4CHƯƠNG 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Trang 5Mục tiêu
1 Hiểu được thành phần nguyên tử, số khối, điện tích, nguyên
tố, đồng vị, quan hệ giữa khối lượng và năng lượng
2 Hiểu được tính chất chung của hệ lượng tử
3 Khái niệm về obitan (AO) và ý nghĩa 4 số lượng tử
4 Viết được cấu hình electron và nguyên tắc về cấu hình
electron
5 Hiểu được các định luật cơ bản trong hóa học
Trang 61 Nguyên Tử
1.1 Thành phần nguyên tử
- Nguyên tử của các nguyên tố hóa học gồm một hạt nhân mang điện tích dương và các electron (điện tử) chuyển động xung quanh hạt nhân và mang điện tích âm
- Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt
➢ Hạt proton (p) mang điện tích dương
➢ Hạt notron (n) không mang điện
Trang 71.1 Thành phần nguyên tử
Hạt Kí hiệu Điện tích (C) Đơn vị
điện tích Khối lượng (g)
Electron e -1,602 10-19 -eo 9,109 10-28g
Proton p +1,602 10-19 +eo 1,672 10-24g
➢ Số hạt proton = số hạt electron nhưng có điện tích trái dấu
➢ Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
Trang 81.2 Điện tích hạt nhân, số khối
❖ Điện tích hạt nhân Z
Điện tích hạt nhân là do điện tích hạt proton quyết định
Z = số hạt proton = số hạt eletron = điện tích hạt nhân
Trang 9Cl =35.75+37.25
100 = 35,45
Z A
X
Trang 101.4 Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng
❖Đối với hạt nhân, sự biến thiên về khối lượng ∆𝑚 luôn kèm theo sự biến thiên về năng lượng ∆𝐸 liên kết hạt nhân và được tính theo hệ thức
Trang 121.6 Obitan nguyên tử AO (đám mây điện tử)
Hàm sóng ψ n,l,ml (r,𝜃, 𝜑), nghiệm của phương trình
schroedinger mô tả những trạng thái khác nhau của đơn
electron trong nguyên tử gọi AO
Trong đó n, l, ml , ms là những số lượng tử chính, số lượng
tử phụ, số lượng tử từ, số lượng tử spin
• Mây electron: là xác suất tìm thấy điện tử ở những thời
điểm khác nhau trong không gian
Trang 131.6 Obitan nguyên tử AO (đám mây điện tử)
❖ Hình dạng của các đám mây
AO-s là hình cấu, AO-p là hình số 8, AO-d là hình hoa thị 4 cánh
Trang 141.7 Các số lượng tử
a Số lượng tử chính n
Năng lượng của electron En = - 13,6
n2 Z trong nguyên tử hydro phụ thuộc vào số lượng tử chính n
Trang 151.7 Các số lượng tử
b Số lượng tử phụ Phân lớp electron
Số lượng tử phụ l (l = 0, 1, 2, 3, , n-1) đặc trưng cho trạng thái của eletron
Trang 161.7 Các số lượng tử
c Số lượng tử từ ml
Số lượng tử thứ 3 đặc trưng cho AO là số lượng tử từ ml (ml
= -l, ,-1, 0, +1, , +l) Như vậy một giá trị l có (2l+1) giá trị
Trang 202 Cấu hình electron
a Nguyên lý Pauli
Trong một nguyên tử (hay phân tử), không thể có hai hay nhiều electron trạng thái của chúng được đặc trưng bởi 4 số lượng tử như nhau.
• Trong một orbital nguyên tử chỉ có thể có tối đa 2 electron
có spin ngược chiều nhau
Trang 212 Cấu hình electron
b Nguyên lý vững bền
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm
những mức năng lượng từ thấp đến những trạng thái năng lượng
Trang 242 Cấu hình electron
Những cấu hình có số điện tử bão hòa hay bán bão hòa là những cấu hình bền
về phương diện năng lượng
Trang 252 Cấu hình electron
• Cấu hình của ion dương
Nguyên tử có 1, 2, 3 e ngoài cùng có khả năng nhừơng e ngoài cùng để tạo thành cấu hình bền vững (ion dương)
Trang 262 Cấu hình electron
Cấu hình ion âm
Nguyên tử có 5,6,7 e ngoài cùng có khả năng nhân thêm 3, 2,
1 e để trở thành cấu hình bền vững (ion âm)
Trang 273 Đ ỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
a Nội dung: Tính chất của các nguyên tố cũng như thành
phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố.
Trang 283 Đ ỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
b Ý nghĩa của định luật tuần hoàn
- Khi điện tích hạt nhân nguyên tử tăng thì cấu tạo lớp vỏ
electron của nguyên tử (đặc biệt là lớp ngoài cùng) được lặp lại tuần hoàn
- Vì cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử quyết định đến
tính chất của chúng nên sự lặp lại về cấu trúc vỏ nguyên tử đã dẫn đến sự lặp lại về tính chất của các nguyên tố
Trang 293 H Ệ THỐNG TUẦN HOÀN
- Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kỳ và 8 nhóm Mỗi nhóm được phân ra thành phân nhóm chính (nhóm A) và phân nhóm phụ (nhóm B)
3.1 Chu kỳ
Trang 303 H Ệ THỐNG TUẦN HOÀN
3.1 Chu kỳ
Chu kỳ gồm những nguyên tố có số lớp điện tử giống nhau được xếp thành một hàng ngang
- Chu kỳ 1: gồm hai nguyên tố là H (Z = 1) và He (Z =2)
- Chu kỳ 2: gồm 8 nguyên tố bắt đầu là Li (Z = 3) và kết thúc
là Ne (Z = 10)
- Chu kỳ 3: gồm 8 nguyên tố bắt đầu là nguyên tố Na (Z = 11)
và kết thúc là nguyên tố Ar (Z = 18)
- Chu kỳ 4 và 5 mỗi chu kỳ gồm 18 nguyên tố Ngoài 8
nguyên tố nhóm A còn 10 nguyên tố nhóm B (những nguyên
tố chuyển tiếp)
Trang 31- Chu kỳ 1,2,3 gọi là chu kỳ nhỏ
- Chu kỳ 4,5,6,7 gọi là chu kỳ lớn
- Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp
Trang 33❖ Bảng hệ thống tuần hoàn gồm 8 cột, mỗi cột là 1 nhóm
Mỗi nhóm lại chia thành 2 phân nhóm: Phân nhóm chính
Trang 34- Nếu a+b = 12 → nhóm IIB
- Nếu a+b = 3 - 7 → nhóm IIIB - VIIB
- Nếu a+b = 8 → nhóm VIIIB
- Nếu a+b = 9 → nhóm VIIIB
- Nếu a+b = 10 → nhóm VIIIB
Trang 363.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
a Năng lượng ion hóa (I)
- Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần để tách mộtelectron ra khỏi nguyên tử tự do ở trạng thái cơ bản và ở thểhơi (I > 0)
Năng lượng ion hóa cho biết nguyên tử khả năng tạo thànhcation của nguyên tử
X (hơi) + I 1 → X + (hơi) + e
Trang 37-3.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
Trang 383.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
a Năng lượng ion hóa (I)
Trong một chu kỳ I tăng dần từ trái sang phải Do: số lớp enhư nhau nhưng Z tăng e bị nhân hút mạnh hơn I tăng
Trong một nhóm, I giảm dần từ trên xuống Do: số lớp e tăng
Chú ý: trong phân nhóm B, I giảm chậm từ trên xuống, có khităng, do sự tăng nhanh của điện tích hạt nhân trong khi bánkính thay đổi rất ít
Trang 393.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
b Bán kính nguyên tử
Bán kính là 1/2 khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử
Trang 403.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
b Bán kính nguyên tử
Trong một chu kỳ bán kính giảm dần từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân → Do số lớp e như nhau
nhưng Z tăng e bị nhân hút mạnh hơn r giảm
Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânbán kính nguyên tử tăng dần từ trên xuống dưới → Do số lớp
e tăng
Chú ý: Sự thay đổi r đối với các nguyên tố d và f chậm hơnđối với các nguyên tố s và p
Trang 413.3 Sự biến đổi tuần hoàn của một số đại lượng
c Độ âm điện (), tính kim loại và tính phi kim:
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học Độ âm điện cho biết tính phi kim và kim loại của đơn chất.
Trong một chu kỳ độ âm điện tăng dần từ trái sang phải, tínhphi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần
Trong một phân nhóm chình độ âm điện giảm dần từ trênxuống, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Trang 424 Một số định luật cơ bản
4.1 Định luật thành phần không đổi:
Một hợp chất luôn luôn có thành phần xác định không đổi cho dù được điều chế bằng cách nào đi nữa
Ví dụ : H2O dù điều chế bằng cách nào khi phân tích thànhphần đều cho tỷ lệ khối lượng không đổi mH : mO = 1 : 8 tức là11,1% : 88,9%
Trang 434.2 Định luật tỷ lệ bội:
Nội Dung: Nếu hai nguyên tố kết hợp với nhau tạo thành một
số chất thì ứng với cùng một khối lượng nguyên tố này, các khối lượng nguyên tố kia tỷ lệ với nhau như những số nguyên đơn giản.
Ví dụ: Nitơ kết hợp với oxi tạo thành oxyd
0,57 1
1,14 2
1,71 3
2,28 4
2,85
5
Trang 444.3.Định luật bảo toàn khối lượng
Nội Dung: Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các sản phẩm thu được đúng bằng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng.
ví dụ: Cho 16 gam Fe2O3 t/d hoàn toàn với CO dư→ thu được m gam oxyd X và hỗn hợp khí Toàn bộ lượng khí thu được sục vào bình
Ca(OH)2 dư sau p/ư thu được 10 gam kết tủa Tính m?
Trang 464.5 Định luật đương lượng
Khái niệm đương lượng.
“Đương lượng của một nguyên tố (hay hợp chất) là số phần
khối lượng của nguyên tố đó (hay hợp chất đó) kết hợp (thay thế) vừa đủ với 1,008 phần khối lượng của hydro hoặc 8 phần khối lượng của oxy
Ví dụ: Đương lượng của hydro là ĐH=1,008, ĐO=8
Nội Dung: Trong các phản ứng hoá học “các nguyên tố kết hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng”
Đ𝐴
Đ𝐵 = 𝑚𝐴
𝑚𝐵 → n’A = n’B
Trang 474.5 Định luật đương lượng
Mối quan hệ của đương lượng
Công thức tổng quát ĐA = 𝑀𝐴
𝑛′
• Trong phản ứng trung hòa: n’ = số ion H+ (OH-) của 1 phân
tử acid (base) thực tế tham gia phản ứng
• Muối: n’ = tổng điện tích dương phần kim loại hay tổng ion gốc acid
• Phản ứng oxi hóa n’ = số e mà 1 phân tử nhường hay nhân
Trang 48Chương 2
NHIỆT HÓA HỌC
Trang 49MỤC TIÊU
1 Trình bày được một số khái niệm có liên quan tới nhiệt hóa
học
2 Phát biểu nội dung, biểu thức của nguyên lý I, biến thiên
Enthalpy trong quá trình đẳng tích, đẳng áp
3 Trình bày được hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học, định
luật Hess
4 Trình bày được nội dung nguyên lý II, và năng lượng tự do
Gibbs
Trang 501 Một số khái niệm
1.1 Hệ nhiệt động
Hệ là tập hợp các vật thể xác định trong không gian nào đó vàphần còn lại xung quanh gọi là môi trường
Hệ cô lập : là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi
trường bên ngoài
Hệ kín: Không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng
lượng với môi trường bên ngoài
Hệ hở: Là hệ trao đổi cả vật chất và năng lượng với môi
trường bên ngoài
Trang 511.2 Hàm trạng thái
Hàm trạng thái: Là hàm nhiệt động mà biến thiên của chúng chỉ thụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ, không phụ thuộc vào cách tiến hành (hay gọi là đường đi)
- Như vậy nhiệt độ T, áp suất P, Thể tích V, Nội năng U,
enthalpy H, entropy S những hàm trạng thái
Trang 521.3 Trạng thái cân bằng
❖Một hệ được coi là ở trạng thái cân bằng khi thành phầncủa hệ phải đồng nhất và không thay đổi theo thời gian tạimọi thời điểm
❖Quá trình đẳng tích (V = const),
❖Quá trình áp (P = const), Quá trình nhiệt (T = const)
❖Quá trình đoạn nhiệt (Q = 0) là quá trình không trao đổinhiệt với môi trường, nhưng lại có thể trao đổi công (khigiãn nở)
Trang 532 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt hóa học
2.1 Nội năng
Nội Năng của một hệ là tổng năng lượng tồn tại bên trong của
hệ Nội năng không xác đinh được chính xác ngay cả khi hệ đơn giản
Tuy nhiên trong nhiệt động người ta hay xác định theo biến thiên nội năng ∆U thông qua đại lượng công A và nhiệt Q
Trang 542 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt hóa học
2.2 Nội dung
Đối với mọi hệ nhiệt động đều tồn tại một hàm trạng thái, được gọi là nội năng U, mà trong quá trình biến đổi hệ từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), biến thiên nội năng ∆U bằng tổng nhiệt Q và công A trao đổi với môi trường bên ngoài
∆U = U2 - U1 = Q + A (1)
Trang 552 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt hóa học
2.3 Đối với thế đẳng áp, entrapi
- Nếu áp suất không thay đổi (p1 = p2 = const)
Trang 573.2 Định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của p/ứ chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu vàtrạng thái cuối mà không phụ thuộc vào cách biểu diễn củaphản ứng
Trang 583.3 Tính hiệu ứng nhiệt của p/ứ dựa vào nhiệt sinh
❖Nhiệt sinh của một chất là nhiệt của p/ứ tạo ra một mol chất
đó từ các đơn chất ở trạng thái bền vững
❖Nhiệt sinh xác định ở điều kiện p = 1atm và T = 298oK
được gọi là nhiệt sinh chuẩn, kí hiệu ∆H 0
S
❖Nhiệt sinh của đơn chất = 0
Ví dụ: xác định hiệu ứng nhiệt ∆H của phản ứng
Al2O3 + 3SO3 = Al2(SO4)3Biết ∆Hs0 = -399,1 -94,5 -821,0 kcal/mol
∆Hs0 = -821,0 – [ -399,1 + 3(-94,5)]= 138 kcal/mol
Trang 593.3 Tính hiệu ứng nhiệt của p/ứ dựa vào nhiệt sinh
TQ: aA + bB → cC + dD
H° = [c H°(C) + dH°(D)]–[ aH°(A) + bH°(B) ]
H° = nH°(sản phẩm) – mH°(chất ban đầu)
m, n: các hệ số tỉ lượng của chất ban đầu và sản phẩm
Hiệu ứng nhiệt của một p/ứ bằng tổng nhiệt sinh của các chất sản phẩm trừ đi tổng nhiệt sinh của các chất ban đầu nhân với hệ số tương ứng
Trang 604 Nguyên lý thứ II của nhiệt động học
4.1 Nội Dung
Nguyên lý thứ II đề cập đến một đặc tính khác của năng lượng
❖Tồn tại một hàm trạng thái gọi là entropy
4.2 Khái niệm về entropy
Entropy là giá trị đo trực tiếp của độ mất trật tự của hệ thống
➢ Hệ thống càng trật tự, xác suất thay đổi hệ thống càng nhỏ, entropy của hệ thống càng nhỏ
➢ Hệ thống càng mất trật tự (hỗn loạn), xác suất thay đổi hệthống càng lớn, entropy của hệ thống càng lớn
Trang 614.2 Khái niệm về entropy
Entropy chuẩn của một chất là giá trị entropy tuyệt đối của
Trang 624.2 Khái niệm về entropy
Cách tính biến đổi entropy của hệ thống:
Trang 634.3 Năng lượng tự do Gibbs và dự đoán
Trang 644.3 Năng lượng tự do Gibbs và dự đoán chiều của
m, n: các hệ số tỉ lượng của chất ban đầu và sản phẩm
Qui ước: Các đơn chất với dạng thù hình bền nhất ở 1atm và
25°C có G° = 0.
Trang 65CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r)
H0298 -636 -394 -1207 kj/mol
Trang 66Chương 3
ĐỘNG HÓA HỌC
Trang 67MỤC TIÊU
1 Trình bày được khái niệm về tốc độ phản ứng, ảnh hưởng
của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, xúc tác đến tốc độ phảnứng
2 Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch, biểu
thức tính hằng số cân bằng, nguyên lý chuyển dịch cân
bằng Le Chatelier
Trang 68d V
] [
0
Trang 692 Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ p/ứ
2.1 Định luật tác dụng khối lượng
Ở một nhiệt độ không đổi tốc độ p/ứ tỉ lệ thuận với tích số
nồng độ các chất tham gia p/ứ với những lũy thừa xác địnhNếu phản ứng mA + nB → cC
Theo định luật ta có: V = k[A]m[B]n
n, m được xác định bằng con đường thực nghiệm
Ví dụ: H2 + I2 → 2HI V = k1[H2][I2]
2NO + O2 → 2NO2. V= k2[NO]2[O2]
Trang 71A A
k dt
k
] [
]
[ ln
Trang 72d A
k dt
A
d
] [
]
[ ]
[
] [
1 ]
[
1 (
1 ]
[
1 ]
[
1
0
2 2
0 k t k t A A A
Trang 734 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ p/ứ
4.1 Quy tắc Vant Hoff
Khi nhiệt độ của p/ứ tăng lên 10 độ thì hằng số tốc độ p/ứ tănglên từ 2→ 4 lần
KT+10: Hằng số tốc độ ở nhiệt độ T+100
KT: hằng số tốc độ ở nhiệt độ T
ɣ: Hệ số nhiệt độ của phản ứng
4 2
Trang 744.2 Biểu thức Areniux
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ p/ứ được biểu thị
R: hằng số khí lý tưởng có giá trị bằng 1,98 cal/mol.KA: hằng số hay còn gọi là thừa số trước lũy thừa
E: hằng số đối với một p/ứ xác định
B: hệ số
Biểu thức Areniux khi nhiệt độ tăng tốc độ p/ứ tăng
RT E
e A k
B T
Trang 75CHƯƠNG 5 CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trang 76Mục tiêu
1 Nắm được định nghĩa về cân bằng hóa học
2 Nắm được hằng số cân bằng Quan hệ giữa các dạng hằng
số cân bằng Kc, Kp, Kx Cách xác định hằng số cân bằng
3 Hiểu được nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier và các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng
Trang 78- Đối với một phản ứng cần xét ở một nhiệt độ xác định thì ∆𝐺 0 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên
𝑃𝐶𝑐.𝑃𝐷𝑑
𝑃𝑎𝐴.𝑃𝑏𝐵 = KP = const
Kp được gọi là hằng số cân bằng
Trang 79𝑉 (mol/l) và Pi = 𝑛𝑖
𝑉RT = Ci.RTthay số vào (1) ta được
KP = 𝑃𝐶
𝑐 𝑃𝐷𝑑
𝑃𝑎𝐴.𝑃𝑏𝐵 = KC.(𝑅𝑇)∆𝑛Trong đó ∆𝑛 = 𝑐 + 𝑑 − (𝑎 + 𝑏)
Trang 802 Hằng số cân bằng
Mối liên hệ giữa K p , K c, K x
- Trong quá trình tính toán thành phần các chất trong hỗn hợp còn được biểu diễn số mol xi với xi = 𝑛𝑖
Trang 833 Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Nội Dung: Khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng mà ta thay đổi một trong các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều có tác dụng chống lại sự thay đổi đó.
Trang 843 Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
a Ảnh hưởng của nồng độ:
- giả sử có phản ứng: aA + bB ← cC + dD
ta có: ∆𝐺 = ∆𝐺0 + 𝑅𝑇𝑙𝑛 𝐶 𝑐.[𝐷]𝑑
𝐴 𝑎.[𝐵]𝑏Lúc cân bằng ∆𝐺=0
- Khi tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng cân bằng
chuyển dịch theo chiều từ trái qua phải (ngược lại)