Vì thế chúng có sự liên quanđến nhau.◼ Nội khoa và các chuyên khoa khác: Tương tự như vậy rất Trang 10 ĐẠI CƯƠNG2.Cận lâm sàng:◼ Đối với sinh hoá não: Các amine não đều có liên quan đến
Trang 1ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN NGÀNH
TÂM THẦN
THS.BS.NGUYỄN THỊ DUYÊN
Trang 2Mục tiêu học tập.
1.Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản của tâm thần học.
2 Nắm được 4 nhóm nguyên nhân gây bệnh tâm thần
3.Trình bầy được chức năng nhiệm vụ của điều dưỡng trong chuyên khoa tâm thần.
Trang 3ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
◼ Hyppocrate đã mô tả được một số hội chứng TT và bệnhRLCXLC
◼ Đến cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, một số BV dành cho BNTTđược thiết lập và BN bước đầu được chăm sóc
Trang 4ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
◼ Cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, ra đời các thuốc HT: ATK,CTC, giải LÂ…các thuốc thế hệ mới đã thật sự đem lại một
bộ mặt mới cho ngành TT
Trang 5ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
2 Các khái niệm cơ bản.
2.1 Khái niệm sức khỏe
◼ Hội nghị Alma - Ata năm 1978, Tổ chức Y tế Thế giới định
nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về cơ thể, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ không có bệnh hay tật”.
Trang 6ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
2.2 Khái niệm về sức khỏe tâm thần.
◼ Theo WHO (1998), thực chất SKTT là:
1 Một cuộc sống thật sự thoải mái.
2 Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm chất và giá trị của người khác.
3 Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý trước mọi tình huống.
4 Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thoả đáng các mối quan hệ.
5 Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mất thăng bằng, căng thẳng (stress).
Trang 7ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
2.3 Khái niệm về rối loạn tâm thần.
◼ RLTT là những TT bệnh sinh ra do QT HĐ của não bộ bị RL
do nhiều NNnhư: nhiễm trùng, nhiễm độc, CT, BL cơ thể, các SCTL…làm RL QT động phản ánh thực tại khách quan của não như RLTG,TD,CX, HVTP không phù hợp với hoàn cảnh môi trường XQ.
2.4 Tâm thần học.
◼ TT học là một ngành đặc biệt trong y học, nó có nhiệm vụ nghiên cứu bệnh nguyên bệnh sinh, các PP điều trị, chăm sóc, dự phòng các RLTT và các RLHV.
Trang 8ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
3 Tính phổ biến và tác hại của bệnh tâm thần
◼ Theo WHO (1998) Tỷ lệ mắc các BLTT chung khoảng 12%dân số thế giới
◼ Tại Việt Nam (2000) tỷ lệ các bệnh TT khoảng 10-15% dân
số
◼ Các bệnh RLTT đứng hàng thứ 5 trong 10 NN gây gánh nặngbệnh tật toàn cầu
◼ Bệnh TT không gây chết người nhưng có ARH lớn đến đờisống XH giảm sút khả năng LĐ, RL trật tự XH, đảo lộn GĐ
4 Các triệu chứng thường gặp (bài riêng)
5 Các bệnh tâm thần thường gặp (bài riêng)
Trang 9ĐẠI CƯƠNG
II MỐI LIÊN QUAN T.T.H VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC
1 Các môn lâm sàng khác
◼ Thần kinh học: Các bệnh lý TK và TT đều do tổn thương cơ
sơ vật chất của não bộ gây nên Vì thế chúng có sự liên quanđến nhau
◼ Nội khoa và các chuyên khoa khác: Tương tự như vậy rất
nhiều các bệnh lý nội khoa, nội tiết…đều có thể là NN trựctiếp, gián tiếp hoặc là YT làm nặng nề thêm trong các triệuchứng các bệnh lý TT
Trang 10ĐẠI CƯƠNG
2 Cận lâm sàng:
◼ Đối với sinh hoá não: Các amine não đều có liên quan đến
các bệnh lý RLTT: DA có liên quan đến các triệu chứng LT
HT, AG Serotonin liên quan đến RLCX
◼ Đối với giải phẫu bệnh lý: Hiện nay, đã thấy được các khoảng
thưa vắng các tế bào TK trong TTPL or XĐ được bằng chứngcủa căn bệnh MT Alzheimer đó là các mảng lão suy βAmyloid qua tiêu bản sinh thiết não của những BN tử vongbằng kính hiển vi điện tử,
Trang 11ĐẠI CƯƠNG
2 Cận lâm sàng:
◼ Đối với miễn dịch học và di truyền học: Nhờ vào hai ngành
trên một số bệnh lý TT được xác định NN gây bệnh như yếu
tố di truyền đa gen của TTPL hoặc biến đổi nhiễm sắc thể 21trong bệnh Down gây CPTTT
◼ Đối với các kỹ thuật thăm dò hiện đại như: C.T Scanner, MRI,
PET, Spect, đã giúp xác định được các tổn thương não nhưteo não dãn rộng não thất trong Alzheimer… giúp chúng tachẩn đoán bệnh càng chính xác
Trang 12ĐẠI CƯƠNG
3 Các ngành khoa học xã hội
◼ Với triết học: vấn đề mà TT học thường quan tâm về lý luận
cũng như thực hành là bản chất của HĐTT là gì?…đây cũng
là các cặp phạm trù mà triết học quan tâm nghiên cứu
Trang 13ĐẠI CƯƠNG
3 Các ngành khoa học xã hội
◼ Với giáo dục học: Đối với TT học đó là việc giáo dục NC, HV
trong việc nâng cao SK chung và SKTT có tác dụng duy trìsức khỏe và phòng chống các bệnh TT
◼ *Với pháp lý: Từ trước đến nay BN TT có thể có các HV
phạm pháp ở các mức độ khác nhau không phải hiếm Ngành
TT cần phải nắm vững để bảo về quyền lợi pháp lý cho các
NB, giúp cho họ được điều trị bệnh một cách thoả đáng theoquy định của pháp luật
Trang 15ĐẠI CƯƠNG
2 Các nguyên nhân chủ yếu: thường được nêu ra bao gồm.
a) Các nguyên nhân thực tổn.
Chấn thương sọ não gây tổn thương thần kinh
Nhiễm khuẩn thần kinh Gây các tình trạng tổn thươngthần kinh
Trang 16ĐẠI CƯƠNG
b) Các nguyên nhân tâm lý.
◼ Chủ yếu các stress tâm lý - xã hội tác động vào các nhân
cách có đặc điểm riêng, gây ra:
Các rối loạn tâm căn
Các rối loạn liên quan đến stress
Các rối loạn dạng cơ thể
c) Các nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường và phát
Trang 17 Phân loại các bệnh, các rối loạn tâm thần.
Bệnh nguyên, bệnh sinh của một số bệnh và các rối loạntâm thần
Tâm thần học xuyên văn hoá
Trang 18ĐẠI CƯƠNG
b) Bệnh học tâm thần:
Loạn thần thực tổn
Loạn thần nội sinh
Các rối loạn tâm thần liên quan đến stress
Các rối loạn tâm thần do cấu tạo thể chất bất thường và
sự phát triển tâm thần bệnh lý
Các rối loạn tập tính hành vi ở thanh thiếu niên
Rối loạn ăn uống
Loạn chức năng tình dục không thực tổn
Các rối loạn lo âu, ám ảnh sợ
Các rối loạn phân định giới tính
Lạm dụng và nghiện chất
Trang 20ĐẠI CƯƠNG
2 Tâm thần học hiện đại bao gồm:
a)Tâm thần học truyền thống.
b) Tâm thần học cộng đồng.
Vệ sinh phòng bệnh và các rối loạn tâm thần
Tâm thần học xã hội (Nghiên cứu ảnh hưởng của môitrường, đặc biệt môi trường tâm lý xã hội và sức khoẻ tâmthần)
Giáo dục sức khoẻ tâm thần cho gia đình, nhà trường vàcộng đồng
Phục hồi chức năng tâm lý xã hội
Các hình thái hoạt động rèn luyện thể chất, thẩm mỹ
Các kỹ năng ứng xử, giao tiếp
Trang 21ĐẠI CƯƠNG
V CÁC NGUY CƠ VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN HIỆN NAY
1 Lạm dụng chất: LDC là hiểm họa của nhân loại đang gia
tăng
◼ Trước đối tượng NMT là những người cao tuổi nay đại bộ
phận NMT là người trẻ tuổi từ 16-35 chiếm 70-80%
◼ Các đối tượng chuyển từ các CMT tự nhiên sang sử dụngcác MT bán TH, TH gây nghiện nhanh hơn, nặng hơn gâyphụ thuộc về TT dai dẳng, khó cai nghiện hơn
◼ Tình trạng sử dụng MT ngày càng mạo hiểm hơn với tìnhtrạng sử dụng cùng một lúc nhiều đường
◼ Việc sử dụng MT ngày một lan rộng
◼ Tiêm chích bằng kim tiêm chung làm nguy cơ lây nhiễm cácbệnh truyền nhiễm qua đường máu tăng
Trang 22ĐẠI CƯƠNG
2 Các rối loạn hành vi của thanh thiếu niên
◼ Xu hướng gia tăng LD rượu bia và các CMT, game online,
=> đến CX, HV của thanh thiếu niên
3 Bạo hành
◼ Gia tăng bạo hành trường học, bạo hành trẻ em và bạo hành
GĐ, làm tỷ lệ ảnh hưởng SKTTcủa những người bị bạo hànhtăng lên
Trang 23ĐẠI CƯƠNG
4 Trầm cảm (Depression):
◼ TC có khoảng từ 3-5% tức khoảng 200 triệu người trên thếgiới lâm vào tình trạng rõ rệt bệnh lý này Ở một vài nghiêncứu khác có tỷ lệ còn cao hơn
5 Sa sút trí tuệ ở người cao tuổi
◼ Tuổi thọ tăng kéo theo số người cao tuổi cũng tăng, số người
ở nhóm tuổi cao cũng tăng Số lượng người cao tuổi tăngcùng với chế độ ăn dư thừa, không hợp vệ sinh làm gia tăng
số lượng và tỷ lệ người cao tuổi bị SSTT
Trang 24VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU DƯỠNG
1 Định nghĩa điều dưỡng.
1.1 Theo quan điểm hội đồng DD Mỹ (năm 1965):
◼ DD là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc HP và nâng cao SK Với quan niệm này chức năng nghề nghiệp của người điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị những PƯ của con người đối với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng xảy ra.
1.2 Quan điểm của các nhà KH Việt Nam:
◼ Nhà xuất bản KHXH (1999) định nghĩa: "Y tá là người có trình
độ trung cấp trở xuống và chăm sóc người bệnh theo y lệnh bác sĩ" Nay không còn phù hợp cần có định nghĩa
Trang 25VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2 Định nghĩa nghề điều dưỡng.
◼ Điều dưỡng là một nghề dịch vụ sức khỏe cộng đồng (public health service).
◼ WHO đánh giá dịch vụ CSSK do điều dưỡng - hộ sinh cungcấp là một trong những trụ cột của dịch vụ y tế WHO khuyếncáo xây dựng và củng cố ngành điều dưỡng theo các địnhhướng sau đây:
• Điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp
• Điều dưỡng là một khoa học về chăm sóc BN
• Điều dưỡng là một ngành học
Trang 26VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN:
1 Chức năng
1.1 Chức năng độc lập gồm chức năng nhiệm vụ CS cơ bản
người DD đã được học và họ có thể thực hiện được một cáchchủ động, nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho BN
Trang 27VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2 Nhiệm vụ.
◼ Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế BV, quy chế CS BN toàndiện, quản lý BB, buồng thủ thuật
◼ Nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc
◼ Thực hiện CS BN theo đúng quy định KT BV:
◼ DD trung cấp (Điều dưỡng chính) thực hiện được các kỹthuật cơ bản theo sự phân công
◼ DD cao cấp (Cử nhân điều dưỡng) ngoài việc thực hiện như
DD chính, phải thực hiện các KT CS phức tạp, tham gia đàotạo, quản lý và sử dụng thành thạo các thiết bị YT trong khoa
Trang 28VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2 Nhiệm vụ.
◼ Đối với BN nặng nguy kịch phải CS theo y lệnh và báo cáokịp thời những diễn biến bất thường cho BS điều trị xử trí kịpthời
◼ Ghi những thông số dấu hiệu, triệu chứng bất thường của BN
và cách xử trí vào phiếu theo dõi, CS theo quy định
◼ Hàng ngày cuối giờ làm việc phải bàn giao đầy đủ tình hình
BN cho DD trực và ghi vào sổ những y lệnh còn lại trongngày, những yêu cầu theo dõi CS đối với từng BN, đặc biệt là
BN nặng
Trang 29VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2 Nhiệm vụ.
◼ Bảo quản tài sản, thuốc, dụng cụ y tế, trật tự và vệ sinhbuồng bệnh, buồng thủ thuật trong phạm vi được phân công
◼ Tham gia nghiên cứu điều dưỡng và hướng dẫn thực hành
về công tác CS BN học sinh, sinh viên khi được DD trưởngphân công
◼ Tham gia thường trực theo sự phân công của DD TK
◼ Động viên BN an tâm điều trị
◼ Phải thực hiện tốt quy định y đức
◼ Thường xuyên học tập, cập nhật kiến thức
Trang 30VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
3 Vai trò của điều dưỡng viên.
◼ Vai trò của DD là một tập hợp những nhiệm vụ và công việc
mà một cá nhân được tổ chức hay những người khác kỳvọng sẽ hoàn thành tốt đẹp
◼ Để phát triển ngành DD Việt Nam người DD phải cố gắngthực hiện các vai trò:
• Sử dụng QTDD để nhận định và chẩn đoán về những đáp ứng của con người.
• Xây dựng KH, thực hiện KH, lượng giá KHCS đã đề ra với mục đích bảo vệ và PHSK cho con người
• Giao tiếp được với BN và những người có liên quan về KHCS BN
Trang 31VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
3 Vai trò của điều dưỡng viên.
Cộng tác với BN và cán bộ y tế khác trong chẩn đoán điều trị, chăm sóc để đạt hiệu quả tối đa.
Là người quản lý việc CS, người điều dưỡng biết:
• Sử dụng suy nghĩ lý luận và kỹ năng giao tiếp tổ chức việc chăm sóc cho từng người bệnh hoặc nhiều người bệnh, trong bệnh viện hoặc cộng đồng, trong các trường hợp mạn tính, cấp cứu, xuyên suốt cuộc sống của con người
• Sử dụng có chọn lọc các cách lãnh đạo và quản lý thích hợp
để hướng dẫn cán bộ y tế khác trong việc chăm sóc
• Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, các dịch vụ y tế, các nguồn lợi thiên nhiên để phục vụ cho sức khỏe con người
Trang 32VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
Tuy nhiên, do ngành TT có những tính chất đặc biệt riêng như:
◼ NN gây ra các bệnh lý RLTT phong phú, chưa rõ ràng.Thường KH với nhiều yếu tố TÂM - SINH - HỌC, để tìm hiểucặn kẽ cần phải có sự kết hợp của BS, cán sự XH và cả các
DD viên chuyên ngành
Trang 33VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
◼ BN thường không NT được bệnh tật của mình để yêu cầuđược CS y tế Đa số các BNTT thường có biểu hiện phủ địnhbệnh
Trang 34VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
◼ BTTphần nhiều là mạn tính QT bệnh tật: BN dần sự suy giảm
về TT, tan rã NC=>mất dần đi khả năng tự lập, tự chăm sócbản thân rối loạn ăn uống: không ăn, ăn bẩn =>suy kiệt ormắc các BL cơ thể => bị gia đình bỏ rơi, XH khinh miệt Vìvậy KH điều trị chăm sóc tỉ mỉ lâu dài,
◼ Cần phải có chế độ tiếp xúc tư vấn hợp lý cho họ => người
DD phải đào tạo chuyên sâu về kiến thức về TT học, trang bịđầy đủ những kỹ năng đặc biệt để vừa CS BN vừa tư vấn cho
GĐ trong QT điều trị và khi ra viện: nhằm đẩy lùi các hậu quảnặng nề do bệnh gây ra, phát hiện sớm can thiệp sớm vàphòng ngừa tái phát
Trang 35VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2 Vai trò, chức năng.
2.1 Giai đoạn đầu
◼ Vai trò phát hiện: GĐ đầu, bệnh chưa rõ ràng, (các BN KPchậm) Một số BN có tâm lý sợ bị kỳ thị sẽ tìm đến gặp DDchứ không phải các chuyên gia TT Hoa Kỳ, khoảng 75% BN
có T/C không tìm sự điều trị của chuyên gia SKTT DD viên
sẽ giúp BS tìm hiểu được các thông tin ban đầu để địnhhướng chẩn đoán
◼ Vai trò chia sẻ: DĐ viên có các kỹ năng LS để PT mối quan
hệ và hỗ trợ BN bị vấn đề tâm lý BN có thể được cảm thông
và chia sẻ bằng vốn kiến thức về CSSK chung cũng nhưSKTT của DD ĐD viên có thể giúp được BN giảm được căngthẳng
Trang 36VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2.2 Trong khi nằm điều trị nội trú
◼ Chia sẻ tìm hiểu thông tin cá nhân, tìm hiểu hoàn cảnh, tâm
tư nguyên vọng của BN, GĐ họ
◼ ĐD viên có vai trò tìm hiểu PH các T/C nguy hiểm như:
+ Tiền sử TS, HT, AG chi phối, NN kích động của BN
+ Theo dõi khi BN dùng thuốc: theo dõi các biến đổi T/C LSdước tác động của điều trị đồng thời theo tác dụng phụ củacác thuốc HT để kịp xử trí Phát hiện tình trạng BN giấu thuốckhông uống hoặc tích trữ để thực hiện HVTS
+ Theo dõi và phát hiện các T/C và diễn biến BL nội ngoại khoakết hợp vì BN RLTT thường không phản ánh đúng tình trạngbệnh tật
Trang 37VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
◼ Phản ảnh đầy đủ cho BS về các diễn biến trên xử lý kịp thời
Trang 38VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHUYÊN
NGÀNH TÂM THẦN.
2.3 Khi ra viện
◼ ĐD có vai trò hướng dẫn thực hiện thuốc duy trì sao cho đầyđủ
◼ Tư vấn chế độ chăm sóc cho GĐBN để chăm sóc họ
◼ Tư vấn phát hiện sớm các dấu hiệu tái phát để phòng chống
◼ Có thể nói chất lượng, vai trò của ĐD viên quyết định toàn bộchất lượng điều trị
Trang 39Cám ơn sự theo dõi
của đồng nghiệp