Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiêng cứu: Là các quy định pháp luật về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật V
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRẦN ĐỨC TRUNG Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRẦN ĐỨC TRUNG NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƢƠNG THẢO Hà Nội - 2023 Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu luận văn tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) i Danh mục kí hiệu chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ii Mục lục MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH 1.1 Khái quát tổ chức, cá nhân kinh doanh trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh với ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái quát tổ chức, cá nhân kinh doanh 1.1.2 Khái quát trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng 1.2 Khái niệm hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 11 1.2.1 Khái niệm hàng hóa có khuyết tật 11 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 15 1.3 Sự cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 19 1.4 Những nội dung pháp luật Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH 28 2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh …… 28 2.1.1 Chủ thể có trách nhiệm tiến hành thu hồi hàng hóa có khuyết tật 28 2.1.2 Cơ sở điều kiện phát sinh trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 34 2.1.3 Nguyên tắc thu hồi hàng hóa có khuyết tật 42 2.1.4 Trình tự thủ tục thu hồi hàng hóa có khuyết tật 44 2.1.5 Chế tài xử lý vi phạm trách nhiệm thu hồi sản phẩm hàng hóa có khuyết tật 53 iii 2.2 Thực tiễn thực thi quy định pháp luật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức cá nhân kinh doanh 54 2.2.1 Một số kết đạt việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật Việt Nam thời gian qua 54 2.2.2 Những hạn chế, bất cập việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật 59 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH 65 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thu hồi hàng hóa có khuyết tật 65 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thu hồi hàng hóa có khuyết tật Việt Nam 67 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể có trách nhiệm tiến hành thu hồi hàng hóa có khuyết tật 67 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật sở điều kiện phát sinh trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 67 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự thủ tục thu hồi hàng hóa có khuyết tật 69 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm trách nhiệm thu hồi sản phẩm hàng hóa có khuyết tật 70 3.2.5 Quy định thêm chế hữu hiệu để đẩy mạnh vai trò tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thu hồi hàng hóa có khuyết tật 71 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh 72 3.3.1 Tăng cường trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh thu hồi hàng hóa có khuyết tật 72 3.3.2 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 73 3.3.3 Tăng cường quản lý quan nhà nước việc kiểm soát thu hồi hàng hóa có khuyết tật 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC I 83 iv PHỤ LỤC II 84 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người tiêu dùng nhân tố quan trọng kinh tế xã hội Là trọng tâm trình sản xuất, kinh doanh tiêu thụ hàng hóa Đảm bảo cho phát triển bền vững trì lực cạnh tranh quốc gia Nhưng quyền lợi người tiêu dùng chủ yếu lại thực bảo đảm thông qua hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh Chỉ chủ thể thực nghĩa vụ trách nhiệm quyền lợi ích người tiêu dùng đảm bảo Việt Nam có gần 100 triệu dân người dân người tiêu dùng Tuy số đông xã hội hành động chủ yếu lại hành động đơn lẻ nên thường bị yếu việc tự bảo vệ quyền lợi cho Do đó, pháp luật có quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh nhằm bảo vệ trì cho lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại ngày gia tăng tới góc cạnh đời sống Song song với trình hội nhập, phát triển kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ, thông tin vùng xám, mặt trái tiêu dùng Hàng hóa, dịch vụ ngày đại, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày cao người, nhiên điều khiến cho người tiêu dùng có nguy trở thành “nạn nhân” cách mạng Bởi đa dạng chủng loại hàng hóa, dịch vụ địi hỏi phải có kiến thức tiêu dùng định, số loại hàng hóa cần phải có kiến thức chuyên sâu thẩm định chất lượng nên khó mà phát hàng hóa có khuyết tật, khơng đảm bảo an tồn, chất lượng Bên cạnh với việc đối mặt với nguyên nhân khách quan, người tiêu dùng phải đối mặt với việc nhiều nhà sản xuất, kinh doanh để chạy theo lợi nhuận, lợi dụng thiếu thông tin để cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo an tồn chất lượng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Thực trạng phần lớn điều xảy quy định hàng hóa có khuyết tật cịn chưa rõ ràng, đặc biệt quy định trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật coi biện pháp có ý nghĩa to lớn việc phòng ngừa, ngăn chặn thiệt hại cho người tiêu dùng cịn mâu thuẫn, chồng chéo, chưa có tính thống cao Nhiều nội dung chưa điều chỉnh phù hợp, kịp thời với thực tiễn đời sống xã hội, tiêu dùng Việt Nam, khiến người tiêu dùng lúng túng phải phát hàng hóa có vấn đề Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thiếu sở để yêu cầu xử lý hành vi xâm hại tổ chức, cá nhân kinh doanh Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu sở lý luận làm rõ quy định pháp luật thực định cách hệ thống điều cần thiết Nên lý tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Điểm lại từ trước nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng nói chung, trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật nói riêng mức độ phạm vi khác Có thể dẫn chứng số cơng trình sau: Cuốn “Hỏi - Đáp Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương biên soạn phát hành năm 2016 Hội thảo khao học/Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt nam kinh nghiệm Đức” Đề tài nghiên cứu khoa học “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” ThS.Hoàng Minh Chiến Luận án tiến sĩ “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Chu Đức Nhuận (2012) Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” Mai Văn Phương (2018); “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” Nguyễn Thị Hạt (2016); “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn” Trần Bảo Ngọc (2017) Luận văn tốt nghiệp “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010” Nguyễn Bỉnh Hiếu (2015)… Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, hệ thống Chính bối này, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn loại trách nhiệm cách hệ thống điều cần thiết Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá làm rõ quy định trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam; phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thi hành Từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi thực tế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiêng cứu: Là quy định pháp luật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn mặt dung lượng nên luận văn tập trung nghiên cứu giải số vấn đề trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân kinh doanh Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010, sở đối chiếu với quy định pháp luật liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng kinh tế thị trường, sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…làm kim nam cho nghiên cứu đề tài luận văn tác giả có sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp diễn dịch - quy nạp; phương pháp thống kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận văn phân tích (i) trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng, đặc biệt trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật và; (ii) bất cập pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam thực tiễn thi hành trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở bất cập phát hiện, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể đề khắc phục bất cập Các giải pháp bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu gồm chương: