1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa đại cương vô cơ phần 2 hóa vô cơ

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa Vô Cơ - Một Số Loại Hợp Chất Quan Trọng Liên Quan Đến Ngành Dược
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 785,85 KB

Nội dung

Điều trị và phòng bệnh hưng cảm- Trầm Trang 9 CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM AVài trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tínhNatri clorua NaCl: làm thuốc cung cấp chất điệngiải.. Sử dụng dd N

Trang 1

PHẦN II

HÓA VÔ CƠ- MỘT SỐ LOẠI

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG LIÊN

QUAN ĐẾN NGÀNH DƯỢC

Trang 2

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

1 HYDRO

Đặc tính nguyên tử và vật lý

- Hydro là nguyên tố đơn giản nhất.

- ở điều kiện thường hydro (H2) là chất khí không màu, không

mùi, không vị, nhẹ nhất so với khí khác.

- Hydro rất ít tan trong nước và trong dung môi hữu cơ

Ứng dụng

Trong công nghiệp H2 được dùng để tổng hợp NH3 Ngoài ra

còn được dung trong chế hóa dầu hỏa…

Trang 3

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

- Trong kỷ thuật O2 được sử dụng trong đèn xì hydro-oxy,

đèn axetilen-oxy, được dùng để hàn, cắt kim loại

- Oxy lỏng được sử dụng trong tên lửa, động cơ phản lực và có thể trộn với rơm để làm thuốc nổ

Trang 4

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

3 Hợp chất của hydro và oxy, ứng dụng

Hydro peoxyd H2O2( nước oxy già)

Tính chất

Ở nhiệt độ thường H2O2 tinh thể là một chất lỏng màu xanh nhạt, hơi nhớt, sôi ở 152,1 0 c , đông đặc ở 0,890c, tan vô hạn trong nước, thường sử dụng dung dịch 3% và 30%.

Trang 5

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

- Khi lẫn tạp chất như kim loại nặng và ion của chúnghoặc khi đun nóng, khi chiếu sáng, H2O2 phân hủymạnh 2H2O2(l) → 2H2O + O2

- Vì vậy để bảo quản các dung dịch H2O2 người ta

phải đựng chúng trong chai lọ màu,

Trang 6

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

Ứng dụng :H2O2 được dùng để tẩy trắng vải, sợi, bộtgiấy… là một thành phần của chất sát trùng trong y học

Trong y – dược dd H2O2 thường dùng là 3; 6; 27; và30% ; gel Hydro peoxy 1,5%

Chú ý: trong ngành dược khoa, người ta thường sửdụng dd H2O2 từ 29-32% là nước oxy già đậm đặc.Còn dd H2O2 2,5-3,5 % là nước oxy già loãng

Trang 7

CHƯƠNG I: HYDRO VÀ OXY

Ứng dụng

Do giải phóng khí nên H2O2 chỉ được dùng ngoài với

dd loãng 3%, không được tiêm hoặc nhỏ vào khoangkín của cơ thể Ngoài ra tránh sử dụng thuốc nhiềulần trong thời gian dài vì H2O2 gây kích ứng bỏng vàniêm mạc, có thể gây ung thư

Trang 8

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

1 Kim loại nhóm IA :Li-Na-K-Rb-Cs

Tính chất chung.

Chỉ có 1e hóa trị ở ngoài cùng, nên nguyên tử dễ

nhường e để tạo thành ion M+

Vài trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính

Liti carbonat( Li2CO3) dùng làm thuốc chống loạn tâm

thần Điều trị và phòng bệnh hưng cảm- Trầm

cảm Trong điều trị phải giám sát nồng độ Li trongmáu vì Li+ có độc tính

Trang 9

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

Vài trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính

Natri clorua( NaCl): làm thuốc cung cấp chất điện

giải Sử dụng dd NaCl 0,9% trong tiêm truyền tĩnhmạch, cung cấp bổ sung nước và chất điện giải trongcác trường hợp ỉa chảy, sốt cao, sau phẩu thuật, mấtmáu…

Na- phenolbarbital ( thuốc an thần, gây ngủ, gián cơ)Na-Sulphamit (thuốc kháng khuẩn)

Trang 10

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

Vài trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính

Tuy nhiên do khuynh hướng giữ nước trong mô gâyphù nên các muối Na+ cần được sử dụng thận trọngtrong điều trị các bệnh tim mạch

KCl( Kali clorua) Chất điện giải dùng điều trị giảm

kali trong máu

Rb và Cs đến nay chưa có ứng dụng trong Y- Dược

Trang 11

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

Vài trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính

LiCl( Lithi Clorid) : Được dùng trong các máy hút ẩm

Trang 12

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

2 KIM LOẠI NHÓM IIA ( KIM LOẠI KIỀM

Trang 13

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

2 Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược Độc tính

*Beryli ( Be) :Các hợp chất của Be đều rất độc

*Magnesi( Mg) :

- Mg là nguyên tố sinh học Nó có trong chất diệp lụccây xanh

-Trong cơ thể người ,xếp theo vai trò quan trọng về

chất khoáng Mg đứng thứ 3 sau Fe và Ca.Mg chủ

yếu chứa ở xường (tạo xương) và trong tế bào

Trang 14

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

- Thiếu Mg2+ các ion Ca2+ vào tế bào quá mức cần

thiết gây ra hiện tượng co cơ, đau rút đột ngột các cơquan chứa cơ trơn (ruột, túi mật, tử cung, động

mạch…) tăng nhịp tim, tăng huyết áp, kể cả nhồi

máu cơ tim

- Nhiều hợp chất không tan được sử dụng làm thuốckháng acid trong điều trị viên loét dạ dày-tá tràng

- Thuốc nhuận tràng, tẩy

Ví dụ: MgSO4.7H2O

Trang 15

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

Thuốc chống co giật ngoài đường tiêu hóa

Ví dụ: dd MgSO4 12% tiêm bắp hoặc dưới da Chấtlàm trơn trong sản xuất thuốc viên

Calci.

- Ca là chất không thể thiếu cho sự sống

- Ca2+ có vai trò thiết yếu trong nhiều quá trính sinh

lý, tham gia quá trình đông máu, điều hòa dẫn

truyền thần kinh

Trang 16

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

- Nếu Ca2+ trong máu giảm cơ thể dễ bị co giật

- Thuốc kháng acid dùng hoặc dùng phối hợp vớithuốc khác trong điều trị viêm loét,rối loạn đườngtiêu hóa

Calci aminosalicylat (trị lao) calci cyclobarbital (anthần ,gây ngủ)

* Stronti Tới nay chưa có ứng dụng

Trang 17

CHƯƠNG II: KIM LOẠI PHÂN NHÓM A

Trang 18

III KIM LOẠI NHÓM IIIA

1 Tính chất chung

Gồm các nguyên tố: Bor, Nhôm, Gali, Indi,Tali

Có 3e ngoài cùng nên có số oxy hóa bằng 3

2 Vai trò và ứng dụng trong Y- Dược Độc tính

Bor

- Bor và các hợp chất của Bor có độc tính ở lượng lớn

- Acid Boric( H3BO3) dùng làm pha dd rửa mắt 3%

hoặc pha trong glycerin để bôi họng

Trang 19

III KIM LOẠI NHÓM IIIA

• Natri tetraborat (Na2B4O7.7H2O) làm thuốc kìmkhuẩn nhẹ , súc miệng, bôi cổ họng, rửa mắt

- Natri perborate (Na2[B2O4(OH)4] làm thuốc chốngnhiễm trùng tại chỗ

• Nhôm

- Không có vai trò sinh học

- Ngược lại, độc tính mạnh của Al ảnh hưởng đến não

Trang 20

III KIM LOẠI NHÓM IIIA

• Nhiều hợp chất của nhôm không tan được làm thuốckháng acid dạ dày

- Al(OH)3 làm dd keo đông dùng làm acid trong

bệnh loét dạ dày

• Kaolin( Al 2 O 3 4SiO 2 2H 2 O) chữa bệnh ngoài ra,

loét, bỏng,cũng uống để bảo vệ niêm mạc dạ dày

Trang 21

III KIM LOẠI NHÓM IIIA

• Gali-Indi-Tali :

Không có ứng dụng trừ các đồng vị phóng xạ đượcdùng trong chuẩn đoán

- Tali là một trong những chất rất độc được sử dụnglàm chất diệt côn trùng, kiến độc, bị lạm dụng trong

mỹ phẩm(thuốc mỡ,cream bôi ngoài da để làm rụnglông, tóc)

Trang 22

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

I NGUYÊN TỐ NHÓM IB

1 Tính chất chung

Gồm các nguyên tố: Cu, Ag, Au

- Trong tự nhiên Cu phổ biến hơn Ag và Au

- Cấu hình chung (n-1)d10 nS1

Số oxy hóa Cu( 1,2) ;Ag( 1); Au (1,3)

Trang 23

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

2 vai trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính.

* Đồng

Là nguyên tố vi lượng thiết yếu

- Tổng lượng đồng trong cơ thể ~ 100mg tích lũy chủyếu ở gan và não

- Đồng thúc đẩy sự tạo máu, làm cho hồng cầu non mau trưởng thành, tăng cường tác dụng sinh lý củaFe

Trang 24

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Đồng cũng điều chỉnh sự hô hấp và phân bố các

vitamin C, A, E, P do đó tăng sức đề kháng của cơthể chống nhiễm độc, nhiễm trùng

• Hợp chất đồng có nhiều ứng dụng trong y học Đồnggluconat, CuCl2.2H2O và CuSO4.5H2O được ghi

chính thức trong các chuyên luận về thuốc

Trang 25

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Đồng vị phóng xạ 64Cu dùng trong nghiên cứuchuyển hóa chất khoáng

- Các hợp chất của đồng còn dùng làm thuốc diệtnấm, côn trùng, và đặc biệt tốt trong diệt tảo

• Bạc

- Ion Ag+ có tác dụng tiệt trùng ngay ở nồng độ rấtnhỏ, chỉ khoảng 10-10 M

Trang 26

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- AgNO3 có tác dụng diệt mấm bệnh tại chỗ

- Để làm thuốc diệt khuẩn dùng ngoài

Bạc sulfadiazin (C10H9AgN4O2S) dùng phòng và

chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng

• Các chế phẩm chứa Ag+ còn dùng làm các loại băngdính cầm máu, chống nhiễm trùng

Trang 27

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Vàng:

- Hiện nay các hợp chất của vàng được dùng trongđiều trị viêm khớp dạng thấp và luput ban đỏ

- Auraonfin, C20H34AuO9PS dùng đường uống

- Aurothiglucose C6H11AuO5S dùng đường tiêm

- Đồng vị vàng phóng xạ dùng trong điều trị một sốbệnh các tính

Trang 28

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

II Nguyên tố nhóm IIB

1.Tính chất chung

gồm các nguyên tố Zn, Cd, Hg

2 Vai trò và ứng dụng trong Y- Dược.Độc tính

a Kẽm

- Kẽm là nguyên tố thiết yếu trong cơ thể Toàn thể

cơ thể chứa khoảng 2 - 2,5g kẽm Gần bằng lượngsắt, gấp 20 lần lượng đồng

Trang 29

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Kẽm là thành phần cấu tạo trọng yếu của hàng trăm

metalloenzym

- Kẽm rất cần thiết cho sự hình thành và hoạt động

hormon sinh dục nam(testoteron), hormon tăng

trưởng của tuyến yên, insulin của tuyến tụy

Kẽm kích thích hồng cầu và he moglobin, kích thích

tuyến nước bọt

- Người trưởng thành cần hấp thụ 15- 20 mg kẽmmỗi ngày

Trang 30

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Nếu thiếu kẽm sẽ gây hàng loạt bệnh lý: chán ăn , thay đổi vị giác, chậm sinh trưởng, hư hại do nghèokhoáng ở xương, tăng Keratin hóa (sừng hóa) các tổchức ,thiểu năng hoặc mất khả năng sinh dục nam, giảm sinh sản ở cả hai giống đực và cái, dị dạng bàothai …

- Kẽm oxyd, ZnO dạng thuốc mỡ, hồ bôi, bột rắc

dùng điều trị nhiễm khuẩn da, vết bỏng nông, da

khô

Trang 31

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

Kẽm sulfat ZnSO4.7H2O dùng pha thuốc nhỏ mắt

Kẽm peoxyd ZnO2 dùng băng bó vết thương nhiễmtrùng, vết bỏng

Lượng cao làm giảm đồng trong cơ thể Vì vậy bổsung kẽm khi đã đủ đồng

Kẽm ít gây ngộ độc, trừ khi uống phải lượng lớn muốikẽm vô cơ, thuốc giải độc phổ biến nhất là NaHCO3

Trang 32

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

* Cadmi

- Hiện nay Cd được xem là độc gấp nhiều lần chì

- Các hợp chất của Cd không được dùng làm thuốc

* Thủy ngân

-Thủy ngân kim loại và các hợp chất của nó cực độc

Trang 33

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

HgCl2 pha dung dịch 1/1000, 1/4000 dùng làm sáttrùng ngoài da và dụng cụ phẫu thuật

- Hg2Cl2( calomel) làm thuốc tẩy mạnh

- HgO(vàng ) làm thuốc mỡ điều trị viêm mí mắt,bệnh ngoài da

- Hg(CN)2, K2[HgI4] đã từng dùng điều trị giang mai,bệnh hoa liễu ở cả dạng tiêm và mỡ bôi ngoài da

Trang 34

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Thiomersal C9H10O2HgS dạng muối C9H9O2HgSNa thuốc diệt khuẩn ngoài da, kìm nấm Dùng dưới

dưới dạng phun hoặc nhỏ mắt

Trang 35

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

III Các nguyên tố nhóm VIB

Trang 36

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Crom tham gia vào quá trình dung nạp glucose bằngcách tăng số lượng các yếu tố thụ cảm với insulin

- Sự thiếu Cr sẽ dẫn đến bệnh đái tháo đường vàbệnh tim mạch

Crom có nhiều, trong nấm men bia, mật mía, gan, lòng

đỏ trứng và một số gia vị có màu

- Nếu bị nhiễm độc Cr sẽ bị dị ứng, lở loét da…

Trang 37

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Mo có nhiều trong ngũ cốc toàn phần, các loại đậu và rau quả

- Mo làm giảm lượng Cu trong gan gây bệnh thiếu Cu,dễ gây bệnh Goutte

Trang 38

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

IV Nguyên tố nhóm VII B

Trang 39

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Mn hoạt hóa nhiều enzym tham gia tổng hợpprotein, hemoglobin, prothrombin, insulin, tham giađiều hòa chức năng sinh dục, làm tăng hoạt tínhnhiều vitamin

• Cùng với Cu và Zn, Mn nằm ở trung tâm hoạt độngcủa enzym superoxiddsmustase (SOD) có trong tythể mọi tế bào để loại bỏ gốc tự do O2 độc hại

Trang 40

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Gần đây đã phát hiện Mn(II) tham gia duy trì cấutrúc chính xác của RNA và DNA

- Hội chứng thiếu Mn thực nghiệm trên động vậtquan sát được bao gồm: Giảm sinh trưởng và sản ,loạn dưỡng sụn và xương, mất điều hòa cơ

Trang 41

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Các muối MnCl2, MnSO4, mangan gluconat thườngđược đưa vào các chế phẩm dược để bổ sung khoángchất trong viên bổ tổng hợp dự phòng

• KMnO4 tinh thể màu tím, ánh kim loại ,dễ tan trongnước.Dùng làm thuốc sát trùng ,để rửa vết thương,vết loét, rửa dạ dày khi bị ngộ độc cyanid, sát trùngnước

Trang 42

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

VI NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB

- Gồm các nguyên tố: Fe, Co, Ni

Vai trò và ứng dụng trong Y- Dược Độc tính

Sắt:

Fe là nguyên tố vi lượng thiết yếu, đóng vai trò tối

quan trọng trong vận chuyển O2 ở tất cả các độngvật có xương sống

- Protein có chức năng vận chuyển O2 là hemoglobin

Trang 43

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Hemoglobin( huyết cầu tố) chiếm ~ 34% khối lượng

tế bào hồng cầu, tồn tại ở hai dạng tùy thuộc vào bảnchất của phối tử thứ 6 là O2 hay H2O

- Sắt có trong cơ thể dưới dạng phức chất của protein

có 3 chức năng quyết định sự sống

▪ vận chuyển O2

▪ dự trữ O2

▪ vận chuyển e

Trang 44

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

- Nhu cầu về Fe hàng ngày từ 1- 3 mg Lượng Fe cầnđược cung cấp phụ thuộc vào đặc điểm và tình trạng

cơ thể

- Thiếu Fe dẫn đến bệnh thiếu máu nhược Fe Sựthiếu Fe ở trẻ em đang lớn có thể làm giảm pháttriển trí tuệ

- Thức ăn chứa nhiều Fe là thịt nạc, gan, tim, thận,lòng đỏ trứng, đậu, cần tây, nấm hương, quả mơ…

Trang 45

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Fe cũng như Cu, vừa thiết yếu lại vừa nguy hiểm khichúng quá tải Fe và Cu dư thừa rất nguy hại vìchúng xúc tác vận chuyển e trong hệ pứ Fenton

• Thuốc điều trị ngộ độc Fe và dư thừa Fe mạn tính làDeferoxaminmonomethansulfnat

C25H18N6O.CH3SO3H tác dụng cơ thể tạo phức chelatvới Fe 3+

Trang 46

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

Dễ dàng bài xuất qua thận, dù dạng tiêm Tuy nhiêncách điều trị này trên thực tế lâm sàng cần rất thậntrọng

- FeSO4.7H2O dùng uống dạng viên nén bao phim,viên nang

- Sắt (II) Fumarat C4H2FeO4 dạng bào chế như sắtsulfat hoặc làm viên giải phóng chậm

- Sắt (II) gluconat C12H22FeO14.2H2O dùng uống viênnén, viên nang hay cồn thuốc

Trang 47

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

• Sắt (III) dextran là Fe(OH)3 dạng keo và dextranthủy phân một phần: dung dịch keo, nhớt, màu nâutối, dùng dạng tiêm bắp hay tĩnh mạch cho ngườikém hoặc không hấp thụ được Fe qua đường ruột

Trang 48

CHƯƠNG III KIM LOẠI PHÂN NHÓM B

Trang 49

CHƯƠNG IV PHI KIM

Gồm các nguyên tố: C Si, Ge, Sn, Pb

Vai trò và ứng dụng trong Y- Dược Độc tính

Carbon

Than hoạt dược dụng: dùng để hấp phụ khí than hoạt

dạng mịn được dùng làm thuốc giải độc dạnguống, dùng cho cấp cứu ngộ độc thuốc hay hóachất; điều trị ỉa chảy do hấp thụ được độc tố củacác vi khuẩn

Trang 50

CHƯƠNG IV PHI KIM

• Phối hợp với một số thuốc khác để điều trị đầy hơi,khó tiêu, trướng bụng, trung hòa acid dạ dày

- Carbonat hoặc corbonat base ít tan của Ca2+, Mg2+,

Al3+ được sử dụng rộng rãi làm dược chất chốngacid ở bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng

- NaHCO3 sử dụng làm thuốc kháng acid (dạ dày)dạng uống; chống nhiễm acid nặng bằng cách tiêmtĩnh mạch ; để súc miệng hoặc rửa vết thương và vếtbỏng

Trang 51

CHƯƠNG IV PHI KIM

- KHCO3 được sử dụng như môt nguồn ion K + trong bổ sung chất điện giải

- Hợp chất vô cơ của C có độc tính mạh là CO giải độc bằng

O2

* Silic

- Các silicat thiên nhiên và polymer silicon tổng hợp có nhiều ứng dụng như những chất hấp phụ khí, chất hút ẩm, chất mang, chất lọc, chất bao…

- 4SiO2.3MgO.H2O là silicat dạng phiến được sử dụng trong thực hành dược khoa

Trang 52

CHƯƠNG IV PHI KIM

• Attapulgite là magnesi silicat hydrat dạng chuỗi kép, (OH)6Mg5(SiO10)H2O là loại thuốc hấp phụ nhiều vi khuẩn, độc tố và làm giảm mất nước, dùng chống ỉachảy kèm trướng bụng và bảo vệ niêm mạc

• Có tác dụng bao phủ mạnh

Trong thực hành Y-Dược , các loại silicat còn có

nhiều ứng dụng khác: Chất chống tạo bọt, chất hút

ẩm, hấp phụ khí đốt, làm răng giả

Trang 53

CHƯƠNG IV PHI KIM

- Bệnh bụi phổi silic (Silicatosis) là bệnh phổi có hìnhthái như bệnh lao mãn tính, xuất hiện sau thời giandài tiếp xúc

• Germani

- Đã phát hiện được Bis-Carboxy-ethyl germanisequioxyd là chất có khả năng tăng cường hệ miễndịch và có tác dụng chống khối u

Trang 54

CHƯƠNG IV PHI KIM

* Thiếc : SnO2 được dùng ngoài do có tác dụng sátkhuẩn, đặc biệt là đối với vi khuẩn Staphylococcus

là chủng thường kháng với các thuốc diệt khuẩnkhác

• Thiếc (II) fluorid, SnO2 được dùng chống các bệnh

về răng, nó tốt hơn các fluorid khác, nhưng gây rakhó khăn cho bào chế và bảo quản vì SnF2 nhạy cảmvới sự phân hủy oxy hóa và thủy phân

Trang 55

CHƯƠNG IV PHI KIM

• Chì

- Chì tấn công toàn diện và làm tổn hại kho hem của

cơ thể Từ đó gây hậu quả nghiêm trọng trên hệ tạomáu, thần kinh, nội tiết, thận, gan

- Hội chứng của nhiễm độc chì là thiếu máu, giảm trítuệ, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim

Trang 56

CHƯƠNG IV PHI KIM

II NGUYÊN TỐ NHÓM VA

gồm các nguyên tố: N, P, As, Sb, Bi

Vai trò và ứng dựng Y-Dược Độc tính

* Nito:

- N có vai trò rất lớn trong việc tạo nên sinh quyển

Nó là thành phần cấu tạo nên 20 amino acid của sựsống Các amino acid này lại tạo ra vô số các chất cótên chung là protein

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN