1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh

27 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 801,16 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lý luận và làm rõ thêm cơ sở thực tiễn về phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB; Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB ở tỉnh Quảng Ninh; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB ở tỉnh Quảng Ninh;

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO XUÂN THẮNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Quyền Đình Hà Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Bùi Văn Huyền Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Với bờ biển dài 250km vùng biển rộng 8.917km2, Quảng Ninh xác định bốn ngư trường trọng điểm nước Trữ lượng nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh ước tính khoảng 100.000 tấn/năm trữ lượng hải sản vùng biển xa bờ khoảng 40.000 (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh, 2016) Trong năm qua, tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều chủ trương, sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển DVHCNC, hệ thống hạ tầng dịch vụ hình thức tổ chức dịch vụ hậu cần từ cảng cá, khu neo đậu, chợ bán buôn hải sản đến tàu dịch vụ hậu cần biển chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Từ thực tiễn đó, câu hỏi lớn đặt cho nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách là: ”Giải pháp cho phát triển DVHCNC cho đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ninh?” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DVHCNC cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp phát triển DVHCNC cho ĐBXB đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa góp phần phát triển sở lý luận, làm rõ thêm sở thực tiễn phát triển DVHCNC cho ĐBXB; - Đánh giá thực trạng phát triển DVHCNC cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển DVHCNC cho ĐBXB đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DVHCNC cho ĐBXB Đối tượng khảo sát chủ yếu đề tài là: quan quản lý nhà nước (UBND tỉnh, huyện, xã, Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Thủy sản, cảng cá; chợ cá; đài thông tin duyên hải); chủ tàu ĐBXB; chủ tàu dịch vụ biển; hộ kinh doanh hải sản, ngư cụ chợ cá; chủ sở đóng sửa chữa tàu cá; doanh nghiệp có đủ điều kiện tham gia đối tác cơng-tư phát triển hạ tầng cảng cá, chợ cá, khu neo đậu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu đối tượng địa bàn 14 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh; Về thời gian: Nghiên cứu phát triển DVHCNC cho ĐBXB Quảng Ninh từ năm 2014-2017 Các số liệu khảo sát tập trung năm 2016, báo cáo giải pháp đề xuất đến 2030; Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển DVHCNC cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh, cụ thể là: (i)- Thực trạng phát triển sở DVHCNC; (ii)- Thực trạng hoạt động dịch vụ sở DVHCNC; (iii)- Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp phát triển DVHCNC tỉnh Quảng Ninh 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận: Đã làm rõ lý luận phát triển DVHCNC cho ĐBXB như: (i)Phát triển DVHCNC cho ĐBXB bao gồm nội dung: (1) Phát triển hạ tầng cảng cá, bến cá, khu neo đậu; chợ cá; CSĐM-SCTC; tàu cung cấp dịch vụ biển; đài thông tin duyên hải (2) Phát triển hoạt động dịch vụ sở DVHCNC cho ĐBXB, bao gồm: Dịch vụ neo đậu; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ cung ứng yếu tố đầu vào cho đánh bắt; dịch vụ đóng sửa chữa tàu cá; dịch vụ thông tin liên lạc (ii)- Các yếu tố ảnh hưởng như: sách phát triển, quy hoạch phát triển, nguồn lực khu vực công, đối tác công tư, lực sở DVHCNC cho ĐBXB sẵn có vùng lân cận có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển DVHCNC Về thực tiễn: Kết nghiên cứu sở dịch vụ hoạt động dịch vụ hậu cần cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu ĐBXB Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB phát từ nghiên cứu gồm: sách phát triển, quy hoạch phát triển, nguồn lực khu vực công, đối tác công tư, lực sở DVHCNC cho ĐBXB sẵn có vùng lân cận, điều kiện thời tiết an ninh biển có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB Về phương pháp: Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp định lượng với định tính, truyền thống với đại (thang đo Likert, phân tích nhân tố khám phá) để xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hậu cầu nghề cá cho ĐBXB Quảng Ninh Qua đầu tư cơng cho phát triển DVHCNC cho ĐBXB yếu tố ảnh hưởng Giải pháp quan trọng thu hút khu vực tư nhân tham gia đối tác công-tư để phát triển hệ thống DVHCNC cho ĐBXB đồng bộ, đại 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Lý thuyết mức độ hài lòng ngư dân lý thuyết phát triển logistics sử dụng làm tảng cho nghiên cứu Thang đo Likert sử dụng để xác định mức độ đáp ứng DVHCNC cho ĐBXB Phương pháp phân tích nhân tố khám phá áp dụng nhằm kiểm định chọn lọc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DVHCNC, nhân tố ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp tư nhân đối tác công-tư xây dựng cảng cá, khu neo đậu, chợ cá Ngồi ra, phân tích hồi qui đa biến áp dụng phân tích ảnh hưởng DVHCNC đến sản lượng khai thác hải sản xa bờ Những phương pháp luận có ý nghĩa khoa học giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạch định sách Ý nghĩa thực tiễn: Đã sở cung cấp dịch vụ hoạt động DVHCNC cho ĐBXB tỉnh Quảng Ninh chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu tàu ĐBXB Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB phát từ nghiên cứu gồm: sách phát triển, quy hoạch phát triển, nguồn lực khu vực công, đối tác công tư, lực sở DVHCNC cho ĐBXB sẵn có vùng lân cận có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB Trong sách đầu tư cơng có ảnh hưởng lớn Đề tài phân tích làm rõ ảnh hưởng nhân tố đến sẵn lòng tư nhân tham gia đối tác công-tư xây dựng cảng cá, chợ cá, khu neo đậu, bao gồm: sách thu hút đầu tư; trách nhiệm nhà nước; khả huy động vốn cho dự án; công khai minh bạch dự án PPP; quy định pháp lý PPP Trong có ảnh hưởng lớn sách thu hút đầu tư Đây nội dung quan trọng cho quản lý, nghiên cứu khoa học 1.6 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN Do nội dung nghiên cứu phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB bao gồm nhiều lĩnh vực nhiều loại hình nghiên cứu: (1)- Khơng thể đề cập sâu cho loại hình, mặt khác đối tượng vấn không đồng nhất, số lượng không nhiều (chủ sở đóng mới, sửa chữa tàu cá; cán cảng; cán chợ; cán đài thông tin duyên hải; chủ tàu dịch vụ biển) khó áp dụng mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng (2)- Dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB Quảng Ninh vừa thiếu phát triển khơng đồng đề tài đề cập nghiên cứu phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB mà chưa đề cập nghiên cứu phát triển bền vững PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Đến có số nghiên cứu có liên quan đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB Việt Nam nước ngoài, thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu phát triển DVHCNC cho ĐBXB khía cạnh kinh tế sách tỉnh Quảng Ninh 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ 2.2.1 Một số khái niệm có liên quan 2.2.1.1 Khái niệm đánh bắt hải sản Khai thác thủy sản hiểu hoạt động khai thác nguồn tài nguyên động thực vật tự nhiên sống môi trường nước, nhằm cung cấp hàng hóa cho tiêu dùng ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Khai thác hải sản hoạt động đánh bắt hải sản biển, nhằm cung cấp thực phẩm cho người nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 2.2.1.2 Đánh bắt xa bờ ĐBXB cách nói khác hoạt động khai thác hải sản xa bờ, quy định khai thác hải sản vùng biển giới hạn đường đẳng sâu 30 mét từ bờ biển trở vùng biển Vịnh Bắc bộ, Đông Tây Nam bộ, Vịnh Thái Lan, đường đẳng sâu 50 mét từ bờ biển trở lên vùng biển miền Trung Tàu khai thác hải sản xa bờ tàu có lắp máy cơng suất từ 90 CV trở lên, có đăng ký hành nghề đánh cá xa bờ địa phương nơi cư trú giấy phép hành nghề đánh cá xa bờ quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp 2.2.1.3 Dịch vụ hậu cần Theo Luật Thương mại Việt Nam “Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao” 2.2.1.4 Dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Từ phân tích khái niệm liên quan dựa tảng lý thuyết phát triển logistics, luận án sử dụng khái niệm sau: (1)- Cơ sở DVHCNC: hệ thống cảng cá, bến cá; khu neo đậu tàu thuyền; chợ cá; hệ thống thu mua; hệ thống cung ứng xăng, dầu, lưới, ngư cụ, thực phẩm; sở chế biến hải sản (2)- Dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB: neo đậu, cung cấp nhu yếu phẩm, nguyên nhiên liệu, ngư cụ, sửa chữa, đóng tàu thuyền, thu mua chế biến hải sản hoạt động hỗ trợ khác, bao gồm: thông tin ngư trường, nguồn lợi; công tác đăng kiểm đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động biển Các loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB bao gồm: (1)- Dịch vụ neo đậu, trú tránh bão cảng cá, bến cá, khu neo đậu; (2)- Dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào cho ĐBXB, gồm: dịch vụ cho hoạt động tàu cá cung cấp xăng, dầu, trang thiết bị, sửa chữa; dịch vụ cho người tàu hoạt động ĐBXB nhu yếu phẩm, ngư cụ, nước ngọt; dịch vụ cho bảo quản hải sản; (3)- Dịch vụ thu mua hải sản ĐBXB; (4)- Dịch vụ sửa chữa, đóng tàu cá; (5)- Dịch vụ thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn, thơng tin ngư trường, thị trường 2.2.1.5 Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Trong đề tài này, phát triển DVHCNC cho ĐBXB xem xét từ khía cạnh vai trị tạo lập, kiến tạo nhà nước, bao gồm: (1)- Phát triển hạ tầng sở DVHCNC cho ĐBXB quy mô, số lượng, loại hình dịch vụ, cơng nghệ (2)- Phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ hậu cần cho ĐBXB khía cạnh, số lượng, chất lượng, cấu hiệu 2.2.2 Vai trò việc phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá (1)- Thúc đẩy phát triển ĐBXB, nâng cao sản lượng (2)- Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạt, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm (3)- Giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động (4)- Bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia biển 2.2.3 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ (1)- Cần tính đồng cao (2)- Nằm khu vực tư khu vực công (3)- Nhu cầu đầu tư lớn (4)- Địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, rủi ro cao (5)- Phụ thuộc vào phát triển đội tàu ĐBXB 2.2.4 Nội dung nghiên cứu phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Dựa lý thuyết phát triển Logistics Đề tài nghiên cứu phát triển DVHCNC cho ĐBXB từ góc độ vai trị kiến tạo nhà nước, gồm nội dung sau: 2.2.4.1 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Phát triển hạ tầng: (1)- Cảng cá, bến cá, khu neo đậu (2)- Chợ cá (3)- Cơ sở đóng sửa tàu cá (4)- Dịch vụ hậu cần biển (5)- Cung cấp thông tin liên lạc 2.2.4.2 Phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Phát triển hoạt động cung cấp DVHCNC cho ĐBXB phát triển số lượng dịch vụ, cấu dịch vụ chất lượng dịch vụ sở hậu cần nghề cá, đáp ứng nhu cầu dịch vụ, hỗ trợ tốt tàu ĐBXB vươn khơi, bám biển khai thác hải sản Nội dung nghiên cứu tập trung vào 05 loại dịch vụ nêu (Mục 2.1.1.4) 2.2.4.3 Kết phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB Đề tài tập trung đánh giá: (1)- Kết dịch vụ sở DVHCNC cho ĐBXB; (2)- Ảnh hưởng phát triển DVHCNC đến sản lượng ĐBXB; (3)- Sự phát triển tàu ĐBXB sản lượng đánh bắt qua năm 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng phát triển DVHCNC, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Từ nội dung nghiên cứu xác định, dựa lý thuyết phát triển Logistics, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chủ yếu sau: (1)Chính sách phát triển (2)- Quy hoạch phát triển dịch (3)- Nguồn lực từ khu vực công (4)- Đối tác công tư cho phát triển (5)- Năng lực quản lý sở dịch vụ hậu cần (6)- Sự sẵn có vùng lân cận (7)- Điều kiện thời tiết an ninh biển 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ 2.3.1 Tình hình phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá giới Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển ngành thuỷ sản hậu cần nghề cá Thái Lan, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc Đặc biệt Trung Quốc, năm gần phát triển mạnh mẽ hạm đội ĐBXB giới, làm tốt nội dung sau: (1)- Huy động tham gia ĐBXB doanh nghiệp tư nhân có tiềm lực (2)- Đẩy nhanh việc đóng nâng cấp tàu cá xa bờ theo tiêu chuẩn đại, hình thành hạm đội ĐBXB (3)- Tăng cường nghiên cứu áp dụng công nghệ vào dự báo nguồn lợi hải sản, công nghệ ĐBXB chế biến kinh doanh hải sản (4)- Đẩy mạnh việc thành lập sở ĐBXB nước ngồi thơng qua hình thức hợp tác, liên kết (5)- Hiệu sách hỗ trợ 2.3.2 Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ Việt Nam Đề tài phân tích chủ trương sách phát triển DVHCNC cho đánh bắt xa bờ Việt Nam phân tích mơ hình phát triển DVHCNC cho ĐBXB địa phương: Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, số mơ hình miền Trung 2.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ninh (1)- Coi trọng chiến lược, kế hoạch sách thúc đẩy phát triển DVHCNC cho ĐBXB, quy hoạch phát triển (2)- Chú trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ DVHCNC cho ĐBXB (3)- Khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp có tiềm lực tài tham gia ĐBXB Trên sở phát triển hạm đội ĐBXB với số lượng lớn, công nghệ đại, đủ sức vươn tới ngư trường xa (4)- Quan tâm hỗ trợ đào tạo nhân lực lĩnh vực DVHCNC (5)Các sở DVHCNC cần có liên kết chặt chẽ với để tăng tính hiệu PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.1.1 Phương pháp tiếp cận: (1)- Tiếp cận theo khu vực kinh tế (2)- Tiếp cận phân tích sách (3)-Tiếp cận theo thị trường mở 3.1.2 Khung phân tích Từ cách tiếp cận nêu trên, lý thuyết Logistic tác giả xây dựng khung phân tích nội dung phát triển DVHCNC cho ĐBXB thể qua hình 3.1 Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DVHCNC cho ĐBXB Giải pháp Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho ĐBXB 1.Phát triển hạ tầng 1.Chính sách phát triển DVHCNC 2.Quy hoạch phát triển DVHCNC 3.Nguồn lực khu vực công cho phát triển DVHCNC 4.Hợp tác công tư phát triển DVHCNC 5.Năng lực quản lý, tổ chức sở DVHCNC 6.Sự sẵn có vùng lân cận 7.Các yếu tố khác 1.Nhóm giải pháp chung: Cơ chế sách; quy hoạch; đầu tư cơng; đổi mơ hình quản lý; phát triển nguồn nhân lực; đa dạng huy động nguồn lực -Cảng cá, bến cá, khu neo đậu; chợ cá; sở đóng tàu thuyền; Tàu dịch vụ biển; Đài thông tin duyên hải 2.Phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ -Neo đậu, trú tránh; cung cấp đầu vào cho ĐBXB; đóng mới, sửa chữa tàu thuyền; thu mua hải sản biển; thông tin, liên lạc 2.Nhóm giải pháp loại hình: Cơng tác quản lý; đại hóa sở dịch vụ; tối ưu hoạt động; đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ Hình 3.1 Sơ đồ khung phân tích nghiên cứu phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ 3.2 CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía Đơng bắc Việt Nam, có vùng biển rộng, có biên giới với Trung Quốc Diện tích đất tự nhiên 610.233ha, 14 đơn vị hành với 186 xã, phường, thị trấn có huyện, 02 thị xã, 04 thành phố 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Năm 2015 toàn tỉnh có 1,23 triệu người, tỷ lệ tăng dân số 1,3%/năm Tổng giá trị GRDP tỉnh ước đạt 60.338 tỷ đồng, chiếm 2,1% tổng GDP nước GRDP ngành thủy sản đạt 2.089 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng GRDP toàn tỉnh 42% tổng giá trị GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản Giai đoạn 2013-2015, GRDP ngành thủy sản tăng trưởng 9,9 %/năm Trong GRDP đánh bắt hải sản xa bờ có tăng trưởng mạnh mẽ, bình quân 18,6 %/năm 3.2.3 Ngư trường tỉnh Quảng Ninh Vùng biển Quảng Ninh có diện tích 10.600km2 Ngư trường Quảng Ninh - Hải Phịng ngư trường khai thác trọng điểm Việt Nam 3.2.4 Nhu cầu dịch vụ cho đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ninh Trung bình chi phí cho dịch vụ hậu cần tàu ĐBXB khoảng 3.300 đồng/kg hải sản Với riêng 462 tàu ĐBXB (năm 2017) tỉnh Quảng Ninh, nhu cầu DVHCNC cho ĐBXB đạt khoảng 63 tỷ đồng/tháng 3.2.5 Chọn điểm loại hình dịch vụ nghiên cứu Quảng Ninh tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển đánh bắt tiêu thụ hải sản xa bờ, nhiên, chưa tận dụng phát huy hiệu lợi để phát triển đánh bắt hải sản xa bờ Đề tài chọn tỉnh Quảng Ninh làm địa bàn nghiên cứu (Thành phố Hạ Long, huyện Hải Hà, huyện Vân Đồn, huyện Cô Tô) Đề tài tập trung nghiên cứu loại hình sở DVHCNC (cảng cá, bến cá, khu neo đậu; chợ cá; sở đóng sửa chữa tàu thuyền; tàu dịch vụ biển; đài thông tin duyên hải) nhóm hoạt động DVHCNC cho ĐBXB (dịch vụ neo đậu, tránh trú; dịch vụ cung cấp đầu vào cho ĐBXB; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ sửa chữa đóng mới; dịch vụ thơng tin, liên lạc) 3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH Dựa hệ thống tiêu chí đánh giá logistics quốc gia theo quan điểm Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Tác giả xây dựng hệ thống tiêu chí nghiên cứu: - Hệ thống tiêu phát triển hạ tầng sở cung cấp DVHCNC cho ĐBXB; - Hệ thống tiêu nghiên cứu phát triển hoạt động cung cấp DVHCNC cho ĐBXB; - Hệ thống tiêu nghiên cứu kết phát triển DVHCNC cho ĐBXB 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 3.4.1 Thơng tin thứ cấp Bảng 3.1 Nguồn thông tin số liệu thứ cấp Loại thông tin Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Đánh giá thực trạng, số tiêu phát triển DVHCNC cho ĐBXB Nguồn cung cấp Niên giám thống kê, báo cáo, đề án UBND tỉnh Quảng Ninh Các đề án, định liên quan Chính phủ, Nghị Tỉnh ủy, báo cáo Sở NN&PTNT, báo cáo, đề án UBND tỉnh Quảng Ninh 3.4.2 Đối tượng khảo sát cấu mẫu điều tra 3.4.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu + Điều tra cán quản lý cảng cá, khu neo đậu cán cấp có liên quan; chủ tàu cung cấp tàu DVHCNC biển; cán liên quan chủ CSĐM-SCTC; cán quản lý hộ kinh doanh hải sản chợ; cán đài thông tin duyên hải: Mỗi nội dung điều tra 30 trường hợp (số lượng cán quản lý cảng, chợ cá từ 3-4 người/cảng, số lượng chủ CSĐM-SCTC, người/cơ sở, số cán đài thông tin duyên hải từ 5-9 người/đài, số lượng mẫu tổng thể nhỏ) + Đối với tàu cung cấp dịch vụ, số lượng tàu cung cấp dịch vụ ngư trường Quảng Ninh không lớn (150 tàu) hoạt động lĩnh vực: (i)- Dịch vụ thu mua hải sản; (ii)- Dịch vụ cho người tàu; (iii)- Dịch vụ cho tàu; (iv)- Dịch vụ bảo quản, đề tài tiến hành điều tra 30 tàu cung cấp dịch vụ theo nhóm dịch vụ nêu với phương pháp chủ yếu vấn sâu + Đối với tàu ĐBXB, áp dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá, theo Hair et al (2006), quy mơ mẫu (n) địi hịi là: n=∑tj=1 k.Pj, Pj số biến sát thang đo thứ j (j=1đến t); k: Tỷ lệ số quan sát so với biến quan sát Đề tài sử dụng thang đo 25 biến quan sát, nên số mẫu điều tra xác định sau: n=5x25=125 Qua điều tra thử 30 mẫu, tỷ lệ mẫu hỏng mẫu =10% Đề tài điều tra 140 mẫu với tàu có cơng suất khác Số tàu ĐBXB chọn theo nhóm cơng suất: (i)- Từ 90CV đến 200CV; (ii)- Từ 200CV đến 300CV; (iii)- Từ 300CV đến 400CV; (iv)- Từ 400CV đến 500CV; (v)- Trên 500CV, tương ứng với tỷ lệ tàu ĐBXB theo nhóm cơng suất nêu chiếm tổng số tàu ĐBXB Quảng Ninh + Đối với điều tra doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đối tác PPP phát triển cảng cá, bến cá chợ đầu mối hải sản, áp dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá, theo Hair et al (2006), quy mơ mẫu (n) địi hịi là: n=∑tj=1 k.Pj, Pj số biến sát thang đo thứ j (j=1đến t); k: Tỷ lệ số quan sát so với biến quan sát Đề tài sử dụng thang đo 29 biến quan sát, nên số mẫu điều tra xác định sau: n=5×29=145 Qua điều tra thử 30 mẫu, tỷ lệ mẫu hỏng mẫậu xã Phú Hải huyện Hải Hà đầu tư hạng mục như: hệ thống kè, bến đỗ, bãi tập kết hàng hóa, nhà trực Các tàu ĐBXB chủ yếu sử dụng làm nơi neo đậu sau chuyến đánh bắt xăng dầu đánh giá tốt Dịch vụ sửa chữa biển dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm, nước đá đánh giá 4.1.2.3 Dịch vụ đóng sửa chữa tàu thuyền Phương thức hoạt động sở theo cách truyền thống "Hữu xạ tự nhiên hương" đơn hàng chủ yếu dựa vào mối quan hệ quen biết Hình thức quản lý theo kiểu gia đình, người vừa quản lý vừa thợ Hiện 100% sở đóng sửa chữa tàu vỏ gỗ Số lượng tàu cá đóng giai đoạn 2013-2015 sở tăng Chất lượng tàu đóng sửa chữa sở mức trung bình Một số chủ tàu vào tận miền trung Nghệ An để đóng tàu giá đóng rẻ, mẫu mã đẹp 4.1.2.4 Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Tại chợ, hộ kinh doanh hải sản chiếm tỉ lệ lớn, việc kinh doanh hộ diễn thuận lợi, lợi nhuận đạt từ 20-30% tùy vào loại hải sản, có tới 30/30 hộ điều tra có nhu cầu mở rộng diện tích sử dụng dịch vụ kho lạnh để bảo quản sản phẩm Đối với hoạt động thu mua hải sản biển, phát triển mạnh, sở có mối liên kết chặt chẽ, tin tưởng lẫn với tàu ĐBXB, việc mua bán trao đổi sản phẩm cịn ln hỗ trợ hoạt động khác, từ tạo nên mối quan hệ gắn bó, khó tách rời Tuy nhiên, q trình phát triển dịch vụ thu mua biển hoàn toàn tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết 4.1.2.5 Dịch vụ thông tin liên lạc Các đài trực canh 24/24h thực chế độ phát sóng với tần suất phát sóng 15 phút/lần, lần/ngày Khi có bão, áp thấp nhiệt đới, thông tin liên quan đến an toàn hàng hải, đài tăng thời lượng phát sóng 100% tàu ĐBXB cho rằng, việc dự báo thời tiết xác nhiều so với trước, đưa dự báo trước ngày nên chưa đáp ứng yêu cầu Ngồi ra, hệ thống đài thơng tin duyên hải chưa cung cấp thông tin dự báo ngư trường thông tin thị trường tiêu thụ 4.1.3 Kết phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá 4.1.3.1 Kết phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ sở dịch vụ hậu cần a Đối với cảng cá, bến cá, khu neo đậu Trong năm số lượng tàu ĐBXB vào cảng Cái Rồng tăng nhanh, dẫn đến tình trạng tải cảng Cái Rồng Theo đánh giá chủ tàu ĐBXB chất lượng dịch vụ cảng Cái Rồng đạt 1,9 điểm, xếp loại Nguyên nhân diện tích chật hẹp, hạ tầng xuống cấp, dịch vụ nghèo nàn, có thu phí neo đậu Bảng 4.1 Số lượng tàu thuyền vào cảng Cái Rồng Loại tàu thuyền Số lượng (chiếc) So sánh (%) 2015/2016 2016/2015 133,8 158,9 2014 80 2015 107 2016 170 Từ 90 CV đến

Ngày đăng: 08/07/2020, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Số lượng tàu thuyền ra vào cảng Cái Rồng - Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 4.1. Số lượng tàu thuyền ra vào cảng Cái Rồng (Trang 14)
Bảng 4.2. Số lượng tàu thuyền ra vào khu neo đậu Cô Tô - Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 4.2. Số lượng tàu thuyền ra vào khu neo đậu Cô Tô (Trang 15)
Bảng 4.3. Số lượng tàu cá đóng mới ở Quảng Ninh, giai đoạn 2013-2015 - Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 4.3. Số lượng tàu cá đóng mới ở Quảng Ninh, giai đoạn 2013-2015 (Trang 15)
Bảng 4.4. Tình hình kinh doanh của tàu dịch vụ, năm 2016 - Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 4.4. Tình hình kinh doanh của tàu dịch vụ, năm 2016 (Trang 16)
Bảng 4.5. Sản lượng đánh bắt hải sản, giai đoạn 2010-2015 - Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 4.5. Sản lượng đánh bắt hải sản, giai đoạn 2010-2015 (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w