Tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển các cụm liên kết công nghiệp da giày ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ tại việt nam

27 0 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển các cụm liên kết công nghiệp da giày ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TOM TAT LUAN AN TIEN Si PHAT TRIEN CAC CUM LIEN KET CONG NGHIEP DA GIAY O VUNG KINH TE TRONG DIEM BAC BỘ TAI VIET NAM Nganh: Quan tri kinh doanh Mã số: 9340101 NGUYÊN HÒNG VÂN HÀ NỘI - 2023 Luận án hoàn thành Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thu Thủy Phản biện I: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp ! trường họp Trường Đại học Ngoại thương | Vàohồi | Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia Thư viện | | Trường Đại học Ngoại thương Ỉ ngày tháng năm | | L————————-——-—-—` MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới việc liên kết ngành với CGT ngành, lĩnh vực tất yếu nhằm tạo lợi cạnh tranh ngành gắn với quốc gia, vùng lãnh thổ Ngành da- giày giữ vị trí trọng yếu thu hút lượng lới lao động kinh tế nước phát triển Việt Nam Việc phát triển CLKCN ngành da - giày tạo điều kiện kết nói chuỗi sản xuất hữu hiệu hơn, tạo điều kiện tang nang suất lao động khả cạnh tranh sản phẩm da - giày Bên cạnh đó, việc hội nhập ngày sâu rộng vào đời sóng kinh tế giới thông qua việc ký kết thực hiệp định thương mại tự (FTA) CPTPP, EVFTA tạo hội to lớn đặt thách thức gay gắt với ngành da - giày Việt Nam Cùng với việc tô chức lại sản xuất DN da - giày DN phụ trợ liên quan, phát tiên mạnh mẽ CNHT da - giày, việc phát triển CLKCN da - giày trở thành yếu cầu cáp thiết Với lý nêu trên, khăng định việc nghiên cứu chủ đề “Phát triển cụm liên kết công nghiệp da giày Vùng kinh tẾ trọng điểm Bắc Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án sở lý luận, đánh giá thực trạng phát CLKCN da - giày VKTTĐ-BB, qua đề xuất giải pháp phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB đến năm 2025, giai đoạn đến năm 2035 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết: Mức độ đầy đủ cập nhật vẻ lý luận liên quan đến phát triên CLKCN? Thực trạng phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB? Các yếu tố đánh giá qua tiêu chí nào? Những kết đạt hạn chế phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB? Các doanh nghiệp ngành da - giày 'VKTTĐ-BB cần triển khai giải pháp đền phát triển CLKCN ngành da - giày giai đoạn đến năm 2025, giai đoạn đến năm 20352 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển CLKCN da - giày yếu tố ảnh hưởng đến phat trién CLKCN da - giày VKTTĐ-BB 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển CLKCN góc độ quản trị kinh doanh từ góc nhìn DN da - giày, DN phụ trợ ngành da - giày sở sách Nhà nước phát triển CLKCN ngành da - giày VKTTĐ-BB Về không gian: Nghiên cứu cụm liên kết công nghiệp ngành da - giày Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam Về thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu giai đoạn từ 2017 — 2021, giải pháp đề xuất đến năm 2025, giai đoạn đến năm 2035 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thơng hóa làm rõ bước vấn đề lý luận liên quan đến phát triên CLKCN da - giày; Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia phát triển CLKCN, rút học áp dụng cho doanh nghiệp ngành đa - giày Việt Nam; Thứ ba, phân tích, đánh thực trạng phát triển CLKCN da - giày 'VKTTĐ-BB, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế; Thứ tư, nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB; Thứ năm, đề xuất giải pháp phát triển CLKCN da - giay VKTTDBB đến năm 2025, giai đoạn đến năm 2035 Phương pháp nghiên cứu Nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.I Phương pháp nghiên cứu định tinh Trên sở tổng quan kết nghiên cứu trước đây, so sánh đối chiếu với lý luận, lý thuyết liên quan, luận án sử dụng phương pháp quan sát, thống kê, so sánh đề thu thập liệu liên quan, nhằm nắm bắt học kinh nghiệm, thực trạng phát triển CLKCN da - giày VKTTD-BB 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Luận án thực việc khảo sátbằng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin liên quan đến mức độ ảnh hưởng yếu tó đến phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB Cụ thể trình vận dụng mô tả phương pháp nghiên cứu định lượng làm rõ chương luận án Những điểm luận án 7.1 Về lý luận + nghiên cứu luận án hệ thống hóa làm rõ Thứ nhất, bước lý luận, lý thuyết phát triển CLKCN da - giày (làm rõ đặc điểm CLKCN đề xuất số số lượng, chất lượng đánh giá phát triển CLKCN da - giày Đặc biệt, luận án xác định đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CLKCN dàa - giày) Thứ hai, nội dung luận án tông quan, xây dựng thang đo, kiểm định tin cậy để xác lập mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CLKCN da - giày khong nghiên cứu trước thường nghiên cứu chủ yếu từ góc nhìn sách vĩ mơ liên quan đến phát triển kinh tế vùng, liên vùng 7.2 Về thực tiễn Thứ nhất, + nghiên cứu luận án giúp hiểu, quan tâm vận dụng vào thực tiễn hoạt động 7# hai, luận án sản phẩm nghiên cứu khoa học chuyên sâu phát triển CLKCN gắn với ngành, lĩnh vực cụ thể ngành đa - giày, nên tài liệu tham khảo sinh động cho trình giảng dạy, nghiên cứu liên quan đến quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp 7ứ ba, kết nghiên cứu luận án làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn ché liên quan đến phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB giai đoạn đến năm 2025, giai đoạn đến năm 2035 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển CLKCN Chương 3: Giả thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu phát triển CLKCN da - giày VKTTD-BB; Chương 5: Định hướng giải pháp phát triển CLKCN VKTTD-BB da - giày Chương TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN Lý thuyết CLKCN ứng dụng rộng rãi nước công nghiệp phát triển, nước công nghiệp nước phát triển 1.1 Nghiên cứu cụm liên kết công nghiệp cụm liên kết công nghiệp ngành da - giày Porter (1998); Gordon cộng (2000); Barkley (2016) Trong nước có Hồng Văn Hải (2013), Nguyễn Ngọc Sơn (2015) 1.2 Nghiên cứu phát triển cụm liên kết công nghiệp phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Briton (2003), Yung cộng (2014), Barbieri cộng (2015) Daddi cộng (2017), Nguyễn Kế Nghĩa (2014), Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ngân hàng thé giới (WB) (2022) 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cụm liên kết công nghiệp phát triển cụm liên kết ngành da - giày James Riedel cộng (2004), Francesco Russo (2010), Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Đặng Thị Huyền Anh (2018); Nguyễn Hồng Yến (2020) 1.4 Giới hạn khoảng trồng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Từ việc tông quan nghiên cứu thấy, giới, nghiên cứu CLKCN tiến hành từ lâu Các nghiên cứu chủ yếu hệ thống hóa tư tưởng CLKCN học giả nước ngoài, giới thiệu kinh nghiệm nước gợi mở định hướng ứng dụng hình thành, phát triển CLKCN ngành kinh tế nước ta Khoảng trồng nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài Đã có số nghiên cứu tác giả nước chuyên gia nước đề cập đến định hướng biện pháp phat trién CLKCN số ngành kinh tế Việt Nam Những ngành lựa chọn nghiên cứu điện tử, dệt may, da - giày, chế biến gỗ, khí, chế biến thủy sản Nhưng nghiên cứu dừng lại mức gợi ý chung mang tính chat tổng quát Đã có số nghiên cứu trực tiếp phát triển CLKCN da - giày Việt Nam Nhưng, nghiên cứu nêu ý tưởng chung cần thiết, khả hình thành, phát triển CLKCN da - giày, vai trị CLKCN da - giày việc tác động nâng cao hiệu quả, NLCT DN ngành CNDG nước ta Các nghiên cứu chưa sâu làm rõ đặc điểm ngành CNDG ảnh hưởng đến phát triển CLKCN, chưa đánh giá rõ ràng điều kiện tiền đề, khó khăn cản trở với việc phát triển CLKCN da - giày, chưa nêu rõ phương hướng vấn đề cụ thể cần giải để phát triển CLKCN da - giày vùng cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển CLKCN da - giày 'VKTTĐ-BB Trong vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển số CLKCN Đó là: tích tụ, tập trung hóa sản xuất DN da - giày đạt trình độ cao; DN da - giày có khả thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang CGT sản phẩm da - giày: sở hạ tầng phát triển theo hướng đồng đại Tuy nhiên, việc phát triển CLKCN da - giày vùng gặp không khó khăn Đó là: chưa có nhận thức đầy đủ thống nhát CLKCN da - giày; quan hệ liên kết chủ thể CGT da - giày chưa thiết lập chặt chẽ: Nhà nước chưa có chế sách rõ ràng đầy đủ hỗ trợ phát triển CLKCN Từ kết luận có thẻ thấy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB Liệt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực hồn tồn khơng trùng với nghiên cứu công bồ Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIEM PHAT TRIEN CUM LIEN KET CONG NGHIEP NGANH DA -GIAY 2.1 Khái niệm, vai trò chuỗi giá trị ngành da - giày 2.1.1 Khai niệm ngành da - giày Ngành da - giày hiểu tông thể đơn vị, tơ chức sản xuất kinh doanh có cấu kinh tế - kĩ thuật hay tổ đơn vị hoạt động với mục đích giống sản xuất - kinh doanh hỗ trợ sản xuất - kinh doanh sản phẩm da - giày 2.12 Vai trò ngành da - giày Ngành da - giày có vai trị quan trọng sau: 7Ư nhát, giảm mạnh tình trạng thất nghiệp; 7# ai, chuyển đổi cấu kinh tế; 7hứ ba, tao nguồn doanh thu ngoại tệ - mạng thương mại quốc tế 2.1.3 Chuỗi giá trị ngành da - giày CGT ngành da - giày tập hợp giá trị tạo từ giai đoạn trình sản xuất da - giày, từ khâu nghiên cứu phát triển, thiết kế, cung cấp đầu vào, sản xuất, marketing phân phối tới người tiêu dùng cuối 2.2 Khái niệm, đặc ém va vai trị cụm liên kết cơng nghiệp da - giày 2.2.1 Khái niệm cụm liên kết công nghiệp cụm liên kết công nghiệp da - giày CLKCN da - giày tập trung DN da - giày, nhà cung cấp giải pháp kỹ thuật đặc thù, nhà cung cấp dịch vụ, thẻ chế liên quan liên kết quần tụ khơng gian địa lý định, với vai trị nịng cốt DN da - giày nhằm tận dụng hội qua liên kết địa lý qua bao đảm hiệu kinh tế chủ thê góp phần vào lợi ích chung cụm liên kết 2.2.2 Đặc điểm cụm liên kết công nghiệp da - giày CLKCN có số đặc điểm sau đây: tích tụ DN ngành da - giày tô chức liên quan khu vực lãnh thổ định; DN ngành đa - giày tổ chức thành viên CLKCN có quan hệ với với nội dung mức độ khác nhau; tính đa dạng chủ thể CLKCN; tác động Nhà nước trình hình thành chế vận hành CLKCN; liên kết hỗ trợ DN, tô chức tham gia vào CLKCN thê mối quan hệ hợp tác kinh doanh, phối hợp thúc trình phát triển chuỗi, ngành 2.2.3 Vai trị cụm liên kết cơng nghiệp da - giày Xem xét cách tổng quát, vai trò CLKCN thể điểm sau đây: tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi cho DN tổ chức hữu quan; hỗ trợ DN da - giày nâng cao lực công nghệ, tiếp cận thị trường công nghệ chuyển giao, đổi công nghệ; CLKCN hỗ trợ DN da - giày xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại; CLKCN hỗ trợ DN da - giày tối ưu hóa CGT chuỗi cung ứng 2.3 Cơ sở lý luận phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày 2.3.1 Khái niệm phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Phát triển CLKCN da - giày hiểu trình thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất CLKCN thông qua định hướng chiến lược DN da - giày, tham gia bên liên quan vào trình mở rộng nâng cao hiệu chuỗi liên kết ngành nhằm tăng khả cạnh tranh DN ngành da - giày 2.3.2 Các lý thuyết liên quan đến phát triển cụm liên kết công nghiệp 1I Sự tích tụ, tập trung hóa sản xuất DN ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN: (3) Sự phát triển ngành CNHT ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN; (4) Định hướng (lựa chọn) DN tham gia vào CGT ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN; (5) Nhân lực DN ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN; (6) Năng lực tài DN ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN: (7) Ứng dụng công nghệ DN anh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN; (8) Thương hiệu DN sản phẩm ảnh hưởng tích cực đến phát triển CLKCN 3-3 Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm Sự tích tụ, tập trung hóa sản xuất doanh nghiệp Sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Định hướng (lựa chọn) doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia vào "Nhân lực doanh nghiệp chuỗi giá trị Nang lực tài doanh nghiệp Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ‘Thuong hiệu doanh nghiệp sản phẩm H6 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.4.1.1 Mơ tả phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu phát triển CLKCN ngành da - giày VKTTĐ-BB gồm hai khía cạnh số lượng chất lượng liên kết DN lĩnh vực da - giày nên đề tài vận dụng linh hoạt phương pháp định tính phương pháp định lượng đề tiến hành thu thập phân tích, đánh giá kết nghiên cứu luận án 3.4.1.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát đề tài nghiên cứu lãnh đạo công tác DN sản xuất đa - giày DN phụ trợ liên quan, cụthể người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý DN 3.4.1.3 Thiết kế bảng khảo sát Bảng hỏi thiết kế dựa sở lý luận thơng qua q trình thu thập, tổng hợp tài ệu, sản phẩm khoa học công bố, lý thuyết liên quan đến phát triển CLKCN Bảng khảo sát gồm phần thơng tin đối tượng cá nhân, DN tham gia khảo sát thông tin phát triển CLKCN ngành da - giày VKTTĐ-BB 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng * Kích thước mâu: Tác giả định chọn cỡ mẫu nghiên cứu n = 336 mẫu phân bỏ theo phịng ban, đơn vị với nhóm chức danh, thâm niên công tác, độ tuổi giới tính khác * Phương pháp chọn mâu: Đề đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tiền hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên * Xây dựng thang đo thiết ké bảng khảo sát: thang đo Likert điểm Mặc dù nguyên tắc sử dụng thang đo nhiều điểm xác, nhiên đề tránh nhằm lẫn cho người trả lời khảo sát, tác giả sử dụng 13 thang đo Likert điểm với điểm I “hoàn toàn khơng đồng ý" điểm “hồn tồn đồng ý” Bảng 3.2 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CLKCN ngành da - giày VKTTĐ-BB nnanté | hiệu KY Hi: Đặc CGT sản điểm phẩm : H2: Sự tích tụ, tập trung | hóa sản xuất DN cn Tiêu chí Nguồn Tô chức liên kết chủ thẻ hữu | Nguyễn Ngọc Sơn quan (2015) Gr; | Hình thức chuyên mơn hóa sản xuất | Đặng Thị Huyền cn sản phẩm Anh (2018) nhiều công đoạn CGT toàn cầu Anh (2018) hội tiếp cận làm chủ |_ Đặng Thị Huyền Trị | Tỷ trọng, số lượng DN thuộc | Hoang Van Hải ngành xuất vùng tập trung (013) = —— —— Tỷpgtrọng nhóm sản phâm |_ Hồng Văn Hải TT2 sen Sản xuất vùng tập trung — — (013) TY lao động DN thuộc | ¡ „ vàn Hal TT3 | ngành phân bổ vùng tập (2013) trung Hrị | DN phụ trợ thúc liên kết | Nguyễn Thị Thu CGT sản phẩm phát triển Ht: Sept | Huyền (2010) [Se it in sa DN phụ nợ gấP | uyên Tịpy tiến — | HT2 | tăng cường liên kết DN nước | ` Huyện (2010) ngành ngồi DN nội địa CNHT Sự phát triển cơng nghiệp phụ trợ 3ng Văn Chả HT3 | thúc đẩy tập trung DN H4: Định | yyy hướng (lựa chọn) DN gia CGT H5: 601 Chiến lược phát triển DN tác động | Trần Công Thắng đến lựa chọn tham gia vào CGT (2019) | pj,, | Sự sẵn sàng tham gia vào chuỗi liên | Nguyễn Quốc vào | pyy; | Hoạt động định vị DN tham gia Nguyễn Quốc Nhân | NLI | DN gắn với vị trí việc làm khâu | VŨDinh Khoa tham lực DN hệ sinh thái Hoàng tên Châu kết DN vùng vio CGT Chính sách phát triên nhân lực NL2 (cơng đoạn) CGT Tồn (2020), Toan (2020) m 605) |S sẵn sàng tiếp cận đôi |_ Ngô Thị Phuong công việc đội ngũ nhân lực Lan (2020) 14 Nhân tố Ký bị hiệu NI3 Tiêu chí Nguồn DN tham gia vào chuỗi liên kết Đầu tư phát triên nguồn nhân lực gắn | với định hướng tham gia CGT - „ Năng H6: lực tài oh DN phẩm va THI sản Bùi Anh Tuấn, Tc2 | Sw sẵn sàng đầu tư cho hoạt | Nguyễn Đình Tài : H7: Ứng dụng công | (5 | nghệ cic DN CNa | hiệu (2020) Tc¡_ | Khả huy động vốn DN đáp | Nguyễn Thị Hạnh, ứng nhu cầu tham gia chuỗi liên kết Vii Hoang Nam (2020) TC3 | CNT | HB: Thuong Võ Trí Thành động CGT nội địa toàn cằu XuhướngđầutrvàoCGTcủaDN | Mite dé dau tur cho cng nghé cia cde | DN Mite d6, trinh độ công nghệ DN | tham gia vào CGT Mức độ ứng dụng công nghệ |_ giải mối liên CGT Ảnh hưởng thương hiệu đến | định tham gia CGT tồn cầu Tạ | Chính sich day thương hiệu DN | với khâu chuỗi liên kết Nhu câu ‘phat trié va dau tư cho TH3 | DN thương hiệu DN sản phẩm (2013) Nguyen(2013) Dinh Tai Vũ Đình Khoa (2015) Vii Dinh Khoa (2015) Ngô Thị Phuong Lan (2020) Võ Trí Thành (2020) V6 Tri Think (2020) Võ Trí Thành (2020) Nguôn: Tác giả tổng hợp - Thong kê mô tả ~ Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach $ alpha ~ Phương pháp phân tích nhân tơ khám phá EFA ~ Phương pháp phân tích tương quan hôi quy 15 Chương KET QUA NGHIEN CUU VE PHAT TRIEN CUM LIEN KET CONG NGHIEP DA GIAY VUNG KINH TE TRONG DIEM BAC BO 4.1 Tổng quan doanh nghiệp ngành da - giày Vùng kinh tế trọng điểm Bắc 4.1.1 Tong quan Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bảng 4.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu VKTTĐ-BB Diện tích Chỉ tiêu Dân số Mật độ dân số Gia ti GDP ~ Nông nghiệ ˆ Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ GDP/người/năm Kim ngach xuat, nhap khau Đơn vị Km? 1000 người Người/km” «ah Tydong | Triệu đồng Ty USD 2011 15.999 14.501 2021 15.591 16.145 929 439799 | 35.850 1.036 2.546.432 94.473 191.535 1.197.587 16,89 177,24 201436 | 1254372 30.33 119,38 4.1.2 Tổng quan doanh nghiệp ngành da - giày Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Hiện nay, Việt Nam đứng sau Trung Quốc sản lượng xuất khâu giày đép thị trường giới với I tỷ đôi loại năm, xuất sản phẩm giày dép tới 100 nước, 72 nước có kim ngạch xuất triệu USD Có thị trường dẫn đầu nhập giày dép Việt Nam là: Mỹ, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Bi Trong giai đoạn 2011 2021, kim ngạch xuất khâu ngành đa - giày Việt Nam bảo đảm tăng trưởng mạnh (trừ năm 2020, 2021 ảnh hưởng từ dịch Covid) 4.1.3 Tổng quan cụm công nghiệp cụm công nghiệp da - giày Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Đối với cụm công nghiệp VKTTĐ-BB tính cụm cơng nghiệp làng nghề có 286 cụm cơng nghiệp hoặt động, 16 Hà Nội, Bắc Ninh hai địa phương tập trung nhiều cụm công nghiệp chiếm 36,42% tổng số cụm công nghiệp Hiện cụm công nghiệp có hoạt động sản xuất - kinh doanh da - giày chiếm 22,38% với 64 cụm công nghiệp Bên cạnh đó, hầu hết KCN Vùng có DN sản xuất da - giày tham gia vào CGT ngành da - giày cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành da - giày 4.2 Thực trạng phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày 'Vùng kinh tế trọng điểm Bắc giai đoạn 2011 đến 2021 4.2.1 Mô tả đối tượng tham gia khảo sát TT DN Bảng 4.6 Các DN khảo sát | DN sản xuất da - giày DN phân phối, thương mại sản phẩm da - giày Số lượng (DN) | 45 - Doành nghiệp sản xuât nguyên | phụ liệu ngành đa - giày (Chỉ, khuy, keo, đê ) Tông Tý lệ(%) 75.00% 833% 10 16,67% 60 100% 4.2.2 Kết phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Ving kinh tếtrọng điểm Bắc 4.2.2.1 Kết phát triển thông qua tiêu số lượng Chỉ tiêu Hệ số vị trí (LO) Bảng 4.9 Chỉ số LQ.ø tỉnh, thành phó vùng giai đoạn Địa phương | 2011 | 2016 Hà Nội 1,58 | 1,75 Hai Phong 162 | 1,87 Quang Ninh | 0,46 | 0,50 1,64 | 1,82 Hai Duong Hung Yén 135 | 142 Bac Ninh 1,02 | 1,03 Vĩnh Phúc 0,74 | 0,76 2011-2021 | 2017 | | 1,78 | | 1.88 | | 0,56 | | 1,80 | | 153 | | 1.11 | | 0,81 | 2018 180 188 0,61 1,82 141 0,95 0,75 | | | | | | | | 2019 1,75 1.83 0,56 1,76 1222 0,88 0,70 | | | | | | | | 2020 1,66 172 0.48 1,52 126 0.87 0,71 | | | | | | | | 2021 1,65 1,69 0,48 1,53 127 0.86 0,72 17 Trong giai đoạn 2011-2021, lao động tham gia vào ngành da - giày VKTTĐ-BB có xu hướng biến động tăng giảm ổn định vào khoảng 273.600 đến 315.500 người Chiếm khoảng 5-7% số lượng lao động địa phương địa bàn Vùng Chỉ tiêu LOcrsx Bảng 4.12 Chỉ số LQorsx tỉnh, thành phó Vùng năm 2011-2021 Địa phương | 2011 | 2016 | 2017 | 2018 [ 2019 [ 2020 [ 2021 Hà Nội 066 | 071 | 0/69 | 0,69 | 070 | 0.70 | 0,69 Hai Phong Quang Ninh | Hai Duong Hung Yén Bac Ninh Vinh Phúc 0,69 0,12 0,91 0,90 0,09 0,24 _| | | | | | 0,69 0,18 0,90 0,91 0,08 022 | | | | | | 0,68 0,17 0,91 0,92 0,08 021 | | | | | | 0,70 0,16 0,91 0,92 0,08 0,23 | | | | | | 0,71 0,17 0.89 0,90 0,09 0,21 | | | | | | 0,73 0,17 0,90 0,89 0,08 021 | | | | | | 0,72 0,17 0,88 0,88 0,08 020 4.2.2.2 Kết phát triển thông qua tiêu chất lượng (1) Thực trạng mức độ liên két nghiên cứu phát triển sản phẩm Trong VKTTĐ-BB có Viện nghiên cứu da - giày đơn vị đầu ngành trực thuộc Bộ Công Thương hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm có địa Thành phố Hòa Nội; Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp (Có địa Hà Nội Nam Định), Trường Đại học Sao Đỏ (Có địa Hải Dương), Viện Dệt may-da - giày Thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2) Thực trạng mức độ liên kết với nhà Cung cấp nguyên, phụ liệu đầu vào trình sản xuất Hiện nay, VKTTĐ-BB có đầy đủ DN công nghiệp chủ thể thực khâu khác CGT da - giày Các DN Da thuộc vải gia da: Theo Lefaso, san xuất đa thuộc nước (sản xuất mũ giày, lót giày, túi cặp) đạt 210 triệu mm, đáp ứng 24.4% nhu cầu da thuộc Các thị trường cung, cấp đa cho Việt 18 Nam chủ yếu Trung Quốc (chiếm 20%), Hàn Quốc (11%), Italy (10,7%), Dai Loan (10,1 Các DN sản xuất, kinh doanh Vải làm giày dép loại: Theo báo cáo Lefaco (2020), sản xuất vải dét (sản xuất mũ giày, túi cặp, ba lô) đáp ứng 17,5%, vải không đệt nhu cầu cần 92 triệu m”/năm, khả cung ứng đạt 11,5 triệu m”/năm (tương ứng 12,5%) (3) Thực trạng mức độ liên kết với DN gia cơng tham gia vào khâu q trình sản xuất sản phẩm da - giày Trong CGT da - giày, khâu thường đánh giá đơn giản có giá trị gia tăng thấp (ước khoảng 10 - 15% tổng giá trị toàn chuỗi) Các đơn vị da - giày lớn vùng trực thuộc Lefaso cỗ phần hóa chuyên thành công ty cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ hoạt động với tư cách đơn vị liên kết Lefaso Đó Công ty cổ phần Cao su Hà Nội, Tổng công ty da - giày Việt Nam (4) Thực trạng mức độ liên kết thực thương mại hóa sản phẩm da - giay Hiện nay, DN da - giày tơ chức hữu quan VKTTĐ-BB có khả lớn để thiết lập quan hệ liên kết CGT sản phẩm Tuy nhiên, lực chủ thê CGT không đồng nhau, nên mức độ liên kết khâu không đồng 4.2.2.3 Uề số đánh giá phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Vùng kinh tế trọng điểm Bắc thông qua khảo sát Kết khảo sát 60 DN với 336 phiếu sử dụng đẻ phân tích thực trạng phát triển CLKCN da - giày VKTTĐ-BB cho thấy điểm trung bình đánh giá đối tượng khảo sát tiêu chí từ 2.893 đến 3.815/5 điểm 4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến phát triển cụm liên kết công nghiệp da - giày Vùng kinh tế trọng điểm Bắc 4.3.1 Mô tả mẫu phiếu khảo sát

Ngày đăng: 04/02/2024, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan