1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Tội phạm học đương đại: Phần 2 PGS. TS Dương Tuyết Miên

181 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tội Phạm Học Đương Đại
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, sách tham khảo Tội phạm học đương đại (Dùng cho sinh viên ngành luật hệ đại học và sau đại học) Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: dự báo tội phạm; hình phạt học; nạn nhân của tội phạm; tội phạm học so sánh; tội phạm học môi trường và học thuyết không gian phòng thủ; kiểm soát xã hội và kiểm... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

Chương VỊ

DỰ BÁ0 Tôi PHAM

Chương nàu gồm những uấn đề sau:

I, Khai niệm chung về dự báo tội phạm

II Các căn cứ dự báo tội phạm

1H Các loại dự báo tội phạm

IV Các phương pháp dự báo tội phạm

“Có điều chắc chắn rằng tương lai mang đến các hình thúc trới của công nghệ thì cũng sẽ trang đến các hình

thức tới của tội phạm”

(Cynthia Manson va Charles Ardai - Hai nhà

tội phạm học người Mỹ)

248

Trang 2

I KHAI NIEM CHUNG VE DU BAO TOI PHAM

Khoa học dự báo đóng, vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Nhờ có hoạt động dự báo mà con người có

thé chu dong giải quyết các vấn để có thể nảy sinh 6 thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai, từ đó có thể phòng tránh những

hiểm họa, rủi ro có thể xảy ra Các loại hình dự bao rat da dang như: dự báo thời tiết, dự báo dân số, dự báo tội phạm, dự báo về

giá cả tiêu dùng Dự báo với tính cách là một ngành khoa học đã

và đang góp phần đáng kể vào việc hoạch định các chính sách

cầu hiện tại của xã hội cũng như trong tương lai

Dự báo tội phạm (crime predicHon) thực chất là đự báo về quy

luật vận động của tội phạm trong tương lai (với diễn biến tội

pham tăng hay giảm), thay đổi về cơ cấu của tình hình tội phạm cũng như những đặc trưng kèm theo, thay đổi về những nhân tố

tác động đến việc hình thành và phát sinh tội phạm Căn cứ vào từng mục tiêu dự báo mà hoạt động dự báo có thể có những phạm

vi nghiên cứu khác nhau về địa bàn lãnh thổ cũng như quãng thời gian nghiên cứu trong đó có gắn kết chặt chẽ vể tác động của những thay đổi vể các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, những đặc điểm riêng biệt về kinh tế, chính trị, văn hóa, phong

tục, tập quán của địa bàn lãnh thổ được nghiên cứu Các căn cứ

dự báo càng phong phú và đây đủ luận cứ khoa học thì độ chính

xác của kết quả dự báo càng cao Cẩn lưu ý rằng dự báo tội phạm

là công việc phức tạp và khó khăn nên kết quả dự báo chỉ có độ chính xác tương đối, không thể đòi hỏi kết quả dự báo chính xác tuyệt đôi Vấn để là ở chỗ phải cố gắng đạt được kết quả dự báo ở mức độ chính xác cao nhất với khả năng có thể

Từ sự phân tích ở trên, chúng ta có thể hiểu dự báo tội phạm

như sau: dự báo tội phạm là toàn bộ các hoạt động phân tích, đánh siá

Trang 3

vé tink hinh tdi pham xay ra trong tương lai trên một địa bart cụ thể Uà

trong khoang thời gian xác định

Dự bảo tội phạm là hoạt động mang tính khoa học có: tính ứng

dụng thực tiễn rất cao Trong công tác phòng ngừa tội phạm, dự

bao toi phạm đóng vai trò võ cùng quan trọng Dự bảo tội phạm

có thể giúp cho các cơ quan chức năng nắm rõ vể tỉnh hình tội phạm ở thời điềm hiện tại cũng như trong tương lai cũng như các vấn để khác có liên quan Trên cơ sở kết quả của dự báo tội hạm trong khoảng thời gian nhãt định (cũng như các kết quả nghiên cứu khác], cơ quan chức năng, các chủ thể phòng ngừa tội phạm

có thể chủ động để ra các chính sách cũng như biện pháp phong ngừa tội

phạm có hiệu quả, sát hợp tới thực tiễn, tữ đồ ngăn ngừa cũng như

hạn chế hiệu quả tÿ tệ tội phạm nảy sinh trong xã hội Thành công

hay thất bại trong công tác phòng ngừa tội phạm của các cơ quan

chức năng phụ thuộc một phần vào kết quả dự báo Nếu dự báo

tội phạm có sai sót, thiếu chính xác ở mức độ đáng kể thì các phương án phòng ngừa tội phạm được xây dựng sẽ thiếu luận cứ

khoa học, xa rời thực tế, do đó có thể ảnh hưởng đến kết quả

phòng ngừa tội phạm, vấn để kiểm soát tội phạm trong xã hội của nhà nước sẽ gặp nhiều khó khăn, phức tạp

Ở nhiểu nước trên thế giới, hoạt động dự báo tội phạm là công

việc tiên hành thường xuyên do cơ quan chuyên trách của nhà

nước thực hiện Bên cạnh đó, các chủ thể khác cũng có thể tham

gia nghiên cứu và đưa ra kết quả dự báo tội phạm trong các công

trình nghiên cứu của cá nhân hoặc nhóm cá nhân như nhà tội

phạm học, sinh viên chuyên ngành tội phạm học Từ đó, kết quả

ứng dụng của dự báo tội phạm mới có tính tổng thể, chiến lược, toàn diện

Ở Việt Nam, công tác dự báo tội phạm bước đẩu vẫn chỉ dừng

lại ở kết quả nghiên cứu trong các để tài nghiên cứu, các luận án

250

Trang 4

tiên s1, thạc sĩ mà chưa thực sự là công việc của cơ quan chuyên trách, chính vì vậy, kết quả ứng dụng của dự báo tội phạm trên thực tế vẫn cèn ở mức rất hạn chế

Il CAC CAN CU DU BAO TOI PHAM

Các căn cứ dự báo tội phạm là những cơ sở mà chủ thể die bao toi

pham phải dựa uào đó để đánh giá vé mức độ, xu hướng uận động của tội

phạm xảu ra trone tương lai uới những đặc trưng nhất định trên một địa bàn cụ thể bà trong khoảng thời gian xác định

Dự báo tội phạm là hoạt động có tính khoa học và thực tien cao, do đó, để kết quả dự bao dat độ chính xác, chủ thể dự bao can dựa vào những cơ sở sau;

+ Số liệu về tình hình tội phạm trên địa bàn lãnh thổ trong khoảng thời gian nhất định Với khoảng, thời gian tương đổi dài (ít nhất là 5 năm) thì mới có thể xác định tương đổi chính xác quy luật, khuynh hướng phát triển của tội phạm trong tương lai, hạn

chế được sai sót trong dự báo;

+ Những kết quả nghiên cứu về nguyên nhân của tội phạm với những số liệu minh họa cụ thể;

+ Thông tin về các hiện tượng của đời sống kinh tế - xã hội có thể tác động, ảnh hưởng, phát sinh tội phạm như: tình trạng thất nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội có xu hướng gia

tăng, tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc, trẻ em lang thang, sự bất

ồn về chính trị, sự gia tăng dân số, vân để đô thị hóa, vấn dé di

Trang 5

+ Thông tin về ý thức chấp hành pháp luật, trình độ nhận thức và mức độ của việc tự giác chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức;

+ Các thông tin khác như tác động của xu thế lạm phát trên thế

giới, khả năng hợp tác quôc tế giữa Việt Nam và quôc gia khác trong việc giải quyết loại tội phạm (hoặc nhóm tội phạm) đang nghiên cứu

Những căn cứ trên phải được chủ thể dự báo phân tích, tổng hợp một cách toàn diện với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại (đặc biệt là máy vi tính và các chương trình phần mềm

chuyên dụng) Trên cơ sở đó, kết quả dự báo mới có thể có độ chính xác tương đối cao

III CAC LOAI DY BAO TOI PHAM

Đối với chủ thể dự báo, hoạt động đự báo tội phạm như là phác thảo bức tranh về tội phạm trong tương lai với mức độ, dién biến

và cơ cấu bên trong của nó

Dự báo tội phạm có thể được phân loại như sau:

3.1 Theo thời gian dự báo

Theo thời gian dự báo, dự báo tội phạm được chia làm ba loại:

+ Dự báo tội phạm dài hạn Đầy là dự báo tội phạm ở cấp chiên lược (trong phạm vi quốc gia) Hình thức dự báo này giúp nhà nước hoạch định chính sách phòng ngừa tội phạm có tính chất

“dài hơi” trong khoảng thời gian khá dài, có thể là 10 năm, 15 năm

hoặc 20 năm Với quãng thời gian quá dài như vậy, sự thay đổi

trong xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau là không thể tránh khỏi

Do đặc thù của loại hình dự báo này, nên những nhận định về tình hình tội phạm trong thời gian nói trên không đi sâu vào cụ thể mà là đưa ra những nhận định có tính chất điển hình, khái 252

Trang 6

quát Vì vậy, các chỉnh sách phòng ngừa đối với loại dự báo này cũng mang tính chất chung, chiến lược, lâu dài

+ Dự báo tội phạm tring han Day la loai hinh dy bao có thời hạn

thông thường khoảng 5 năm tới Với quảng thời gian tương đối ổn định, các yếu tố tác động có thể ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tuy có nhưng không đáng kể Vì vậy, các nhận định trong kết quả

dự báo tội phạm trung hạn thường là khá cụ thể, tương đối toàn

điện, trên cơ sở đó, việc đưa ra các biện pháp phòng ngừa lội

phạm sẽ là những chương trình, dự án khá cụ thể

+ Dự báo tội phạm ngắn hạn Đây là loại hình dự báo mà kết quả

ứng dụng của nó thường được áp dụng trong thời gian ngắn Ví

dụ, dự báo tội phạm gia tăng trong dịp sát Tết nguyên đán, tội phạm gia tăng trong mùa lễ hội ở các địa phương có tổ chức lễ hội Trên cơ sở đỏ, cơ quan chính quyển ở địa phương thường cảnh báo người dân tăng cường cảnh giác, nâng cao ý thức bảo vệ tài sản của mình, bảo vệ tài sản công

3.2 Theo đối tượng du báo

Theo đối tượng dư báo, dự báo tội phạm được chia làm hai loại: + Dự báo uể tình hình tội phạm: đây là hoạt động dự báo về tình hình tội phạm của nhóm tội hoặc loại tội nhất định trên địa bàn cụ

thể và trong khoảng thời gian nhất định Trường hợp này, chủ thể

dự báo tội phạm phải đánh giá về mức độ, xu hướng vận động của nhóm tội hoặc tội phạm xảy ra trong tương lai với những đặc

trưng nhất định trên một địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian

xác định

+ Dự bao tội phạm cá biệt: Trường hợp này chủ thể dự báo (thường là cơ quan cảnh sát) trên cơ sở nghiên cứu kỹ iưỡng v tội phạm do một cá nhân (hoặc nhóm cá nhân) thực hiện nhưng chưa

bị bắt trên thực tế Trên cơ sở nghiên cứu các vụ án đã xảy ra, với

Trang 7

sự hỗ trợ của khoa học, kỹ thuật, chủ thể dự bảo sẽ rút ra quy luật hoạt động chung của tội phạm nên đã phán đoán khả năng vụ án

sẽ xảy ra trong tương lai ở những địa bàn nhất định với quãng thời gian nhât định để chủ động “đón lõng”, phát hiện, ngăn chặn tội phạm kịp thời

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỘI PHAM

Trong khoa học dự báo nói chung và dự báo tội phạm nói riêng hiện đang sử dụng ba phương pháp dự báo! Các phương pháp này có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu nhằm đưa ra kết quả chính xác ở mức cao nhất Các phương pháp này bao gổm: phương pháp ngoại

suy, phương pháp mô hình hóa và phương pháp chuyên gia

4.1 Phương pháp ngoại suy (ExtrapolaHon)

Ngoại suy là một phương pháp dự bảo tương đối đơn giản, ít

tốn kém, do vậy được sử dụng khá phổ biến trong dự báo kinh tế

- xã hội trong đó có dự báo tội phạm

“Ngoại suụ là dựa trên những số liệu đã có 0ể một đối tượng được quan tâm để đưa ra su đoán hoặc dự báo 0ể hành tì của đối tong dé trone Lương lai”,

Trong dự báo tội phạm, chủ yếu áp dụng phương pháp dự báo

bằng ngoại suy theo chuỗi số liệu Ngoại suy theo chuối số liệu

(Time - series extrapolation) là dựa trên chuỗi số liệu lịch sử và sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng để đưa ra dự báo đối với biến quan

tâm Giả thiết cơ bản là hành vi của biển được dự báo sẽ tiếp tục

trong tương lai tương tự như đã diễn ra trong quá khứ

! Xem http://ezinearticles.com/?Methods - oÍ - Crime - Prediction&id«2X13788

? Xem Lê Quốc Phương, “Phương pháp ngoại suụ uà ứng dụng trore dự báo",

Số chuyên để Khoa học - kiến thức kinh tế, Tạp chỉ số 8, 2009

254

Trang 8

Người ta dùng phương pháp này để xử lý một dây số biểu diễn

sự diễn biến của đổi tượng, theo thời gian (ví dụ dãy số biểu điển

diễn biến của tình hình tội cướp tài sản xảy ra trên địa bàn thành

phổ Hà Nội trong 10 năm) để tìm ra công thức toán học biểu diễn

theo quy luật của dãy số và công thức này có thể xác định được thông số của đối tượng dự báo trong tương lai

Cần lưu ý là không phải lúc nào sử dụng phương pháp ngoại

suy cũng là phù hợp, mà chỉ nên sử dụng ngoại suy khi gặp một

trong các tình huống sau:

+ Tình huông cẩn dự báo tương đối ổn định Đó là vì phương pháp ngoại suy dựa trên giả định là trong tương lai tình huổng sẽ tiếp tục diễn ra như đã xảy ra trong quá khứ

+ Khi các phương pháp khác có thể bị ảnh hưởng sai lệch của người

dự bảo Chẳng hạn phương pháp chuyên gia thường bị ảnh hưởng sai lệch chủ quan của người dự báo, nếu người đỏ quá bì quan (hoặc ngược lại quá lạc quan) về tình huống cần dự báo Khi đó,

dự báo bằng phương pháp ngoại suy có thể khách quan hơn

Khi tiến hành dự báo bằng phương pháp ngoại suy, người nghiên cứu không quan tâm đến những nhân tố chính trị, kinh tế,

xã hội có thể tác động, ảnh hưởng đến tình hình tội phạm Trong

quãng thời gian tương đối ngắn (có thể là vài tuẩn, vài tháng hoặc

một năm), các quy luật diễn biến của đời sống kinh tế - xã hội nhìn chung là không thay đổi Vì vậy, phương pháp ngoại suy được áp

dụng cho dự báo ngắn hạn là phù hợp (khi các tác động mới chưa

kịp xuất hiện, hoặc nêu đã xuất hiện thì chưa kịp gây tác động lớn

đến hiện tượng cẩn dự báo)

Tuy nhiên, phương pháp ngoại suy có hạn chế là nó chỉ lưu ý đến các hiện tượng xay ra trong quá khứ mà bo qua các tác động

mới xuất hiện trong hiện tại hoặc có thể xuất hiện trong tương lai Các tác động đó làm thay đổi sự vận động của hiện tượng cần dự

Trang 9

báo so với nó đã xảy ra trong quá khứ, do đó dự bảo có thể sẽ

không chỉnh xác Vì lý do này mà ngoại suy chỉ phù hợp với dự báo tội phạm ngắn hạn

4.2 Phương phap m6 hinh héa (Modelling)

Phương pháp mô hình hóa nghiên cứu về hiện tượng tội phạm trong tương lai thông qua việc xây dựng các mô hình hoạt động của nó Đây là phương pháp nghiên cứu hệ thống được sử dụng

khá rộng rãi Phương pháp mô hình hóa được sử dụng khi có thê biết khá rõ các quy luật vận động của tội phạm trong quá khứ, các nhân tổ tác động ảnh hưởng đến tình hình tội phạm Không giống như phương pháp ngoại suy, đây là phương pháp dự báo khá phức tạp đỏi hỏi người dự báo phải có kỹ năng phân tích, khái quát hóa vấn để một cách lôgíc, có hệ thống

Trong các mô hình, sự vận động của tội phạm trong tương lai

vể cả lượng và chất được mô tả thông qua các đặc trưng cơ bản của nó Để mô tả tình hình tội phạm trong tương lai, phải thực

hiện nguyên lý chung là đơn giản hóa các bộ phận hợp thành và các quan hệ của chúng thông qua các mô hình cụ thể Hay nói

cách khác, mô hình hóa là quá trình diễn tả đơn giản và đễ hiễu trong, đó bỏ qua những chỉ tiết có ảnh hưởng rất nhỏ hoặc hẩu

như không ảnh hưởng đến mức độ và diễn biến của tình hình tội

phạm Mô hình của tình hình tội phạm trong tương lai có thể là một bản mô tả mức độ, khuynh hướng vận động của tội phạm,

một số công thức toán học, một hoặc vài sơ đổ mô tả mức độ, quy luật vận động của tội phạm Việc sử dụng mô hình loại nào để

nghiên cứu hệ thống phụ thuộc vào mức độ khái quát hóa được

lựa chọn, phụ thuộc vào quan điểm phân tích và phụ thuộc vào công cụ sử dụng Các mô hình vừa là công cụ nghiên cứu, tìm

hiểu hệ thống vừa là công cụ, ngôn ngữ để trao đổi và là công cụ

để điểu chỉnh, hoàn thiện hệ thống

256

Trang 10

Các mô hình được xây dựng đề mô ta dự báo tội phạm có thê là các mô hình vật lý và (hoặc) mô hình lôgíc Ø mức vật lý, mô hình

mồ tả dự báo tội phạm phải cho biết dự bảo về tội phạm gì, ở đâu, trong quãng thời gian nào, quy luật vận động của tội phạm trong quá khứ như thế nào, những nhân tổ tác động đến tình hình tội phạm gốm những nhân tổ gì Các mô hình ở mức lôgpíc tập trung vào mô ta tính chất của tội phạm, mục tiêu của dự báo và bỏ qua

các yếu tố nhỏ nhặt liên quan đến dự báo Các bước xây dựng các

mô hình được thực hiện theo một số giai đoạn như sau:

+ NgIuên cứu uể tình hình tột phạm: giai đoạn này tập trung vào

việc thu thập các thông tỉn, tài liệu liên quan tới cấu trúc của tình hình tội phạm Mô hình được xây dựng ơ giai đoạn này thường

ở đạng mô hình vật lý Mục tiêu của việc xây dựng mô hình ở giai đoạn này là đề mô tả quy luật vận động của tội phạm trong quá khứ

+ Phân tích tội phạm: giai đoan này tập trung vào phân tích chỉ tiết tính chất của tội phạm được dự báo Các mô hình được xây dung 6 giai đoạn này tập trung trả lời các câu hỏi: các đặc trưng

nổi trội của hiện tượng tội phạm này là gì, phân loại các đặc

trưng đó

+ Phán đoản tôi phạm trong tương lai: giai đoạn này tập trung

phân tích các nhân tố có thể tác động, ảnh hưởng đến tình hình tôi phạm trong tương lai Xử lý kết quả phân tích để đưa ra kết quả

dự báo

4.3 Phương phap chuyén gia (Expert Judgement) hay còn gọi là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Phương, pháp chuyên gia là phương pháp dự báo sẽ đưa ra

những dự đoán tương đổi khách quan vể tương, lai của một vấn

để, hiện tượng nào đó dựa trên việc xử lý có hệ thông các đánh giá

Trang 11

của chuyên gia Bản tổng hợp ý kiến của các chuyên gia lược mời

sẽ là cơ sở để xây dựng cách giải quyết cho vẫn để ng¬iên cứu Nhìn chung, đây là phương pháp dự báo tiến hành tươnz đối đơn

giản, không tốn kém

Để phương pháp chuyên gia được tiến hành và có kết quả dự báo tốt, cần làm tốt các công việc sau đây:

+ Lựa chọn uà thành lập nhóm chuyén gia dự báo uà nhóm các nhà

phân tích Nhóm chuyên gia dự báo sẽ đưa ra những đánh giá dự

báo về đối tượng cẩn dự báo Đây là các chuyên gia khéng chỉ có

trình độ hiểu biết tương đổi sâu sắc về lĩnh vực tư pháp hình sự

mà còn có kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực dự bảo, có lập trường khoa học và có khả năng tiên đoán thể hiện ở sự phản ảnh

nhất quản xu thế phát triển của đôi tượng dự báo và có định hướng và suy nghĩ về tương lai trong lĩnh vực mình quan tam

Trong dự báo tội phạm, các chuyên gia được mời tham gia dự báo

thường là các điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, nhà hình sự

học, nhà tội phạm học Khi đưa ra dự báo, chuyên gia dự báo

không chỉ sử dụng những thông tin chính thức thu thập được mà còn sử dụng những thông tin, kiến thức uyên thâm đã được tích lũy từ quá trình công tác và nhạy cảm nghể nghiệp mang lại Đây chính là giá trị nổi trội của phương pháp chuyên gia trong dự báo

tội phạm

Nhóm chuyên gia phân tích là những người có quyển quyết định chọn phương pháp dự báo Đây cũng là các chuyên gia có

trình độ chuyên môn cao về vấn dé can dy bao, có kiến thức về dự

báo và chuyên gia phân tích còn phải là những người có tính cẩn thận, trách nhiệm trong công việc vì quá trình tiếp xúc và hợp tác với các chuyên gia là một quá trình cũng tương đôi phức tạp + Trưng cẩu ý kiến của các chuyén gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia là một giai đoạn của phương pháp chuyên gia Tùy theo đặc

258

Trang 12

điểm thu nhân và xử lý thông tin mà chọn những phương pháp

trưng cầu cơ bản như: trưng cầu ý kiến theo nhóm và cá nhân;

trưng cẩu vắng mặt và có mặt; trưng cẩu trực tiếp hay gián tiếp + Xứ lý ý kiên chuyên gia Sau khi thu thập ý kiến của các chuyên gia, cẩn phải tiến hành một loạt các biện pháp xử lý các ý kiến này Đây là bước quan trọng để đưa ra kết quả dự báo

Phương pháp chuyên gia đưa ra dự báo tội phạm dựa trên cơ

sở ý kiến của nhiều chuyên gia, do đó cũng không thể tránh khỏi quan điểm, đánh giá khác nhau của các chuyên gia, thậm chí là trái ngược nhau về vấn để tội phạm trong tương lai Tuy nhiên, điểu đó cũng không thể phủ nhận những ưu điểm cũng như tính cần thiết của phương pháp này trong dự báo tội phạm

Trang 13

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VI

Bài 1 Dạng câu hỏi tự luận

1 Anh, chị cho biết dự báo tội phạm là gì và ÿ nghĩa của nó trong phòng ngừa tội phạm?

2 Nêu và phân tích các căn cứ dự báo tội phạm?

Bai 2 Dang cau hoi dung, sai

1 Thanh công hay thất bại trong công tác phòng ngừa tội phạm của các cơ quan chức năng phụ thuộc một phần vào kết quả dự

báo

a Đúng;

b Sai

2 Khi tiến hành dự báo tội phạm, không cẩn thiết dựa vào căn

cứ dự báo tội phạm để đánh giá về tội phạm trong tương lai

a Đúng;

b Sai

3 Có 2 loại dự báo tội phạm là dự báo tội phạm đài hạn và dự

báo tội phạm trung hạn

a Đúng;

b Sai

4 Trong dự báo tội phạm, có ba phương pháp thường được sử dụng Đó là phương pháp ngoại suy, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp mô hình hóa

Trang 14

hoặc tội phạm xảy ra trong tương lai với những đặc trưng nhất

định trên một địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian xác định

a Đúng;

b Sai

6 Dự báo tội phạm trung hạn là loại hình dự báo có thời hạn

thông thường là khoảng 10 năm tới

a Dung;

b Sai

7 Phương pháp ngoại suy nghiên cúu về hiện tượng tội phạm trong tương lại thông qua việc xây dựng các mô hình hoạt động cua no,

a Dung;

b Sai

Trang 15

Chương VH

HINH PHAT HOC

Chương nàu gồm các tấn đề sau:

I Khái niệm hình phạt học và tình hình nghiên cứu hình

phạt học trên thế giới

II Quan điểm của một số nhà tội phạm học cổ điển về hình phạt học

III Phòng ngừa tội phạm bằng hình phạt và vấn để tái

phạm của người mãn han tu

IV Thông số về tù nhân và quyền của tù nhân

V Vấn để cải tạo tù nhân và quản lý hệ thống nhà tù

VI Vấn để tù nhân là nữ giới và người chưa thành niên

“Hình phạt học được hiểu là khoa học nghiên cứu tề cải tạo người phạm tội bao gồm quá trình xâu dựng 0à triển khai uiệc trừng phạt, ngăn chặn, phòng 'eừa tội phạm, đối xử tới tù nhân”

(Wikipedia, The Free Encyclopedia)

262

Trang 16

I KHÁI NIỆM HINH PHẠT HỌC VÀ TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÌNH PHẠT HỌC TRÊN THỂ GIỚI

cứu từ đầu thể kỷ XX Hình phạt học là một nhánh của tội phạm hoc (The branch of Criminology)

Theo Từ điển bách khoa toàn thir ma (Wikipedia, The free encyclopedia), hinh phat hoc được hiểu là khoa học nghiên cứu uể cải

lạo người phạm tội bao gốm quá trình xâu dựng 0à triển khai uiệc trừng

phát, ngăn chăn, phòng ngừa tội phạm, đối xử tới tù nhân)

Con theo Tir dién tye do (The free dictionary) thi hinh phạt học là

sự nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý các nhà tù và cải tạo

người phạm tội

Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu về hình phạt học đều xác định hình phạt học nghiên cứu chủ yếu vân để quản ly nhà tù và cải tạo tù nhân Việc nghiên cứu vé hình phạt học đạt được nhiều thành tựu hơn khi ngày càng có nhiều nhà tội phạm học xuất thân

từ những người công tác tại các nhà tù hoặc tại cơ quan quản lý hệ

thông nhà tù

1.2 Tình hình nghiên cứu hình phạt học trên thế giới

Những tác phẩm tội phạm học kinh điển thiết lập nên nến

móng của hình phạt học là: VZ tội phạm uä hình phat (On Crimes and

' Xem Penology - Wikipedia, the free encyclopedia.html, ngày 28-8-2007

Xem http://www thefrcedictionary.com/penolopy, ngày 17-3 2008

Trang 17

Punishments) cua Cesare Beccaria (1764), Hệ thống nhà tù Panopticon (“Panopticon” scheme) cua Jeremy Bentham (c.1800), Tội phạm (Crime) cua Cesare Lombroso (1876); Ngan chan tội phạm, những nghiên cứu vé lich sw Hinh phat hoc (The Repression of Crime, Studies

in Historical Penology) cua tac gia Barnes, Harry Elmer (1926),

Montclair, NJ: patterson Smith

Những tác phẩm gần đây khá nổi tiếng trong lĩnh vực tội phạm học nghiên cứu về hình phạt học có thể kể đến như: Kử luật uà sự trieng phat (Discipline and Punish) của Michel Foucault (1975); Tổn

hai trong hình phạt học của Mỹ: tội phạm, nạn nhân tà cộng đông của

ho (Harm in American Penology: Ofenders, Victims and Their Communities) cua tac gia Todd R.Clear (1994); Hinh phat hoc

Canada: su nghién cieu va trién vong phía trước (Canadian Penoloeu:

Advanced Perspectives and Research) cua tac gia Kevin R E McCormick and Livy A Visano (1998); Hinh phat hoc cua Mj: lịch sử

cua su kiém soat (American Penology: A history of control) cua tac gia Karol Lucken va Thomas Blomberg (2000); Tir dién vé Hinh phat hoc cua My (Dictionary of American Penology) cua tac gia Vergil L.Williams (2007); S6 tay quéc té vé hinh phat hoc va tu phap hinh su (International Handbook of Penology and Criminal Justice) cua tac gia Shlomo Giora Shoham (2007); Hinh phat hoc (Penology) cua tac gia

David K Scott (2008)

Ở Việt Nam, các tài liệu viết về hình phạt hoc gan như là không

đáng kể và có thể nói, việc nghiên cửu về hình phạt học thực sự còn bỏ ngỏ

II QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NHÀ TỘI PHẠM HỌC CỔ

ĐIỀN VỀ HÌNH PHẠT HỌC

Trường phải tội phạm học cổ điển ra đời vào giữa thế kỷ XVII

với các học giả tiêu biểu là Cesare Beccaria, Jeremy Bentham Với

264

Trang 18

các tác phẩm tội phạm học kinh điển nổi tiếng Về tôi phạm va hình

phạt ra đời năm 1764 của Cesare Beccaria, Hệ thông nhà tù Panopticon ra đời những năm 1800 của Jeremy Bentham đã dẫn

đến sự thiết lập nền móng lý thuyết về hình phạt học

Những nguyên tắc uyên bác của Cesare Beccaria trong lĩnh vực

lình phạt học có thể tóm lược như sau':

+ Luật pháp cẩn phải được sử dụng để duy trì khế ước xã hội

Trong xã hội, mọi người vốn độc lập, vì vậy cẩn vai trò của luật

pháp để liên kết mọi người trong xã hội với nhau cùng chung

sông vì một xã hội hòa bình và an ninh;

+ Chỉ có nhà làm luật mới được làm luật Thẩm quyển soạn thảo Luật Hình sự chỉ có thể thuộc về nhà làm luật, những người đại diện cho toàn xã hội được liên kết bởi khế ước xã hội Hình phạt phải được quy định trong luật;

+ Các thẩm phán khi quyết định hình phạt đổi với tội phạm phải phù hợp với luật pháp và chỉ trên cơ sở luật pháp Không

có quan tòa nào với tư cách là thành viên của xã hội trong quá

trình thực thi luật pháp lại có quyển bắt người khác cũng là thành viên của xã hội phải chịu hình phạt không được quy định bởi pháp luật;

+ Luật hình sự phải quy định rõ về tội phạm, hình phạt Các thẩm phán không được giải thích luật Các thẩm phán không có quyển giải thích luật vì đơn giản họ không phải là nhà làm luật; + Hình phạt phải tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội phạm Nếu một hình phạt ngang bằng được áp dụng đối với hai tội phạm đã gây thiệt hại cho xã hội ở những mức độ khác nhau

1 Xem http://www.iep.utm.edu/b/beccaria.htm ,ngày 6-1-2007,

Trang 19

thì không có gì cân trở con người tiếp tục thực hiện những tội phạm nghiêm trọng hơn mỗi khi chúng đem lại nhiều lợi ích hơn; + Hình phạt cần phải căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành

vi phạm tội chứ không phải là con người phạm tội Các tội phạm chỉ có thể được đánh giá bởi những thiệt hại gây ra cho xã hội Con người là chủ thể của tội phạm Bởi vậy, mức độ nguy hiểm

của tội phạm phụ thuộc vào mục đích của người phạm tội;

+ Hình phạt cẩn áp dụng nhanh chóng thì khi đó nó mới có giá

trị phòng ngừa tốt nhất Một hình phạt kịp thời sẽ hiệu quả hơn

bởi vì nếu khoảng thời gian giữa tội phạm và hình phạt càng ngắn

thì sự kết hợp giữa hai ý tưởng vể tội phạm và hình phạt càng

mạnh mẽ và dứt khoát hơn;

+ Mọi người cẩn được đối xử bình đẳng Hình phạt áp dụng đổi với nhà quý tộc cẩn phải không có sự khác biệt so với hình phạt đối với những thành viên thuộc tầng lớp đưới trong xã hội;

+ Hình phạt tử hình cẩn được hủy bỏ Tử hình không được

phép áp dụng bởi bất cứ quyển lực nào vì không tổn tại một

quyển lực nào như thế cả Sự khiếp sợ cái chết tạo nên an tượng

không rõ ràng, nó không đủ quyển lực để chống lại tính hay quên bẩm sinh của loài người Theo Cesare Beccaria, lịch sử đã chỉ cho thây thất bại của hình phạt tử hình trong phòng ngừa tội phạm! + Tội phản bội Tổ quốc là tội phạm tổi tệ nhất xâm phạm đến

khế ước xã hội, tiếp đến là các tội xâm phạm con người, các tội

xâm phạm tải sản, và cuối cùng là các tội xâm phạm lợi ích

công cộng Tội phạm xâm phạm tài sản nên bị trừng phạt bằng

phạt tiển

! Tư tưởng này châm ngòi cho xu hướng bỏ hình phạt tử hình trong Luật Hinh

sự hiện vẫn đang diễn ra rộng khắp trên thể giới

266

Trang 20

+ Cách tót nhất để phòng ngửa tội phạm là luật phải được quy

định đơn giản và rõ ràng, khen thưởng người có đạo đức tốt và cải

thiện nến giáo dục

Tuy đi chung con duong voi Cesare Beccaria nhung Jeremy

Bentham vẫn có sự độc lập riêng khi trình bày những tư tưởng của mình về hình phạt học Vào thời điểm đó, quan điểm này đã cung cấp cơ sở lý luận quan trọng để cải cách hệ thông tư pháp hình sự hà khắc đang trở nên lỗi thời Để giảm tội phạm trong xã hội, Jeremy Bentham cho rằng phải phòng ngừa điểu ác xảy ra

Đồng thời, ông cho rằng tính tất yếu của hình phạt quan trọng

hơn tính nghiêm khắc của nó trong phòng ngừa tội phạm Ông

nhấn mạnh: hình phạt áp dụng đôi uới người phạm tôi là để phòng noừa tội phạm Sự phòng ngừa là mục đích chủ uếu nhât của hình phạt Cũng giống như Cesare Beccaria, Jeremy Bentham cho rằng pháp luật là cẩn thiết Pháp luật được đặt ra để mang lại hạnh phúc cho

nhân dân Và ông mong muôn hạnh phúc tôi đa cho số lượng

người đông nhất Khi hình phạt mang lại bất hạnh cho người

phạm tội, nó chỉ được chấp nhận nếu nó phòng ngừa được nhiều

điểu tổi tệ hơn là tạo ra sự bất hạnh đó Nếu phòng ngừa là mục

đích của hình phạt và nếu hình phạt trở nên quả tai hại bởi việc tạo ra nhiều thiệt hại hơn là tốt đẹp thì hình phạt cẩn phải được

đặt ra cao hơn so với lợi ích mà người phạm tội có được khi thực hiện tội phạm

Jeremy Bentham đã có quan điểm khá thực dụng đổi với việc

phòng ngừa tội phạm Ông cho rằng, mọi công dân nên xăm trổ

họ, tên của mình vào cổ tay với mục đích tạo điểu kiện thuận lợi cho sự nhận dạng của cảnh sát Ông cũng đưa ra ý tưởng thành lập lực lượng, cảnh sát được chuyên môn hóa cho việc phòng ngừa

và kiểm soát tội phạm Đóng góp nổi bật của Jeremy Bentham đối

Trang 21

với hình phạt học phải kể đến việc ông đưa ra ý tưởng, xâz dựng

hệ thống các nhà tù theo kiéu Panopticon Hause

Theo thiét ké cua Jeremy Bentham thi day là loại nha tù xây

tròn với những phòng giam bên trong (ở giữa có chòi canh gác -

nơi mà nhân viên giảm sát tù nhân có thể quan sát được toàn

cảnh các tù nhân trong các phòng giam) Ông cho rằng

PanopHcon House nên được xây dựng gần hoặc trong các thành

phố để răn đe những người khác khi họ nhìn thấy những người

tù đang thi hành án mà từ bỏ ý định phạm tội Tuy nhiên, ý

tưởng về xây dựng Panopticon House của ông không được giới cầm quyển thời kỳ đó ủng hộ, triển khai trong thực tê, nhưng

! Xem: The Correspondence of Jeremy Bentham, vol vii, ed J.R.Dinwiddy, Oxford,

1988, p 373; Xem Bentham's Prison cia tac gia Janet Semple, Oxford, 1993; Xem 268

Trang 22

trong thời kỳ hiện đại, một số nhà tù đã được xây dựng có chịu

ảnh hưởng sâu sắc từ ý tưởng Panopticon House cua Jeremy

Do ảnh hưởng tư tuéng cua Jeremy Bentham, vào giữa năm

1820, 1861, Luật Hình sự của Anh đã được sửa đổi theo hướng nhân đạo hơn, giảm bớt hẳn sự hà khắc Trong thời kỳ này, số

lượng hình phạt tử hình đã giảm rõ rệt từ 222 tội xuồng còn 3 tội (giết người, phản bội Tổ quốc, cướp biển) Trật tự xã hội đã dân

dan được ổn định hơn trước Mặc dù quan điểm của Jeremy

Bentham còn có điểm phải bàn, nhưng có thể nói, những tư tưởng của ông thực sự là vĩ đại và có đóng góp vô cùng quan trọng vào

quá trình phát triển của tội phạm học

Criminology Today cia Gido sư, Tiến sĩ Frank Schmalleger, 2002, p.117, 118; va

Xem http://www.uclac.uk/Bentham - Project/journal/cpwpan

' http://en.wikipedia.org/wiki/Panopticon Nha th Presidio Modelo (Cuba) da

đóng cửa từ năm 1967, Hién nay đây là một trong những điểm du lịch ở Cuba

269

Trang 23

II PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM BẰNG HÌNH PHẠT VÀ VẤN

DE TAI PHAM CUA NGUOI MAN HAN TU

3.1 Phòng ngừa tội phạm bang hình phạt

Công lý đòi hỏi người phạm lội phải bị trừng trị Hình phạt là

phương tiện thích đáng để trừng trị người phạm tội Tội phạm càng nguy hiểm thì mức độ trừng trị của hình phạt càng nghiêm khắc Thông qua uiệc trừng trị người phạm tội bằng hình phạt, nhà

Hước lương tớt mục dich phòng ngừa tội phạm uà đâu mới là mục dich

chủ tê: của quá trình áp dụng hình phạt đôi uới người phạm tôi Nó thể

phạt Chính sự răn đe này đã tác động đến tư tưởng, nhận thức của người phạm tội để họ nhận ra sai lầm của mình, tích cực sửa

chữa, cải tạo mình trở thành công dân cỏ ích cho xã hội, có ý thức

tôn trọng pháp luật, hạn chế hoặc loại trừ khả năng phạm tội lại

của người phạm tội

+ Phòng ngừa chung Bền cạnh mục đích phòng ngừa riêng, hình phạt còn có mục đích giáo dục người khác tôn trọng pháp luật

Chính nội dung răn đe của hình phạt đã tác động đên những người không vững vàng trong xã hội (có ý định phạm tội) để họ -

nhận thấy hậu quả pháp lý tất yếu (hậu quả xấu) sẽ đến với họ

nêu phạm tội, từ đó tự giác từ bỏ ý định phạm tội, tuân thủ pháp luật (vì sợ bị áp dụng hình phạt mà không dám phạm tội) Đổng thời, thông qua việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội,

hình phạt còn có tác dụng giáo dục quần chúng nhân dân thấy rõ tính nguy hiểm của tội phạm cũng như sự cẩn thiết phải áp dụng

270

Trang 24

hình phạt, từ đó giáo dục công, dân tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tham gia công tác phòng ngừa tội phạm

3.2 Vấn để tái phạm của người mãn hạn tù

Mục đích phòng ngừa tội phạm của hình phạt nói trên chỉ thực

sự phát huy trên thực tế nếu chỉnh sách cải tạo tù nhân được triển khai tốt, hiệu quả với mục tiêu giúp người phạm tội hoàn lương

Để đánh giá chính sách trên có tác dụng đổi với người phạm tội không, trước hết cẩn tìm hiểu vấn để tái phạm của người mãn hạn

tù Nghiên cứu vẫn để tái phạm của người mãn hạn tù được các nhà tội phạm học chú trọng bởi vì thước đo để xác định chính

sách cải tạo tù nhân có đạt hiệu quả hay không chủ yếu dựa vào chỉ số tái phạm sau khi mãn hạn tù (tất nhiên, người phạm tội tái phạm có thể bị chỉ phối bởi cả những nguyên nhân khác) Việc xây dựng chính sách cải tạo tù nhân theo định kỳ về thời gian cần phải

có sự thâm định, đánh giá về hiệu quả của nó để từ đó có những

cải cách cần thiết Để làm được điểu này, các nhà tội phạm học

thường thống kê con số tái phạm, thời gian tái phạm sau khi mãn

hạn tù, tính nguy hiểm của tội phạm thực hiện sau khi mãn hạn

tù, nguyên nhân của tội phạm, hoàn cảnh phạm tội, tác động, biến

đổi về tâm lý sau khi mãn hạn tù Trên cơ sở những thông số

này, nhà tội phạm học sẽ cố gắng tìm ra mồi liên hệ giữa tác động của quá trình chịu sự cải tạo, giáo dục của tù nhân với vấn để tái phạm của họ, mức đệ của sự tác động đó, từ đó sẽ kiến nghị với

cơ quan có thẩm quyển những giải pháp thích hợp để chính sách cải tạo tù nhân của nhà nước có thể phòng ngừa tội phạm được

hiệu quả hơn

IV THÔNG SỐ VỀ TÙ NHÂN VÀ QUYỀN CỦA TÙ NHÂN

Khi nghiên cứu về tù nhân, trước hết cẩn nắm được số lượng tù nhân trong hệ thống nhà tù của quốc gia để có được cái nhìn tổng

Trang 25

quan về thực trạng vân để tù nhân đang thi hành án, từ đó cỏ chính sách quản lý cũng như cải tạo tù nhân thích hợp (bao gồm

cả chính sách dài hạn và ngắn hạn) Thông số về tù nhân dựa trên

báo cáo chính thức của cơ quan có thẩm quyển Thông số này về

cơ bản bao gổm: tổng số tù nhân, giới tính, tội phạm đã thực hiện,

tái phạm, số tù nhân thi hành án phạt tù tăng hoặc giảm trong từng năm, phân loại tù nhân (xếp theo nhiều tiêu chí khác nhau

như: tuổi, theo nhóm tội, giới ), số tù nhân tính trên 100.000 dân,

số tù nhân phân bố trong từng nhà tù, số nhà tù trên địa bàn cả nước cũng như địa phương, thống kê về loại bệnh tật phổ biến mà

tù nhân thường mắc phải

Nghiên cứu trong năm 2006, số lượng tù nhân đang thi hành án trên toàn thế giới ước tính ít nhất khoảng 9,25 triệu Agười Số liệu này trên thực tế có thể cao hơn do việc công bố số liệu không day

đủ ở một số quốc gia (nhất là ở những nước mà chính phủ còn áp

dụng chế độ độc tài) Hiện nay, số lượng tù nhân của Mỹ cao nhất

thế giới, chiếm khoảng hơn 2,5 triệu người Mặc dù dân số của Mỹ chỉ chiếm khoảng 5% số dân của thế giới, nhưng số tù nhân trong

hệ thống các nhà tù của Mỹ chiếm khoảng gần 25% tù nhân của toàn thế giới Joseph T Hallinan!, người đã được giải thưởng Pulizer, đã viết theo ước tính của chính phủ Liên tang, cứ mười một nam giới thì có một người từng vào tù, cứ bốn :ù nhân thì có

một tù nhân da đen Ở Mỹ, cứ 100.000 dân thì có 738 tù nhân

Trong năm 2002, cả Trung Quốc và Liên bang Nza đều có số lượng tù nhân vượt quá 1 triệu người Vào tháng 10-2006, số tù

nhân của Liên bang Nga đã giảm xuông còn 869.814 người, điểu này có nghĩa là cứ 100.000 dân thi có 611 tu nhan?

Trang 26

Tháng 5-2007, ở Anh có 80.000 tù nhân (năm 1985 có 44.000 tù nhân, năm 2003 có 73.000 tù nhân) Quốc gia có tỷ lệ tù nhân cao nhất trorg cộng đổng châu Âu là Ba Lan với 90.000 tù nhân (tháng 8-2007) với tỷ lệ 234 tù nhân/100.000 dân; trong khi đó, các quốc gia vung Eantic có tỷ lệ tù nhân cao là: Extônia, Látvia va Litvia với tỷ lệ à 240, 292 và 333 trên 100.000 dân (năm 2006)!

Tù nhần tuy là người có tội và bị tước tự do, nhưng họ vẫn có

quyển ce ban của công dân Ngoài các quyển cơ ban của công dân

đã được Hiến pháp thừa nhận (trừ trường hợp họ bị tòa án tuyên tước một số quyển nhất định như tước quyển công dân), họ còn có một số quzểền và nghĩa vụ khác đã được nhà nước quy định áp dụng cho tù nhân đang thi hành án Nội dung của các quyển và nghĩa vụ cu thể này ở các quốc gia khác nhau thì có thể khác nhau Tuy nhiên, trên thực tế, ở nhiều quốc gia trên thế giới, một số quyển cc tản của tù nhân đã bị xâm phạm Những quyển bị xâm phạm thường là những quyển sau:

+ Quyển được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân

phẩm Hiện tượng thường thấy là nhân viên giám sát tù nhân cũng như +gười đứng đầu trại giam thường nhắm mat làm ngơ

việc tù nhân bị hành hung hoặc bị hiếp dâm cũng như không giải quyết tận eốc các vụ việc đó

+ Quyển được chăm sóc, bảo vệ về sức khoẻ Điểu kiện y tế, chăm sóc s†c khoẻ của tù nhân trên thực tế ở nhiều nơi còn nhiều

hạn chế, Hiếu thốn

+ Quyết được tự do ngôn luận, đọc sách báo, liên lạc với người

thân Ở nhều nơi, nhân viên giám sát tù nhân đã tước bỏ quyển

này của tù nhân như trừng phạt tù nhân khi họ phàn nàn về điều kiện sống, ;inhi hoạt trong nhà tù

! Xem http://e.wiikipedia.org/wiki/prison ngày 29-1-2008

Trang 27

+ Quyển được khiếu nại, tổ cáo Ví dụ: bỏ qua các đơn khiếu nại của tù nhân khi họ kiện nhân viên giảm sát tù nhân về việc bị

đối xử tổi tệ hoặc kiện đòi bổi thường về thiệt hại sức khoẻ đo lỗi bat cần của nhân viên giám sát tù nhân

Hình ảnh một số tù nhân bị lính Mỹ tra tấn tại lrắc (Nguồn: Anh cua BBC)

Việc xâm phạm các quyển này đã ảnh hưởng không nhỏ đến

quá trình cải tạo tù nhân, ảnh hưởng đến quả trình tác động đến

tư tưởng của nạn nhân để họ nhận ra tính chất sai trái trong hành

vi của mình và cố gắng tích cực cải tạo để trở thành người lương thiện Vấn để quan trọng ở đây là tù nhân tuy là người có tội,

nhưng họ vẫn là con người và vẫn có các quyển lợi chính đáng mà pháp luật đã quy định Do đó, không thể tước các quyển chính

đáng của tù nhân một cách trái luật

V VẤN ĐỀ CẢI TẠO TÙ NHÂN VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG

NHÀ TÙ

Việc xây dựng và áp dụng chính sách cải tạo tù nhân không

phải là thi hành những biện pháp hà khắc nhằm hạ thâp phẩm giá của tù nhân mà phải hướng tới mục đích tác động đến tư tưởng của họ để những người này nhận ra được lỗi lầm của mình cũng

274

Trang 28

như tỉnh chất sai trái của tôi phạm đã thực hiện, từ đó tích cực lao động cải tạo, sửa chữa sai lầm đề trở thành công dân có ích cho xã hội Tuy nhiên, con đường đi tới mục đích này là vô cùng khó

khăn, phúc tạp, đòi hỏi chính sách cai tạo tù nhân không chỉ nhân

đạo mà con phải thiết thực, hiệu quả Khi xây dựng và thi hành

chính sách cải tạo tù nhân phải chú ý các điểm sau:

+ Các tù nhân phạm các tội có mức độ nguy hiểm khác nhau

với nhân thân khác nhau thì phản ứng cũng như tâm lý của họ sẽ khác nhau trước cùng một chính sách cải tạo Do oậu, oiệc phân loại

tù nhân, từ đó xếp cho họ ở những nơi giam giữ khác nhau là cẩn thiêt Cùng một chính sách cải tạo tù nhân, nhưng phương thức, lộ trình

tiên hành áp dụng cho các nhóm đổi tượng khác nhau thì khác

nhau, khi đó việc cải tạo tù nhân sẽ hiệu quả hơn Hiện nay, ở một

số quốc gia mới chỉ chủ trọng phân loại tù nhân nam và tù nhân

nữ khi giam giữ mà chưa có chính sách giam riêng tù nhân chưa

thành niên Thực ra, không nên giam chung tù nhân chưa thành niên với tù nhân đã thành niên Bởi vi, trong những trường hợp

này, tù nhân chưa thành niên thường bị tác động, lôi kéo và bị chỉ phối từ những tù nhân đã thành niên và như vậy có thể ảnh hưởng đến quá trình cải tạo của người chưa thành niên, cản trở việc tiếp thu những biện pháp giáo dục, cải tạo của ban quản lý

độ ác cảm hoặc coi thường tù nhân, cho rằng đó là những phẩn tử

bỏ đi của xã hội để từ đó thực thi các biện pháp trừng phạt hà khắc, hạ thấp phẩm giá của tù nhân Vấn để quan trọng là phải

Trang 29

nhận thức được tù nhân là những người có lôi lãm va vẫn còn kha năng làm lại cuộc đời để cống hiến cho gia đình và xã hội, từ đó thực hiện các hoạt động thiết thực để cho tù nhân thức tỉnh lương tâm như: tiến hành các hoạt động dạy nghề cho tù nhân; chiếu

những bộ phim có tính giáo dục ca ngợi tính chăm chỉ, cần cù lao động, tính trung thực, lòng bao dung, đức độ của con người; tạo

cơ hội cho tù nhân tiếp tục học văn hóa nếu họ có nguyện vọng

Việc đối xử với tù nhân của những người làm nhiệm vụ giám sát phải làm cho tù nhân hiểu được rằng nhà tù mà họ đang thi hành

án không phải là địa ngục mà đó là nơi giúp họ “tĩnh tâm” để thức tỉnh sau “sự cố phạm tội” Bên cạnh việc thức tỉnh lương tâm

tù nhân thì việc gây dựng niềm tin cho tù nhân về khả năng tai hòa nhập cộng đổng của họ là cẩn thiết Việc trang bị kỹ năng nghề nghiệp cũng như nhận thức đúng đắn về cuộc sống sẽ là hành trang cẩn thiết để giúp cho tù nhân thuận lợi hơn trong việc tái hòa nhập cộng đồng, trở về với cuộc sông thường nhật như

những công dân khác

+ Quá trình thực hiện việc cải tạo tù nhân phải linh hoạt, thiết

thực, có hiệu quả Thực tiễn đã chứng minh rằng chương trình cải tạo tù nhân ở nhiều quốc gia khá tôn kém nhưng hiệu quả lại thấp (Thước đo để xác định chính sách cải tạo tù nhân có đạt hiệu quả hau không chủ tiếu dựa uào chỉ số tái phạm sau khi mãn hạn tà)' Nếu

! Do vậy, vân để đặt ra là cấn công khai, minh bạch thông số về tù nhân cùng

như chỉ số tái phạm để đánh giá hiệu quả của chính sách cái tạo tù nhân hiện

hành, và có những cải cách cẩn thiết giúp cho chính sách cải tạo tù nhân hiệu quả

hơn, từ đó có thể phòng ngừa tội phạm được tốt hơn Bên cạnh đó, các chương

trình giúp người mãn hạn tù tải hòa nhập cộng đổng cũng cẩn xây dựng để họ có

thé dé dàng hòa nhập với cuộc sống bình thường, hạn chế đến mức thấp nhất

việc tái phạm của họ

276

Trang 30

việc cải lạo, gi:o dục tù nhân quả nặng về áp đặt chính trị hoặc nặng, vể hô hàc khẩu hiệu, giáo điểu hoặc trừng phạt quá hà khắc thì những lời giáo huấn của nhà tù sẽ là khô cứng, máy móc và

không thể tác cộng đến tư tưởng của tù nhân một cách tích cực

Do vậy, việc ckia phạm nhân để giam giữ và cải tạo nên gắn với tỉnh nguy hiên: của tội phạm được thực hiện cũng như mức án phải thi hành, nhân thân người phạm tội cũng như động cơ phạm tội của họ Việc xây dựng các phương thức cụ thể để cải tạo tù

nhân nên bám sát vào động cơ phạm tội và nhân thân của người

phạm tội Từ đó có biện pháp tác động thích hợp đến tư tưởng của

tù nhân, thay đổi một cách tích cực nhận thức của họ

+ Nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu quả chương trình cải tạo tù nhân là nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của các nhân

viền giám sát tù nhân Giám sát, cải tạo, giáo dục tù nhân là công việc rất phức tạp vì phải thường xuyên “va chạm” với đối tượng,

phạm tội Do vậy, những người này phải được đào tạo bài bản về nghiệp vụ và thường xuyên được bổi dưỡng, nâng cao về nghiệp

vụ Có nghiệp vụ tốt họ mới thực sự có bản lĩnh nghề nghiệp và

có thể xử lý tốt mọi tình huống cho dù là tình huống phức tạp nhất (ví dụ như tình huống tù nhân nổi loạn hoặc thanh toán lẫn nhau) Bên cạnh đó, những người này phải là những người tâm huyết với sự nghiệp “hướng thiện cho tù nhân”, có lòng nhân ái,

giúp đở cho tù nhần để họ thực sự quyết tâm hướng thiện Hệ

thống nhà tù bao gồm hai thành tố cơ bản là các nhân viên giảm

sát tù nhân và hệ thông cơ sở vật chất, kỹ thuật của các nhà tù

Nhìn chung, ở ác quốc gia, hệ thông nhà tù do Nhà nước quản lý

Tù nhân thường phạm được giam giữ ở những nhà tù do cảnh sát quan ly, con quan nhan pham lội hoặc tội phạm chính trị có thể thuộc nhà tù do cảnh sát hoặc quân đội quản lý (theo pháp luật

Trang 31

của từng nước) Văn để liên thông giữa cơ quan quản lý ở trung

ương với các nhà tù ở các địa phương phải được bảo đảm để cơ quan quan lý đẩu mối nắm bắt đây đủ, cập nhật thông tin về các

nhà tù, từ đó có thể có giải pháp kịp thời, cẩn thiết Các thông số

về tù nhân không chỉ có các nhà tù đang giam giữ tù nhân quản lý

mà cơ quan quản lý đầu mối cũng phải có ngân hàng đữ liệu về tù nhân cũng như nhà tù giam giữ tù nhân đó Xây dựng mạng thông tin nội bộ kết nôi giữa cơ quan quản lý đầu mối và các nhà

tù ở địa phương là biện pháp cẩn thiết, hiệu quả để tăng cường, chất lượng quản lý hệ thống nhà tù

Hiện nay ở khá nhiều quốc gia, nhà nước và tư nhân hợp tác

cùng tham gia quản lý tù nhân! Việc tham gia của tư nhân chủ

yếu vào các lĩnh vực như dạy nghề, thuê tù nhân làm công có trả lương Tuy nhiên, trực tiếp giám sát, kiểm soát tù nhân vẫn là

nhân viên nhà nước

Dé nang cao chat lượng của việc quản lý, cải tạo tù nhân thi vấn để định kỳ kiểm tra nhà tù ở các địa phương của cơ quan quản lý đầu mối cẩn được tiến hành thường xuyên để kịp thời phát hiện những sai sót trong qua trình cải tạo tù nhân, từ đó kịp thời chỉnh sửa nếu cẩn thiết (việc kiểm tra không nên báo trước để bảo đảm tính chân thực, khách quan) Bên cạnh đó cần có cơ chế bảo đảm quyển khiếu nại, tố cáo của tù nhân để khắc phục những sai sót còn tổn tại trong quá trình giấm sát, cải tạo tù nhân cũng nhu trong qua trinh quan lý các nhà tù

! Nhà tù do tư nhân quản lý cũng tốn tại ở một số quốc gia trên thế giới Tuy nhiên,

mô hình này không phải là phổ biến Xem Zito, M: Prison Privatization: Past and

present Retrieved October 1, 2006, from the International Foudation for Protection

Officer Web site: http://www ifpo.org/articlebank/prison_privatization.html

278

Trang 32

VI VẤN ĐỀ TÙ NHÂN LÀ NỮ GIỚI VÀ NGƯỜI CHƯA

THÀNH NIÊN

Nghiên cứu vể tù nhân là nữ giới cũng như người chưa

thành niên là vấn để mà ngày nay tội phạm học rất quan tâm nghiên cứu,

Nhà tội phạm học đấu tiên nghiên cứu về vấn để phụ nữ phạm

tội cũng như tù nhân nữ giới là Cesare Lombroso Ông được coi là

nhà tiên phong của tội phạm học thực chứng, người thiết lập

thuyét sinh hoc quyét dinh Cesare Lombroso bat dau nghiên cứu về tôi phạm do nữ giới thực hiện băng việc tìm hiểu đấu oêt lại giông thông qua việc tìm hiểu hộp sọ, chân dung của những tù nhân là

nữ giới từ cuối những năm 1800 Năm 1893, ông xuất bản cuốn Tội pham nữ viới (The Female Offfender) Trong cuôn sách này, ông kết luận rằng, nữ giới phạm tội it hơn nam giới Tội phạm nữ giới

được biểu hiện bởi một số sự thoái hóa Họ phát triển chậm hơn nam giới bởi vì vể bản chất, cuộc sông của họ ít năng động hơn nam giới Ông cũng tranh luận rằng, sự thụ động mang tỉnh bản chất của nữ giới đã ngăn cản việc họ phạm tội cũng như họ thiếu

tổ chất thông minh và năng động đề trở thành tôi phạm Bên cạnh

đó, ông cũng lý giải vân để phạm tội có tính chất bạo lực của nữ giới dựa theo “giả thuyết về hành vi nam tinh” (masculinity

hypothesis) va cho rang phụ nữ phạm tội là sự thể hiện nam tính và

tinh dong danh cua minh Quan diem này của ông đã bị nhiều nhà

tôi phạm học phê phản vì nó thể hiện cái nhìn chưa khách quan về

nữ giới

Xã hội càng phát triển, phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn

vào mọi mặt của đòi sông xã hội thì đổng thời với nó, số lượng phụ nữ phạm tội và bị kết án phạt tù cũng không ngừng gia tăng

Ngày nay, khi nghiên cứu về tù nhân nữ giới, các nhà tội phạm

Trang 33

học thường nghiên cứu về các vân để như: lý do phạm tội, vẫn dé

lạm dụng tù nhân nữ trong tù (như bị lạm dụng tình dục, bị ngược đãi), vấn để nuôi con trong tù, loại tội thực hiện, hình thức phạm tội, tái phạm, tuổi, sắc tộc, nghề nghiệp, thành phẩn xuất

thân, khả năng tái hòa nhập cộng đống Đặc biệt, các nhà tội

phạm học đếu nhấn mạnh chính sách đôi xử với tù nhân nữ giới

phải nhân đạo, có chú ý đến những đặc thù riêng của nữ giới về tâm sinh lý cũng như những định kiến của xã hội vẫn còn tổn tại

đối với họ

Bên cạnh đó, nghiên cứu về tù nhân là người chưa thành niên cũng được các nhà tội phạm học quan tâm nghiên cứu Bên cạnh

việc nghiên cứu các vấn để tương tự như tù nhân nữ giới, các nhà

tội phạm học còn nhãn mạnh đến chính sách đối xử nhân đạo áp

dụng riêng cho đôi tượng tù nhân là người chưa thành niên và vấn để dạy văn hóa, day nghé cho ho

280

Trang 34

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VII Bài tập 1 Dạng câu hỏi đúng, sai

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng đổi với các câu dưởi đây:

1 Hình phạt học là một ngành khoa học độc lập với tội phạm học

a Đúng;

b Sai

2 Hình phạt học nghiên cứu chủ yếu vấn để quản lý nhà tù va

cải tạo tù nhân

a Đúng;

b Sai

3 Những tác phẩm tội phạm học kinh điển thiết lập nên nền móng của hình phạt học là: “Ngăn chặn tội phạm, những nghiên cứu về lịch sử hình phạt học” và “Kỷ luật và sự trừng phạt”

a Đúng;

b Sai

4 Thông qua việc trừng trị người phạm lội bằng hình phạt, nhà

nước hướng tới mục đích phòng ngừa tội phạm và đây mới là mục dich chủ yếu của quá trình áp dụng hình phạt doi với người phạm tội

a Đúng;

b Sai,

5 Khi quản lý, cải tạo tù nhân, không cẩn thiết phân loại giam

giữ họ ở những nơi khác nhau

a Đúng;

b Sai

Trang 35

6 Thước đo để xác định chính sách cải tạo tù nhân có đạt hiệu

quả hay không chu yếu dựa vào chỉ số tái phạm sau khi mãn hạn

8 “Hinh phat phải tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội

phạm “ là tư tưởng của Jeremy Bentham

a Đúng;

b Sai

9 Cesare Beccaria bắt đẩu nghiên cứu về tội phạm do nữ giới thực hiện bằng việc tìm hiểu “đấu vét lai giống” thông qua việc tìm hiều hộp sọ, chân dung của những người tù nhân là nữ giới từ

a Đúng;

b Sai

Bài tập 2 Dạng câu hỏi tự luận

1 Phân tích vai trò phòng ngừa tội phạm của hình phạt

2 Nêu mối quan hệ giữa chính sách cải tạo tù nhân với chỉ số tải phạm của tù nhân

282

Trang 36

Chương VIH

NAN NHAN CUA TOI PHAM

Chuong nay gdm nhitng van dé sau:

I Khái niệm, đặc điểm, phân loại nạn nhân của tội phạm

Il Những thiệt hại mà nạn nhân của tội phạm phải gánh chịu và quyên của nạn nhân của tội phạm

II Vai trò của nạn nhân của tội phạm trong cơ chế hành vi

VI Mối quan hệ giữa nạn nhân với người phạm tội

VII Khái quát lịch sử về vấn để nạn nhân của tội phạm

“Nạn tnhhân của tội phạm là bất kù tổ chức, cá nhân

nào hoặc bất kù thực thể kinh doanh nào bị thiệt hại

hoặc tất mát bởi hành oi phạam tội Thiệt hại ở đâu có

thể là thiêt hại uề thể chất, tâm lú hoặc kinh tế”

(Andrew Karmen - nhà tội phạm học người Mỹ)

Trang 37

Nhiêu trẻ em đã trở thành nạn nhân của tội phạm Trong ánh là các em

nhỏ đã thiệt mạng từ vụ sử dụng vũ khi hoá học ở Xyri

Nguồn: aFP/TTXVN

Nghiên cứu về nạn nhân của tội phạm (0icHms oƒ crime) đóng vai trò võ cùng quan trọng trong tội phạm học Nghiên cứu về các vấn để như: mối quan hệ giữa nạn nhân của tội phạm và người phạm tội, tình huống trở thành nạn nhân của tội phạm,

nhân thần của nạn nhân của tội phạm, vai trò của nạn nhân của

tội phạm đối với thực trạng tội phạm ẩn có ý nghĩa rất lớn trong

việc tìm ra nguyên nhân phát sinh tội phạm cũng như xây dựng giải pháp phòng ngùa tội phạm phù họp Đền cạnh đó, Gin hiểu

về vai trò của nạn nhân của tội phạm trong tư pháp hình sự cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm các hoạt động của

các cơ quan tiến hành tố tụng được hiệu quả, bên cạnh đó còn góp phẩn bảo vệ các quyển lợi chính đáng của nạn nhân theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, vấn để quyển lợi chính đáng

của nạn nhân của tội phạm trên thực tế vân chưa được xem xét,

coi trọng một cách đúng mức Tìm hiểu về các vân để liên quan

284

Trang 38

đến nạn nhân của tội phạm cùng như vai trò của họ trong quá trình tư pháp hình sự là vấn để vô cùng quan trọng để giúp cho việc vận hành hệ thông tư pháp hình sự hiệu quả hơn cũng như việc bảo vệ nạn nhân được tốt hơn, xây dựng được cơ chế hiệu

quả hơn trong, việc bảo đảm thực hiện những quyển lợi chính

đảng của nạn nhân của tội phạm

I KHAI NIEM, DAC DIEM, PHAN LOAI NAN NHAN CUA

TOI PHAM

1.1 Khải niệm nạn nhân của tội phạm

Nạn nhân nói chung có thể được hiểu trong phạm vi rộng

Trong phạm vi rộng, nạn nhân có thể là cả nhân (hoặc tổ chức) bị

thiệt hại về thể chất, tỉnh thần, tài sản do tội phạm gây ra (như nạn

nhân của tội giết người, cướp tài sản ) hoặc do thiên tai gây ra (như nạn nhân của động đất, sóng thẩn, bão, lốc xoáy ) hoặc nguyên nhân khác gây ra như nạn nhân của sự kiện bất ngờ Tuy

nhiên trong phạm vi chương này, tác giả chỉ để cập nạn nhân

trong tội phạm học - nạn nhân của tội phạm

Nghiên cứu nạn nhân của tội phạm cẩn đặt trong mối quan hệ

chặt chẽ với nạn nhân học Nạn nhân học là lĩnh vực khoa học

nghiên cứu về quá trình nạn nhân hóa, mỗi quan hệ giữa nạn

nhân và người phạm lội, tác động qua lại giữa nạn nhân với hệ

thống tư pháp hình sự như cảnh sát, tòa án, cũng như mối quan

hệ giữa nạn nhân với thiết chế xã hội và các nhóm xã hội như phương tiện truyển thông, các tổ chức và phong trào xã hội Nạn

nhân học không chỉ giới hạn nghiên cứu về nạn nhân của tội

phạm mà còn nghiên cứu các hình thức khác xâm phạm quyển con người

Nói đến nạn nhân của tội phạm cẩn hiểu rằng không phải bất

kỳ tội phạm nào cũng có nạn nhân Thực tế cho thấy có những tội

có nạn nhân và có những tội không có nạn nhân

Trang 39

Vậy nạn nhân cua tội phạm là gì?

Có nhiều quan điểm khác nhau về nạn nhân của tội phạm Cụ thể như sau:

“Nạn nhân của tội phạm là người bị thiệt hại uể thể chât, tài chính, tỉnh thân hoặc thiệt hại khác do hành tì phạm tội eâu ra”!

“Nạn nhân của tội phạm có thể là nitne tổ chức, cá nhân bị thiệt hại bao qôm thiệt hại uể thể chất, tỉnh thẩn, cảm xúc, mât mát ể kinh tế va

những thiệt hại khác cẩn phải khắc phục do hành ơi phạm tội thực hiện bằng hành động hoặc không hành động gâu ra”

Trong văn kiện “Các nguyên tắc về tố tụng và chứng cứ” được

áp dụng cho tội phạm quốc tế (cũng như hoạt động của Toà hình

sự quốc tê), khái niệm nạn nhân của tội phạm được hiểu như sau:

“Nan nhân của tội phạm là những người phải cánh chịu những thiệt

hạt do tội pham gay ra;

Nạn nhân của tội phạm cũng có thể là đơn tị hoặc tổ chức bị thiệt hại

trực tiếp uể lài sản mà những tài sản này được sử dụng cho tôn giáo,

giáo dục, nghệ thuật, khoa học, hoặc mục đích từ thiện uà cho những di tích lịch sử Uăn hóa, các bệnh tiện uà những nơi phục uụ cho lợi ích của nhân loại",

Tuy nhiên, cẩn nhấn mạnh là khái niệm này chỉ trình bày về nạn nhân của tội phạm trong phạm vi hẹp - nạn nhân của tội

phạm quếc tế,

! Xem TS John.P.J.Dussich, Victimoloy - Past, Present and Future, Resource

Material Series, N70, November, 2006, UNAFEI, TOKO, JAPAN

? Xem Victims of abuse of power, Information to victims of crimes against person, the crime victim compensation and suppport Authority, 2003

> Xem Compilation of core documents of the International criminal court, Aputication

of the Coalition for the International Criminal Court 12-2003, tr138

286

Trang 40

Nạn nhân của tội phạm không nên hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là

cả nhân mà rộng hơn, nạn nhân của tội phạm có thể là tổ chức Thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu rất đa dạng, có thê là thiệt hại về thể chất như thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại về

tỉnh thần như làm cho nạn nhân cảm thấy bất an, xấu hổ, khủng

hoảng về tỉnh thần; thiệt hại về kinh tế như làm cho nạn nhân bị

mất mát tài sản hoặc phải bỏ khoản tiển để khôi phục sức khoẻ

Nếu nạn nhân là tổ chức thì thiệt hại có thể là mất mát về tài sản,

uy tín, thương hiệu bị tổn hại, việc kinh doanh bị đình trệ, thất bát Từ sự phân tích trên, có thể hiểu: “Nạn nhân của tội phạm là những cá nhân, tổ chức bị hành u¡ phạm tội trực tiếp xâm hại gâu ra những thiệt hại uể thể chất, tinh than, tai san hodc cac quyén loi ich hop pháp khác”

Cần phân biệt thuật ngữ “nạn nhân của tội phạm” với thuật ngữ “nạn nhân gián tiếp của tội phạm” hay còn gọi là nạn nhân

“thứ cấp” Sở dĩ thuật ngữ “nạn nhân gián tiếp của tội phạm” ra

đời vì các nhà tội phạm học thấy rằng trong một số trường hợp

không chỉ là những cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại mà người khác có quan hệ mật thiết đến nạn nhân của tội

phạm như người thân ruột thịt của nạn nhân của tội phạm cũng bị hành vi phạm tội tác động đến Ví dụ: một người mẹ có đứa con

trai duy nhất đã bị giết (là nạn nhân của tội giết người) Do quá thương con, người mẹ đã bỏ ăn, buổn phiển và sau đó đã bị suy giảm trí lực dẫn đến mất trí nhớ Như vậy, người mẹ này cũng đã

bị ảnh hưởng, bởi hành vi phạm tội gây ra Trường hợp của người

mẹ nói trên được các nhà tội phạm học gọi là “nạn nhân gián tiếp của tội phạm“

1.2 Đặc điểm của nạn nhân của tội phạm

Từ khái niệm về nạn nhân của tội phạm, có thé thay các đặc điểm của nạn nhân của tội phạm bao gổm:

Ngày đăng: 05/02/2024, 22:28