TRỌNG TÂM ÔN TẬP LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

72 10 0
TRỌNG TÂM ÔN TẬP LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1- TRỌNG TÂM ÔN TẬP LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I Hợp chất hữu và hóa học hữu I-1 Khái niệm hợp chất hữu và hóa học hữu cơ: Hợp chất hữu là hợp chất của cacbon ( trừ CO2, CO, muối cacbonat, xianua, cacbua ) Hóa học hữu là nhành Hóa học chyên nghiên cứu các hợp chất hữu I-2 Phân loại hợp chất hữu cơ.( Muốn làm boss hữu phải học thuộc các công thức và vận dụng linh hoạt công thức đây) Hợp chất hữu được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon Nhóm chức Công thức CTPT CTCT Phản ứng đặc trưng Tính nhanh Ancol -OH CnH2n+2-2k-x(OH)x R(OH)x -OH+Na ONa + 1/2H2 n-OH=2nH2 Phenol -OH CnH2n+2-2k-x(OH)x C6H6-x(OH)x -OH+ NaOH ONa + H2 O n-OH=2nH2 Tráng bạc , tác dụng Cu(OH)2 n-CHO = nAg/2 k≥4, n≥6 Andehit -CHO CnH2n+2-2k-x(CHO)x -CH=O CnH2n+2-2k-2x Ox R(CHO)x n-OH=nOH- Đun nóng cho kết tủa đỏ -COH Axit cacboxylic CnH2n+2-2k-x(COOH)x R(COOH)x CnH2n+2-2k-2x O2x X= số chức axit Tác dụng với Na,NaOH especially với NaHCO3 hay ḿi cacbonat cho khí nCOOH=nNaHCO3=nCO2=nNaOH =2nH2 Quỳ chuyển sang hồng Ester CnH2n+2-2k-2x O2x -COO- RCOOR’ X= sớ chất este Chất tính trung Tác dụng nCOO=nNaOH=n-OH NaOH , thủy phân môi trường kiềm , axit Amin -NH2 CnH2n+2-2k+x Nx Có tính bazo nN= nH+ Lưỡng tính Cộng tính chất của amin -NHN Amnio-axit CnH2n+2-2k+x-2y NxO2y (NH2)xR(COOH)y Trang và axitcacboxylic Peptit CnH2n+2-2k-x NxOx+1 a Lưỡng tính Thủy phân cho @-aminoaxit Hidrcacbon là loại hợp chất hữu đơn giản nhất, thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro: Công thức tổng quát : CnH2n+2-2k hay định mạch và chất các liên kết phân tử CxHy ý hệ số k là độ bội của hidrocacbon quy Thực hành bài tập : 1-Công thức phân tử của Ạnken: 2- Công thức phân tử của Ạnken: 3- Công thức phân tử của Ạnkin: 4-Công thức phân tử của Ạnkadien: 5- Công thức phân tử của Ạnkyl benzene: 6- Công thức phân tử của ankadiin 7- Công thức phân tử của hidrocacbon có hai nối C=C, nối ba , vòng benzene b Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà phân tử ngoài C, H cịn có sớ hay nhiều ngun tớ khác O, N, S, halogen Công thức tổng quát của dẫn xuất hidrocacbon : Nếu ký hiệu nhóm chức là X cơng thức tổng quát mọi hợp chất hữu có thể biểu diễn sau đó có các cặp chất là đồng phân chức hóa học của nhau: CnH2n+2-2k-x(X)x Trong đó k là độ bội thuộc gốc hidrocacbon Một số nhóm chức cần phải nắm rõ và học thuộc từ đầu chương trình lớp 12: Bài tập thực hành 2:Hình thành cơng thức phân tử hợp chất hữu sau: 1- Ancol no ,mạch hở? 2- Axit no ,mạch hở? 3- Este no ,mạch hở? 4- Amin ,mạch hở? 5- Ancol no ,mạch hở? 6- Amin no ,mạch hở? 7- Amino- axit no ,mạch hở? 8- Ancol no ,mạch hở? 9- Peptit no mạch hở? 10- Ancol no ,mạch hở, hai chức? 11- Ancol ,mạch hở, hai chức, có liên kết C=C? 12- Amin no đơn chức mạch hở 13- Amin no hai chức mạch hở 14- Amin đơn chức ,chứa vòng benzen, nhánh no , hở: 15- Amin ,mạch hở, , no , ba chức: Trang 16- Axit no ,mạch hở, đơn chức? 17- Axit no ,mạch hở, hai chức? 18- Axit ,mạch hở, hai chức có nối C=C? 19- Este ,mạch hở, đơn chức , no: 20- Este ,mạch hở, hai chức , no: 21- Este ,mạch hở, ba chức , no: 22- Este ,mạch hở, đơn , no: 23- Este ,mạch hở, hai chức , có nối C=C: 24- Este ,mạch hở, ba chức , có nối C=C: 25- Amino axit no , mạch hở chứa nhóm NH2 , nhóm COOH 26- Amino axit no , mạch hở chứa nhóm NH2 , nhóm COOH 27- Amino axit no , mạch hở chứa nhóm NH2 , hai nhóm COOH 28- Amino axit no , mạch hở chứa nhóm NH2 , hai nhóm COOH và lk C=C 29- Amino axit no , mạch hở chứa nhóm NH2 , nhóm COOH và liên kết C=C 30- Peptit no mạch hở II Phân tích nguyên tố: Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu người ta phải xác định : - Thành phần định tính nguyên tố - Thành phần định lượng nguyên tố - Xác định khối lượng phân tử II_1 Phân tích định tính ngun tố - Phân tích định tính ngun tớ để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa chất - Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ hợp chất hữu thành các hợp chất vô đơn giản nhận các sản phẩm đó a Xác định cacbon và hidro → CO +Ca(OH) → CaCO ↓ - Nhận Cacbon: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: C +O   - Nhận Hidro: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: khan → H O +CuSO 2H +O  4 → CuSO 5H O ( màu xanh lam) Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5 b Xác định nitơ và oxi - Nhận N: Đốt cháy hợp chất hữu cơ, có mùi khét hợp chất đó có nitơ Hoặc đun hợp chất hữu với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 hợp chất đó có chứa nitơ CxHyOzNt + H 2SO đ đ, t o (NH4)2SO4+    → (NH4)2SO4 + 2NaOH t o Na SO + H2O + NH3↑ → Trang - Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng: mO = m hợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố c Xác định halogen Khi đốt cháy hợp chất hữu chứa clo bị phân hủy, clo tách dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 Phân tích định lượng các nguyên tố: - Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa hợp chất hữu - Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố hợp chất hữu thành các hợp chất vô đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy khối lượng từng nguyên tố có chất a Định lượng cacbon và hidro VD: Đốt cháy chất hữu A thu được CO2 và H2O và N2 mC (A) = mC(CO2) = nCO2.12 mH(A) = mH(H2O) = n H2O.2 b Định lượng nitơ: mN(A) = mol N2.28 c Định lượng oxi: mO = m (A) – ( mC + mH + mN ) * Chú ý : - Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O - Dùng NaOH, KOH, Ca(OH)2 hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng của bình hay khới lượng kết tủa CaCO giúp ta tính được CO2 - Chỉ dùng CaO, Ca(OH)2, NaOH hấp thụ sản phẩm gồm CO và H2O khới lượng bình tăng là tổng khới lượng CO2 và H2O Vd1: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) CO2 + Ca(OH)2 (dư)  → CaCO3↓ + H2O Vd2: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa, đem dung dịch nung được kết tủa nữa Phản ứng xảy : 2CO2 + Ca(OH)2 → CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1 ) → CaCO3↓ + H2O (2) Muối Ca(HCO3)2 tan nước phân hủy đun nóng o Ca(HCO3)2 t→ CaCO3 + CO2 + H2O Tổng nCO2= nkt lần đầu + 2nkt sau đun Trang Khối lượng bình chứa tăng= mCO2+mH2O Khối lượng dung dịch tăng= mCO2+mH2O- mkt Khối lượng dung dịch giảm= mkt- (mCO2+mH2O) III Lập công thức phân tử biết % khối lượng tất các nguyên tố Bước 1: Đặt CTTQ Bước 2: Tính số nguyên tử nguyên tố CxHyOzNt - Áp dụng công thức : 12x y 16z 14t MA = = = = suy giá trị : x, y, z, t mC mH mO mN mA - Tính tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố - Khi đề cho % các nguyên tố áp dụng : - Hc: 12x y 16 14t MA = = = = suy : x, y, z, t %C %H %O %N 100 x : y : z : t = n C:n H :n O:n N ` IV Lập cơng thức phân tử từ phương trình đốt cháy CxHyOzNt + ( x + y z − )O2 xCO2 + y H2O + t N2 y z x+ − x y t = = = = VA (n A ) VO chay(n O ) VCO (n CO ) 2VH 2O (n H 2O ) 2VN (n N ) MA 44x 9y 14t = = = Hoặc m A m CO m H 2O m N MA x y t = = = mco m H 2O m N2 mA 2 44 18 28 Một sớ cơng thức tính nhanh phản ứng đốt cháy hợp chất hữu dùng cho trắc nghiệm nhanh: Xét hợp chất C,H,O: nCO2nH2O CTPT CnH2n-2aOz : nh/c= (nH2O- nCO2):a Trang A-Bài tập lý thuyết :ÔN CỐ TRI TÂN ( CỔ NHÂN DẠY) Câu 1: Thành phần các nguyên tố hợp chất hữu A nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P B gồm có C, H và các nguyên tố khác C bao gồm tất các nguyên tố bảng tuần hoàn D thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu là thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H có thể chứa nguyên tố khác Cl, N, P, O liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion dễ bay hơi, khó cháy phản ứng hoá học xảy nhanh Nhóm các ý là A 4, 5, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 3: Cấu tạo hoá học là A số lượng liên kết giữa các nguyên tử phân tử B các loại liên kết giữa các nguyên tử phân tử C thứ tự liên kết giữa các nguyên tử phân tử D chất liên kết giữa các nguyên tử phân tử Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu ? A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố phân tử B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố phân tử C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố phân tử D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có phân tử Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), chọn nhận xét các nhận xét sau : A Hai chất đó giống công thức phân tử và khác công thức đơn giản nhất B Hai chất đó khác công thức phân tử và giống công thức đơn giản nhất C Hai chất đó khác công thức phân tử và khác công thức đơn giản nhất D Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là A kém bền và có khả phản ứng rất kém B chúng rất bền vững và có khả phản ứng cao C có thể dễ dàng tách được khỏi hỗn hợp phản ứng D kém bền và có khả phản ứng cao Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu có đặc điểm là A thường xảy rất nhanh và cho sản phẩm nhất B thường xảy chậm, không hoàn toàn, không theo hướng nhất định C thường xảy rất nhanh, không hoàn toàn, không theo hướng nhất định D thường xảy rất chậm, hoàn toàn, không theo hướng xác định Câu 8: Phát biểu nào sau là sai ? A Liên kết hóa học chủ yếu hợp chất hữu là liên kết cộng hóa trị B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm -CH 2là đồng đẳng của C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của D Liên kết ba gồm hai liên kết π và liên kết σ Trang Câu 9: Kết luận nào sau là ? A Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với không theo thứ tự nhất định B Các chất có thành phần phân tử kém hay nhiều nhóm -CH 2-, đó tính chất hóa học khác là những chất đồng đẳng C Các chất có cùng công thức phân tử khác công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của D Các chất khác có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ kém hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là tượng A đồng phân B đồng vị C đồng đẳng D đồng khối Câu 11: Hợp chất chứa liên kết π phân tử thuộc loại hợp chất A không no B mạch hở C thơm D no không no Câu 12: Hợp chất hữu được phân loại sau: A Hiđrocacbon và hợp chất hữu có nhóm chức B Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon C Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon D Tất Câu 13: Phát biểu khơng xác là A Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học B Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của C Các chất là đồng phân của có cùng công thức phân tử D Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, xen phủ bên tạo thành liên kết π Câu 14: Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát khí CO 2, H2O và khí N2 Chọn kết luận xác nhất các kết luận sau : A X chắn chứa C, H, N và có thể có không có oxi B X là hợp chất của nguyên tố C, H, N C Chất X chắn có chứa C, H, có thể có N D X là hợp chất của nguyên tố C, H, N, O Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi 36oC), heptan (sôi 98oC), octan (sôi 126oC), nonan (sôi 151oC) Có thể tách riêng các chất đó cách nào sau ? A Kết tinh B Chưng cất C Thăng hoa D Chiết Câu 16: Các chất nhóm chất nào là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH C CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Câu 17: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng của là A Y, T B X, Z, T C X, Z D Y, Z Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của ? A C2H5OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO C CH3CH2CH2OH, C2H5OH D C4H10, C6H6 Câu 19: Các chất hữu đơn chức Z 1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2 Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác Công thức cấu tạo của Z3 là A CH3COOCH3 B HOCH2CHO C CH3COOH D CH3OCHO Câu 20: Những chất nào sau là đồng phân hình học của ? Trang A (I), (II) B (I), (III) C (II), (III) D (I), (II), (III) Câu 21: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6) Chất nào sau có đồng phân hình học? A 2, 4, 5, B 4, C 2, 4, D 1, 3, Câu 22: Hợp chất hữu nào sau không có đồng phân cis-trans ? A 1,2-đicloeten B 2-metyl pent-2-en C but-2-en D pent-2-en Câu 23: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien Câu 24: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A 2,2,4- trimetylpent-3-en B 2,4-trimetylpent-2-en C 2,4,4-trimetylpent-2-en D 2,4-trimetylpent-3-en Câu 25: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là A 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol B 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol C 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol D 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau : CH 3CH(OH)CH=C(Cl)CHO Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là A +1 ; +1 ; -1 ; ; -3 B +1 ; -1 ; -1 ; ; -3 C +1 ; +1 ; ; -1 ; +3 D +1 ; -1 ; ; -1 ; +3 Câu 27: Trong cơng thức CxHyOzNt tổng sớ liên kết π và vịng là A (2x-y + t+2)/2 B (2x-y + t+2) C (2x-y - t+2)/2 D (2x-y + z + t+2)/2 Câu 28: a Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa vịng cạnh và khơng có chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử vitamin A là A B C D b Licopen, công thức phân tử C 40H56 là chất màu đỏ cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn phân tử Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82 Vậy licopen có A vịng; 12 nới đơi B vịng; nới đơi C vịng; nới đơi D mạch hở; 13 nối đôi Câu 29: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng có tinh dầu bạc hà Biết phân tử metol khơng có nới đơi, cịn phân tử menton có nối đôi Vậy kết luận nào sau là ? A Metol và menton có cấu tạo vòng B Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở C Metol và menton có cấu tạo mạch hở D Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng Câu 30: Trong hợp chất CxHyOz y ln ln chẵn và y ≤ 2x+2 là do: A a ≥ (a là tổng sớ liên kết π và vịng phân tử) B z ≥ (mỗi nguyên tử oxi tạo được liên kết) C mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được liên kết D cacbon và oxi có hóa trị là những số chẵn Câu 31: Tổng số liên kết π và vịng ứng với cơng thức C5H9O2Cl là A B Câu 32: Tổng số liên kết π và vịng ứng với cơng thức C5H12O2 là C A B C Câu 33: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa liên kết ba phân tử là D D Trang A CnH2n-2Cl2 B CnH2n-4Cl2 C CnH2nCl2 D CnH2n-6Cl2 Câu 34: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là A CnH2n+2-2aBr2 B CnH2n-2aBr2 C CnH2n-2-2aBr2 D CnH2n+2+2aBr2 Câu 35: Hợp chất hữu có công thức tổng quát C nH2n+2O2 thuộc loại A ancol ete no, mạch hở, hai chức B anđehit xeton no, mạch hở, hai chức C axit este no, đơn chức, mạch hở D hiđroxicacbonyl no, mạch hở Câu 36: Ancol no mạch hở có cơng thức tổng quát xác nhất là A R(OH)m B CnH2n+2Om C CnH2n+1OH D CnH2n+2-m(OH)m Câu 37: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức mạch hở có liên kết đôi C=C là A CnH2n+1CHO B CnH2nCHO C CnH2n-1CHO D CnH2n-3CHO Câu 38: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2O thuộc loại A anđehit đơn chức no B anđehit đơn chức chứa liên kết đôi gốc hiđrocacbon C anđehit đơn chức chứa hai liên kết π gốc hiđrocacbon D anđehit đơn chức chứa ba liên kết π gốc hiđrocacbon Câu 39: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở có nối đôi gốc hiđrocacbon là A CnH2n-4O B CnH2n-2O C CnH2nO D CnH2n+2O Câu 40: Anđehit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết π gốc hiđrocacbon là A B C D Câu 41: Công thức phân tử tổng quát của axit hai chức mạch hở chứa liên kết đôi gốc hiđrocacbon là A CnH2n-4O4 B CnH2n-2O4 C CnH2n-6O4 D CnH2nO4 Câu 42: Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết π gốc hiđrocacbon là A B C D Câu 43: Tổng số liên kết π và vòng phân tử axit benzoic là A B C D Câu 44: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 A B C D Câu 45: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A B C D Câu 46: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 5H10 là A B C D 10 Câu 47: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là A B C D 10 Câu 48: Sớ lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với công thức phân tử C 9H12 là A B C D 10 Câu 49: Số lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C 9H10 là A B C D Câu 50: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là A B C D Câu 51: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là A B C D Câu 52: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là A và B và C và D 10 và 10 Câu 53: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là A B C D Câu 54: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 tác dụng được với NaHCO3 là A B C D Câu 55: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là A B C D 10 Câu 56: Một hợp chất hữu X có khối lượng phân tử là 26 Đem đốt X chỉ thu được CO và H2O CTPT của X là A C2H6 B C2H4 C C2H2 D CH2O Câu 57: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ? Trang A B C D 10 Câu 58: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken ? A B C D Câu 59: Hợp chất C5H10 có đồng phân cấu tạo ? A B C D 10 Câu 57: C4H6 có đồng phân mạch hở ? A B C D Câu 58: Có ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 59: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO 3/NH3) A B C D Câu 60: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 61: Ankin C6H10 có đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A B C D Câu 62: C7H8 có số đồng phân thơm là A B C D Câu 63: Ứng với công thức phân tử C8H10 có cấu tạo chứa vòng benzen ? A B C D Câu 64: Ứng với công thức C9H12 có đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A B C D Câu 65: Sớ lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với công thức phân tử C 9H10 là A B C D B-Bài tập dạng phương trình phản ứng hóa học: Có công mài sắt có ngày nên kim! B1-Phản ứng đốt cháy Câu 1: Một hợp chất hữu A có M = 74 Đốt cháy A oxi thu được khí CO2 và H2O Có công thức phân tử phù hợp với A? A B C D A.1 Câu 2: Một hợp chất hữu A có tỉ khối so với khơng khí bằng Đớt cháy hoàn toàn A khí O thu được CO2 và H2O Có công thức phân tử phù hợp với A ? A B A C Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thấy có gam kết tủa và khới lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối của X so với H 15 CTPT của X là A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2 Câu 4: Khi đớt lít khí X cần lít O thu được lít CO2 và lít H2O (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) CTPT của X là A C4H10O B C4H8O2 C C4H10O2 D C3H8O Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu X thu được 4,4 gam CO và 1,8 gam H2O Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5 CTPT của X là A CH2O2 B C2H6 C C2H4O D CH2O Câu 6: Đốt cháy lít hiđrocacbon với thể tích khơng khí (lượng dư) Hỡn hợp khí thu được sau H 2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư cịn 16,5 lít, cho hỡn hợp khí qua ớng đựng photpho dư cịn lại 16 Trang 10 - Có khới lượng phân tử rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000) - Xenlulozơ thuộc loại polime nên khơng có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal) - Trong mỡi mắt xích C6H10O5 có nhóm – OH tự do, công thức của xenlulozơ có thể được viết là [C6H7O2(OH)3]n TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3.1 Phản ứng polisaccarit (thủy phân) - Xảy đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 - Phản ứng cũng xảy nhờ enzim xenlulaza (trong dày trâu, bị…) Cơ thể người khơng đồng hóa được xenlulozơ 3.2 Phản ứng ancol đa chức a) Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa): [C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 (đặc) [C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 (đặc) [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O Xenlulozơ mononitrat [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O Xenlulozơ đinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat - Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat được gọi là coloxilin Coloxilin dùng để chế tạo chất dẻo xenluloit dùng để làm bóng bàn, đồ chơi… - Hỗn hợp chứa chủ yếu xenlulozơ trinitrat được gọi là piroxilin (làm chất nổ), dùng để chế tạo thuốc súng không khói Phản ứng nổ xảy sau: 2[C6H7O2(ONO2)3]n 6nCO2 + 6nCO + 4nH2O + 3nN2 + 3nH2 b) Với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc) [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH Xenlulozơ triaxetat là loại chất dẻo, dễ kéo thành tơ sợi c) Với CS2 NaOH [C6H7O2(OH)3]n + nNaOH [C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2 [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O [C6H7O2(OH)2OCS–SNa]n Xenlulozơ xantogenat Xenlulozơ xantogenat dùng để điều chế tơ visco d) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, tan dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac Trang58 B- BÀI TẬP B – 1-MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP Xt,t0  → 1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH ¬  Ni,t CH2OH[CHOH]4CHO + H2  → t CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2  → o t → CH 2OH[CHOH]4 COONH + 2Ag ↓ +3NH + H O CH OH[CHOH]4 CHO + 2[Ag(NH ) ]OH  glucozơ amoni gluconat e n z im C6H12O6 C6H12O6 Men lactic  → Axit lactic (axit sữa chua) e n z im (C6H10O5)n + nH2O (Tinh bột) (Glucozơ) t0 (C6H10O5)n + nH2O  → xt: H+ (Xenlulozơ) (Glucozơ) Ca(OH)2 6H–CHO → C6H12O6 − OH  → 11 CH2OH[CHOH]3COCH2OH ¬   12 CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr 13 CH2OH[CHOH]4COOH + Fe3+  → tạo phức màu vàng xanh H 2SO4 loaõ ng 14 C12H22O11 + H2O  → C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ) → C12H22O11.CaO.2H2O 15 C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O  16 C12H22O11.CaO.2H2O + CO2  → C12H22O11 + CaCO3↓+ 2H2O t° , H + 17 (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 tinh bột 18 6nCO2 + 5nH2O glucozơ h ν, C lo ro fill t° , H 19 (C6H10O5)n + nH2O (C6H10O5)n + 5nO2 + nC6H12O6 xenlulozơ glucozơ H 2SO4 ñ, t 20 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2  → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (HNO3) xenlulozơ trinitrat Trang59 Các dạng bài tập DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) C6H12O6  2Ag Nhớ  ( M C6 H12O6 = 180, M Ag = 108 ) (glucozơ ) Phương pháp: + Phân tích xem đề cho và hỏi + Tính n của chất mà đề cho  Tính sớ mol của chất đề hỏi  khối lượng của chất đề hỏi Câu Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO đủ pứ dd NH3 thấy Ag tách Tính lượng Ag thu được 10,8g B 20,6 C 28,6 D 26,1 A Câu Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO3/NH3 khới lượng Ag thu đươc tối đa là A 21,6g B 32,4 C 19,8 D 43.2 Câu Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thu được 32,4 g Ag giá trị m là A 21,6g B 108 C 27 D Số khác Câu Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%): A 21,6g B 18 g C 10,125g D sớ khác Câu 5.Tính lượng kết tủa bạc hình thành tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(H=85%) A 21,6g B 10,8 C 5,4 D 2,16 Câu Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO NH3 thấy có 10,8g Ag tách Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo dùng A 0,25M B 0,05M C 1M D số khác Câu Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO /NH3 lượng Ag tới đa thu đựơc là m gam Hiệu suất pứ đạt 75% Giá trị m là A 32,4 B 48,6 C 64,8 D 24,3g Câu Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) khới lượng Ag thu được là A.2,16 gam B.3,24 gam C.12,96 gam D.6,48 gam Câu Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát được dẫn vào dd nước vơi dư thu được 55,2g kết tủa trắng Tính khới lượng glucozơ lên men, biết hiệu suất lên men là 92% A 54 B 58 C 84 D 46 Câu 10: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A 11,4 % B 14,4 % C 13,4 % D 12,4 % DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) : H% C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO hấp thụ hồn tồn dd nước vơi Ca(OH) thu khối lượng kết tủa CaCO3 số mol hỗn hợp muối Từ tính số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( nCO2 = nCaCO ) Công thức độ rượu: Do= Vnguyenchat Vdungdich Công thức khối lượng riêng: D = 100% mdung dich Vdung dich (Dnước=1gam/ml) Trang60 Công thức: khối lượng dung dịch giảm mgiảm = m↓ − mCO2 Phương pháp: + Phân tích xem đề cho và hỏi + Tính n của chất mà đề cho  n của chất đề hỏi  m của chất mà đế bài yêu cầu H Lưu ý: 1) A  → B ( H là hiệu suất phản ứng) mA = mB H1 2) A  → B mA = mB 100 ; H mB = mA H 100 H2  → C ( H1, H2 là hiệu suất phản ứng) 100 100 ; H1 H mC = mA H1 H 100 100 LƯU Ý: CO2 tác dụng dd Ca(OH)2 hoăc Ba(OH)2 có trường hợp: (T ≥ 2) TH1 : nCO2 = n↓  TH : nCO2 max = nOH − − n↓ (1 < T < 2) Câu 11 Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam Câu 12 Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát được dẫn vào dd nước vôi dư thu được 55,2g kết tủa trắng Tính khới lượng glucozơ lên men, biết hiệu suất lên men là 92% A 54 B 58 C 84 D 46 Câu 14 Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát được dẫn vào dd nước vơi dư thu được m g kết tuả trắng Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% Giá trị của m là A 400 B 320 C 200 D.160 Câu 15 Lên men glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO sinh quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam Câu 16 Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic Khối lượng ancol thu được là ( H=100%)? A 9,2 am B 4,6 gam C 120 gam D 180 gam Câu 16 Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% Toàn CO thoát được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp muối Giá trị của m là A 36 B 48 C 27 D 54 Trang61 DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ VÀ MANTOZO (C12H22O11) C12H22O11(mantose) C12H22O11(saccarose) 2α-C6H12O6 (glucozơ) α-C6H12O6 (glucozơ) + β-C6H12O6 (frutose) 342 180 180 Một số lưu ý cho dạng toán thủy phân: - Cho dung dịch sau thủy phân hh saccarose và mantose thực phản ứng tráng gương ta xem sp thủy phân của saccarose gồm 2glucose fructose mtr base chuyển thành glucose, và có trường hợp sau: + H%=100%  mAg ↓ = 4(nsaccarose + nmantose ).108 + H%=a%

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan